ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 2022 ISSN 2354 1482 1 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Trần Thanh Ng.
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 ISSN 2354-1482 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Trần Thanh Nguyện1 Trương Văn Tuấn1 TÓM TẮT Chương trình giáo dục phổ thơng đặt cho cán quản lý đội ngũ giáo viên khó khăn, thách thức việc hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Việc tổ chức thực hoạt động giáo dục không đáp ứng yêu cầu mà phải hướng đến chuẩn bị cho người Việt Nam phẩm chất lực cần thiết đáp ứng với yêu cầu xã hội tương lai Từ khóa: Phát triển, bền vững, phẩm chất, lực, học sinh Đặt vấn đề Năng lực lực học Thời gian qua, tổ chức thực sinh theo chương trình giáo dục phổ hoạt động giáo dục theo mục tiêu, thông 2018 yêu cầu chương trình giáo dục phổ Theo cách hiểu thông thường, thông (CTGDPT) mới, số địa lực “là khả năng, điều kiện chủ quan phương, nhà trường gặp khơng khó tự nhiên sẵn có để cá nhân thực khăn, bất cập như: thách thức từ lực hoạt động với chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo cao” [1, tr 660-661] Trong CTGDPT viên thực chương trình, thực 2018, lực hiểu “thuộc tính dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, cá nhân hình thành, phát triển nhờ phát triển lực học sinh; khó khăn tố chất sẵn có q trình học tập, rèn cán quản lý xếp, bố trí luyện, cho phép người huy động giáo viên giảng dạy đáp ứng yêu cầu tổng hợp kiến thức, kỹ chương trình; điều kiện sở vật thuộc tính cá nhân khác hứng thú, chất - kỹ thuật, thiết bị, phịng học, niềm tin, ý chí, thực thành cơng phịng mơn,… phục vụ việc dạy học loại hoạt động định, đạt kết hướng đến phát triển bền vững phẩm mong muốn điều kiện cụ chất lực cho người học hạn thể” [2] Với quan điểm này, mục tiêu chế Việc nhà trường tổ chức thực hiện, CTGDPT 2018 “giúp học sinh làm quản lý hoạt động giáo dục nhằm chủ kiến thức phổ thơng, biết vận dụng hình thành hồn thiện phẩm hiệu kiến thức, kỹ học vào chất, lực học sinh quan đời sống tự học suốt đời, có định trọng cần thiết, nhằm đáp ứng hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, yêu cầu trước mắt CTGDPT mới; biết xây dựng phát triển hài hòa hướng đến chuẩn bị cho hệ trẻ mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách phẩm chất tốt đẹp, lực cần thiết, đủ đời sống tâm hồn phong phú, nhờ lĩnh, đủ tài trí sẵn sàng thích nghi với có sống có ý nghĩa đóng góp yêu cầu xã hội tích cực vào phát triển đất nước tương lai nhân loại” [2] Mục tiêu thiết kế Trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Email: simsao@yahoo.com.vn 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 thông qua phẩm chất bản, đặc trưng như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực cốt lõi như: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; lực đặc thù như: lực ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất… hình thành qua mơn học hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức So sánh với CTGDPT cũ thực (CTGDPT 2006), chương trình GDPT 2018 có nhiều điểm khác biệt mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức dạy học đánh giá kết học tập người học Giữa mục tiêu lực cần hình thành cho học sinh phải có mối liên hệ chặt chẽ, khăng khít Tuy nhiên, cần nhận thức rõ ràng, sâu sắc tinh thần Nghị 29/NQ-TW: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [3] Theo đó, phẩm chất lực người học phải nhà trường đào tạo cách bản, quy củ, vừa giữ gìn phát huy sắc dân tộc, vừa bắt kịp xu hướng thời đại, gắn bó chặt chẽ giáo dục với kinh tế, mơi trường, văn hóa - xã hội Có thể nói quan điểm phát triển bền vững, lâu dài giáo dục thể quan điểm xuyên suốt ISSN 