1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ hiện tượng mơ hồ trong báo chí

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Tượng Mơ Hồ Trong Báo Chí
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn ThS. Phạm Anh Nguyên
Trường học Khoa Báo chí – Truyền thông và Văn học
Thể loại khóa luận
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 497,18 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ KHĨA LUẬN Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Anh Nguyên – người tận tình giúp đỡ tơi q trình thực Khóa luận Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô giáo Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học; bạn học, gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành Khóa luận TÁC GIẢ KHĨA LUẬN Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm câu mơ hồ .5 1.1.1 Thế câu mơ hồ ? .5 1.1.2 Câu mơ hồ hữu ích câu mơ hồ vơ ích 1.2 Phân loại câu mơ hồ 1.2.1 Câu mơ hồ từ vựng .8 1.2.2 Mơ hồ ngữ pháp 10 1.2.3 Câu mơ hồ thiếu dấu phảy 15 1.2.4 Câu mơ hồ logic 16 1.2.5 Cấu trúc đẳng lập: 17 1.3 Vài nét trang thông tin điện tử Kênh 14.vn .18 1.4 Vài nét Báo điện tử Dân trí 19 1.5 Tiểu kết chương 21 Chương HIỆN TƯỢNG CÂU MƠ HỒ TRONG BÁO CHÍ .22 2.1 Tiêu chí khảo sát .22 2.2 Kết khảo sát .22 2.2.1 Hiện tượng câu mơ hồ trang thông tin điện tử Kênh 14: 23 2.2.2 Hiện tượng câu mơ hồ báo Dân trí 24 2.2.3 Nhận xét chung 25 2.3 Thực trạng câu mơ hồ Kênh 14.vn báo Dân trí 30 2.4 Tiểu kết chương 35 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÂU MƠ HỒ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC .37 3.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 37 3.1.1 Một số vấn đề phức tạp ngữ pháp từ vựng tiếng Việt : 37 3.1.2 Mơ hồ tượng tự nhiên giao tiếp ngữ cần loại bỏ hoạt động báo chí 38 3.1.3 Ảnh hưởng số xu hướng báo mạng giới 40 3.1.4 Do tâm lý ỷ lại phóng viên, nhà báo 42 3.2 Câu mơ hồ đến hiệu thông tin báo điện tử 43 3.2.1 Ngôn ngữ phương tiện chủ yếu chuyển tải thông tin báo mạng điện tử 44 3.2.2 Thơng tin xác tạo nên giá trị nghề báo 48 3.2.3 Tính chất quan trọng văn báo chí tính đơn nghĩa 49 3.3 Giải pháp khắc phục .50 3.3.1 Nâng cao kỹ sử dụng từ ngữ cho phóng viên, biên tập viên 50 3.3.2 Tăng cường ý thức trách nhiệm phóng viên, biên tập viên công việc bảo vệ giữ gìn Tiếng Việt 51 3.3.3 Các trang báo mạng phải phối hợp sở đào tạo, nghiên cứu báo chí để hạn chế tối đa lỗi câu mơ hồ 53 3.3.4 Tăng cường đội ngũ phóng viên, biên tập viên có khả tốt việc sử dụng từ ngữ báo chí .53 3.4 Tiểu kết chương 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Câu mơ hồ Kênh 14 Dân trí từ tháng 3/2018 đến 4/2018 23 Bảng Phân loại câu mơ hồ Kênh 14 24 Bảng Phân loại câu mơ hồ Dân trí 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo chí phương tiện truyền thông cung cấp thông tin đến đông đảo công chúng ngơn ngữ, nói cách khác ngơn ngữ yếu tố chủ yếu quan trọng để báo chí thực vai trị Nhà báo khơng sử dụng ngơn ngữ cách xác dễ gây tượng “mơ hồ” diễn đạt thơng tin báo chí Việc sử dụng ngơn ngữ xác truyền tải đầy đủ thông tin kiện, vấn đề tư tưởng, tình cảm nhà báo đến với công chúng cách toàn diện hiệu Ngược lại, sử dụng ngơn ngữ thiếu xác khiến cơng chúng khơng hiểu hiểu sai người viết muốn đề cập tới Trong Ký giả chuyên nghiệp, GS Jonh Hohenberg (Đại học Báo chí Colombia) nói: “Không thể cẩu thả việc sử dụng ngôn ngữ ngành truyền thông Ngôn ngữ phải chuyển tin tức, ý kiến tư tưởng tới quần chúng hiệu tốt… Sự chuẩn xác ngôn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa kiện Vì kiện chuẩn xác phải ln đơi với nhau” [17; tr.73] Từ đó, khẳng định việc sử dụng ngơn ngữ xác yếu tố tác động trực tiếp, có tính định tới hiệu truyền thơng báo chí Trước hết, ngơn ngữ phải sáng, xác, dễ hiểu để người đọc tiếp thu chất mà thơng tin báo chí mang lại Hơn nữa, để trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu cơng chúng việc sử dụng ngơn ngữ báo chí phải chọn lọc, mang vẻ đẹp ngôn từ Muốn làm điều này, người viết phải tìm tịi, chọn lọc từ ngữ cho việc kết hợp từ tổ chức câu, cách diễn đạt vừa sáng tạo, vừa rõ ràng