1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số truyện thơ của dân tộc thái ở việt nam có cùng đề tài với truyện thơ nôm dân tộc kinh

239 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI - - Ngô Thị Ph-ợng NGHIÊN CứU MộT Số TRUYệN THƠ dân tộc Thái Việt Nam Có CùNG đề tài với truyện thơ nôm dân tộc Kinh Chuyên ngành: Văn học Việt Nam MÃ số: 62.22.01.21 Luận án tiến sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đăng Na hµ néi - 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS.Nguyễn Đăng Na, người Thầy đáng kính, tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận án này! Tơi xin bày tỏ niềm kính phục Thầy, Cơ Tổ mơn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, phịng Sau đại học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà khoa học hội đồng chấm luận án giúp đỡ tơi nhiều phương diện để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu mình! Tơi xin bày tỏ cảm kích sâu sắc PGS TS Đặng Quang Việt – nguyên Hiệu trưởng TS Nguyễn Văn Bao - Hiệu trưởng trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ lớn lao suốt q trình tơi học tập nghiên cứu! Tôi xin cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn bè gia đình hỗ trợ tơi nhiều q trình tơi thực luận án! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả luận ỏn Ngụ Th Phng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các dẫn liệu, kết nêu luận án trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận án Ngô Thị Ph-ợng MC LC M U 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu 17 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 17 Phƣơng pháp nghiên cứu .18 Đóng góp luận án 19 Cấu trúc luận án 20 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THÁI CĨ CÙNG ĐỀ TÀI VỚI TRUYỆN THƠ NƠM DÂN TỘC KINH .21 1.1 Truyện thơ, đề tài cốt truyện .21 1.1.1 Truyện thơ 21 1.1.2 Đề tài cốt truyện .23 1.2 Truyện thơ Nôm dân tộc Kinh 27 1.3 Truyện thơ dân tộc Thái 30 1.3.1 Lịch sử văn hóa xã hội tộc người Thái .30 1.3.2 Hiện trạng truyện thơ dân tộc Thái 39 1.4 Mối tƣơng tác truyện thơ Nôm truyện thơ Thái .43 1.5 Giới thiệu nội dung số truyện thơ Thái truyện thơ Nôm liên quan đến đề tài 45 1.5.1 Truyện thơ Nôm Thạch Sanh truyện thơ Thái Ngu háu 45 1.5.2 Truyện thơ Nôm Cái Tấm - Cái Cám truyện thơ Thái Ý Nọi - Náng Xưa 47 1.5.3 Truyện thơ Nôm Từ Thức truyện thơ Thái Ú Thêm .49 1.5.4 Truyện thơ Nôm Tống Trân - Cúc Hoa truyện thơ Thái Trạng nguyên 52 1.5.5 Trụn thơ Nơm Hồng Trừu truyện thơ Thái Trạng Tư 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 Chƣơng NỘI DUNG CỦA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THÁI CÙNG ĐỀ TÀI VỚI TRUYỆN THƠ NÔM DÂN TỘC KINH 58 2.1 Khát vọng chinh phục tự nhiên .58 2.1.1 Khát vọng chiến thắng tự nhiên 59 2.1.2 Khát vọng chinh phục tự nhiên - cách thức bảo vệ mường 64 2.2 Khát vọng bảo vệ gia đình - xã hội 67 2.2.1 Khát vọng bảo vệ gia đình 67 2.2.2 Khát vọng bảo vệ xã hội .70 2.3 Khát vọng có ngƣời lí tƣởng .74 2.3.1 Hình tượng người lí tưởng 74 2.3.2 Tự hào sánh ngang xứ người 81 2.3.3 Khát vọng “ở hiền gặp lành” .83 2.3.4 Khát vọng có người lí tưởng gửi gắm qua tơn giáo tín ngưỡng 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 Chƣơng NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THÁI CÙNG ĐỀ TÀI VỚI TRUYỆN THƠ NÔM DÂN TỘC KINH 98 3.1 Kết cấu truyện thơ Thái 98 3.1.1 Kết cấu cấu trúc truyện thơ Thái 98 3.1.2 Mơ típ truyện thơ Thái 99 3.1.3 Tổ chức tình tiết 106 3.2 Nhân vật truyện thơ Thái 113 3.2.1 Số lượng nhân vật .113 3.2.2 