2354-1482 Đảng, Nhà nước đường lối phát triển giáo dục - đào tạo Như vậy, với tinh thần Nghị 29/NQ-TW, theo định hướng mục tiêu CTGDPT mới, phải xác định rằng, lực học sinh cần hình thành phát triển bền vững, lâu dài Nghĩa phẩm chất, lực không đáp ứng yêu cầu trước mắt CTGDPT mà phải nhằm hướng đến chuẩn bị cho người học phẩm chất, lực quan trọng, cần thiết sẵn sàng đón đầu với yêu cầu xã hội tương lai Bối cảnh giáo dục cần thiết giáo dục phát triển bền vững phẩm chất, lực cho học sinh Tồn cầu hóa, kinh tế tri thức, cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ thông tin truyền thông ngày ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến mặt đời sống xã hội Một mặt, tạo hội thuận lợi để giáo dục nước phát triển, có Việt Nam, tiếp cận xu mới, nguồn tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục; tạo điều kiện đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lý giáo dục, tiến tới xã hội học tập đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng người học Mặt khác, ảnh hưởng đặt vấn đề cho người nói chung, giáo dục nói riêng phải giải như: vấn đề nhân bản, giá trị đạo đức xã hội, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, bùng nổ dịch bệnh, phân hóa giàu nghèo, xung đột tôn giáo sắc tộc, khủng bố quốc tế… TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 Bước vào kỷ 21, bốn trụ cột giáo dục trở thành triết lý giáo dục nhiều quốc gia giới: “Học để biết, học để làm việc, học để chung sống học để khẳng định mình”, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tiếp tục hướng nội dung “Học để thay đổi thay đổi giới tốt đẹp hơn” trụ cột thứ năm giáo dục Điều cho thấy, giáo dục ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối xã hội, môi trường người Con người tương lai người sáng tạo, sẵn sàng đối mặt với thay đổi vượt qua biến đổi nhanh hoàn cảnh tự nhiên xã hội, biết vươn lên khẳng định giá trị tốt đẹp thân để góp phần vào phát triển quốc gia, dân tộc Trước thực tiễn này, nhiều quốc gia giàu mạnh giới tích cực, chủ động xây dựng chiến lược phát triển quốc gia cách bền vững dựa vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, không ngừng đổi giáo dục hướng đến mục tiêu phát triển bền vững lực cho người học Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn như: phát triển giáo dục phải đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển kinh tế theo chiều sâu tri thức với công nghệ tiên tiến hội nhập quốc tế nguồn lực đầu tư cho giáo dục Nhà nước có hạn; nguy tụt hậu khoảng cách kinh tế tri thức giáo dục Việt Nam nước ngày gia tăng; khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, vùng miền dẫn đến thiếu bình đẳng tiếp cận ISSN 2354-1482 giáo dục; xâm nhập văn hóa ngoại lai lối sống khơng lành mạnh làm xói mịn sắc dân tộc Thực tế đặt cho giáo dục Việt Nam yêu cầu phải đổi mạnh mẽ để nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực, giúp hệ trẻ Việt Nam có đủ lực lĩnh thích ứng với biến đổi nhanh chóng giới đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực đất nước giai đoạn Nhận thức sâu sắc bối cảnh vai trò giáo dục Việt Nam thời kỳ cách mạng mới, Nghị 29/NQ-TW Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [3] Bối cảnh cho thấy giáo dục phát triển bền vững phẩm chất lực cho người học có ý nghĩa quan trọng cấp thiết giáo dục Việt Nam Vai trò hoạt động giáo dục nhà trường phát triển bền vững phẩm chất, lực cho học sinh Giáo dục trình tác động có mục đích, kế hoạch, phương pháp nhà giáo dục nhằm hình thành, phát triển nhân cách cho hệ trẻ theo mục tiêu xác định Q trình thực thơng qua đường giáo dục Theo TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 nghĩa hẹp, đường giáo dục thực chất hoạt động tổ chức với