Nếu như chúng ta có một Thanh Tâm Tuyền mang vẻ đẹp hiện đại với âm hưởng hợp xướng Tây phương, bao trùm bởi cái “tôi hiện sinh, đang kiêu hãnh sống, bên cạnh cuộc đời và con người đáng chán và buồn nôn” (Nguyễn Vy Khanh, 2021, trang 1384); một “Bùi Giáng đi vào thơ, luôn mang theo bên mình niềm ám ảnh của triết học để rẫy rụa trong đó với băn khoăn” (Tạ Tỵ, 1971, trang 571); một Tô Thùy Yên “là dấu vết khảo cổ, nhân chủng học cho một phương Đông huyền diệu, thần bí” (Nguyễn Vy Khanh, 2021, trang 1464); một Nguyễn Bắc Sơn mang một hồn thơ khinh bạc của tâm tính con người bất lực trước sự tàn bạo của chiến tranh, mang âm hưởng “bi tráng ở đường cùng không lối thoát” (Nguyễn Vy Khanh, 2021, trang 1180); một Du Tử Lê “hóa giải muôn trùng định kiến, bay lên những đứt gãy thế cuộc lẫn đời riêng” (Du Tử Lê, 2019, trang 10) thì ta có một Hoài Khanh mang khuynh hướng triết lý về phận người về cái tôi hiện hữu “của một kẻ bị đày giữa bãi đất hoang tàn của nghĩa địa trần gian” (Hoài Khanh, 2014, trang 6). Có thể nói, hơn bao giờ hết tiếng thơ của Hoài Khanh trong Thân phận luôn ý thức rõ những miền đau mất mát của kiếp người, trong sự vô định của cuộc đời. Đó là cảm thức hiện sinh của con người trước một thế giới cô đơn, đầy những đổ vỡ, dị biệt. Dòng chảy thơ Hoài Khanh cũng luôn biến động vô thường với dòng đời va đập bởi những biến cố của thời đại. Đọc thơ Hoài Khanh, chúng tôi bắt gặp một cõi thơ mang tâm sự đồng cảm của con người trong nỗi đau, bơ vơ của số phận, cùng những thanh âm trầm lặng mang dư vang của một thời.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN BÙI QUANG KHẢI CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG THƠ HOÀI KHANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN BÙI QUANG KHẢI CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG THƠ HOÀI KHANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hồi Anh TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn đề tài: Cảm thức sinh thơ Hoài Khanh cơng trình riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Hoài Anh Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Bùi Quang Khải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ: Cảm thức sinh thơ Hồi Khanh, tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hoài Anh- người thầy mà thời gian qua tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài luận văn Trong q trình nghiên cứu, thầy định hướng, bồi đắp kiến thức chuyên môn, hỗ trợ tối đa cho đạt tiến độ mục tiêu mà đề tài yêu cầu Tơi cảm ơn Phịng sau đại học - Trường Đại học Văn Hiến Quý Thầy Cô nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Đồng thời, tơi tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè đồng hành ủng hộ, động viên sống thời gian nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng hết khả với tinh thần nghiên cứu chuyên tâm, nghiêm túc, song luận văn tránh khỏi điểm hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận góp ý quý báu Quý Thầy Cô Hội đồng khoa học để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả Bùi Quang Khải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp đề tài 19 Cấu trúc luận văn 20 NỘI DUNG 21 CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC HIỆN SINH - SỰ TIẾP NHẬN TRONG VĂN HỌC MIỀN NAM VÀ NHÀ THƠ HOÀI KHANH 21 1.1 Khái quát triết học sinh 21 1.1.1 Triết học sinh triết học