Phân loại nhân vật 114 3.3 Ngôn ngữ truyện thơ Thái .126 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện .127 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 131 3.4 Các biện pháp nghệ thuật 135 3.5 Truyện thơ mang màu sắc sử thi 142 TIỂU KẾT CHƢƠNG .145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lƣợng nhân vật truyện thơ Thái truyện thơ Nôm 113 Bảng 3.2: Số lƣợng nhân vật 114 Bảng 3.3: Số lƣợng nhân vật phụ 123 Bảng 3.4: Tên nhân vật phụ 126 Bảng 3.5: Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Thái 131 Bảng 3.6: Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm .132 Bảng 3.7: Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại truyện thơ Thái 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện thơ thể loại quan trọng văn học nƣớc nhà Thành tựu truyện thơ kết tinh từ “máu chảy” nơi „đầu bút”, khiến “nƣớc mắt thấm tờ giấy” tồn dân tộc Việt Nam Nói tới truyện thơ, cần kể đến truyện thơ Nôm (gọi tắt truyện Nôm) truyện thơ dân tộc Thái (gọi tắt truyện thơ Thái) 1.2 Với địa bàn cƣ trú rộng, số dân đông thứ ba so với dân tộc sinh sống miền núi, có chữ viết sớm, cộng thêm bề dày văn hóa, tộc ngƣời Thái đóng góp cho văn học nƣớc nhà thành tựu lớn Nhƣ dân tộc khác, văn học Thái có q trình hình thành, vận động vừa độc lập tƣơng đối, vừa sản phẩm tổng hòa yếu tố nội, ngoại sinh Trong vốn văn hóa, văn nghệ dân tộc Thái, truyện thơ đƣợc coi nhƣ thể loại đặc sắc Truyện thơ Thái không đơn sáng tác truyền miệng mang đậm sắc thái tộc ngƣời mà đƣợc lưu truyền chữ viết riêng Với giá trị đó, thể loại đánh dấu bƣớc chuyển từ văn học dân gian sang văn học thành văn Nói tới truyện thơ Thái, hầu nhƣ quen thuộc với thiên tình sử Tiễn dặn người yêu, Khun Lú - Náng Ủa, hay số anh hùng ca Chương Han, Quam tơ mương… Tuy nhiên, kho tàng truyện thơ Thái cịn có tác phẩm hay, ngƣời biết đến, đƣợc quan tâm nhƣ Ngu háu, Ý Nọi - Náng Xưa, Ú Thêm, Trạng nguyên, Trạng tư,… Vì vậy, nghiên cứu góp phần làm rõ diện mạo văn học Thái, hƣớng tới tìm kiếm thành tựu, giá trị tiềm ẩn còn bỏ ngỏ 1.3 Truyện thơ Nơm thể loại có vai trị trụ cột văn học dân tộc Kinh thời trung đại Truyện thơ Nơm thuộc loại hình tự sự, chủ yếu diễn đạt thơ lục bát, dùng văn tự Nơm, phản ánh xã hội thơng qua trình bày, miêu tả có tính chất hồn chỉnh vận mệnh, tính cách nhân vật cốt truyện với hệ thống biến cố kiện Điểm chung thể loại truyện thơ Nơm truyện thơ dân tộc Thái có yếu tố hạt nhân - truyện hình thức diễn đạt - thơ Tìm hiểu truyện thơ dân tộc Thái, thấy, hệ thống cốt truyện gần giống số cốt truyện thuộc truyện thơ Nôm dân tộc Kinh nhƣ Thạch Sanh, Cái Tấm - Cái Cám, Từ Thức, Tống Trân - Cúc Hoa, Hoàng Trừu… Vấn đề so sánh điểm tương đồng khác biệt số truyện thơ Thái với số truyện thơ Nơm ngƣời tìm hiểu Đây lí để lựa chọn đề tài: Nghiên cứu số truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam có đề tài với truyện thơ Nơm dân tộc Kinh 1.4 Truyện thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình Ngữ văn Đại học, Cao đẳng nghiệp Phổ thông Với tƣ cách là ngƣời trƣ̣c tiếp tham gia giảng dạy tại khu vƣ̣c miền núi phí a Bắc , việc nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp cho Nghiên cứu sinh ngƣời học có thêm vốn hiểu biết văn học địa phƣơng mối quan hệ với văn học viết dân tộc Kinh Bản thân ngƣời viết có q trình trƣởng thành, sống lâu dài mảnh đất Tây Bắc, nôi thể loại truyện thơ Những kỉ trƣớc, Tây Bắc đƣợc ví nhƣ thủ phủ cƣ dân Thái, cịn nay, số đông đồng bào Thái quần cƣ sinh