tham gia tự giác, tích cực sáng tạo học sinh tác động chủ đạo nhà giáo dục Các hoạt động giáo dục nhà trường bao gồm: 4.1 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học hoạt động đặc trưng nhà trường, đường giáo dục Trước hết, dạy học đường nhất, thuận lợi hiệu giúp cho học sinh chiếm lĩnh hệ thống tri thức khoa học, bản, đại, phù hợp với thực tiễn tự nhiên, xã hội tư Qua giúp người học rèn luyện hệ thống kỹ kỹ xảo cần thiết tương ứng Bên cạnh đó, dạy học cịn góp phần giúp học sinh hình thành, phát triển lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt lực tư sáng tạo Điểm CTGDPT 2018 dạy học tích hợp, liên mơn, xun môn… nên hoạt động dạy học phải đặt cụ thể, cẩn thận, hiệu quả, tránh trùng lặp hướng đến giúp học sinh thực hành, ứng dụng, giải nhiệm vụ học tập sống Điểm đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn kiến thức, kỹ gắn với yêu cầu cần đạt cho học sinh; biết tận dụng hiểu biết, kinh nghiệm người học, giúp em phát hiện, phân tích, ứng dụng, hệ thống hóa tri thức trải nghiệm đời thường thành quy luật khoa học sống vận dụng hiệu 4.2 Các hoạt động giáo dục khác CTGDPT 2018 thiết kế hoạt động giáo dục khác như: hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nội dung giáo dục địa phương… Các hoạt động giáo dục nhằm bổ sung, hoàn thiện, củng cố, khắc sâu kiến thức môn học, mở ISSN 2354-1482 rộng nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể học sinh Đồng thời giúp học sinh rèn luyện kỹ phù hợp với lứa tuổi như: kỹ giao tiếp, kỹ tổ chức quản lý, kỹ kiểm tra đánh giá, phát triển hành vi thói quen tốt học tập, lao động công tác xã hội; bồi dưỡng thái độ tự giác, tự tin, tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hình thành cho người học thói quen tốt, xử đắn, khoa học giới xung quanh; hun đúc tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tơn dân tộc; bồi dưỡng lịng u thương người chân thành, có niềm tin sáng với sống, có trách nhiệm khát vọng góp phần làm cho quê hương, đất nước giàu mạnh Như vậy, với hoạt động dạy học lớp, hoạt động phương tiện hữu hiệu để phát triển tồn diện nhân cách như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể chất… Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức cách đắn, hợp lý, hiệu nhà trường không giúp học sinh tiếp thu hiệu hệ thống kiến thức, kỹ cần thiết giải nhiệm vụ học tập, tự tin thực số cơng việc lao động trước mắt mà chuẩn bị thiết thực cho học sinh phẩm chất lực cần thiết khác để tham gia lao động tương lai Thông qua hoạt động giáo dục, học sinh tiếp thu hệ thống giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc người Việt Nam như: yêu nước nhân mà góp phần sáng tạo hệ thống giá trị TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 thời đại công nghiệp kinh tế tri thức như: trung thực lĩnh, trách nhiệm hợp tác, tính khoa học sáng tạo, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Để đạt yêu cầu phẩm chất, lực đặt ra, việc nhà trường tổ chức, quản lý thực hoạt động giáo dục nhằm phát triển bền vững phẩm chất lực cho học sinh đạt mức độ việc làm quan trọng cần thiết Chính vậy, nhà khoa học, cấp quản lý giáo dục cần tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng triển khai để mục tiêu CTGDPT hướng đến phát triển bền vững phẩm chất lực người học Biện pháp đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhà trường nhằm hướng đến phát triển bền vững phẩm chất lực cho học sinh 5.