3493 CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG TÁC PHẨM KITCHEN CỦA YOSHIMOTO BANANA Trần Thị Thuý An và Nguyễn Công Anh Tú Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD ThS Hồ Tố Liên, GV Nguyễn Thị.
CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG TÁC PHẨM KITCHEN CỦA YOSHIMOTO BANANA Trần Thị Thuý An Nguyễn Công Anh Tú Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: ThS Hồ Tố Liên, GV Nguyễn Thị Thúy Vi TÓM TẮT Tác phẩm Kitchen câu chuyện tình cảm gia đình đầy xúc động, sống cá nhân với vấn đề mang tính thời đại biểu đầy tinh tế: cô đơn, đứt gãy tâm hồn, vấn đề giới tính, nỗ lực khỏi sống nhàm chán, vơ vị nơi thị Chúng tơi dùng lí thuyết chủ nghĩa sinh soi chiếu vào tác phẩm Kitchen Yoshimoto Banana để chạm vào “ngõ ngách” khuất kín ẩn giấu tác phẩm, khám phá tầng sâu ý nghĩa đó, hiểu rõ đất nước người Nhật Bản góc nhìn nhà văn Từ đó, chúng tơi hy vọng đưa phân tích, kiến giải chuẩn xác hoạt động sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Banana, khẳng định vị trí nhà văn văn học Nhật Bản nói riêng văn học nhân loại nói chung, đồng thời, hướng người đọc đến phương thức tiếp nhận thú vị, đầy tính nhân Từ khố: Cảm thức sinh, Eriko, Kitchen, Mikage, Yuchi Tanabe KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 1.1 Lịch sử đời chủ nghĩa sinh Thuật ngữ “chủ nghĩa sinh” (existentialisme) nhà triết học Grabiel Marcel khởi xướng vào năm 1940 J P Sartre sử dụng thuyết trình vào ngày 29 tháng 11 năm 1945 Paris Bài thuyết trình sau xuất thành sách mỏng mang tựa đề “L‘existentialisme est un humanisme” (Hiện sinh - nhân thuyết): “Chủ nghĩa sinh nhấn mạnh trải nghiệm, hành động, cách sống cá nhân người Hay nói cách khác, chủ nghĩa sinh cho giới tồn cá nhân sống, trải nghiệm tư Cuộc sống người sinh với uẩn khúc, vui - buồn, sướng - khổ, thành công - thất bại, hạnh phúc - chán chường người phải đối diện trước giới với tư cách cá nhân” 1.2 Những phạm trù triết học sinh Triết lý chủ nghĩa sinh xoay quanh chủ đề người, trọng tâm tính, thân phận, giới nội tâm, quan hệ người hoàn cảnh sống Trong sách “L‘existentialisme est un humanisme” (Hiện sinh - nhân thuyết) J.P.Sartre dẫn 12 luận đề tư tưởng sinh: (1) Sự ngẫu nhiên đời sống người, (2) Sự bất lực lý trí, (3) Sự nhảy vọt người, (4) Sự dòn mỏng 3493 người, (5) Sự phóng thể, (6) Đời người có giới hạn, thần chết lại vội vã, (7) Sự cô độc bí mật, (8) Sự hư vơ, (9) Sự cải hóa cá nhân, (10) Vấn đề nhập thế, (11) Vấn đề tha nhân, (12) Đời sống dám liều 1.3 Sự ảnh hưởng chủ nghĩa sinh đến văn học Nhật Bản đại Chủ nghĩa sinh du nhập vào Nhật Bản đất nước tình trạng hoang tàn, kiệt quệ sau chiến tranh giới thứ hai Sự bại trận thảm họa bom nguyên tử Mỹ gây trở thành cú sốc to lớn mặt tinh thần thể xác, để lại vết thương sâu sắc tâm hồn người Nhật Chiến tranh làm người hoang mang trước số phận đời mình, họ khơng hiểu đời đâu người vịng xốy vũ trụ, nơi biến đổi lịch sử diễn triền miên Chủ nghĩa sinh triết học khủng hoảng, nảy sinh thời kì chấn động tai biến xã hội Kiểu thức sinh tồn chủ nghĩa sinh trạng thái người tha hóa giới thù địch với nó, với biểu hiện: lo âu, chán chường, hoảng