tụ Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi để Nghiên cứu sinh vào nghiên cứu so sánh số truyện thơ đề cập Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử văn Truyện Nôm - tƣợng đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Thể loại phát triển khoảng kỉ đạt thành tựu rực rỡ giai đoạn kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Truyện Nôm “một di sản vô phong phú quý báu kho tàng văn hóa dân tộc”, “một loại văn quần chúng đƣợc quần chúng hoan nghênh” [40, tr.129-130] Mặc dù thể loại “tầm cỡ”, nhƣng đến nhà nghiên cứu chƣa thống ý kiến nên xếp vào văn học dân gian hay văn học viết, mảng “truyện Nơm bình dân” (Từ dùng Nguyễn Lộc) Có nội hàm giống nhƣ truyện thơ Nôm, truyện thơ dân tộc người đứng ranh giới phân loại phức tạp Có nhà nghiên cứu cho giống nhƣ “dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn” có nhà nghiên cứu lại cho thể loại thuộc văn học dân gian Những suy nghĩ mang tính lưỡng phân nhƣ khiến nhiều ngƣời yêu thích mảng truyện thơ phải dè dặt Sự thận trọng, lảng tránh (do tính an tồn cố hữu) dẫn tới trạng cơng trình nghiên cứu truyện thơ dân tộc người ngày hoi, khiêm tốn Không cần viện dẫn đâu xa, truyện thơ dân tộc Thái viết chữ Thái cổ số lƣợng lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác, dịch thuật, tìm hiểu Trong tƣơng lai, giá trị loại sách chƣa đƣợc khai thác sử dụng, cần có nguồn kinh phí lớn, cần khối óc có kiến thức lí luận vững có mã khóa riêng nên ngƣời nghiên cứu phải ngƣời địa Những yêu cầu xa vời điều kiện thực tế, giải “một sớm chiều” Năm 2002, GS Đặng Nghiêm Vạn cộng sau chủ biên sách Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam phải thích rằng, muốn có sách xuất song ngữ “là điều khơng dễ dàng, cần có vốn đầu tƣ lớn, tổ chức điều hành khoa học nhất, có ngƣời nhiệt tình hiểu biết” [158, tr.12] Trƣớc thực tế đó, tiến hành tìm hiểu truyện thơ Thái, chúng tơi đứng trƣớc nhiều khó khăn, điều kiện tƣ liệu khan hiếm, cơng trình nghiên cứu mảng văn học gần nhƣ vắng bóng, khơng nguồn kinh phí tài trợ tổ chức xã hội Tuy vậy, với cố gắng định cá nhân, để có tƣ liệu nghiên cứu, Nghiên cứu sinh số cộng tiến hành dịch ba văn truyện thơ Thái dạng văn cổ bao gồm truyện Trạng nguyên, Trạng Tư, Ngu háu với kì vọng đóng góp vài nhận thức phạm vi văn học nói Chúng tơi biết vấn đề thực nan giải cần có tham góp ý kiến nhiều học giả chuyên tâm Về văn bản, tiến hành viết luận án, chúng tơi dùng tƣ liệu sau: Ngu háu (trích Trường ca dân tộc Thái), Lƣơng Hải Nhì - Ngô Thị Phƣợng dịch, biên soạn, năm 2009 Thạch Sanh (1971), Nxb Văn học, Hà Nội Trạng nguyên (trích Trường ca dân tộc Thái), Lƣơng Hải Nhì - Ngô Thị Phƣợng – Cầm Thị Pánh dịch, biên soạn, năm 2010 Tống Trân - Cúc Hoa (1960), Nxb Phổ thơng, Hà Nội Trạng Tư (trích Trường ca dân tộc Thái), Lƣơng Hải Nhì - Ngơ Thị Phƣợng dịch, biên soạn, năm 2009 Hoàng Trừu (1964), Nxb Văn học, Hà Nội Ú Thêm, Hà Văn Ban, Hoàng Anh Nhân (sƣu tầm, biên soạn) năm 1990, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Truyện Từ Thức (trong Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam (2000), tập 1, Bùi Văn Vƣợng chủ biên - Hồng Phong - Lê Thị Bình - Chu Giang sƣu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội) Ý Nọi - Náng Xưa, Lò Ngọc Duyên dịch, biên soạn năm 1999 Cái Tấm - Cái Cám (trong Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam (2000), tập 1, Bùi Văn Vƣợng chủ biên - Hồng Phong - Lê Thị Bình - Chu Giang sƣu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội) Để tìm hiểu truyện thơ Thái có đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh, trƣớc hết, chúng tơi lần lƣợt tìm hiểu lịch sử nghiên cứu với vấn đề chính: Một là, truyện thơ dân tộc người truyện thơ dân tộc Thái Hai là, mối tương tác truyện thơ Nôm với truyện thơ dân tộc người có truyện thơ dân tộc Thái 2.2 Truyện thơ dân tộc người truyện thơ dân tộc Thái Chỉ tổng quan nghiên cứu truyện thơ dân tộc Thái, chúng tơi trình bày ý kiến truyện thơ dân tộc người nói chung liên quan đến luận án 2.2.1 Truyện thơ Truyện thơ “thực chất truyện vừa viết thơ […] sở cốt truyện đƣợc trình bày thống với việc thể tài liệu truyện thơ theo phƣơng thức trữ tình” [135, tr.172] Truyện thơ đƣợc gọi “tập đại thành” dân tộc thiểu số Việt Nam, “thể loại đạt đến trình độ cao phát triển thể loại văn học dân gian” [98, tr.19] Nó đời nhu cầu giải phóng ngƣời, phơ diễn biểu phong phú đời sống nội tâm xã hội đầy biến động trở nên thiết Thêm vào đó, giao lƣu văn hóa rộng rãi với ngƣời Kinh miền xuôi, với nƣớc láng giềng, văn học dân tộc ngƣời địi hỏi thể loại dài hơn, có khả việc thực khúc quanh, biến thái phức tạp giới tâm hồn ngƣời (khi mà truyện cổ, dân ca khơng thể đáp ứng u cầu đó) Nhƣng điều kiện thực nhu cầu lại chƣa chín muồi “Những nhu cầu đành chịu dồn nén lại để hun đúc nên thể loại vừa truyện lại vừa thơ - thể loại truyện thơ” [98, tr.342] Truyện thơ Nôm truyện thơ dân tộc người thể loại đặc biệt văn học dân tộc Việt Nam, mang đặc trƣng riêng khiến thơ ca Việt Nam khác hẳn với thơ ca nước khu vực Nhà nghiên cứu N.I.Niculin nhận định: “Những thể loại khác truyện thơ, nhƣ đƣợc ngƣời thừa nhận, tài sản vô 55 Nên sớm hôm không phút nghỉ ngơi Bõ công cha nuôi dạy nên ngƣời Cha già ôn học 65 Con yêu ta đừng tày lú lẫn, Lƣu Vĩnh trả lời rành rọt: " Thƣa cha Con luyện tập nhƣ lời cha dẫn Ngần điều học tốt Nên cha thử muốn nhắc đá 70 Con nhấc nên cha vui nhận Cha lại bảo dẫm chân lên đá Chàng liền cầm gƣơm đeo nịt vào hơng Đóng n ngựa, mời cha kiểm lại Rồi, cha liền xuống tận nơi bảo: 75 "Hãy ngồi cho vững, dây cƣơng Con thƣơng quý, thực lời cha tốt" Nói xong, ông quạt mạnh vào tảng đá chở trai Đá bay vèo ba vòng mặt đất Đá bay cao mang chàng quay lại quê nhà 80 Đá đƣa chàng trở vƣờn cũ, Và đá lại nằm yên vị trí ban đầu Hai cha hài lịng khơng cịn lo sợ hãi Ngẫm tƣơng lai cha thêm tin cậy chàng Lƣu * Bây nói tới vua lớn đất Ngơ 85 Vua xây dựng đời thái bình thịnh trị, Dân đảo phƣơng xa xum họp vui vầy Ngài may mắn sinh hạ công chúa quý Và ngày đêm ôm ấp cƣng chiều Công chúa lớn lên rực rỡ nhƣ ngọc, kim cƣơng, 90 Không cƣỡng bao mắt kẻ qua đƣờng Lƣớt ngó xem mặt tiểu thƣ rồng, cháu phƣợng 56 Cả trăm bề đáng yêu, luyến Sắc đẹp khơng ngƣời bì kịp, Buồn thay, đất nƣớc có rối ren 95 Đất cai quản thiên đình định lựa Đƣa mãng xà tinh xuống nhiễu dân lành Tƣớng mãng xà gian ác tày trời Chiếm hang sâu làm nơi cƣ ngụ Chất đá cao, thành quách hiểm dày 100 Mãng xà đƣợc thiên đình bảo hộ Há miệng rộng, chờ dâng nạp mạng ngƣời Dân nƣớc Ngô luân phiên cống nạp, Bao sinh linh, nửa dân lành Nay vua cha phải dâng nạp ngƣời sinh thành 105 Một chiều tà, công chúa suối tắm Thần mãng xà ngó trơng liền chết đứng, Nên giơ vuốt chộp nàng Rồi xà tinh đến tận nơi vua Lại địi vua nộp cơng chúa tức 110 Bằng khơng, cƣớp nàng đầy đoạ Vua đau lòng cản ngăn mạnh mẽ: " Ta không gả, ngƣơi nghĩ sao? Con gái ta yêu quý ngọc vàng Mạng dân ta, đâu thiếu dâng ngƣơi no đủ? 115 Đến dân ta vơi q nửa Lịng tham ngƣơi vơ độ khơn cùng" Địi ta phải giao nộp công chúa Ta gả cơng chúa cho ngƣơi Quyết sống chết, lìa đời không tiếc, xà ! 