người 21 1.1.2 Những phạm trù triết học sinh 22 1.2 Tiếp nhận chủ nghĩa sinh văn học miền Nam 27 1.2.1 Tiếp nhận chủ nghĩa sinh bình diện lý thuyết 27 1.2.2 Tiếp nhận chủ nghĩa sinh sáng tác, lý luận, phê bình 32 1.2.3 Khái niệm cảm thức sinh 38 1.3 Nhà thơ Hoài Khanh- đời, văn nghiệp quan niệm nghệ thuật 39 1.3.1 Cuộc đời 39 1.3.2 Văn nghiệp 41 1.3.3 Quan niệm nghệ thuật 43 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 2: CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG THƠ HỒI KHANH NHÌN TỪ NỘI DUNG, TƯ TƯỞNG 51 2.1 Cảm thức nỗi buồn, cô đơn khao khát tìm tơi thể 51 2.1.1 Cảm thức nỗi buồn kiếp người 51 2.1.2 Cảm thức nỗi cô đơn thân phận 54 2.1.3 Cảm thức khát khao tìm tơi thể 59 2.2 Cảm thức bơ vơ, lo âu nỗi ám ảnh hư vô kiếp nhân sinh 63 2.2.1 Cảm thức bơ vơ lạc loài trước đời 63 2.2.2 Cảm thức lo âu mát tình yêu 69 2.2.3 Cảm thức ảm ảnh hư vô kiếp nhân sinh 75 2.3 Cảm thức chết, thân phận lưu đày, nỗi khắc khoải nhân sinh 78 2.3.1 Cảm thức chết trước giới đổ vỡ 78 2.3.2 Cảm thức thân phận lưu đày 81 2.3.3 Cảm thức nỗi khắc khoải nhân sinh 84 Tiểu kết chương 88 CHƯƠNG 3: CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG THƠ HỒI KHANH NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 89 3.1 Không-thời gian thơ Hồi Khanh nhìn từ cảm thức sinh 89 3.1.1 Cảm thức sinh từ không gian suy nghiệm thể89 3.1.2 Cảm thức sinh từ thời gian tâm tưởng theo dòng ý thức 93 3.1.3 Cảm thức sinh nhìn từ chuyển hóa khơng-thời gian 97 3.2 Giọng điệu thơ Hồi Khanh nhìn từ cảm thức sinh 101 3.2.1 Cảm thức sinh từ giọng điệu buồn bã, hoài niệm 101 3.2.2 Cảm thức sinh từ giọng điệu lo âu, hoài nghi 106 3.2.3 Cảm thức sinh từ giọng điệu suy tư, tự vấn 109 3.3 Ngơn ngữ biểu tượng dịng sơng thơ Hồi Khanh nhìn từ cảm thức sinh 112 3.3.1 Cảm thức sinh qua ngơn ngữ mờ hóa 112 3.3.2 Cảm thức sinh từ vẻ đẹp hài hịa qua ngơn ngữ thơ Lục bát115 3.3.3 Cảm thức sinh nhìn từ biểu tượng dịng sơng 118 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 127 DANH MỤC KHẢO SÁT 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam kỉ XX dòng chảy độc đáo, vừa kế thừa truyền thống, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi, gắn liền với vận động khơng ngừng lịch sử dân tộc Trong giai đoạn 1954-1975, văn học Việt Nam phân hóa thành hai văn học khác Nếu miền Bắc lãnh đạo Đảng, với văn nghệ phục vụ cách mạng, kháng chiến, mang khuynh hướng thực xã hội chủ nghĩa văn học miền Nam lại phát triển đa khuynh hướng ảnh hưởng từ tiếp nhận văn hóa phương Tây Đời sống văn nghệ miền Nam giai đoạn phức tạp gắn liền với biến động thời Từ tiểu thuyết, thơ ca, đến lý luận, phê bình văn học miền Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, thơ ca có bước phát triển mạnh mẽ với diện mạo Thơ ca giai đoạn tranh mang tính lập thể nhiều màu sắc, dàn hợp xướng đa thanh, với gương mặt thơ tiêu biểu như: Bùi Giáng, Nguyên Sa, Cung Trầm Tưởng, Thanh Tâm Tuyền, Du Tử Lê, Tô Thùy Yên, Nguyễn Đức Sơn, Hoài Khanh, Vũ Hữu Định, Trần Dạ Từ, Trần Thị Tuệ Mai, Trần Thy Nhã Ca, Trụ Vũ, Ngô Kha, Lê Văn Ngăn, Trần Quang Long… Trong văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975, Hoài Khanh quan tâm nhiều giới lý luận, phê bình Thơ ơng xuất cơng trình nghiên cứu như: Đi vào cõi thơ Bùi Giáng; Thi ca Việt Nam đại Trần Tuấn Kiệt; Thơ Việt Nam đại Uyên Thao; Những nhà thơ hơm Nguyễn Đình