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý giáo viên giáo dục phát triển bền vững phẩm chất lực cho học sinh 5.1.1 Đối với cán quản lý nhà trường Điều 18, Luật Giáo dục 2019 ghi rõ: “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục” [4] Cán quản lý cần quán triệt sâu sắc vai trò, ý nghĩa đổi CTGDPT lần gắn với đổi hoạt động giáo dục phát triển bền vững cho học sinh góp phần đào tạo nguồn nhân lực tương lai đất nước đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cụ thể người cán quản lý phải đáp ứng yêu cầu sau: ISSN 2354-1482 Một tâm thực thắng lợi nhiệm vụ đổi CTGDPT, nắm rõ yêu cầu, thị cấp quản lý, nguồn lực nhà trường, hoàn cảnh kinh tế xã hội địa phương; quán triệt đội ngũ thông suốt yêu cầu chương trình, nội dung mơn học theo hướng tích hợp phân hóa, hoạt động giáo dục, cách thức, phương pháp thiết kế chủ đề giáo dục, đạo đổi hoạt động dạy học, đổi kiểm tra đánh giá… Người cán quản lý biết rõ tài chính, sở vật chất - kỹ thuật nhà trường, tình hình kinh tế xã hội địa phương, đặc điểm người học truyền thống văn hóa, giáo dục địa phương, đội ngũ giáo viên nhà trường để xếp, phân công nhiệm vụ hợp lý nhằm phát huy tối đa nguồn lực trí tuệ nhà trường Hai đạo sâu sát, kịp thời giáo viên học sinh thực tối ưu môi trường dạy học tích cực, thực nhiệm vụ dạy học hiệu Thực nghiêm túc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Cán quản lý tổ chức bồi dưỡng, cập nhật để giáo viên thông suốt văn hướng dẫn kiểm tra - đánh giá người học kiến thức, kỹ năng, thái độ theo tinh thần đánh giá phát triển bền vững phẩm chất, lực học sinh Ba gương mẫu tác phong làm việc, có phong cách lãnh đạo sâu sát với quần chúng, lắng nghe thấu hiểu tình cảm, nguyện vọng đội ngũ nhà giáo Trách nhiệm cơng việc địi hỏi cán quản lý vừa phải hăng hái, gương mẫu thực nhiệm vụ, vừa phải uyển chuyển, linh hoạt xử lý khó khăn, vướng mắc cách phù hợp để từ lan tỏa lượng tích cực, góp TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 phần động viên phát huy trí tuệ phẩm chất tốt đẹp đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đặt 5.1.2 Đối với giáo viên Người giáo viên cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa đổi CTGDPT đảm bảo giáo dục phát triển bền vững phẩm chất lực học sinh Mỗi nhà giáo phải tập trung rèn luyện mặt cụ thể sau: Thứ nhất, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Ý nghĩa lần đổi đặt cho giáo viên u cầu cao hơn, khơng địi hỏi họ nhiệt huyết mà cịn phải nâng cao tính chun nghiệp, đủ lực tâm để thực thành cơng nhiệm vụ nặng nề, khó khăn giao Trách nhiệm người giáo viên truyền bá cho hệ trẻ Việt Nam lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất bản, truyền thống dân tộc lực thực tiễn, sáng tạo phù hợp với phát triển tiến xã hội Vì thế, cần phải khẳng định rằng, phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lối sống người giáo viên điều kiện định thành công lần đổi Thứ hai, phát triển chuyên môn nhiệm vụ thường xuyên Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông ban hành theo Thông tư 20/2018/TT-BGD-ĐT ngày 22 tháng năm 2018 ghi rõ: Giáo viên phải “nắm vững chuyên môn thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” [5] Sáng tạo phẩm chất bắt buộc nhà giáo ISSN 2354-1482 Thiếu sáng tạo nghề giáo khơng cịn nghề cao q Nhưng sáng tạo phải đặt tảng hệ thống tri thức chuyên môn đủ sâu, đủ rộng người giáo viên lực bổ trợ Trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học, tính sáng tạo giáo viên yếu tố định hàng đầu Nhận thức đắn, tinh thần trách nhiệm tâm cao, kỹ sử dụng thiết bị dạy học tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt phẩm chất cần thiết người giáo viên nhà trường Để đủ tự tin dạy học hiệu quả, người giáo viên cần phải đầu tư bồi dưỡng: kiến thức khoa học bản, nội dung mơn học; chương trình lớp toàn cấp học; kiến thức công nghệ thông tin; kiến thức sư phạm, tâm lý, giáo dục; phương pháp dạy học, giáo dục; lực tìm hiểu, nắm bắt học sinh; phương pháp đánh giá học sinh; kiến