loạn Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh văn học phương Tây vào Nhật Bản tạo nên sống sơi động giới trẻ, góp phần khẳng định tiến xã hội vấn đề bảo vệ nhân quyền, tự thể thân, đề cao quyền tự do, tự ngôn luận ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 2.1 Tác giả Yoshimoto Banana Nữ tác giả Yoshimoto Banana (吉本ばなな) tên thật Mahoko Yoshimoto (本 名:吉本真秀子), sinh ngày 24/07/1964 Tokyo gia đình trí thức danh tiếng có truyền thống văn nghệ Cô tác giả nữ văn học Nhật Bản đại, nhà văn đương đại tiếng Nhật Bản Banana tự nói lên tiếng nói hệ mình, khơng phải hồi niệm thời xn Dù cách nhìn có mặt hạn chế lại mang cảm giác tự nhiên, gần gũi, có nét hồn nhiên nhận đồng cảm độc giả trẻ tuổi Ngày tác phẩm cô độc giả trẻ tuổi say mê, bán chạy khắp thị trường sách giới Banana nhận nhiều giải thưởng danh giá Nhật như: Kaien Newcomer Writers Prize lần thứ (tháng 11, 1987), Izumi Kyòka Literary Prize lần thứ 16 (tháng 1, 1988), Best Newcomer Artists Recommended Bộ Giáo dục (tháng 8, 1988), Yamamoto Shugoro Literary Prize lần (tháng 3, 1989) Không Nhật, cịn tặng thưởng giải văn chương khác Ý như: Literary Prize (tháng 6, 1993), Fendissime Literary Prize (tháng 3, 1996), Literary Prize Maschera d’argento (tháng 11, 1999) 2.2 Tác phẩm Kitchen Sau tốt nghiệp Đại học, Yoshimoto Banana làm bồi bàn nhà hàng câu lạc đánh golf cô bắt đầu nghiệp viết văn Kitchen tác phẩm đầu tay tác phẩm thành cơng ngồi sức tưởng tưởng người bước vào làng văn Không nhiều nghệ sĩ có hưởng 3494 ứng từ phía độc giả từ lần đầu mắt sách Banana Tác phẩm Kitchen trở thành tượng văn học với 2,5 triệu sách tiêu thụ tái sáu mươi lần Nhật Bản Thành công tác phẩm Kitchen động lực lớn để Banana sáng tác hàng loạt tiểu thuyết khác khẳng định tài đường nghiệp văn học Nhật Bản đương đại Tác phẩm Banana chủ yếu tập trung vào vấn đề giới trẻ Nhật phải đối mặt Chính sống đô thị nhàm chán niên, nơi họ bị trói buộc giới mơ mộng thực tế, bị tổn thương tinh thần, thể xác tất gắng gượng để sống, để an lành, không tuyệt vọng hướng tới tương lai tươi sáng Nội tâm nhân vật, biến tấu cốt truyện, cách bộc lộ cảm xúc Banana mang phong cách hậu đại Tác phẩm Kitchen đời năm 1987, gắn liền với tên tuổi cô dấu son văn nghiệp Tác phẩm Kitchen kể cô gái yêu bếp Bếp phản chiếu mèo tìm ấm cô, tiểu vũ trụ cô gái đô thị Nhật Bản buồn rầu, cô độc Rồi bếp nơi gia đình nọ, có chàng trai người mẹ người cha chuyển giới thành, tìm vẻ đẹp tâm hồn ấm áp sống người Khi cô rời xa họ, bà mẹ mà cô thương mến bất ngờ bị chết mang Trong nỗi đau đớn, đồng điệu cô với người trai chịu nhiều đau khổ ngày trở nên sâu sắc KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT MANG CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG TÁC PHẨM KITCHEN 3.1 Không gian bếp Không gian tác phẩm Kitchen bật không gian bếp Căn bếp nơi mà Mikage yêu thích Và thật tuyệt vời bếp ấm áp có lửa với ăn ngon nóng hổi, bàn tay ấm áp người chăm chút cẩn thận ngóc ngách “Tơi nghĩ nơi tơi u thích gian bếp Chỉ cần bếp, cần nơi nấu ăn, dù đâu, nào, tơi cảm thấy khơng cịn buồn bã.” Bếp khơng khơng gian tồn nhân vật mà cịn người bạn tin cậy, chia sẻ nỗi cô đơn Những âm phát từ bếp âm sống Từ bếp, có tiếng người trị