tuân thủ chuẩn mực ngôn ngữ Trái với yêu cầu quan trọng ngơn ngữ báo chí nay, thực tế, việc sử dụng Tiếng Việt thiếu xác báo chí phổ biến Đại đa số lỗi thuộc phạm vi câu Trong trình tiếp cận với ấn phẩm báo in báo mạng, số nhà báo, nhà phê bình nhận thấy việc mắc lỗi dùng Tiếng Việt nói chung sử dụng câu mơ hồ nói riêng tượng xuất thường xuyên báo chí Việt Nam năm gần Đó thực trạng đáng báo động khơng cho người viết báo mà điều đáng quan tâm phận biên tập tòa soạn báo nhà báo, phận kiểm duyệt trước lên trang xuất tờ báo, đăng lên trang báo mạng nhằm đảm bảo chất lượng thơng tin tờ báo Chính mâu thuẫn yêu cầu sử dụng ngôn ngữ xác báo chí thực trạng mắc lỗi dùng Tiếng Việt trang báo nay, việc nghiên cứu lỗi câu mơ hồ cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác biên tập nâng cao chất lượng trang báo mạng Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng Tiếng Việt chuẩn mực việc hạn chế câu mơ hồ báo chí nên em chọn đề tài: “Hiện tượng mơ hồ báo chí” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận 2 Lịch sử vấn đề Ngơn ngữ phương tiện chuyển tải chủ yếu quan trọng báo chí Vì vậy, ngơn ngữ báo chí lĩnh vực nhiều nhà ngôn ngữ, nhiều giảng viên báo chí, nhà báo, nhiều sinh viên báo chí quan tâm nghiên cứu dạng sách chuyên đề, đề tài nghiên cứu, viết, khóa luận tốt nghiệp vv Tuy nhiên, số đó, lượng đề tài, viết, khóa luận nghiên cứu lỗi câu mơ hồ báo chí chưa nhiều Trong giáo trình Ngơn ngữ báo chí PGS.TS Vũ Quang Hào [30] đề cập kỹ số lỗi sử dụng tiếng Việt báo chí lỗi việc sử dụng tên riêng tiếng nước ngồi, lỗi đặt tít báo… Trong Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí tác giả Hồng Anh có đề cập đến “Những câu văn không phù hợp với lôgic tư báo chí” [9; tr.157 – 168] Tác giả tập trung phân tích, lỗi sai “những câu phản ánh không thực tế khách quan, thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận cấu thành câu” [9, tr.157] Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp sinh viên Khoa Báo chí, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội có số đề tài nghiên cứu lỗi sử dụng tiếng Việt nói chung, lỗi viết câu sai, câu mơ hồ nói riêng như: - “Về khiếm khuyết số tít báo tiếng Việt theo cách nhìn ngơn ngữ” (Khóa luận tốt nghiệp, thực hiện: sinh viên Nguyễn Thu Hà, hướng dẫn: PGS.TS Vũ Quang Hào) - “Sơ khảo sát tượng mơ hồ tít câu báo chí tiếng Việt” (Khóa luận tốt nghiệp, thực hiện: sinh viên Bùi Thị Thu Hằng, K40; hướng dẫn: PGS.TS Vũ Quang Hào) - “Nghiên cứu câu sai báo in tiếng Việt năm 2005 ” ( Luận văn Thạc sĩ Khoa học báo chí, thực : Phạm Thị Lan ; hướng dẫn : GS.TS Hoàng Trọng Phiến ) đưa khái niệm, phân loại câu sai câu mơ hồ báo inn đưa giải pháp khắc phục tình trạng Với mong muốn tìm hiểu lỗi viết câu mơ hồ báo điện tử nhằm góp phần nhỏ bé vào nghiệp giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tiếng Việt báo điện tử nhằm nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ thân, em chọn “Hiện tượng mơ hồ báo chí” làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nhận diện, phân tích, phân loại câu mơ hồ báo điện tử - Tìm cách sửa chữa câu mơ hồ - Luận văn khái quát tình hình câu mơ hồ báo mạng Từ đưa đề xuất nhằm khắc phục tượng câu mơ hồ, nâng cao chất lượng cơng tác biên tập góp phần nâng cao hiệu truyền tải thơng tin báo chí Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu tượng câu mơ hồ báo chí - Phạm vi nghiên cứu câu mang ý nghĩa mơ hồ trang thơng tin Kênh14 báo điện tử Dân trí từ tháng 3/2018 đến tháng 4/2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích tác phẩm báo chí - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết mặt ngôn ngữ để cách khắc phục sửa chữa câu mơ hồ Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết Luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, khóa luận gồm chương nội dung: Chương Cơ sở lý thuyết Chương Hiện tượng câu mơ hồ báo chí Chương Đánh giá thực trạng câu mơ hồ đề xuất giải pháp khắc phục

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luậnbáo chí truyền thông
Tác giả: Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