thức trị, xã hội đất nước địa phương; nhu cầu giáo dục địa phương; cách thu hút lực lượng xã hội tham gia giáo dục… Chỉ chuẩn bị kiến thức chuyên môn đủ rộng, đủ sâu, người giáo viên đủ tự tin sử dụng phương pháp dạy học cách sáng tạo, hiệu quả, đảm bảo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh 5.2 Đẩy mạnh hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường luyện tập, thực hành, giảm bớt lý thuyết, lý luận Trong CTGDPT mới, bên cạnh môn học cịn có hoạt động giáo dục bắt buộc như: hoạt động trải nghiệm (ở tiểu học); hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (ở trung học sở trung học phổ thông); nội dung giáo dục địa TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 phương… Để hoạt động đạt chất lượng, hiệu cần thiết, đảm bảo phát triển bền vững phẩm chất lực cho học sinh, việc thiết kế lại giảng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục cần phải bám sát mục tiêu, yêu cầu theo chuẩn đầu Nghĩa hoạt động dạy học, giáo dục cần tập trung tăng cường luyện tập, thực hành, giảm bớt lý thuyết, lý luận cho người học Như nói, phẩm chất lực học sinh hình thành phát triển suốt trình học tập, rèn luyện người học nhà trường nhằm hướng đến giải thành công nhiệm vụ cụ thể đặt cho người học trình học tập tình đa dạng sống Tuy nhiên, để phẩm chất, lực học sinh bền vững nhà trường, đội ngũ giáo viên, cán quản lý, lực lượng giáo dục nhà trường phải phối hợp tạo điều kiện, hội đưa học sinh thâm nhập nhiều hơn, sâu vào tình thực, đời sống thực; qua lực, phẩm chất người học hình thành, cọ xát, mài giũa, củng cố phát triển bền vững Nói cách khác, việc tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục phải tăng cường luyện tập, thực hành, giảm bớt lý thuyết, lý luận 5.3 Đổi phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Phương pháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp, tương tác người dạy người học Vì đổi phương pháp dạy học đổi cách thức hoạt động giáo viên học sinh Bản chất đổi phương pháp dạy học chuyển từ dạy học hướng vào người dạy sang hướng vào người học, nhằm ISSN 2354-1482 phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phát triển bền vững lực học sinh Điều quan trọng người giáo viên phải hiểu rằng, dạy học, giáo viên sử dụng hình thức, kỹ thuật, phương pháp làm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tức đổi phương pháp dạy học “Học phải đôi với hành”, “Trăm nghe không thấy”, “Trăm hay không tay quen” Để phát triển bền vững phẩm chất lực người học, người giáo viên cần thực yêu cầu sau: đổi thiết kế dạy theo định hướng phát triển lực học sinh; cải tiến phương pháp dạy học truyền thống; kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học như: trao đổi, thảo luận, đóng vai, học nhóm, tình huống…; sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo người học như: “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, “bản đồ tư duy”, đẩy mạnh việc dạy học phát vấn đề, hoạt động dạy học trải nghiệm, học tập kiến tạo, tận dụng hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông… để giác quan người học phát huy hết tiềm năng, người học có nhiều hội “chạm vào” giới thực, từ phẩm chất lực học sinh phát triển cách bền vững, lâu dài Khơng có phương pháp dạy học vạn Muốn có dạy thành cơng, người giáo viên phải phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác tùy thuộc vào nội dung học, đặc điểm tâm lý người học lực, mạnh người dạy Để dạy học có hiệu người trực tiếp đứng lớp phải nắm vững kiến thức môn học, lĩnh TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 vực liên quan, có kỹ sư phạm, chủ động, khéo léo cách ứng xử, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để ứng dụng vào việc giảng dạy, biết