chuyện rơm rả, tiếng xoong chảo, tiếng bát đĩa va vào nhau, tiếng cọ bồn rửa bát, tiếng cọ sàn bếp Mikage “yêu bếp vô bẩn thỉu, bếp cáu bẩn, vung vãi đầy mẩu vụn rau, khiến cho đế dép phải đen kịt lại thật rộng.” Trong tác phẩm Kicthen, bếp nhìn góc độ tinh tế Nhà bếp tác giả trọng dành cho tình cảm đặc biệt xuất đầu tác phẩm nhân hóa nhân vật có khả chia sẻ tình cảm Bếp khơng nơi ni dưỡng sống mà nơi để người sưởi ấm, vỗ lúc cô đơn tuyệt vọng 3.2 Không gian giấc mơ Giấc mơ “sản phẩm đầy ý nghĩa cảm xúc bị dồn nén” Trong không gian giấc mơ, nhân vật xử theo mà không bị chi phối ý thức lí tính Với ý nghĩa đó, giấc mơ nơi giải tỏa hết ẩn ức lịng người Mọi vấn đề khó khăn nhất, ngưỡng cửa khó bước qua nhất, giải giấc mơ Mơ cịn cách để gọi lại kí ức, khơi lại khứ tươi đẹp, ám ảnh chia ly niềm khát khao hội tụ Mikage tác phẩm Kitchen mơ “thấy kì cọ bồn rửa bát 3495 bệ bếp”, thấy “cái màu ô liu sàn nhà”, màu quen thuộc ngơi nhà cũ bà Mikage cịn sống Nhưng giấc mơ cảnh tượng khứ có Yuichi, Mikage lau bếp, uống trà không gian tĩnh mịch Giấc mơ Mikage phản chiếu ước mơ sâu thẳm: muốn sống ngơi nhà nhiều kỉ niệm mình, với cảm giác có bà diện với Yuichi chia sẻ vui buồn Giấc mơ cách để Mikage hồi sinh lấy lại cân sống xảy biến cố gia đình sống đầy âu lo Như vậy, giấc mơ giúp người ta khám phá mình, giúp nhân vật nhận thức nhu cầu thân 3.3 Không gian hồi ức Thực q đỗi khó khăn, khơng gian người khơng cịn Tồn khơng gian người người “chắc chắn ngày đó, người tan biến vào bóng tối thời gian” Tác giả Banana để nhân vật đối đầu với bất hạnh để hịng tìm lối qua bất hạnh Khi mà Mikage quay trở lại phịng cũ, hình ảnh bà lên: “Mỗi đến nhà, bà tơi chạy từ phịng kiểu Nhật có để ti vi bảo, cháu à”, “trong phịng chẳng có thay đổi từ hồi tơi cịn nhỏ, chúng tơi miên man nói với câu chuyện đời thường, chuyện giới văn nghệ sĩ, chuyện xảy vào ngày hơm đó”, “Giống hệt hồi bà thường ngồi ghế uống trà, lúc đây, ngồi ghế này, uống trà nói chuyện thời tiết, tình hình an ninh khu phố, thật lạ lùng” Những hồi ức Mikage nhớ lại bà, nhà Tanabe kí ức đẹp, ấm cúng Hồi ức lồng hồi ức, không gian không dịch chuyển, ngưỡng vọng khứ, ám ảnh khứ lấy làm động lực để sống tiếp THỜI GIAN NGHỆ THUẬT MANG CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG TÁC PHẨM KITCHEN 4.1 Thời gian buổi chiều “Buổi chiều, nắng đẹp tầm nhìn rộng Ánh nắng rót xuống khu phố rực rỡ đến lịng Bóng mây vẽ lên phố nhiều mảng sáng tối lững thững trôi Một buổi chiều êm ả” Buổi chiều báo thức cho ngày kết thúc, đêm chuẩn bị buông xuống Con người cố níu giữ lại khoảnh khắc tươi đẹp “Một buổi chiều mùa xuân có thứ ánh nắng nhàn nhạt chiếu xuống, âm huyên náo nghỉ trưa nhờ gió đem theo từ phía giảng đường” Thời gian buổi chiều miêu tả đẹp với ánh nắng nhẹ nhàng, nhàn nhạt, khơng gắt Nhân vật lúc thường ý đến khung cảnh để cảm nhận ngoại cảnh tác động đến tâm hồn Chiều muộn thời gian mà tâm người dễ bị tác động ngoại cảnh, xao động xung quanh dễ bắt gặp Thời gian buổi chiều người xa quê hay nhớ nhà cịn người người thân họ nhớ người thân, dường thời gian buổi chiều thời gian để nhớ Buổi chiều với khung cảnh thật đẹp, nắng nhẹ, gió nhẹ đem đến cho nhân vật cảm