Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

94 15 0
Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ MINH HẰNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI GIỮA TRỢ TỪ VỚI CÁC TỪ LOẠI KHÁC TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ MINH HẰNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI GIỮA TRỢ TỪ VỚI CÁC TỪ LOẠI KHÁC TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 22 01 02 Người hướng dẫn khoa học: Ts Đỗ Phương Lâm HẢI PHÒNG, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực kết luận văn chưa công bố cơng trình Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Hải Phòng, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Minh Hằng ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Phương Lâm, người giao hướng dẫn tận tình suốt trình em thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày cô giảng dạy, giúp đỡ em hoàn thiện kiến thức quý giá phục vụ hỗ trợ đắc lực trình làm luận văn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn thầy cô khoa - Trường ĐHHP giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm thông tin Thư viện giúp đỡ em trình thu thập tài liệu để hồn thiện luận văn Và cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới BGH nhà trường ( nơi công tác ), gửi lời cảm ơn tới đồng nghiêp, gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi tham gia học tập bảo vệ thành cơng luận án Hải Phịng, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Minh Hằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Trợ từ tiếng Việt 1.1.1 Một số quan điểm trợ từ tiếng Việt 1.1.2 Khái niệm trợ từ 1.1.3 Phân loại trợ từ 1.1.4 Phân biệt trợ từ với hư từ khác 13 1.2 Khái quát tượng từ chuyển loại 18 1.3 Hiện tượng từ chuyển loại từ tiếng Việt 20 1.3.1 Mức độ phổ biến từ chuyển loại từ tiếng Việt 20 1.3.2 Các xu hướng từ chuyển loại 23 1.4 Đặc tính chuyển loại trợ từ với từ loại khác 26 CHƯƠNG 2: SỰ CHUYỂN LOẠI GIỮA CÁC THỰC TỪ VỚI TRỢ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 32 2.1 Khảo sát số lượng trợ từ 32 2.2 Tính từ chuyển loại thành trợ từ 39 2.2.1 Tính từ tính chất 39 2.2.2 Tính từ trạng thái 39 2.2.3 Tính từ đặc điểm 40 2.3 Đại từ chuyển loại thành trợ từ 41 2.3.1 Đại từ “đây” 42 2.3.2 Đại từ “đấy” 42 2.3.3 Đại từ “này” 43 2.3.4 Đại từ “kìa” 43 Tiểu kết chương 46 iv CHƯƠNG 3: SỰ CHUYỂN LOẠI GIỮA CÁC HƯ TỪ VỚI TRỢ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 47 3.1 Phó từ chuyển loại thành trợ từ 47 3.1.1 Phó từ phủ định 50 3.1.2 Phó từ tạo câu mệnh lệnh 50 3.1.3 Phó từ mức độ 52 3.1.4 Phó từ hướng diễn biến 53 3.1.5 Phó từ số lượng 54 3.1.6 Phó từ thời gian 55 3.1.7 Phó từ quan hệ xã hội 55 3.1.8 Phó từ thể thái độ phân trần, giải thích 60 3.1.9 Phó từ phạm vi 62 3.2 Liên từ chuyển loại thành trợ từ 74 3.2.1 Liên từ “mà” 74 3.2.2 Liên từ “với” 75 3.2.3 Liên từ “là” 81 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khảo sát chuyển loại trợ từ 26 Bảng 1.2: Thống kê tần số chuyển loại trợ từ giáo trình khảo sát 27 Bảng 1.3: Thống kê tỉ lệ phần trăm chuyển loại trợ từ tổng số trợ từ tình thái khảo sát 29 Bảng 2.1: Kết khảo sát cho thấy xuất trợ từ giáo trình 32 Bảng 2.2: Bảng thống kê tần số xuất trợ từ tình thái giáo trình khảo sát 33 Bảng 2.3: Thống kê tỉ lệ phần trăm trợ từ tình thái tổng số trợ từ tình thái khảo sát 35 Bảng 2.4: Bảng khảo sát phó từ chuyển thành trợ từ 65 Bảng 2.5: Bảng khảo sát liên từ chuyển thành trợ từ 83 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Một phương thức ngữ pháp quan trọng loại hình ngơn ngữ đơn lập phương thức sử dụng hư từ Tuy chiếm số lượng nhỏ tần suất hoạt động hư từ tiếng Việt cao Nghiên cứu đặc điểm hư từ làm sáng tỏ nhiều vấn đề ngữ pháp tiếng Việt 1.2 Trợ từ lớp từ thuộc hệ thống hư từ tiếng Việt Trợ từ giữ vai trò quan trọng việc biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Việc nghiên cứu trợ từ tiếng Việt đến nhiều quan điểm bất đồng Trợ từ từ ngữ có vai trị chủ chốt câu, thường kèm với từ ngữ Mục đích nhấn manh hay bày tỏ thái độ, nhận xét Tuy nhiên, việc nghiên cứu tượng chuyển loại trợ từ với từ loại khác vấn đề chưa nghiên cứu sâu Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến trợ từ hầu hết chưa bao quát đặc điểm mà đề cập đến khía cạnh trợ từ Nghiên cứu trợ từ nói chung tượng chuyển loại trợ từ với từ loại khác tiếng Việt cịn mang tính ứng dụng cao việc biên soạn sách, tài liệu ngữ pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoồi Xuất phát từ lí thiết thực lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hiện tượng chuyển loại trợ từ với từ loại khác tiếng Việt” Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu trợ từ tiếng Việt Lê Đông, Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh tượng ngữ dụng đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ dụng số trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt” [59]; Phạm Hùng Việt (1996) với luận án tiến sĩ Một số đặc điểm chức trợ từ tiếng Việt đại Luận án sau (2003) tác giả phát triển thành sách Trợ từ tiếng Việt đại [121] Tác giả đưa tiêu chí để nhận diện trợ từ tiếng Việt, từ loại phức tạp dễ nhầm lẫn với phó từ Sau xác lập danh sách tương đối đầy đủ trợ từ tiếng Việt, phân loại chúng, tác giả tiến hành phân tích đặc điểm ngữ nghĩa, chức cách sử dụng số trợ từ Nguyễn Thị Lương (1996) với Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt [89]; Nguyễn Văn Chính (2000) với luận án tiến sĩ Vai trò hư từ tiếng Việt việc hình thành thơng báo phát ngơn [49]; Vũ Thị Kim Anh (2005) với Vai trò tiểu từ tình thái cuối câu việc hình thành hiệu lực lời phát ngơn [1], v.v Ngồi ra, có nghiên cứu hướng tới việc ứng dụng, hữu ích việc dạy tiếng Việt cho người nước Đối với việc học ngoại ngữ, muốn hiểu ngữ pháp ngơn ngữ việc nắm bắt hệ thống hư từ quan trọng Có thể kể vài cơng trình như: Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt việc dạy tiểu từ tính thái cuối câu tiếng Việt cho người nước (Lê Thị Hoài Dương, 2003); 2.2 Nghiên cứu tượng chuyển loại trợ từ với từ loại khác tiếng Việt Trong viết “Phân biệt từ loại phó từ trợ từ tiếng Việt” (Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học Việt Nam: 30 năm đổi phát triển, Đỗ Phương Lâm có đề cập phân tích tượng chuyển loại trợ trừ phó từ Tác giả cho rằng, tiếng Việt có nhiều từ kiêm (vừa đảm nhiệm chức phó từ, vừa đảm nhiệm chức trợ từ) phải dựa vào ngữ cảnh xác định tính chất từ loại chúng Điều có nguyên nhân sâu xa phó từ mang ý nghĩa tình thái cao chuyển loại thành trợ từ trình hành chức Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng trình tượng chuyển loại trợ từ với từ loại khác tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ngữ liệu văn văn học, từ điển tiếng Việt tư liệu từ thực tế sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ngày Nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, đặt số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khảo sát thống kê số lượng trợ từ mức độ tiếng Việt; - Miêu tả đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa đặc điểm sử dụng trợ từ tiếng Việt; - Nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa liên từ tiếng Hán tiếng Việt - Ứng dụng nghiên cứu trợ từ việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp số thủ pháp phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: giúp thống kê, xử lí tư liệu ngơn ngữ Nhờ có phương pháp mà luận văn có bảng danh sách trợ từ mức độ tiếng Việt; lập bảng thống kê số lượng, tần suất hoạt động chúng; - Phương pháp phân tích miêu tả ngữ pháp: giúp miêu tả đặc điểm ngữ pháp nhóm trợ từ như: chuyển loại thực từ với trợ từ, hư từ với trợ từ v v Đóng góp đề tài nghiên cứu 