Tuyến; Văn học đại: thi ca thi nhân Cao Thế Dung…Hoài Khanh khẳng định vị trí xứng đáng lịng bạn đọc với hồn thơ mộng mị, u huyền qua tập: Thân phận (1962), Lục bát (1968), Gió bấc - Trẻ nhỏ - Đóa hồng Dế (1970) Qua đó, người đọc khơng ngừng suy tư, trăn trở vào giới thơ Hoài Khanh “như vào cõi lai tịch mịch ngậm ngùi Như vào cung đàn diễm ảo nhớ nhung khép mở, gây trận tịch hạp chon von, cho nảy niềm đốn ngộ” (Bùi Giáng, 1969, trang 123) Nếu có Thanh Tâm Tuyền mang vẻ đẹp đại với âm hưởng hợp xướng Tây phương, bao trùm “tôi sinh, kiêu hãnh sống, bên cạnh đời người đáng chán buồn nôn” (Nguyễn Vy Khanh, 2021, trang 1384); “Bùi Giáng vào thơ, mang theo bên niềm ám ảnh triết học để rẫy rụa với băn khoăn” (Tạ Tỵ, 1971, trang 571); Tô Thùy Yên “là dấu vết khảo cổ, nhân chủng học cho phương Đông huyền diệu, thần bí” (Nguyễn Vy Khanh, 2021, trang 1464); Nguyễn Bắc Sơn mang hồn thơ khinh bạc tâm tính người bất lực trước tàn bạo chiến tranh, mang âm hưởng “bi tráng đường không lối thoát” (Nguyễn Vy Khanh, 2021, trang 1180); Du Tử Lê “hóa giải mn trùng định kiến, bay lên đứt gãy lẫn đời riêng” (Du Tử Lê, 2019, trang 10) ta có Hồi Khanh mang khuynh hướng triết lý phận người hữu “của kẻ bị đày bãi đất hoang tàn nghĩa địa trần gian” (Hoài Khanh, 2014, trang 6) Có thể nói, hết tiếng thơ Hồi Khanh Thân phận ln ý thức rõ miền đau mát kiếp người, vơ định đời Đó cảm thức sinh người trước giới đơn, đầy đổ vỡ, dị biệt Dịng chảy thơ Hồi Khanh ln biến động vơ thường với dòng đời va đập biến cố thời đại Đọc thơ Hồi Khanh, chúng tơi bắt gặp cõi thơ mang tâm đồng cảm người nỗi đau, bơ vơ số phận, âm trầm lặng mang dư vang thời Với tình yêu thơ tha thiết đồng điệu tâm hồn tác giả việc sử dụng lý thuyết triết học sinh để soi chiếu, mong muốn chạm vào vỉa tầng nhân thơ Hồi Khanh Qua đó, chúng tơi hy vọng đưa kiến giải giới nghệ thuật mang cảm thức sinh thơ ông Đồng thời khẳng định vị trí thơ Hồi Khanh dịng chảy văn học miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Vì thế, chúng tơi chọn đề tài: Cảm thức sinh thơ Hoài Khanh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lược sử trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh Việt Nam 2.1.1 Trước năm 1975 Cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, triết học sinh hay chủ nghĩa sinh (Existentialism - gọi là: Thuyết sinh tồn-Thuyết sinh-Triết sinh- Phong trào sinh) xuất nhanh chóng chiếm ưu thế, trở thành trào lưu văn hóa lớn phương Tây nhân loại Các đại diện tiêu biểu chủ nghĩa sinh kỉ XIX Soren Kierkegaard (1813-1855), Arthur Schopenhauer (1788-1860), Friedrich Nietzshe (1844-1890) sau tiếp nối Jean-Paul Sartre (1905-1980), Albert Camus (1913-1960), Simone de Beauvoir (1908-1986) kỉ XX Triết học sinh có tác động sâu rộng nhiều lĩnh vực nhiều quốc gia với quan điểm có ý nghĩa nhân văn Chủ nghĩa sinh đời châu Âu ảnh hưởng lan rộng sang châu Mỹ châu Á có Việt Nam Chủ nghĩa sinh tiếp nhận đời sống văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 cách hệ thống từ đường dịch thuật, nghiên cứu Ta có cơng trình tiêu biểu như: Triết học sinh Trần Thái Đỉnh (1967); Nguyên Tử sinh hư vô Nghiêm Xuân Hồng (1969); Hiện tượng luận sinh Lê Thành Trị (1969); Sartre Heidegge thảm xanh Tam Ích (1969); Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương; Đâu đường tư tưởng? hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger Lê Tôn Nghiêm (1970); Mổ xẻ nhà văn sinh Jean - paul Sartre Nguyễn Quang Lục (1970); Những chủ đề triết học sinh E Mounier, Thụ nhân dịch (1970); Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu Châu kỉ XX, R.M Albérès Vũ Đình Lưu dịch (1971); Martin Heidegger - Hữu thể thời gian, Lê Tôn Nghiêm giới thiệu, Trần công Tiến dịch (1973); Triết lý gì? Martin Heidegger, Phạm Cơng Thiện dịch (1974) Cùng với q trình nghiên cứu, dịch thuật khuynh hướng sinh dần có tầm ảnh hưởng lớn đời sống văn học miền Nam giai đoạn 19541975 Trên bình diện sáng tác, xuất nhiều bút tiêu biểu như: Dương Nghiễm Mậu (Địa ngục có thật, Gào thét), Thanh Tâm Tuyền (Mù khơi, Tơi khơng cịn độc), Bình Ngun Lộc (Ái ân thâu ngắn cho dài tiếc thương, Những bước lang thang hè phố, Trăm nhớ ngàn thương), Doãn Quốc Sỹ (Dịng sơng định mệnh, Sầu mây), Nguyễn Mộng Giác (Tiếng chim vườn cũ, Qua cầu gió bay), Nhã Ca (Bóng tối thời gái, Mưa sầu đơng), Mai Thảo (Mười đêm ngà ngọc, Chỉ ảo tưởng), Võ Phiến (Mưa đêm cuối năm, Thương hoài ngàn năm), Nguyễn Thị Hồng (Vịng tay học trị, Tiếng chng gọi người tình trở về), Duyên Anh (Ảo vọng tuổi trẻ, Hồn say phấn lạ), Vũ Hoàng Chương (Tâm kẻ sang Tần, Đời vắng em say với ai), Đinh Hùng (Đường vào tình sử), Bùi Giáng (Mưa nguồn, Mưa nguồn hịa âm), Hồi Khanh (Lục bát, Thân phận), Nhật Tiến (Những lạc, Thềm hoang, Giấc ngủ chập chờn), Nguyễn Thị Thụy Vũ (Mèo đêm, Lao vào lửa, Thú hoang), Vũ Khắc Khoan (Thành Cát Tư Hãn, Những người khơng chịu chết)…Có thể nói, đội ngũ sáng tác giai đoạn vô phong phú đa dạng, đạt nhiều thành tựu nhiều thể loại văn học như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, ký, thơ ca, kịch… Ngày nay, sau tiến trình mở cửa, hội nhập nhìn lại khứ, nhận thấy nhiều sáng tác tác giả có giá trị nghệ thuật nội dung, tư tưởng Vì văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 phận tách rời văn học dân tộc 130 17.Hoài Thanh- Hoài Chân (2013) Thi nhân Việt Nam Hà Nội: NXB Văn học 18.Hoàng Phê (2020) Từ điển Tiếng Việt Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 19.Hồng Thị Huế (2014) Thơ nhìn từ quan hệ văn hóa- văn học Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 20.Hồ Thế Hà (2004) Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Hà Nội: NXB Văn học 21.Hồ Thế Hà (2007) Những khoảnh khắc đồng Hà Nội: NXB Văn học 22.Huy Cận- Hà Minh Đức (1997) Nhìn lại cách mạng thi ca Hà Nội: NXB Giáo dục 23.Huỳnh Như Phương (2008) Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết) Tạp chí Văn học, 91-103 24.Huỳnh Phan Anh (1966) Hàn Mặc Tử hữu thơ Vănsố 73-74, trang 25.Jean Chevalier, Alain Gheerbran- Chủ biên- Phạm Cư Vĩnh dịch (1997) Từ điển biểu tượng giới Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 26.Krisknamurti (1967) Tự hòa bình Sài Gịn: NXB An Tiêm 27.Lã Ngun (2020) Việt Nam kỷ tiếp nhận tư tưởng nước Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 28.Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: NXB Văn học 29.Lê Tôn Nghiêm (1971) Những vấn đề triết học đại Sài Gòn: NXB Ra Khơi 30.Lê Tuyên (1961) Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đầy Sài Gòn: NXB Đại học 31.Lê Thành Trị (1969) Hiện tượng luận sinh Sài Gòn: NXB Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn 32.Lưu Hiệp- Phan Ngọc dịch (1997) Văn tâm điêu long – Lưu Hiệp Hà Nội: NXB Văn học 33.Mã Giang Lân (1997) Tìm hiểu thơ Hà Nội: NXB Thanh niên 131 34.Mã Giang Lân (2001) Những cấu trúc thơ Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35.Marguerite Duras -Trần Văn Công dịch (2010) Viết Hà Nội: NXB Văn học 36.Martin Heidegger- Trần Công Tiến dịch (1967) Hữu thể thời gian, tập Sài Gòn: NXB Quê Hương 37.Martin Heidegger- Trần Công Tiến dịch (1972) Hữu thể thời gian, tập Sài Gòn: NXB Quê Hương 38.Nghiêm Xuân Hồng (1969) Nguyên tử sinh hư vơ Sài Gịn: NXB Hồng Đơng Phương 39.Nguyễn Bá Thành (2015) Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945-1975 Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40.Nguyễn Đăng Điệp (2002) Giọng điệu thơ trữ tình Hà Nội: NXB Văn học 41.Nguyễn Đăng Điệp (2014) Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng Hà Nội: NXB Văn học 42.Nguyễn Đăng Mạnh (2005) Nhà văn Việt Nam đại- Chân dung phong cách Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 43.Nguyễn Đình Tuyến (1969) Những nhà thơ hơm Sài Gịn: NXB Đại Nam 44.Nguyễn Lai (1991) Ngơn ngữ thơ sáng tạo văn học Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 45.Nguyễn Lệ Uyên (2018, 04 20) https://t-van.net/ Được truy lục từ https://t-van.net/?p=35258 46.Nguyên Sa (số 12/1957) Nguyễn Du nẻo đường tự Sáng tạo 47.Nguyễn Tiến Dũng (2005) Chủ nghĩa sinh- Lịch sử diện Việt Nam Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 48.Nguyễn Văn Trung (1968) Sartre đời tơi Tạp chí Bách Khoa (267-268), 32 132 49.Nguyễn Vy Khanh (2021) Văn học miền Nam 1954-1975 Columbia, SC: NXB Nguyễn Publishings 50.P Foulquie - Thụ Nhân dịch (1970) Chủ nghĩa sinh Sài Gòn: NXB Nhị Nùng 51.Phạm Công Thiện (1967) Hố thẳm tư tưởng Sài Gòn: NXB An Tiêm 52.Phạm Minh Lăng (1988) Mấy trào lưu triết học Phương Tây Hà Nội: NXB Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp 53.Phạm Ngọc Lư (2006, 03) https://www.luanhoan.ne Được truy lục từ https://www.luanhoan.net/GioiThieuTacGia/html/0401%20tg%20pnl%2008.htm 54.Phạm Quốc Ca (2003) Mấy vấn đề thơ Việt Nam (1975-2000) Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 55.Phạm Văn Sĩ (1986) Về tư tưởng văn học đại phương Tây Hà Nội: NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp 56.Phan Kim Thịnh (1972, 1) Ba trăm sáu mươi lăm ngày chọn cách chết Tạp chí văn học Sài Gịn, trang 51 57.Phan Ngọc (2001) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Hà Nội: NXB Thanh niên 58.Phan Ngọc (2005) Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 59.Phong Nhã (1962, 24) Thân phận- thi phẩm Hoài Khanh Nhật báo Tự Do, số 1579 60.Phương Lựu (2002) Lí luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục 61.Phương Lựu (2004) Lý luận phê bình văn học Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 62.Tạ Tỵ (1970) Mười khn mặt văn nghệ Sài Gịn: NXB Kim Lai Ấn Quán 63.Tạ Tỵ (1971) Mười khuôn mặt văn nghệ hôm Sài Gòn: NXB Lá Bối 133 64.Tâm Nhiên (2013) http://tamnhien.blogspot.com/ Được truy lục từ http://tamnhien.blogspot.com/2015/05/hoai-khanh-sau-xanh-vuon-colieu.html 65.Tập san Quán Văn số 26 (2014) Hồi Khanh Nỗi đơn thân phận Hà Nội: NXB Thanh niên 66.Tập san quán văn số 64 (2019) Mèo đêm Hồ Chí Minh: NXB Hội Nhà văn 67.Thanh Lãng (1967) Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển hạ) Ba hệ văn học (1862-1945) Sài Gịn: NXB Trình bày 68.Thích Đức Thuận (1965) Một tự vượt tư tưởng giới Âu châu Tạp chí Vạn Hạnh 69.Thích Phước An (2008) Hồi Khanh – Người Thi Sĩ Đi Tìm Lại Cội Nguồn Của Một Dịng Sơng Tập san Pháp Ln – số 54, 58 Được truy lục từ https://phaptue.org/hoai-khanh-nguoi-thi-si-di-tim-lai-coi-nguoncua-mot-dong-song/ 70.Thụy Khuê (2019) Cấu trúc thơ Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 71.Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại Hà Nội: Bộ Giáo dục Đào tạo 72.Trần Đình Sử (2001) Mấy vấn đề nghệ thuật thơ Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 73.Trần Đình Sử (2016) Trên đường biên lý luận văn học Hà Nội: NXB Phụ nữ Hà Nội 74.Trần Hồi Anh (2009) Lý luận- phê bình văn học thị miền Nam 19541975 Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 75.Trần Hoài Anh (2010) Thơ quan niệm cảm nhận Hà Nội: NXB Thanh niên 76.Trần Hoài Anh (2012) Văn học nhìn từ văn hóa Hà Nội: NXB Thanh niên 77.Trần Hồi Anh (2014) Văn hóa- Văn chương hành trình sáng tạo Hà Nội: NXB Thanh niên 134 78.Trần Hồi Anh (2017) Đi tìm ẩn ngữ văn chương Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 79.Trần Hoài Anh (2020) Đim tìm mỹ cảm văn chương Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 80.Trần Khánh Phong (2018) Tâm thức sinh thơ Mới, luận án tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 81.Trần Nhựt Tân (1971) Dư vang nghệ thuật Sài Gòn: NXB Hạnh 82.Trần Thái Đỉnh (2018) Triết học sinh Hà Nội: NXB Văn học 83.Trần Thị Mai Nhi (2006) Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Hà Nội: NXB Văn học 84.Trần Thị Nhật Thu (2016) Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010.Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Khoa học Huế Huế 85.Trần Thiện Đạo (2008) Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc Hà Nội: NXB Trí Thức 86.Uyên Thao (1968) Thơ Việt đại Sài Gòn: NXB Hoa Tiên 87.Võ Chân Cửu (2013) 22 tản mạn Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 88.Võ Phiến (2006) Văn học miền Nam tổng quan Cherleston, SC: NXB Người Việt book 89.Vũ Tuấn Anh (1997) Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945-1975) Hà Nội: NXB Khoa học-Xã hội 135 PHỤ LỤC 1.NHỮNG HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ NHÀ THƠ HỒI KHANH Nhà thơ Hoài Khanh thời trẻ (Chụp vợ bà Nguyễn Ngọc Mỹ) 136 Nhà thơ Hoài Khanh già 137 Chân dung nhà thơ Hoài Khanh qua ký họa họa sĩ Đinh Cường 138 Chân dung nhà thơ Hoài Khanh qua ký họa họa sĩ Đinh Cường 139 Hồi Khanh Thời chăm sóc tạp chí Giữ thơm quê mẹ điều hành NXB Ca Dao Nhà thơ Hồi Khanh Thầy Tuệ Sỹ 140 HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ NHỮNG TẬP THƠ CỦA HOÀI KHANH Tập thơ Lục Bát- Hoài Khanh 141 Tập thơ Lục Bát- Hoài Khanh 142 Tập thơ Thân Phận- Hoài Khanh 143 Tập thơ Thân Phận- năm 2014, NXB Hồng Đức 144 Tập thơ Thân Phận- năm 1962, NXB Ca Dao ... Giọng điệu thơ Hồi Khanh nhìn từ cảm thức sinh 101 3.2.1 Cảm thức sinh từ giọng điệu buồn bã, hoài niệm 101 3.2.2 Cảm thức sinh từ giọng điệu lo âu, hoài nghi 106 3.2.3 Cảm thức sinh từ... sơng thơ Hồi Khanh nhìn từ cảm thức sinh 112 3.3.1 Cảm thức sinh qua ngơn ngữ mờ hóa 112 3.3.2 Cảm thức sinh từ vẻ đẹp hài hịa qua ngơn ngữ thơ Lục bát115 3.3.3 Cảm thức sinh. .. đẹp thơ Hoài Khanh mang thở, phảng phất chủ nghĩa sinh Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cảm thức sinh thơ Hoài Khanh qua nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu Nên việc nghiên cứu thơ Hoài Khanh