giác thoải mái dễ chịu 4.2 Thời gian ban đêm 3496 Có khoảng thời gian gần mặc định thời gian tâm trạng, thời gian ban đêm Đó khoảnh khắc mà người đối diện với mình, lúc mà tâm hồn lặng nhất, tĩnh trống trải Đêm xem hình ảnh vô thức, giấc ngủ đêm, vô thức giải phóng Đêm “dung mơi” làm cựa quậy ám ảnh, khoảnh khắc người thấu rõ lịng mình, nhận rõ độ xào xạc bên Nói cách khác, đêm khuya diễn trường cho phức cảm đơn, dù đơn bị bỏ rơi, đơn lạc lồi hay đơn khơng có ngun cớ “Đêm độc tĩnh lặng tới mức nghe thấy sâu màng nhĩ thứ âm chuyển động bầu trời.” “Một cốc nước đầy Nước thấm dần vào trái tim khô héo Trời lạnh” Đêm, cảm nhận Mikage, cịn có ý nghĩa cốc nước mát dịu bổ sung trái tim dần khô héo cô Thời gian ban đêm tạo động lực để người vươn tới thời gian bế tắc, u ám 4.3 Thời gian mùa hạ Mùa hạ lên qua kỉ niệm đẹp Mikage gia đình nhà Tanabe “Mùa hè tơi dốc toàn sức lực để tự học nấu ăn…Bây ngẫm lại, có lẽ nhờ mà hồi ba thường ăn cơm với Một mùa hè tuyệt diệu” Những kỉ niệm câu chuyện mùa hè Có thể kỉ niệm vui vẻ có kỉ niệm nhớ lại người ta thấy khắc khoải Mùa hè mang cho ý nghĩa phải mạnh mẽ, phải đương đầu Mùa hạ gợi cho nhân vật cảm giác háo hức để thực công việc nằm dự định họ “Sáng hôm sau trời nắng to Buổi sáng, lúc giặt quần áo để chuẩn bị cho chuyến có chng điện thoại” Mùa hạ gợi cho nhân vật lòng khát khao xa, trải nghiệm cảm xúc mẻ Có thể nói, mùa hạ đích đến nhiều người khơng lối người ta ln hướng tới ánh sáng nó: chói chang, rực rỡ, mãnh liệt, phơi trải Những người tác phẩm Y Banana ánh nắng mùa hạ, thứ ánh sáng khác lạ qua trước mắt người thân, để lại khoảng trống lấp đầy kỉ niệm quên Nhưng vào mùa hạ hạnh phúc bếp ấy, người ta đến đi, bên chia tay mùa hạ HÌNH ẢNH CON NGƯỜI MANG CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG TÁC PHẨM KITCHEN 5.1 Con người đơn, lạc lồi trước thực sống Con người cô đơn tác phẩm Kitchen Banana người chịu cú sốc lớn tinh thần, cảm thấy mối quan hệ với xã hội trở nên rời rạc, lỏng lẽo, với người thân thiết trở nên xa lạ Nhân vật Mikage sau chết bà cảm thấy cô đơn, xa lạ với giới xung quanh Sự người bà, để lại khoảng trống lấp đầy tim Cô đến nhờ nhà Yuichi chạy trốn hồi ức bếp, nhà xưa cũ gợi nhắc bà trốn chạy cô rơi vào vũng lầy cô đơn khơng lối thốt: "Tơi thấy cô độc cõi đời này" Và Eriko – người mẹ (là đàn ông chuyển giới) Yuichi qua đời, Mikage cảm thấy cô đơn hết: "Hồi cha mẹ tơi mất, tơi cịn đứa trẻ Hồi ông mất, biết yêu Cịn lúc đây, tơi cảm thấy độc hết, bà tơi cịn lại mình" 3497 5.2 Con người ưu tư, trăn trở trước thực sống Nhân vật Mikage, Yuichi Kitchen Y Banana mang vết thương tinh thần nặng nề ba mẹ, người bà nhất, người mẹ chuyển giới vĩnh viễn Cuộc sống mang đến cho họ áp lực, hữu hạn đời người, hữu chết phủ trùm sống người sống Họ chịu mát, chia li ln lo âu tồn quanh Bất an sinh nằm ngồi khả kiểm sốt người Con người cảm thấy nó, trải nghiệm mà khơng thể làm khác “Mấy ngày trước, bà tơi mất, tơi bàng hồng Mỗi lần nghĩ gia đình tôi, thứ tồn thật cõi đời này, dần người, người theo năm tháng, rốt cịn lại tơi nơi đây, thấy thứ trước mắt giống lời nói dối Trong phịng nơi tơi sinh lớn lên, tơi sững sờ thời gian qua để lại vết chân hằn