6.1 Về lí luận - Góp phần bổ sung xác định khái niệm liên quan đến trợ từ tiếng Việt 6.2 Về thực tiễn - Bổ sung tư liệu nghiên cứu giảng dạy trợ từ tiếng Việt - Những miêu tả đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng nhóm trợ từ mức độ làm tư liệu cho việc dạy học tiếng Việt Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung luận văn có kết cấu gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lí thuyết có liên quan đến đề tài Chương 2: Sự chuyển loại thực từ với trợ từ tiếng Việt Chương 3: Sự chuyển loại hư từ với trợ từ tiếng Việt 73 Stt Phó từ Cấu Ý nghĩa Ví dụ trúc đứng sau - Nếu không hiểu yếu tố hỏi thầy giáo phụ trừ (ĐNC – PH, Giáo trình tiếng Việt thực hành, 69) trường hợp yếu tố phụ âm tiết) 32 Cả - Biểu thị nhấn mạnh mức - Có + - Trước mắt em có độ cao tổng thể, thể ý tương lai tươi sáng đánh giá việc to lớn, (NTTH, Tiếng Việt nâng đáng kể mức độ trầm cao, 67) trọng - Động - Thằng bé thật hỗn láo từ + Nó dám đánh anh, chửi mẹ (NTTH, Tiếng Việt nâng cao, 68) 33 Tận (tít tận) Biểu thị ý nhấn mạnh, đánh giá - Tận + - Hôm qua thức đến mức độ xa muộn thời gian tận sáng để làm - Tận + (ĐTT, Thực hành tiếng danh từ Việt - C, 33) địa điểm - Nhà chị tận Lạng Sơn (NTTH, Tiếng Việt nâng cao, 18) 35 Ru Đặt cuối câu hỏi có ý tiêu cực Câu phủ định để nhằm mục đích ru + Sống tình trạng đau buồn thảm khốc đó, dân 74 Stt Phó từ Ý nghĩa Cấu Ví dụ trúc trả lời lại (từ cũ, ta há lẽ bó tay chịu chết thường khơng dùng) ru? (NKT, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, 365) 3.2 Liên từ chuyển loại thành trợ từ Khái niệm liên từ: Liên từ loại từ dùng để nối từ chức mệnh đề, nối mệnh đề loại, nối mệnh đề mệnh đề phụ với Có hai loại liên từ: Liên từ tập hợp liên từ phụ thuộc Các liên từ thường gặp tiếng Việt Liên từ tập hợp: Liên từ tập hợp dùng để nối từ mệnh đề ngang hàng mặt ngữ pháp Liên từ tập hợp nằm từ mệnh đề mà liên kết Các liên từ tập hợp thường gặp tiếng Việt: và, với, hay, hoặc, rồi, nhưng, lẫn, là,… Liên từ phụ thuộc: Liên từ phụ thuộc dùng để nối mệnh đề phụ với mệnh đề câu với Liên từ phụ thuộc nằm đầu mệnh đề phụ thuộc Các liên từ phụ thuộc thường gặp: vì, vì, nếu, thì, tuy, mặc dù, hễ, khi, khi,… 3.2.1 Liên từ “mà” - Cô đẹp mà anh cịn chê à? - tơi bảo anh mà Trợ từ tình thái mà Nguyễn Văn Huệ giải thích “cơ mà: tổ hợp trợ từ dùng cuối câu, nêu điều nhằm phản bác tỏ ý ngạc nhiên” Ví dụ: Em thấy anh vui vẻ với người mà? (NVH1, Giáo trình tiếng Việt – 5, 92) 75 Trong đó, trợ từ mà Đoàn Thiện Thuật lại cho “ngữ khí từ mà thường dùng cuối câu hai trường hợp sau: - Phản đối ý kiến người khác: Em chưa làm à? Em làm mà (Phản đối ý kiến chị) (ĐTT, Thực hành tiếng Việt - C, 46) - Giải thích, phân trần: Anh chữa bệnh giỏi Bác sĩ mà (Giải thích anh chữa bệnh giỏi) (ĐTT, Thực hành tiếng Việt - C, 47) Giáo trình “Tiếng Việt nâng cao” Nguyễn Thị Thanh Hương phần ngữ pháp có đề cập đến “mà” khơng phải trợ từ tình thái mà giới từ, kết từ Ví dụ: - Mà giới từ: Vấn đề mà anh nêu ra, cố gắng giải (NTTH, Tiếng Việt nâng cao, 28) - Mà kết từ: Ông ta giàu mà keo kiệt (NTTH, Tiếng Việt nâng cao, 366) 3.2.2 Liên từ “với” - Anh cho theo với - Tôi với anh hai người xa lạ Như biết, từ có ý nghĩa từ vựng chân thực làm thành phần câu Những từ khơng có ý nghĩa từ vựng chân thực, khơng thể làm thành phần câu mà thể ý nghĩa ngữ pháp từ phụ trợ Những từ phụ trợ thường dùng để nhấn mạnh, biểu sắc thái thái tình cảm, thái độ người nói chủ thể nói đến trợ từ tình thái Trong giao tiếp ngơn ngữ diễn theo hai chiều: phát nhận thông tin Khi thơng báo ta thường nói câu Một câu thường có hai phận nịng cốt chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Bác yên tâm CN VN (ĐTT, Thực hành tiếng Việt – C, 5) 76 Nếu ta muốn trả lời ngắn gọn, ta dùng từ cách nói ngắn để thể ý nghĩa Về mặt ngữ pháp học, từ tạo thành câu (trong hồn cảnh ngơn ngữ cho phép): Ví dụ: Chị làm không? Yên tâm Xét mặt nghĩa từ câu, ln ln phải đặt từ ngữ cảnh, tình định Thơng qua ngữ cảnh, tình từ biểu nét nghĩa cụ thể Nghĩa biểu từ câu thường mang hai nét nghĩa là: nghĩa trực nghĩa tình thái Nghĩa trực ý nghĩa biểu trực tiếp hình thức câu hỏi câu khẳng định câu phủ định mà không kèm theo thái độ, tình cảm người nói Nó đơn giản biểu hình thức nguyên sơ, dễ hiểu mà nghe người nghe hiểu thơng tin cần truyền đạt Cịn nghĩa tình thái lại khơng đơn giản Nếu nghĩa trực bình diện ngồi phát ngơn nghĩa tình thái bình diện phát ngơn Nghĩa tình thái kèm theo thái độ, tình cảm người nói với chủ thể nói tới Ví dụ: 10 rưỡi à? (NVH1, Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngồi – 1, 91) Trong câu nghĩa trực nội dung câu hỏi “10 rưỡi rồi” bên cạnh lại kèm theo nghĩa tình thái câu nói Mặc dù người nói biết 10 rưỡi hỏi lại, tức biết hỏi Ở từ mang ý nghĩa tình thái, biểu thái độ người nói muốn xác nhận lại lời nói có 10 rưỡi không? Hoặc đơn hỏi lấy lệ, hỏi hình thức khơng cần người nghe phải đáp lại Tương tự vậy, từ câu sau có dạng nghĩa Ví dụ: Thầy trơng đẹp trai q nhỉ? (NVH2, Thực hành tiếng Việt, 109) Rõ ràng câu hỏi câu hỏi mà thái độ, tình cảm người nói phát muốn biểu tình cảm, cảm xúc Những kiểu câu thường khơng u cầu người nghe phải trả lời mà 77 dùng để tự hỏi hỏi để nhận đồng tình người nghe, để thỏa mãn cảm xúc, tình cảm người nói Câu dùng với chức khác nhau, ý nghĩa khác tùy theo hồn cảnh mà câu nói đến Trong trình khảo sát trợ từ tình thái nghĩa biểu chúng, thấy phần lớn trợ từ tình thái xuất phần hội thoại hội thoại cách dùng ngơn ngữ tự nhiên thông dụng Bằng hội thoại, người trực tiếp tác động lẫn Ngơn ngữ dùng hội thoại có dấu hiệu thể tác động lẫn Với ngơn ngữ khơng biến tiếng Việt người ta sử dụng tên gọi “thức câu” Bên cạnh yếu tố tạo thức câu cịn có yếu tố hình thái khác diễn đạt tính tình thái khác nhau, phản ánh sắc thái tinh tế cách nhận thức cách nhìn giới có người dùng ngơn ngữ Trong hội thoại thường có câu hỏi (nghi vấn) đáp (trả lời) Câu nghi vấn có từ chun dụng, khơng có phương tiện tạo tính nghi vấn khác kèm điểm hỏi câu mơ hồ tách khỏi ngữ cảnh Vì vậy, có kiểu câu nghi vấn không rõ trọng điểm Chẳng hạn câu chứa sau có điểm hỏi khác xét theo câu trả lời bên Anh Huế à? (NTN, Tiếng Việt nâng cao, 26) + Vâng, + Chưa, chưa + Tơi chưa Huế nghe nói đến Huế nhiều lần Các trợ từ tình thái thường dùng câu nghi vấn à, ư, (hở, hử), chứ, nhỉ… số trợ từ tình thái này, có lẽ có hai trợ từ tình thái à, trợ từ tình thái có tính nghi vấn trung tính biểu sắc thái ngạc nhiên, trợ từ tình thái cịn lại dùng tạo tính nghi vấn hay dùng phương tiện nghi vấn khác thường kèm sắc thái tình cảm tế nhị Ạ mang sắc thái kính trọng người bề thân thuơng người ngang vai bề Vị trí chúng thường cuối câu Ví dụ: - Thái độ kính trọng: Chào 78 (VVT, Tiếng Việt sở, 26) - Thái độ thân hữu suồng sã: Có hát quan họ hở chị? (NTTH, Tiếng Việt nâng cao, 111) - Thái độ trung hòa: (à: ngạc nhiên nhấn mạnh) Cô gái bà Hương à? (ư) (TĐH, Tiếng Việt cho người nước ngồi, 35) Cơ khơng tin ư? (à) (NVH1, Tiếng Việt dành cho người nước ngồi – 5, 41) Các trợ từ tình thái à, ư, (hở, hử), chứ,… mang tính nghi vấn thường xuyên Trợ từ tình thái thường thể nghĩa với ý “ tranh thủ đồng tình” hay tán thành ý kiến người hỏi Ví dụ: Nhà chị rộng nhỉ? (ĐTT, Tiếng Việt trình độ A – 1, 183) Câu trả lời ưa chuộng: Ừ, rộng Những trợ từ tình thái thường có mơ hồ nghĩa, thường đứng cuối câu Trong trợ từ tình thái này, có trợ từ tình thái diễn đạt ý nghĩa, tình cảm, thái độ tế nhị phức tạp Cũng có trợ từ tình thái có tác dụng đưa đẩy nhằm làm cho câu “đứng” Tuy nhiên, điểm chung chúng việc dùng chúng liên quan đến khả biểu đạt thái độ quan hệ người nói người nghe Ví dụ: Tơi có cà phê ngon (Tr K, Tiếng Việt thực