120 Ngƣơi quay núi Ta cho dân thƣờng xuyên nạp cống Thần xà nghe xong giận đùng đùng: "Ta không đƣợc gả, nƣớc ngƣời loạn li 57 Chờ cho khuya khoắt kì, 125 Ta cho lật ván, trời lũ tn Gió to, mƣa lớn, hồng thuỷ tới Vua nghĩ sao, gái có gả chăng?" Vua đau lịng nhƣng khơng lùi bƣớc: "Ta chết, khơng làm theo ngƣơi đƣợc" 130 Thần mãng xà nghe xong hùng hổ Lật ván ngăn sông Đà, sông Thao, U Khoang Ngày hôm trƣớc, nghe kinh động ầm ầm Khắp sông suối, khe sâu nƣớc tràn đỏ đục, Ngày hôm sau, nƣớc ngập nẻo đƣờng 135 Mƣờng vua trị ngập chìm tức khắc Ngài hoảng sợ gặp thần xà thƣa chuyện Hẹn dâng yêu sau bẩy ngày liền Miễn thần xà rút nƣớc cứu dân đen Thần xà nghe xi lịng: 140 "Cho bẩy ngày sau trao nàng công chúa Nếu nhà vua nuốt lời giao ƣớc Lật ngƣợc lời ta chẳng xá, Lũ đục ngầu nhấn chìm tất cả." Khi ấy, vua viết chữ thề son đỏ 145 Thành gieo kèo ƣớc gả yêu Đoạt sở nguyện, thần xà quay núi Còn vua cha lựa lời gái Nói rằng, mãng xà muốn lấy làm thân nô lệ Bản mƣờng bị diệt tan cha không gả 150 Sẽ dâng nƣớc nhấn chìm đất nƣớc Cha biết dân tộc điêu tàn Liền ngỏ lời họp bàn, Lại sức giấy giao hẹn không chối bỏ, hỡi! Khi ấy, công chúa đau buồn run sợ 155 Rồi khóc gào, ốn trách ơng trời 58 Sao thiên thƣợng đặt nỗi khốn khổ cho đời Con có làm chi nên tình tội Nói đây, cha đem bỏ núi, Nỗi khiếp sợ làm mồi ngon cho mãng xà thần 160 Đức vua cha hoàng hậu dỗ dành Con gắng nghe lời cha dạy bảo Đừng nguyền mẹ cha làm nên nỗi đau lịng Trời đặt, thấp thân hèn phận Nàng nghe đau thƣơng biết khóc dịng 165 Nƣớc mắt ƣớt đẫm thân thể nàng Liền vơ lấy kiếm định tính đƣờng tự Khi đó, cha mẹ yêu quý lựa lời thƣơng khuyên nhủ Xin đừng đau làm điều dại thiệt thân Nỗi nhục qua, tƣơng lai sáng dần 170 Ngã xuống sàn, công chúa thảm thiết Nƣớc mắt đau thƣơng chảy tràn má Nàng giãi bày lời đau xót với mẹ cha Con giọt máu đào cha mẹ sinh Xin cha mẹ cứu khỏi hiểm nguy đau khổ 175 Thoát nạn, trả nghĩa dày Làm thân hầu hạ đời đời cho cha Vua cha trầm mặc nghĩ xa Mật viết chiếu chỉ, gửi qua mƣờng Vua giữ kín mật thƣ bia đá 180 Lời đau thƣơng truyền đến thiên hạ Rằng: " Đất nƣớc ta sinh quỷ quái Mãng xà thần động thẳm sâu Địi nộp cơng chúa, vua nƣớc lớn Ai tài cao, cứu thoát khỏi nạn 185 Ta gả ta phong làm phị mã, Cả ngơi vua ta dâng nhƣờng Dẹp yên bình đất nƣớc Trung Vƣơng, 59 Xin kết gia thông với đấng sinh thành Ta không dám nuốt lời, xin tờ hoa cam kết 190 Ai có lịng chạnh thƣơng xin cứu giúp Viết tin sƣơng gửi lại bia thƣ Đừng sai hẹn, khẩn cấp tức Bởi q bẩy ngày thần sà địi dâng cơng chúa Cống nạp tận hang sâu thăm thẳm * 195 Lại nói tới chàng quý tử Lƣu Vĩnh Chàng nghe thông báo bia thƣ Trát kia, vua viết cho thiên hạ rõ ràng Chuyện dâng nạp ngƣời thƣơng cho tinh rắn Ai đƣa nàng thoát khỏi nạn cay đắng 200 Sẽ sắc phong công chúa thân yêu Chàng Lƣu vốn ni chí lâu, Nhƣng khơng lộ cho biết chuyện Chao ôi! Mãng xà cƣớp nàng mất, Chàng chờ ngày hẹn vua ban * 205 Cịn cơng chúa đáng thƣơng bị mãng xà bắt tội Kêu vang vọng rừng sâu nghe thật thảm khốc Buồn thƣơng thay, khơng cứu nàng Nàng khóc thét hồi tới khàn họng, Ta nơi nao, gặp nạn 210 Biết thoát khỏi khốn khổ, đƣợc tái sinh Trời sinh ta lại nỡ ban đƣờng sống ngắn ngủi Nàng khóc tựa thân vách đá, Vì nỗi phải lìa bỏ cha mẹ thành thân tàn chốn hang sâu? Nàng bỏ hẳn cơm ăn, nƣớc uống 215 Thức trắng canh tàn khiến thân vàng vọt Thân vóc ngọc thành héo hon Chỉ có vách đá lạnh nghe tiếng khóc nàng 60 Đã ngày trơi qua đau đớn Nỗi đau làm tim nàng nhƣ tan vỡ 220 Và chim đậu cành cao muốn nàng