1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ hình tượng người phụ nữ trong dân ca của dân tộc thái

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình tượng người phụ nữ trong dân ca của dân tộc Thái
Tác giả Lò Thị Sáng
Người hướng dẫn ThS. Hà Xuân Hương
Trường học Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Báo chí – Truyền thông và Văn học
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 458,7 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy, trang bị tảng kiến thức giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – ThS Hà Xuân Hương tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lị Thị Sáng i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài Hình tượng người phụ nữ dân ca dân tộc Thái kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học ThS Hà Xuân Hương Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm theo danh mục tài liệu tham khảo đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lò Thị Sáng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỞ ĐẦU .1 Lịch sử nghiên cứu .1 Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điền dã văn học 5.2 Phương pháp thống kê 5.3 Phương pháp tiếp cận từ góc độ thi pháp học 6 Đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÁC HỌA DIỆN MẠO CỦA DÂN CA THÁI 1.1 Mơi trường địa – văn hóa, sử - văn hóa dân ca Thái 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .8 1.1.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội .9 1.1.3 Đặc điểm văn hóa 12 1.2 Khái quát dân ca Thái 20 1.2.1.Tình hình sưu tầm tư liệu 20 1.2.2 Phân loại 21 Tiểu kết 28 Chương 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ - GĨC NHÌN XÃ HỘI VÀ GĨC NHÌN VĂN HĨA 29 2.1 Thân phận người phụ nữ dân ca 29 2.2 Hình tượng người phụ nữ từ góc nhìn văn hóa 45 2.2.1 Người phụ nữ mang vẻ đẹp giá trị văn hóa 45 2.2.2 Ứng xử văn hóa người phụ nữ trước vấn đề tình yêu, hôn nhân 53 iii Tiểu kết 57 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG DÂN CA THÁI 58 3.1.Thể thơ .58 3.2 Các lối nói nghệ thuật 60 3.2.1 Lối nói khiêm nhường .61 3.2.3 Lối nói cường điệu 66 3.2.4 Lối nói so sánh 68 3.2.5 Lối nói trùng điệp 72 3.2.6 Lối nói liệt kê 78 3.3 Biểu tượng .81 3.3.1 Biểu tượng khăn piêu .82 3.3.2 Biểu tượng hoa 84 3.3.3.Biểu tượng sợi 85 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iv MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu 1.1 Đối với dân tộc, đất nước nào, văn hóa thành tố đặc biệt quan trọng Ở Việt Nam, văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng, hợp thành góp mặt văn hóa 54 dân tộc anh em Trong văn hóa, văn học coi thành phần xương sống Trong đó, văn học dân gian có ưu việc thể sắc văn hóa dân tộc có gắn bó chặt chẽ với mặt đời sống sinh hoạt tình cảm người, phản ánh cách cảm, cách nghĩ dân tộc Có thể nói, văn học dân gian kho lưu trữ toàn giá trị văn hóa mang màu sắc riêng dân tộc Nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian dân tộc có ý nghĩa định việc khẳng định bảo tồn sắc dân tộc, đồng thời khẳng định chỗ đứng dân tộc tổng thể văn hóa Việt Nam 1.2 Dân tộc Thái có số dân đơng thứ ba số dân tộc nước ta, sau dân tộc Kinh dân tộc Tày Sớm định cư khu vực miền núi phía Bắc nước ta, người Thái tạo dựng cho văn hóa ổn định, đậm đà màu sắc riêng dân tộc Người Thái chủ thể vùng văn hóa vùng Tây Bắc Nhắc đến văn hóa Thái nhắc đến vi hệ văn hóa góp phần tạo nên đặc trưng riêng cho cộng đồng Thái gồm: Trang phục, ẩm thực, lễ hội, kiến trúc nhà ở, điệu múa xòe,… Và kho tàng văn học nghệ thuật đồ sộ Mỗi vi hệ văn hóa người Thái thể sinh động đặc trưng văn hóa dân tộc 1.3 Nhắc đến văn hóa Thái, khơng thể khơng kể tới dân ca – ăn tinh thần, linh hồn hội hè người Thái vùng Tây Bắc Có thể nói, số vi hệ văn hóa, khơng có vi hệ gắn bó chặt chẽ với đời sống sinh hoạt, đời sống lao động đời sống tâm linh chặt chẽ dân ca Dân ca Thái mang thở dân tộc, phản ánh đầy đủ sinh động tranh đời sống cộng đồng Thái Mỗi dân ca đúc kết hòa hợp yếu tố chủ quan khách quan, thể tài khéo léo hiểu biết người Trải qua nhiều hệ sáng tạo lưu truyền, dân ca Thái có bước phát triển định đề tài, nội dung, nghệ thuật Nghiên cứu dân ca Thái