cách định hướng dẫn dắt học sinh theo mục tiêu giáo dục đề khơi gợi từ người học niềm say mê khoa học, lý tưởng cao đẹp sống, tình cảm yêu thương người sáng, rộng mở để hình thành bền vững phẩm chất lực người học 5.4 Tổ chức hoạt động giáo dục gắn với thực tiễn đời sống Suy cho cùng, mục tiêu giáo dục trước hết hình thành cho người giới quan, nhân sinh quan đắn làm tảng để giải vấn đề thực tiễn đời sống Thế giới quan nhân sinh quan hệ thống quan điểm giới tự nhiên xã hội, nguyên tắc quy tắc cư xử, chuẩn mực, định hướng giá trị đạo đức, văn hóa, quyền lợi nghĩa vụ người xã hội… Giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng cho người học có tri thức khoa học làm tảng, nhận thức đắn, chân thực giới xung quanh hình thành, hun đúc tình cảm, truyền thống yêu nước, lịng tự hào dân tộc, để người học có niềm tin sâu sắc vào tương lai tốt đẹp đất nước, có tình cảm sáng, biết u thương sống có trách nhiệm với gia đình xã hội Do vậy, nhà trường cần thiết kế chủ đề giáo dục theo hướng gắn với thực tiễn đời sống Hàng loạt chủ đề thực tiễn như: “Nhà khoa học tương lai”; “Sử dụng di sản văn hóa dạy học”; “Nét đẹp q hương tơi”; “Biển - đảo Việt Nam”; “Bình đẳng giới giáo dục”; “Phòng chống bạo lực học đường”; “Phối hợp ISSN 2354-1482 giáo dục nhà trường với cha mẹ học sinh”… giúp học sinh bước tiếp cận, hiểu rõ nhận thức phát triển không ngừng quy luật tự nhiên, quy luật xã hội; giáo dục cho em ý thức tự tôn dân tộc, truyền thống yêu nước mãnh liệt, sâu đậm, tinh thần cần cù, chịu khó, lối sống nghĩa tình người Việt Nam; thúc đẩy đổi sáng tạo, biết ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, thành tựu cách mạng cơng nghiệp 4.0 để tích cực giải tình học tập sống 5.5 Đổi đánh giá hướng đến phát triển bền vững lực cho học sinh Dạy học nhằm hướng đến phát triển bền vững phẩm chất, lực cho người học Vì thế, việc đánh giá kết rèn luyện, học tập học sinh phải nhằm hướng đến tiến người học CTGDPT nêu điểm khác biệt so với chương trình 2006 sau: i) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết sang đánh giá trình (thường xuyên, định kỳ) nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh q trình dạy học; ii) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ sang đánh giá lực người học (từ đánh giá ghi nhớ, hiểu kiến thức… sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn); iii) Chuyển từ đánh giá độc lập với q trình dạy học sang tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; iv) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá để thẩm định, đo lường, thống kê, phân tích, lý giải kết đánh giá… Những thay đổi đánh giá tác động đến việc phát huy TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 phẩm chất, lực học sinh, tiến học sinh cách bền vững 5.6 Huy động nguồn lực tạo điều kiện phát triển bền vững phẩm chất, lực học sinh Mục tiêu phát triển tồn diện, bền vững người giáo dục thực có đồng thuận nhà trường, gia đình xã hội Đây cơng việc địi hỏi gia đình xã hội tham gia vào việc tạo mơi trường thuận lợi cho giáo dục, hồn thiện nội dung, phương pháp giáo dục, cải tiến công tác quản lý giáo dục Điều 3, Luật Giáo dục 2019 ghi rõ nguyên lý giáo dục Việt Nam: “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [4] Để thực mục tiêu đó, nhà trường cần chủ động phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Nhà trường phối hợp với quyền, đồn thể địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan nhằm thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục Ngoài ra, nhà trường cần huy động nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn; ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi ISSN 2354-1482 Để nâng cao hiệu phối hợp lực lượng giáo