tự Nghe thấy tin, chàng Lƣu nhƣ sét đánh Mong cứu đƣợc nàng khỏi chốn ác tàn Chàng muốn cha ban lời lành cho phép Xin đến tận bên cứu lấy nàng, cha ơi! 225 Ơng Cơng Tần liền giúp mƣu chƣớc Con mau cƣỡi ngựa đá lên đƣờng, Lại mang theo gƣơm bùa phép Con mặc phục trang rát hoa xanh lấp lánh Vai nịch, gƣơm đeo hùng mạnh 230 Khi vào cuộc, dùng mƣu lẹ nhƣ ánh mắt Mới hạ đƣợc mãng xà thần Ngựa đá quay tít, vịng gƣơm phóng vun vút! Đừng quên lời cha để phải bỏ mạng Mãng xà vốn biến hố thần thơng 235 Đừng nản chí nghe con, phải liên tiếp cơng Xà thần quay cuồng, giẫy giụa Con vung mạnh gƣơm báu Con chặt khúc dƣới ánh thép đồng Lƣu Vĩnh nghe trọn lời cha dặn 240 Chàng ghi nhớ tƣờng tận bƣớc Chàng xuống đến vƣờn rộng trƣớc cửa, Tay cầm cƣơng ngựa, ngựa bay tít Ngựa bay mặt đất ba vòng Rồi phi thẳng đến hang sâu nơi mãng xà thần 245 Giật giây cƣơng, ngựa đá vào hang thẳm Nàng nơi đâu chàng tìm chƣa thấy Hay mãng xà dấu tận thâm cung Rồi lấp hang then đá khơn Mọi ngóc nghách khơng đƣờng nàng chốn thoát 61 250 Bỗng bất thần, mãng xà lao vút tới Ác buông lời thét mắng chàng Lƣu "Mày đến dò xét mẹo mƣu Ta lãnh địa vạn năm, Không dám gặp ta mà ngạo mạn 255 Hãy mau cút khỏi nơi không tính mạng Sẽ chẳng cịn dù mảnh xác thân Trong giận ta quật nát tan tành" Nghe thấy chàng Lƣu thét trả: "Loài ác thú, ngƣơi thả sức dựng vuốt nhe nanh 260 Mạng ngƣời ngàn năm ngƣơi ăn thịt Đất nƣớc ta, chết nửa sinh linh vơ tội Lịng ác tham chƣa thoả ngơng cuồng Còn to gan, cƣớp nàng ngọc nữ Đem giam nàng chốn hang 265 Ta dân chúng nên cứu nàng Còn chút lòng trả nàng tức khắc Bằng không, ngƣơi chết nẫu nhƣ vôi Tất hang thẳm, quách dày nhƣ đống bùn hôi" Nghe xong mãng xà liền giận dữ: 270 Mày không chết ƣ, so tài thử Rồi phân minh kẻ thấp, ngƣời cao, Nếu ta thua, xin trả lại má đào, Nếu ngƣơi thấp chí, xác mày tan rữa Khi ấy, chàng Lƣu liều sống chết 275 Ngắt lời, hai xông trận Mãng xà thần bị chém đứt đôi Rơi xuống đất, thân liền đầu tức khắc Không suy suyển, mãng xà lồng lên giao đấu Chàng Lƣu cƣỡi ngựa đá, vung gƣơm nhƣ gió thổi 280 Chàng cƣỡi mây Gƣơm quay tít nhƣ ánh chớp 62 Chém ác thú đầu đứt lăn ba khúc Máu trào tuôn lênh láng mặt đất Tựa nhƣ lũ lụt tháng chín mƣa đỏ đục 285 Ác thú gục, chàng cƣỡi lên thân lớn Lấy gƣơm chặt đầu giơ cao Chàng lục tội mãng xà đâu tàn ác Hắn van lơn xin tha tội tày trời: Ta không hối hận nhƣ bỏ mạng 290 Chỉ xin ngài rủ lòng thƣơng tha tội Xin chẳng bội ơn! Chàng Lƣu nghe rực căm hờn: "Trả công chúa miền thiên quang Bằng không, thiêu lửa diệt nòi xà tinh" 295 Xà vội vã nơi dấu khố Đặng mở khố trả cơng chúa cho chàng Lƣu Vĩnh đạp đổ thành vách dựng, Vách đá tan hoang, Chàng lấy khoá mở buồng giam 300 Và cơng chúa nạn chồng mừng rỡ Nàng quỳ lạy ân nhân tơn kính Xin theo lƣng ngựa chàng nhà Cứu công chúa, chàng chặt đầu mãnh ác Thân lìa rơi, vƣơng vãi khắp phƣơng trời 305 Chàng nàng cƣỡi lên lƣng ngựa đá Thắng dây cƣơng, ngựa cƣỡi mây nhà Xuống thành quách nơi vua cha Và ngựa đá hạ trƣớc vƣờn cỏ Và chúc công chúa mạnh khoẻ 310 Nàng công chúa nhớ ơn chàng da diết Liền mời chàng tha thiết nghỉ ngơi Liền mời chàng gia đình trị chuyện Trƣớc vua cha chàng lên trình diện 63 Và xe duyên kết tóc vợ chồng 315 " Em u, lên nhà Có lịng u, xin chờ đợi Chớ vội vàng gặp đắng cay Tại duyên trải nghĩa đắm say, Ta đến kết đôi nàng bền vững 320 Trao gửi đủ lời, chàng quay lại quê hƣơng, Giữ chặt dây cƣơng, chàng cƣỡi ngựa lên đƣờng Giữ chặt dây cƣơng, ngựa đá bay vù, Công chúa dõi chàng cuối trời mờ xa Bóng hút, chìm mây mờ chẳng thấy 