cách tiếp cận để hiểu rõ đời sống, cách cảm, cách nghĩ cộng động Thái, từ góp phần giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Thái 1.4 Xem xét văn hóa dân tộc, khơng thể không xét đến lực lượng tạo thực hành văn hóa ấy, mà người phụ nữ lực lượng quan trọng Đồng thời, xem xét tính chất dân chủ tộc người theo chế độ nam quyền, không xét đến dân chủ mà tộc người dành cho người phụ nữ Do đó, nghiên cứu vai trị, vị trí người phụ nữ cấu trúc xã hội đời sống có ý nghĩa định việc tìm hiểu văn minh dân tộc đặc điểm văn hóa tộc người Dân ca Thái, với tư cách gương phóng chiếu tâm hồn người, thể phong phú, sinh động hình tượng người phụ nữ Tìm hiểu hình tượng người phụ nữ dân ca việc làm có ý nghĩa việc nghiên cứu văn hóa tính chất xã hội tộc người 1.5 Là người Thái, tơi thực khóa luận trải nghiệm giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc Đây sở để nhận định khoa học tơi có sở vững vàng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề hình tượng người phụ nữ dân ca dân tộc Thái làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu dân ca dân tộc Thái, chúng tơi nhận thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Những nhận định, luận điểm nhà nghiên cứu trước dẫn khoa học quý báu chúng tơi Chúng tơi xin tổng thuật cơng trình sau: - Các cơng trình sưu tầm, giới thiệu dân ca Thái Năm 1972 xuất sớm dân ca Thái Ẳm ệt luông - Trường ca dân ca tục ngữ dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình tác giả Khà Văn Tiến (1972, Nxb Văn hóa thơng tin Hịa Bình) Cuốn bao gồm số truyện thơ, tục ngữ số dân ca giao duyên, hát chơi hát phong tục Cơng trình Tục ngữ - Ca dao - Dân ca tộc Thái nghệ Tĩnh tác giả Sầm Nga Di (1982, Nxb Nghệ Tĩnh) tập hợp tài liệu ca dao, tục ngữ dân ca cùa người Thái nghệ tĩnh hình thức song ngữ Tác giả Nguyễn Hữu Thức Dân ca Thái Mai Châu (1991, Sở văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình) công bố loại dân ca Thái gồm Mo (hát cúng), khắp (hát giao duyên), pháng (các hát ngẫu hứng), Dân ca nghi lễ Thái trọng, tổng hợp cơng trình tác giả Vương Trung Mo khuôn (1999, NXB văn hóa dân tộc) Cuốn gồm lời hát ông Mo chiêu hồn vùng mường trời, mường đất người Thái Tây Bắc, rước tất nhà để phục vụ nghi lễ cúng mường, cầu phúc Dân ca nghi lễ lại tiếp tục xuất mạnh mẽ với cơng trình tác giả Đổng Trọng Im (2001) Dân ca nghi lễ người Thái trắng huyện phong thổ, tỉnh Lai Châu Cuốn sách gồm 11 dân ca: đám cưới, mừng nhà mới,cúng mương phai tiễn hồn người chết quy tiên Cùng năm 2001, tác giả Lò Cao Nhum giới thiệu Lời hát lễ hội chá chiêng (Nxb Văn hóa dân tộc, H) Cuốn sách nhắc đến lẽ trừ tà, cầu phúc, tạ ơn Then Luông vào dịp năm người Thái Với cơng trình Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam (2001, Nxb Văn hóa dân tộc, H), tác giả Nguyễn Văn Hòa giới thiệu truyện thơ Khun Lú - Nàng Ủa phần dân ca gồm 27 dân ca (giao duyên, lao động, đám cưới, than thân), 25 chơi Hạn Khuống Tác giả Lị Ngọc Dun cơng bố Tâm tình người yêu năm 2011 (Nxb Văn hóa Thơng tin, H) Cuốn có đày đủ phần chữ Thái, phiên âm dịch tiếng Việt hát tâm tình theo cách nói bóng nói gió Năm 2015, đồng tác giả Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc cho xuất Thơ dân ca tình yêu dân tộc Thái Mường So,(Nxb Khoa học xã hội H), sách dân ca dân tộc Thái huyện Mường So gồm 175 Nội dung dân ca cấu hát buồn, cảm than cho duyên số hẩm hiu dang dở lứa đôi dân tộc Thái - Các cơng trình nghiên cứu dân ca Thái Nghiên cứu dân ca Thái, nhận thấy thiếu vắng cơng trình chun khảo với tính chất nghiên cứu chun sâu, có luận văn, luận án tiến sĩ văn học nghiên cứu loại dân ca tổng thể dân ca Thái Năm 2013, tác giả Đặng Duy Thắng hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài Hát ru nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ người Thái huyện Sốp Cộp tỉnh Son La Luận Văn đặc trưng văn học dân gian Thái khúc ru biểu phương diện nội dung, nghệ thuật, giá trị ý nghĩa Khẳng định đặc điểm, giá trị hát ru nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ văn hóa dân tộc Tác giả Hà Thị Anh Đào công bố luận án Tiến sĩ Dân ca nghi lễ người Thái (Trường ĐHKHXH NV Hà Nội) vào năm 2017 Luận án phân