3. Đại học Quốc gia TP.HCM (2002), Giáo trình Tiếng Việt thực hành, Lưu hành nội bộ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2002
4. Đào Thanh Lan (2005), Khảo sát lỗi sử dụng Tiếng Việt hiện nay trên một số báo chí từ năm 2000 - 2004, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát lỗi sử dụng Tiếng Việt hiện nay trênmột số báo chí từ năm 2000 - 2004
Tác giả: Đào Thanh Lan
Năm: 2005
5. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt từ loại, NXB ĐHQG HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB ĐHQGHàNội
Năm: 2001
6. Đỗ Hữu Châu (1980), “Mấy vấn đề tổng quát trong việc chuẩn mực hóa và giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt về mặt từ vựng - ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngôn ngữ(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề tổng quát trong việc chuẩn mực hóavà giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt về mặt từ vựng - ngữ nghĩa”, "Tạpchí Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1980
7. Đức Dũng. Viết báo như thế nào?, NXB VH – TT, HN,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo như thế nào
Nhà XB: NXB VH – TT
8. Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn tập I, NXB Giáo dục, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí - những vấn đề lý luận và thựctiễn tập I
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
9. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXBLao động
Năm: 2003
10. Hoàng Phê (1978), “Về quan điểm và phương hướng chuẩn hóa Tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quan điểm và phương hướng chuẩn hóa TiếngViệt”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1978
11. Hoàng Phê (1980), “Chuẩn hóa Tiếng Việt về mặt từ vựng”, Tạp chí Ngôn ngữ (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn hóa Tiếng Việt về mặt từ vựng”, "Tạp chíNgôn ngữ
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1980
12. Hoàng Tuệ (1979), “Một số vấn đề về chuẩn mực hóa ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ(3-4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chuẩn mực hóa ngôn ngữ”, "Tạpchí Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Tuệ
Năm: 1979
13. Hoàng Trọng Phiến (1981), Ngữ pháp Tiếng Việt: câu, NXB Đại học và THCN, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt: câu
Tác giả: Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Đại học vàTHCN
Năm: 1981
14. Hoàng Trọng Phiến (2003), Từ điển cách sử dụng hư từ Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, HàNội.15. http://kenh14.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cách sử dụng hư từ Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXBTừ điển Bách Khoa
Năm: 2003
17. John Hohenberg (1974), Ký giả chuyên nghiệp, Hiện đại thư xã, SàiGòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký giả chuyên nghiệp
Tác giả: John Hohenberg
Năm: 1974
18. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngônngữ học và Tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
19. Nguyễn Đức Dân (2002), Giáo trình Tiếng Việt thực hành, ĐHQG TP.HCM,TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2002
20. Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1993), Câu sai và câu mơ hồ, NXB Giáo dục,TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu sai và câu mơ hồ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
21. Nguyễn Hàm Dương (1975), “Mấy vấn đề về chuẩn hóa Tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về chuẩn hóa Tiếng Việt”,"Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Hàm Dương
Năm: 1975
22. Nguyễn Kim Thản (2003), Tuyển tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại họcQuốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), "Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
24. Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh (dịch) (1998), Nhà báo - bí quyết kỹ năng- nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo - bí quyết kỹnăng- nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh (dịch)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w