325 Chẳng bao lâu, chàng dừng ngựa trƣớc hiên nhà Cha mẹ hỏi thăm nơi bậc cửa: "Mƣu chi đánh bại mãng thần xà ? Cởi trói đƣợc nạn nguy cho thiên hạ Cứu công chúa cho vua cha trăm họ" 330 Lễ phép, chàng thƣa quý mẹ cha: "Con hạ xong mãng thần xà Nơi hiểm trập trùng đƣờng lên trời núi Cƣỡi ngựa đá chém phang ác đá, Xà lao đến thân nát thành hai mảnh 335 Phép thần thơng, xà nối đầu nhanh chóng Con gƣơm, chém liên tiếp khơng thơi, Ánh gƣơm lống nhƣ băng chớp lồ, Thân mệt mỏi nhƣng chí không nản Gƣơm tay nhƣ múa 340 Mãng xà thân nát làm ba Con chém vụn nhiều lần liên tiếp Cứu nàng công chúa khỏi hang sâu tội nghiệp Đƣa nàng lên sau ngựa Mang nàng cung 345 Và lên ngựa, quê cũ 64 Cảm ơn cha, công đức ơn dày Những học cha giúp làm nên chiến thắng" Công Tần gia vui vẻ, ran tiếng chúc mừng * Lại nói nàng cơng chúa cung, 350 Gặp lại nàng, vua vui mừng khơn xiết Ban lệnh mổ hàng nghìn trâu thịt Mở tiệc hoa, chung rƣợu, Mời mo lang gọi hồn vía nàng về, Rƣợu vắt chảy tràn mâm tiệc 355 Trên vàng lấp lánh, dƣới chiếu hoa Gấm vóc phủ đệm ba tầng rực rỡ Chăn thảm thơm lung linh ánh sáng Tƣờng gƣơng phản chiếu nguy nga Vua truyền hịch chúng dân gần xa 360 Châu mƣờng qun mừng đóng góp Để cúng vía cho nàng công chúa Tiếng kêu gọi vang xa tận nơi ân nhân Nghe truyền hịch, chàng Lƣu mừng rỡ Chuẩn bị phục trang, chàng vội vã lên đƣờng 365 Đeo gƣơm báu ngựa đá Ngựa giật cƣơng, phi nhƣ mây bay, Phi nhanh trời nhƣ chim én lƣợn, Qua tầng mây trắng tới tận cung vua Cả đất nƣớc mong chàng đến 370 Nay trƣớc sân rồng ngƣớc nhìn Thấy chàng lƣng ngựa vui mừng Chàng giữ cƣơng, ngựa hạ xuống đất Liền hoá thành tảng đá to sân rồng Quan quân ngơ ngác sững sờ 375 Lặng hồi lâu tin thật Khi nhỏm dậy họ ùa chạy đến, 65 Vội mời chàng lên trƣớng gấm nghỉ ngơi Chàng bƣớc lên điện, Mắt sáng rực trƣớc ngai vàng, 380 Lạy vua cha, thân phụ nàng Công chúa buồng the long lanh ánh mắt Vẫn nhƣ trí thủa Những mong đợi tin chàng trở lại Và nàng chạy ôm chặt lấy ngƣời thƣơng: 385 "Ôi ! Nhiều ngày tháng mong chàng khơ héo, Gặp chàng lịng hoa đào sống lại Dẫu bạc tiền đầy ngàn vạn kho Cũng không thấy chàng xƣơng thịt Chàng ôm em, mặt kề sát mặt." 390 Vua cảm động, ban lời cho thiên hạ, Hạnh phúc đủ đầy, mở yến tiệc khao quân Ngƣời bồi bếp dạ vâng, Chiều dài nhà lớn yến tiệc bầy khắp Hải vị sơn hào đầy ngút, 395 Thơm phức khắp không gian Rƣợu rót đầy chén trải dài tựa nhƣ nhộng ong rừng Chiều dài nhà ngang, tiệc đầy ăm ắp, Ánh sáng lung linh nhƣ ngàn trời rọi toả Quan lại bốn phƣơng rầm rập mừng lễ 400 Rập rờn tóc búi tóc cài hoa thơm Tấp nập gái trai tới hầu nhƣ đàn bƣớm lƣợn Áo đỏ, quần trắng, tồn nhung luạ nhƣ cánh mối bay Tiệc đơng đủ quan dân, già trẻ gái trai, Chàng Lƣu ngồi với hàng quan lớn 405 Công chúa sánh duyên chàng Nàng nâng chén, liếc mời chàng uống rƣợu Bao gái đẹp hát mừng Giọng hát nhẹ lâng lâng chúc mừng đôi trẻ, 66 Và vận nƣớc vững bền 410 Thiên hạ no ấm quanh vua thiên đức Chàng Lƣu chuyện trị với gái trẻ: "Lời đẹp ngƣời chúc ta xứng Chuyện làm chồng cơng chúa u kiều, Gia cảnh ta nghèo khó gieo neo 415 Ta chẳng có chi để nàng cao trọng Không nết hay, ngƣời xấu nhƣ rùa chui đất Ngày đêm kiếp ăn xin Gặp duyên may đƣợc nàng yêu tin Ta nhƣ gặp tiên rồng 420 Chí lƣợc mỏng xin vua cha xá tội Quảng đại lòng gặp đƣợc điều lành, ngƣời !" Vua ban lời quý, yêu thƣơng Ta ngai vàng nhiều năm tháng, Sức già nua mong nối rạng, 425 Số duyên sinh gái đầu lòng Gặp điều ác mãng xà tinh càn quấy Nhờ chàng Lƣu tài cao cứu đƣợc ta Công chúa nói khơng chàng, chết, Chàng