tích điểm tương đồng khác biệt dân ca nghi lễ dân tộc, giá trị văn học – nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng, lịch sử tộc người qua dân ca nghi lễ - Các cơng trình nghiên cứu hình tượng người phụ nữ dân ca Thái Về vấn đề hình tượng người phụ nữ, chúng tơi tìm thấy khóa luận tốt nghiệp Đại học Đại học Hình tượng người phụ nữ dân ca H’Mông dân ca Thái từ góc nhìn đối sánh tác giả Vũ Thị Huệ (Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên) báo ThS Hà Xuân Hương Tuy thế, khóa luận tác giả Vũ Thị Huệ nêu lên đặc điểm ngoại hình phẩm chất, tính cách người phụ nữ lại không làm rõ mối liên hệ với đặc điểm văn hóa tính cách tộc người Do gói gọn báo, nên ThS Hà Xuân Hương nghiên cứu thân phận người phụ nữ tương quan so sánh với vị trí người phụ nữ cấu trúc xã hội mà chưa bàn tới thể thiện đặc điểm văn hóa dân tộc hình tượng người phụ nữ, chưa bàn tới nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ Cho đến thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, hệ thống hình tượng người phụ nữ phương diện mối liên hệ quan điểm văn hóa tộc người với hình tượng người phụ nữ, phương diện nghệ thuật xây dựng thành cơng hình tượng người phụ nữ dân ca Thái Đặc biệt việc nghiên cứu hình tượng người phụ nữ chìa khóa để mở mã văn hóa tộc người này, chúng tơi chọn đề tài “ Hình tượng người phụ nữ dân ca dân tộc Thái” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm mục đích sau: - Làm rõ hình tượng người phụ nữ dân ca Thái phương diện như: Thân phận người phụ nữ, vẻ đẹp người phụ nữ - Từ vị trí người phụ nữ cấu trúc xã hội mà xem xét ảnh hưởng quan niệm tộc người đến việc miêu tả hình tượng người phụ nữ dân ca khía cạnh thân phận người phụ nữ mối quan hệ gia đình, xã hội, tình u, từ đánh giá dân chủ tộc người - Từ thực hành văn hóa hình tượng người phụ nữ, khám phá vẻ đẹp người phụ nữ sắc văn hóa dân tộc ẩn giấu - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người phụ nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình tượng người phụ nữ Thái dân ca dân tộc Thái, chúng tơi sâu vào phần lời ca 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, giới hạn phạm vi nghiên cứu dân ca người Thái Việt Nam Về mặt tư liệu, thực khảo sát lời dân ca Thái ghi chép trong tư liệu sau: -Trần Thị An (chủ biên) (2007), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 18, Nxb Khoa học Xã hội, H -Trần Thị An (chủ biên) (2007), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểusố Việt Nam, tập 19, Nxb Khoa học Xã hội, H -Trần Thị An (chủ biên) (2008), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 17, Nxb Khoa học Xã hội, H - Lò Ngọc Duyên (2011), Tâm tình người u, Nxb Văn hóa thơng tin H - Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc (2015), Thơ dân ca tình yêu dân tộc Thái Mường So, Nxb Khoa học xã hội H Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điền dã văn học Chúng sử dụng phương pháp nhằm quan sát, thâm nhập vào đời sống văn hóa người Thái, để thấy đặc điểm văn hóa có ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng người phụ nữ Thái dân ca 5.2 Phương pháp thống kê Chúng sử dụng phương pháp để thống kê số liệu liên quan đến lối nói nghệ thuật dân ca Thái, từ đưa nhận định làm tăng thêm độ tin cậy cho nhận định khoa học đưa 5.3 Phương pháp tiếp cận từ góc độ thi pháp học Chúng tơi sử dụng phương pháp để tìm hiểu, phân tích phương diện, đặc điểm lời văn nghệ thuật dân ca Thái 5.4 Phương pháp liên ngành Dân ca phận cấu thành đời sống dân tộc, có liên quan chặt chẽ tới thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật Vì thế, sử dụng

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (chủ biên) (2007), Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 18, NXB Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 18
Tác giả: Trần Thị An (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2007
2. Trần Thị An (chủ biên) (2007), Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểusố Việt Nam, tập 19, NXB Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểusố Việt Nam, tập 19
Tác giả: Trần Thị An (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2007