dục, nhà trường phải thực nhiệm vụ cụ thể như: xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường với quyền địa phương; xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường với quan, ban ngành, đoàn thể, tổ chức khác địa phương; xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường với cha mẹ học sinh Cần tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút nguồn lực trí tuệ vật chất nhân dân Nhà trường phải tạo niềm tin cha mẹ học sinh quyền địa phương kết hoạt động giảng dạy; biết cách lôi cuốn, lắng nghe góp ý chân thành từ lực lượng giáo dục để tổ chức hoạt động giáo dục đạt hiệu Kết luận CTGDPT đặt cho nhà trường, cán quản lý đội ngũ giáo viên khó khăn, thách thức tiến hành tổ chức thực hoạt động giáo dục nhằm hướng đến phát triển bền vững phẩm chất tốt đẹp, lực cần thiết cho người học Để hồn thành mục tiêu đó, phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý giáo viên giáo dục phát triển bền vững phẩm chất lực cho học sinh; đẩy mạnh hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường luyện tập, thực hành, giảm bớt lý thuyết, lý luận; đổi phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; tổ chức hoạt động giáo dục gắn với thực tiễn đời sống; đổi đánh giá hướng đến phát triển bền vững lực cho học sinh; huy động nguồn lực tạo điều TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 kiện phát triển bền vững phẩm chất, lực học sinh Đây không việc đáp ứng u cầu trước mắt CTGDPT mà cịn để hướng ISSN 2354-1482 đến chuẩn bị cho người Việt Nam phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết, đủ sức đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), “Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/ TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo”, https://luatvietnam.vn/giao-duc/thong-tu-32-2018-tt-bgddtban-hanh-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-169745-d1.html, (truy cập ngày 10/6/2022) Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), “Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-vadt.aspx?ItemID=3928, (truy cập ngày 10/6/2022) Quốc hội (2019), “Luật Giáo dục”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/Uploads/2019/8/7/5/Luat-43.signed-(1).pdf (truy cập ngày 10/6/2022) Bộ Giáo dục Đào tạo, “Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/Uploads/2018/9/7/5/TT-20-BGD.PDF (truy cập ngày 10/6/2022) PROMOTE EDUCATIONAL ACTIVITIES TO DEVELOPE SUSTAINABLY QUALITY AND CAPACITY FOR STUDENTS IN SCHOOL TODAY ABSTRACT The new general education program is posing difficulties and challenges for administrators and teachers in forming and developing students' qualities and abilities The organization and implementation of educational activities must not only satisfy the current requirements, but also aim to equip the Vietnamese people with necessary qualities and competencies to meet the demands of society in the future Keywords: Development, sustainability, quality, capacity, students (Received: 7/7/2022, Revised: 13/7/2022, Accepted for publication: 31/8/2022) 10 ... hướng đến phát triển bền vững phẩm chất lực người học Biện pháp đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhà trường nhằm hướng đến phát triển bền vững phẩm chất lực cho học sinh 5.1 Nâng cao nhận thức cho đội... đình giáo dục xã hội” [3] Bối cảnh cho thấy giáo dục phát triển bền vững phẩm chất lực cho người học có ý nghĩa quan trọng cấp thiết giáo dục Việt Nam Vai trò hoạt động giáo dục nhà trường phát triển. .. giáo dục Các hoạt động giáo dục nhà trường bao gồm: 4.1 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học hoạt động đặc trưng nhà trường, đường giáo dục Trước hết, dạy học đường nhất, thuận lợi hiệu giúp cho học