kết dun, làm ta 430 Giữ báu, trị dân trị nƣớc Mƣu lƣợc sâu, dân chúng thái bình Từ đó, thiên hạ tơn chàng Lƣu Vĩnh Họ ủng hộ chàng tất trái tim Và bày tỏ rộn rã vui mừng 435 Xin đức vua cho chàng thêm quyền bính Có thể trị thay nhà vua Khi vua rõ lịng rể q Cùng cơng chúa sánh duyên hạnh phúc vững bền Vua xuống trao quyền cho phị mã 440 Tiếng nói cƣời mn dân rộn rã 67 Vua cho mổ nhiều trâu ăn mừng Tiệc bảy ngày chƣa dứt Tiếng trống quyện tiếng cồng vang xa Tiệc mƣời ngày 445 Chàng nhƣ đôi đũa ngọc mâm vàng công chúa Không thể chia lìa, khơng hai chịi, Tựa nhƣ gan ruột Cùng cơng chúa, chàng trị đất nƣớc, Tiếng hát tiếng cƣời dân chúng bốn mùa không dứt 450 Ngày tháng trôi qua, nhớ quê hƣơng da diết, Nhớ mẹ cha tựa cửa chốn chòi tranh, Mong ƣớc có mái ấm gia đình, Và thay cha mẹ lo việc nhà, việc cửa Chàng bàn bạc nàng công chúa 455 Rồi lạy vua cha, Xin đƣợc trở quê cũ Chăm cha mẹ già bớt nhớ mong Vua cha chúc phúc, lên đƣờng Mong bao la lòng hiếu thảo 460 Phụng dƣỡng mẹ cha việc đời đời Bố cáo khắp đất Trung Vƣơng, chàng đƣợc lời Giúp dân dựng xây đất nƣớc Mở đƣờng xá mƣời phƣơng Đƣờng quê chàng thênh thang gót rồng 465 Sẽ nối liền hai phƣơng trời xa cách Rồi rƣớc cha mẹ Cho tròn đạo ngƣời hiếu thảo Đất nƣớc Trung Vƣơng vui mở đƣờng Sức ngƣời mở đƣờng lở núi 470 Núi cao ngất lấp vực sâu thăm thẳm Bảy ngày sau đất nƣớc liền dải Thắng lợi dân chúng quay nhà 68 Lên báo chiến công, vua mừng rỡ Ngày mặt trời vui toả ánh sáng khắp nơi nơi 475 Chàng dời bƣớc xuống tận sân rồng Nàng sánh đôi loan phƣợng, Kiệu hoa giong thẳng quê nhà Đƣờng dài đằng đẵng Ông Công Tần không nhận liền nghĩ 480 "Quan thiên phủ nƣớc đến nhỉ?" Liền khúm núm đón đợi tận hiên nhà Liền bƣớc nhanh đến tận cổng bày cáo: Thƣa rằng, ngài phƣơng tới ? Xin đƣợc hầu ngài kính cẩn 485 Chàng mừng rỡ tỏ cha yêu quý Công chúa quỳ lạy song thân Nhập gia theo chàng Chúc thọ cha mẹ nghìn vàng hiếu tơn Mong song thân rộng lịng đón nhận 490 Dời chốn tới mƣờng lớn vua cha Cùng chung hƣởng phúc hoà Vui vầy trăm dân yêu quý Nhƣ vách núi Nhƣ cột chống nhà cho dựa dẫm 495 Thành hạt kim cƣơng cho rồng bay đến đậu Bốn bên vui vẻ sum vầy Ơng Cơng Tần đem đồ gia bảo trao Rồi theo quan quân kinh thành hoa lệ Và dân chúng vui mừng chúc bình yên 500 Cầu cho họ hàng dòng dõi an vui Cầu cho dân làng mạnh khoẻ, Ta Lƣu Vĩnh Và khắp nơi đồng lòng đƣa tiễn Tiễn thân gia tới tận cung vua 69 505 Nơi đông đủ thần dân trăm họ Chàng thành núi cao che chở cho dân, Và muôn ngƣời phục tùng hầu cận, Cuộc đời huy hoàng hạnh phúc bất tận 510 Chàng sai mổ trâu cảm tạ đấng tối cao Thầy mo, thầy lang cầu cho bất diệt Lời hát yêu thƣơng chúng dân dâng tràn khắp núi Chúc phúc cho sống thái bình, Mừng cho đất nƣớc phồn vinh, 515 Và đèn dân thƣờng lung linh bừng sáng! ... truyện thơ dân tộc Thái có đề tài với truyện thơ Nơm dân tộc Kinh Chương 3: Nghệ thuật số truyện thơ dân tộc Thái có đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh Phần Phụ lục gồm: Phụ lục 1: Tóm tắt số truyện. .. truyện thơ Thái với số truyện thơ Nơm ngƣời tìm hiểu Đây lí để chúng tơi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu số truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam có đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh 1.4 Truyện thơ. .. tương tác truyện thơ Nơm với truyện thơ dân tộc người có truyện thơ dân tộc Thái 2.2 Truyện thơ dân tộc người truyện thơ dân tộc Thái Chỉ tổng quan nghiên cứu truyện thơ dân tộc Thái, chúng tơi

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w