3. Trần Thị An (chủ biên) (2008), Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 17, NXB Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 17
Tác giả: Trần Thị An (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2008
4.Lò Ngọc Duyên (2011), Tâm tình người yêu, Nxb Văn hóa thông tin.H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm tình người yêu
Tác giả: Lò Ngọc Duyên
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin.H
Năm: 2011
5.Lương Thị Đại (2014), Truyện cổ dân gian dân tộc Thái tỉnh Điện Biên, Nxb Văn hóa thông tin.H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ dân gian dân tộc Thái tỉnh Điện Biên
Tác giả: Lương Thị Đại
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin.H
Năm: 2014
6.Nguyễn Xuân Đức (2011), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: NxbThanh Niên
Năm: 2011
8. Tòng Văn Hân (2011), Quy trình dựng nhà sàn cổ của người Thái đen ở Mường Thanh tỉnh Điện Biên, Nxb Văn hóa dân tộc. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình dựng nhà sàn cổ của người Thái đen ởMường Thanh tỉnh Điện Biên
Tác giả: Tòng Văn Hân
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc. H
Năm: 2011
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000, tái bản lần thứ ba), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia. H
10. Đỗ Thị Hòa (2003), Trang phục các dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt Mường và Tày- Thái, Nxb Văn hóa dân tộc. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục các dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữ ViệtMường và Tày- Thái
Tác giả: Đỗ Thị Hòa
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc. H
Năm: 2003
11.Nguyễn Văn Hòa ( 2011), Dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Vănhóa thông tin. H
12.Nguyễn Văn Hòa (2013), Tục lập bản mường và lệ tế thần núi, thần nguồn nước của người Thái đen vùng Tây Bắc, Nxb Thời Đại. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục lập bản mường và lệ tế thần núi, thần nguồnnước của người Thái đen vùng Tây Bắc
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Nhà XB: Nxb Thời Đại. H
Năm: 2013
13. Quán Vi Miên (2013), Đám cưới truyền thống của người Thái Nghệ An, Nxb Thời Đại. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đám cưới truyền thống của người Thái Nghệ An
Tác giả: Quán Vi Miên
Nhà XB: NxbThời Đại. H
Năm: 2013
14. Sầm Nghi (1982), Tục ngữ - Ca dao - Dân ca tộc Thái nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ - Ca dao - Dân ca tộc Thái nghệ Tĩnh
Tác giả: Sầm Nghi
Nhà XB: Nxb NghệTĩnh
Năm: 1982
19. Đổng Trọng Im ( 2001), Dân ca nghi lễ người Thái trắng huyện phong thổ, tỉnh Lai Châu, Nxb Văn hóa dân tộc. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca nghi lễ người Thái trắng huyện phong thổ,tỉnh Lai Châu
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc. H
20.Đinh Gia Khánh (2010, tái bản lần thứ mười hai), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian
Nhà XB: NxbGiáo dục. H
21.Đinh Trọng Lạc (2003, tái bản lần thứ chín), 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tutừ Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục. H
22. La Quán Miên (2006), Xuối- làn điệu dân ca Thái Nghệ An, bản thảo, hội văn nghệ dân gian Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuối- làn điệu dân ca Thái Nghệ An
Tác giả: La Quán Miên
Năm: 2006
27. Lò Minh Ón (2017), Văn hóa tín ngưỡng dân tộc Thái huyện Sốp Cộp, tài liệu đánh máy, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tín ngưỡng dân tộc Thái huyện Sốp Cộp
Tác giả: Lò Minh Ón
Năm: 2017
28. Mạc Phi (1979), Dân ca Thái, Hai trăm lẻ sáu bài dân ca Thái về tình yêu Nxb Văn hóa. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Thái, Hai trăm lẻ sáu bài dân ca Thái về tình yêu
Tác giả: Mạc Phi
Nhà XB: Nxb Văn hóa. H
Năm: 1979
29. Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc (2015), Thơ và dân ca tình yêu dân tộc Thái Mường So, Nxb Khoa học xã hội. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và dân ca tình yêu dân tộc TháiMường So
Tác giả: Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội. H
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w