hành, 76) Câu dùng quan hệ thân hữu lời thông báo hành động người nói, lời mời dùng với chủ ngữ thuộc thứ Một ví dụ khác: Ben, anh đâu đấy? (VVT, Tiếng Việt sở, 85) Đây câu nghi vấn chủ yếu dùng để hỏi quan hệ thân hữu lời chào, hỏi thăm mang sắc thái thân mật không yêu cầu trả lời câu hỏi 79 Điểm chung trợ từ tình thái kiểu việc sử dụng chúng có phân biệt quan hệ người nói người nghe Hơn nữa, phân biệt lệ thuộc vào thái độ người nói đối thoại (vui vẻ buồn giận…) Những từ (à, ạ, ư, (hở, hử), chứ, nhỉ…) thường dùng quan hệ thân hữu thường người ngang hàng người người Nếu người không nằm quan hệ thân hữu mà dùng từ lại người thường bị đánh giá thiếu lịch sự, khiếm nhã Điểm riêng trợ từ xuất sau tất từ khác để điều chỉnh thái độ người nói người nghe cách đưa thêm vào sắc thái kính trọng bên cạnh sắc thái thân hữu Tuy nhiên, bên cạnh điểm chung trợ từ tình thái có điểm riêng phụ thuộc nhiều vào tình sử dụng, rõ việc thực hành động nói ( nói trực tiếp gián tiếp) Liên từ “thì” Ngồi ra, phần ngữ pháp khác giáo trình Nguyễn Thị Thanh Hương đưa nhiều trợ từ tình thái đồng thời giải thích chúng trợ từ ngay, tận, chính, cả, vậy, Ví dụ: “Chính” (trợ từ) dùng để nhấn mạnh tính đích xác chủ thể đối tượng (có thể ngầm ẩn phủ định chủ thể đối tượng khác)”: Chính anh nói điều với (NTTH, Tiếng Việt nâng cao, 17) Trong hai giáo trình Nguyễn Văn Huệ Đồn Thiện Thuật, hai tác giả đưa số trợ từ phần ngữ pháp hướng giải lại khác Nguyễn Văn Huệ đưa năm trợ từ có ba trợ từ giải thích trợ từ tình thái đấy, này, mà - Đấy “trợ từ dùng cuối câu biểu thị tính chất xác thực việc hàm ý cảnh báo: Anh nói Đấy dùng với à, ư, hả, chứ… để hỏi tính xác thực việc Anh Nam à? (NVH1, Giáo trình tiếng Việt - 5, 14) - Này “trợ từ, dùng để nhấn mạnh điều cụ thể vừa nêu 80 Chị nghĩ xem, em lớn này, mà làm muộn bị mắng - Cơ mà “tổ hợp trợ từ dùng cuối câu, nêu điều nhằm phản bác tỏ ý ngạc nhiên Em thấy anh vui vẻ với người mà? (NVH1, Giáo trình tiếng Việt - 5, 92) Hai trợ từ cịn lại Nguyễn Văn Huệ khơng giải thích trợ từ mà khơng giải thích từ loại gì: - Thì “kết cấu dùng để biểu thị ý tương phản hay khác biệt Các bạn tôi, người du học Pháp, người du học Úc (NVH1, Giáo trình tiếng Việt – 5, 14) - Ư “từ nghi vấn dùng cuối câu, biểu thị ý ngạc nhiên (như muốn tự hỏi lại mình) hay ý trách nhẹ nhàng Đi làm việc mà ăn mặc ư? (trách cứ) Cô không tin ư? (ngạc nhiên) Khác với Nguyễn Văn Huệ, Đồn Thiện Thuật đưa nhiều trợ từ tình thái phần ngữ pháp tác giả không giải thích trợ từ tình thái mà giải thích chung chung: Đến, những, tận biểu thị ý lâu, nhanh, nhiều, xa, muộn Hôm qua, thức đến tận hai sáng để làm (ĐTT, Thực hành tiếng Việt - C, 33) Ngay “kết cấu nhấn mạnh hoạt động tính chất nêu có tính phổ biến” Bữa tiệc hơm vui nên mẹ hát (ĐTT, Thực hành tiếng Việt - C, 46) Mà “ngữ khí từ”: Em làm mà (ĐTT, Thực hành tiếng Việt - C, 46) Đi “biểu thị ý yêu cầu”: Anh vào nhà (ĐTT, Thực hành tiếng Việt - C, 58) Với “yêu cầu người khác giúp đỡ mình, xin phép làm với người khác” Cứu tơi với (ĐTT, Thực hành tiếng Việt - C, 59) 81 Đâu “dùng cuối câu phủ định để nhấn mạnh ý phủ định; dùng cuối câu khẳng định xác nhận ý phủ định, bác bỏ ý kiến người khác điều thật” Cô tin tôi, không lừa cô đâu (ĐTT, Thực hành tiếng Việt - C, 89) Qua phần giải thích ngữ pháp giáo trình trên, thấy tác giả đưa số trợ từ tình thái khơng phải tác giả giải thích từ trợ từ tình thái Các tác giả khơng giải thích lại trợ từ tình thái vốn giải thích trình độ trước mà giải thích thêm số trợ từ khác Nhìn chung, phần giải thích ngữ pháp trình độ cao cấp có giải thích dễ hiểu, đầy đủ rõ ràng 3.2.3 Liên từ “là” Hồng nói to thầy quát mắng (Nam Cao) người có bệnh đau lưng hay sợ vợ mà chúa đời khoẻ ghen Đẹp đẹp Biết việc xong Đi khơng nói lơi Nghĩa biểu số liên từ chuyển loại thành trợ từ có sắc thái cầu khiến