sâu đến chẳng khác ngồi tơi.” Dẫu cho người sinh sinh thể ln khơng ngừng vươn tới, tiến phía trước suy cho cùng, người hữu hạn bị chết giới hạn cách tàn nhẫn 5.3 Con người dám sống, dám hành động vượt qua nghịch cảnh sống Nhân vật Eriko Kitchen vượt qua nỗi cô đơn, mát người vợ đi, cách làm việc hết mình, sống vui vẻ, yêu đời, chăm sóc trai cảnh trước nhà “Từ Izu, cắm đầu cắm cổ lao tới xe taxi Yuichi ơi, khơng mn Yuichi Nếu từ nay, có thêm bên, Yuichi phải chứng kiến thêm điều cực nhọc, cần Yuichi đồng ý thơi, hai đứa đến nơi nhọc nhằn hơn, tươi sáng hơn.” Nhân vật Banana người sống tinh thần Nhật Bản yêu đẹp sống theo cảm xúc Họ băn khoăn sống, thức tỉnh, nhận biết khác biệt thể Nhân vật Banana dù bi quan, tuyệt vọng ln ấp ủ lạc quan, niềm hy vọng tương lai, ước vọng sống tốt đẹp Con người cố gắng vượt qua thử thách đời sống, vươn lên để khẳng định nhân vị tự do, độc đáo Họ người sống độc lập, tự chủ, dám sống với khác biệt thân mà không sợ hãi ánh nhìn xã hội KẾT LUẬN Trong bối cảnh xã hội đại chuyển dịch không ngừng, khoa học công nghệ lên ngôi, văn học tâm vào việc nghiền ngẫm, cắt nghĩa lí giải nội tâm người Thơng qua q trình đó, người nhìn nhận thực thể đơn, đầy âu lo khát khao phản kháng Hẳn nhiên, trước triết học sinh xuất hiện, người chưa cô đơn, chưa âu lo hay chưa mơ giấc mơ phản kháng Nhưng góc nhìn sinh, đơn, âu lo, phản kháng theo cách thức khác, với tính chất khác Cơ đơn hành trình khẳng định nhân vị, âu lo trước hiểm họa tiềm tàng, người nhận thức rõ hết mỏng manh phận người, khát khao phản kháng, không ngừng vươn lên vượt qua Chính sắc thái sinh thể tác phẩm khiến cho văn gần với người đọc, hạnh phúc, thống khổ, trăn trở kiếm tìm nhân vật tác phẩm q trình nghiệm sinh người đời thường 3498 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo [1] Hoàng Thị Minh Hoa (2005), Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai góc độ đặc thù dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số [2] Trần Thanh Hà (2009), Từ tượng học đến triết học sinh, Tạp chí văn học, số 6, tr.96-110 Sách [1] Banana Yoshimoto (2006), Kitchen, NXB Đà Nẵng [2] Nguyễn Tiến Dũng (2005), Chủ nghĩa sinh – lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội [3] Thụ Nhân dịch (1965), Hiện sinh nhân thuyết, NXB Nhị Nùng, Sài Gịn Tài liệu trực tuyến [1] Sự hình thành ảnh hưởng chủ nghĩa sinh https://luatminhkhue.vn/su-hinh-thanh-va-anh-huong-cua-chu-nghia-hien-sinh.aspx (truy cập 28/2/2022) [2] Trào lưu sinh văn học đại Nhật Bản Việt Nam http://redsvn.net/trao-luu-hien-sinh-trong-van-hoc-hien-dai-nhat-ban-va-viet-nam-2/ (truy cập 2/3/2022) [3] Yoshimoto Banana Tiểu thuyết gia đại Nhật Bản http://chimviet.free.fr/vannhat/phamvt/pvtd059.htm (truy cập 24/3/2022) Luận văn [1] Mai Thị Bình (2014), Các kiểu dạng nhân vật cô đơn văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ khoa học văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Hà Nội [2] Trần Nhật Thu (2016), Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án Tiến sĩ văn học Việt Nam, Huế [3] Trần Thị Hồng Hạnh (2017), Cảm thức sinh sáng tác Banana Yoshimoto, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Huế 3499