đi, thôi, thường đứng sau phần nội dung mệnh lệnh Các trợ từ thường mang sắc thái thân mật Ví dụ: Anh lấy cho tơi xem (NTTH, Tiếng Việt nâng cao, 327) Nào, bắt đầu (NVH2, Thực hành tiếng Việt, 153) Thôi biểu thị ý nghĩa miễn cưỡng, khơng thú vị người nói nói vấn đề Ý nghĩa mệnh lệnh thơi yếu Vì nhiều câu thêm vào trước Ví dụ: Chúng ta nhà (về thôi) (BK – PVG, Tiếng Việt – 4, 22) Thơi cịn dùng trường hợp nhận xét, đánh giá với nghĩa không thật tốt 82 đẹp, khơng thật hài lịng Ví dụ: Nhưng bận hay khơng thơi (NVH1, Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngồi – 4, 80) Trong trình khảo sát nghĩa biểu ba giáo trình chúng tơi thấy trợ từ tình thái có nét nghĩa cầu khiến thường khơng nhiều sử dụng dùng để thể thái độ kính trọng mà chủ yếu quan hệ thân hữu người nói với người Những trợ từ tình thái có sắc thái mệnh lệnh thường dùng trường hợp người nói muốn tỏ dứt khốt, rõ ràng, đơi yêu cầu, giục giã Khi xem xét nghĩa biểu từ ngữ cảnh quan trọng Chính thế, chúng tơi cố gắng xem xét ngữ cảnh có xuất trợ từ tình thái liên kết nét nghĩa ngữ cảnh lại để dựng nên nét nghĩa biểu trợ từ tình thái Những trợ từ tình thái ngồi chức biểu nghĩa trực cịn biểu nghĩa tình thái, bộc lộ thái độ, sắc thái cảm xúc người giao tiếp Những nét nghĩa mà khảo sát giáo trình ba trình độ chưa bộc lộ hết nét nghĩa trợ từ tình thái bộc lộ nét nghĩa biểu tình Như vậy, trợ từ chuyển từ liên từ từ “mà”; “với”; “thì”; “là”… lặp lại nhiều lần phần tất giáo trình Những liên từ có xu hướng xuất như, cả, mà…thường xuất phần hội thoại mà chủ yếu xuất phần đọc, luyện tập , tập ngữ pháp Ngồi ra, cịn có trợ từ không không xuất phỏng, hẳn, thay, ru Đây trợ từ tình thái cổ, thường không sử dụng giao tiếp hàng ngày mà xuất văn có tính chất nghi thức mà thơi Ngồi liên từ phạm vi khảo sát liên từ khác chuyển từ trợ thành thành liên từ thông qua bảng khảo sát đây: 83 Bảng 2.5: Bảng khảo sát liên từ chuyển thành trợ từ Stt Đại Ý nghĩa Cấu trúc Ví dụ từ Mà Được dùng Câu + mà - Em chưa làm à? cuối câu thể Em làm mà ý khẳng (ĐTT, Thực hành tiếng Việt -C, 46) định - Anh chữa bệnh giỏi Bác sĩ mà (giải thích anh chữa bệnh giỏi) (ĐTT, Thực hành tiếng việt -C, 47) Thì Biểu thị ý so - Bổ ngữ + - Bãi biển đẹp sánh + chủ (NTN, Tiếng Việt nâng cao, 126) ngữ + động từ - Chủ ngữ - Tơi tơi lại thích uống cà phê + (Tr K, Giáo trình sở tiếng Việt thực hành, tập 1, 296) 84 Tiểu kết chương Một tượng ngữ pháp phức tạp Tiếng Việt tượng chuyển loại từ Chuyển loại từ tượng từ vốn hoạt động với chức từ loại lâm thời chuyển sang hoạt động chức từ loại khác Chuyển loại từ không diễn thực từ mà cịn hư từ Nhận biết tính chất từ loại thực từ chuyển loại khó, nhận biết hư từ chuyển loại khó Trong số hư từ, trợ từ từ loại có cố định “qn số” Rất nhiều trợ từ có tính chất lâm thời từ loại khác chuyển loại sang Theo (Phạm Hùng Việt, 2003, tr 100), Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên, 1994), “có đến 66 trường hợp ghi nhận có chuyển loại từ thuộc từ loại khác với trợ từ” Cũng mà việc xác định số lượng xác trợ từ tiếng Việt công việc khó Kết nghiên cứu tác giả đề cập đến số phương thức phó từ chuyển loại thành trợ từ; Liên từ chuyển loại thành trợ từ Kết nghiên cứu cho thấy, chuyển loại phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 85 KẾT LUẬN Giao tiếp hoạt động ngôn ngữ tự nhiên Qua giao tiếp, người tác động lẫn hành động lẫn thái độ, tình cảm Ngơn ngữ dùng hội thoại có dấu hiệu rõ thể tác động lẫn Các phương tiện ngơn ngữ dùng giao tiếp kèm theo thái độ người nói người nghe: tơn trọng thân hữu Ngồi bối cảnh giao tiếp có ảnh hưởng lớn đến nội dung giao tiếp Tuy nhiên, đề cập trên, giao tiếp hoạt động thông thường người nên dù hoàn cảnh giao tiếp với việc sử dụng trợ từ tình thái để biểu thái độ , tình cảm người nói góp phần vào việc thành cơng giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói chung giao tiếp tiếng Việt nói riêng, phạm trù giá trị ngơn ngữ thể đa dạng, hình thành qua lăng kính người nói trình giao tiếp thực tế Cách nhìn nhận đánh giá ngữ nghĩa trợ từ phụ thuộc vào nhiều nhân tố cá biệt liên quan đến cá nhân như: đặc điểm riêng hồn cảnh gia đình xã hội, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ hiểu biết, cương vị xã hội Chính vậy, ngữ cảnh giao tiếp có vai trị vô quan trọng việc định ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt chuyển nghĩa trợ từ tiếng Việt 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1996, 1999), Từ loại tiếng Việt đại, Trường ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1985-1998), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2-2003 Nguyễn Đức Dân (1984), "Ngữ nghĩa từ hư, định hướng nghĩa từ", Ngôn ngữ, số -1984, tr 21-30 10 Nguyễn Đức Dân (2012), “Ngữ nghĩa từ hư: Nghĩa cấu trúc trừu tượng”, Ngôn ngữ, số 2-2012, tr 15-27 11 Trương Thị Diễm (2005), “Các cấp bậc khác tượng chuyển loại tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 11-2005, tr 6-13 12 Lê Đông (1991), “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hư từ”, Ngôn ngữ, số 2-1991 13 Lê Đông (1992), “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2-1992 14 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Nbx Đại học THCN 15 Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Phạm Tú (1981), "Vài nhận xét đặc điểm ngữ pháp từ phụ cho động từ tiếng Việt qua số văn kỉ XVII giáo hội Thiên chúa", Ngôn ngữ, số - 4, 1981, tr 51 - 60 16 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nbx GD, Hà Nội, 2001 87 18 Đào Thanh Lan (chủ trì, 2007), “Khảo sát đặc điểm hư từ có nguồn gốc tiếng Hán tiếng Việt đại”, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia 19 Phùng Thị Thanh Lâm (2003), Khả hoạt động phó từ thời thể tiếng Việt tình hậu cảnh, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lưu Vân Lăng (1988), Về nguyên tắc phân định từ loại tiếng Việt, “tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á”, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 22 Hà Quang Năng (1988), “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển từ loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH Hà Nội 24 Trần Thị Nhàn (2005), Hiện tượng chuyển hóa thực từ sang hư từ tiếng Việt (theo lý thuyết ngữ pháp hóa), Luận án tiến sĩ, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội 25 Panfilov V.X (1993), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, ĐHQG Xanh Peterburg, (Thuỷ Minh dịch) 26 Hoàng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, Nxb Tri thức 27 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Nguyễn Kim Thản (1963, 1991, 1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Thuyết (1986), “Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 1-1986 30.Bùi Minh Tốn (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, H 31 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 32 Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Mục “Từ loại”, Hà Nội 33 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH 34 Uỷ ban khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa ... loại trợ từ; Phân biệt trợ từ với hư từ khác khái quát tượng từ chuyển loại phân định tượng từ chuyển loại từ tiếng Việt mức độ phổ biến từ chuyển loại từ tiếng Việt xu hướng từ chuyển loại đặc... danh từ, (2) : tính từ Một tượng ngữ pháp phức tạp Tiếng Việt tượng chuyển loại từ Chuyển loại từ tượng từ vốn hoạt động với chức từ loại lâm thời chuyển sang hoạt động chức từ loại khác Chuyển loại. .. số lượng xác trợ từ tiếng Việt cơng việc khó 1.3 Hiện tượng từ chuyển loại từ tiếng Việt 1.3.1 Mức độ phổ biến từ chuyển loại từ tiếng Việt Khi nghiên cứu tượng chuyển loại tiếng Việt, cần phân

Ngày đăng: 04/04/2022, 05:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Khảo sát sự chuyển loại của trợ từ - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

Bảng 1.1.

Khảo sát sự chuyển loại của trợ từ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.2: Thống kê tần số chuyển loại các trợ từ trong các giáo trình khảo sát. - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

Bảng 1.2.

Thống kê tần số chuyển loại các trợ từ trong các giáo trình khảo sát Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.3: Thống kê tỉ lệ phần trăm của sự chuyển loại của các trợ từ  trong tổng số trợ từ tình thái đã khảo sát - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

Bảng 1.3.

Thống kê tỉ lệ phần trăm của sự chuyển loại của các trợ từ trong tổng số trợ từ tình thái đã khảo sát Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát cho thấy sự xuất hiện của các trợ từ  trong các giáo trình  - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

Bảng 2.1.

Kết quả khảo sát cho thấy sự xuất hiện của các trợ từ trong các giáo trình Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng thống kê tần số xuất hiện các trợ từ tình thái  trong các giáo trình khảo sát - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

Bảng 2.2.

Bảng thống kê tần số xuất hiện các trợ từ tình thái trong các giáo trình khảo sát Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thống kê tỉ lệ phần trăm của trợ từ tình thái trong tổng số trợ từ tình thái đã khảo sát - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

Bảng 2.3.

Thống kê tỉ lệ phần trăm của trợ từ tình thái trong tổng số trợ từ tình thái đã khảo sát Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng khảo sát các phó từ chuyển thành trợ từ - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

Bảng 2.4.

Bảng khảo sát các phó từ chuyển thành trợ từ Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Nào đài truyền hình - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

o.

đài truyền hình Xem tại trang 75 của tài liệu.
lúc. truyền hình Hà Nội. - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

l.

úc. truyền hình Hà Nội Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng khảo sát các liên từ chuyển thành trợ từ - Luận văn Thạc sĩ Hiện tượng chuyển loại giữa trợ từ với các từ loại khác trong tiếng Việt

Bảng 2.5.

Bảng khảo sát các liên từ chuyển thành trợ từ Xem tại trang 90 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan