56 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1075 2022 0070 Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4, pp 56 67 This paper is available online at h IÁO DỤC ĐỊA LÍ, NĂNG LỰC[.] GIÁO DỤC ĐỊA LÍ, NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4, pp 56-67 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0070 GIÁO DỤC ĐỊA LÍ, NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ Hà Văn Thắng Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Bài báo trình bày cách thức tiếp cận để thiết lập quan niệm giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí, phát triển lực giáo dục địa lí Sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu lí thuyết (Systematic literature review) nghiên cứu lập luận kiến giải cách rõ ràng có khái niệm: Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí giáo viên mơn Địa lí, phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm địa lí Các kết góp phần vào xu hướng nghiên cứu chương trình giáo dục địa lí phổ thơng, chương trình đào tạo giáo viên địa lí; nhằm đắp ứng việc đổi giáo dục Từ khóa: giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí, phát triển lực giáo dục địa lí, kiến thức nội dung sư phạm địa lí Mở đầu Dạy học theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp tiếp cận quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV) bối cảnh Đó q trình đổi cách đồng “mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao trách nhiệm, đạo đức lực nghề” [1] Bên cạnh đó, việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) chương trình mơn Địa lí đặt nhiều thách thức khả đáp ứng đội ngũ GV tác động không nhỏ đến công tác đào tạo sinh viên (SV) ngành sư phạm Địa lí Về mặt lí luận, giáo dục địa lí (GDĐL), lực GDĐL phát triển lực GDĐL những lĩnh vực chưa thực có nhiều nghiên cứu Chính thế, cần thiết lập những quan niệm ban đầu GDĐL làm lí thuyết cho việc định nghĩa lực GDĐL, từ thiết lập quan niệm phù hợp phát triển lực GDĐL cho SV ngành sư phạm Trong đó, GDĐL đóng góp vai trò quan trọng GDPT quốc gia Điều được khẳng định chương trình GDPT mơn Địa lí 2018 [2] Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng được lực GDĐL có ý nghĩa quan trọng để thực hóa mục tiêu kì vọng chương trình GDĐL phổ thơng Nghiên cứu nhằm mục đích thiết lập những quan niệm ban đầu GDĐL, lực GDĐL phát triển lực GDĐL sở tổng quan nghiên cứu vận dụng khái niệm liên quan, để trả lời cho câu hỏi: Giáo dục địa lí được định nghĩa nào? Lĩnh vực học thuật bao gồm những hợp phần nào? Năng lực GDĐL được quan niệm nào? Cấu trúc lực GDĐL GV biểu sao? Phát triển lực GDĐL được hiểu nào? Những định hướng trình gì? Về mặt tổng quan, giới, GDĐL, có nhiều quan niệm khác nhau, xuất phát từ vai trò, Gerber R [3] trình bày quan niệm mơn Địa lí trường học “trở thành phương tiện cho Ngày nhận bài: 21/7/2022 Ngày sửa bài: 22/8/2022 Ngày nhận đăng: 10/9/2022 Tác giả liên hệ: Hà Văn Thắng Địa e-mail: thanghv@hcmue.edu.vn 56 Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí giáo dục” đóng góp cho giáo dục thông qua những nội dung GDĐL Tiếp cận phương diện cấu trúc, Khoa sư phạm Địa lí (Fachgebiet Didaktik der Geographie) xem GDĐL khoa học giảng dạy học tập địa lí, “siêu khoa học” [3] Cùng khuynh hướng này, S Bednarz cho GDĐL lĩnh vực độc lập, để định nghĩa người ta phải xem xét hai lĩnh vực học thuật liên quan địa lí giáo dục [5] Về lực GDĐL, để làm rõ khái niệm báo tiếp cận nghiên cứu lực GV địa lí SV ngành sư phạm địa lí liên quan đến kiến thức nội dung sư phạm, kiến thức nội dung sư phạm Địa lí, tiêu ch̉n chun mơn GV địa lí Shulman (1986) người khởi xướng mơ hình kiến thức nội dung sư phạm (PCK) được công bố nghiên cứu Phát triển kiến thức giảng dạy [6] Kiến thức giảng dạy: Nền tảng cải cách [7] Kế thừa phát triển PCK, Gess-Newsome, J Lederman N.G nghiên cứu “Đánh giá kiến thức nội dung sư phạm: Cấu trúc ý nghĩa KHGD ra: nhiệm vụ GV chọn lọc tảng kiến thức môn học, kiến thức sư phạm bối cảnh, rời tích hợp chúng để tạo khả học tập hiệu [8] Ở công bố cụ thể hơn, Magnusson S cộng (1999), đề xuất PCK cho việc giảng dạy môn khoa học bao gồm thành phần [9] Mơ hình kiến thức nội dung sư phạm sau được vận dụng rộng rãi cho lĩnh vực đào tạo GV có GV địa lí Theo Fran Martin (2008) nghiên cứu Cơ sở kiến thức để dạy học hiệu dành cho GV địa lí tiểu học tập sự: Kiến thức nội dung sư phạm Địa lí (PCK-G) kết hợp giữa kiến thức mơn Địa lí kiến thức sư phạm [10] Để hiểu cấu trúc PCK-G cần làm rõ ba vấn đề là: Dạy gì, dạy lại dạy theo cách Các vấn đề nêu được Blankman M đờng nghiệp (2015) lí giải Nhận thức nhà giáo dục tiểu học kì vọng kết liên quan đến kiến thức nội dung sư phạm GDĐL đào tạo GV tiểu học” [11] Ở nghiên cứu khác, mơ hình sơ sở kiến thức cho việc giảng dạy địa lí được Jung Eun Hong cộng (2018) xây dựng sở vận dụng lí thuyết PCK PCK-G gồm yếu tố tạo nên tảng kiến thức mà GV địa lí cần có [12] Marianne Blankman cộng tìm câu trả lời cho câu hỏi quan trọng phân tích quan điểm GV kiến thức nội dung sư phạm Địa lí kì vọng việc đào tạo: (1) Mức độ Kiến thức nội dung sư phạm Địa lí kì vọng GV gì? (2) Mức độ đạt được Kiến thức nội dung sư phạm Địa lí GV nào? (3) Các yếu tố thúc đẩy hoặc cản trở đạt được mức kiến thức nội dung sư phạm Địa lí gì? [13] Bên cạnh đó, nghiên cứu: Tri thức Địa lí giảng dạy Địa lí Clare Brooks phác thảo cách thức GV địa lí giải mối quan hệ giữa địa lí cấp độ học thuật giảng dạy địa lí [14] Trong cơng bố cụ thể lực GV địa lí, Mulcahy D, & Kriewaldt J (2017), giới thiệu tiêu chuẩn chuyên mơn cho việc giảng dạy tốt mơn Địa lí trường học gồm tiêu chuẩn 39 tiêu chí [15] Ở Việt Nam, GDĐLvà lực GDĐL những khái niệm chưa được sử dụng nhiều nghiên cứu KHGD Chính thế, nghiên cứu tiếp cận cơng trình liên quan đến dạy học địa lí mơn Địa lí để làm rõ quan niệm GDĐL Lí luận dạy học địa lí Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc đề cập cách hệ thống đến mơn Địa lí nhà trường phổ thơng Các tác giả phân tích mối quan hệ giữa mơn Địa lí khoa học Địa lí, vị trí, chức năng, nhiệm vụ môn học; hệ thống tri thức nhà trường phổ thông bao gồm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo được lựa chọn từ khoa học địa lí được xếp theo trình tự định nhằm cung cấp dung lượng kiến thức giáo dục HS theo mục tiêu đào tạo [16] Chương trình GDPT mơn Địa lí (2018) cơng trình đầy đủ, cập nhật GDĐL phổ thông nước ta thời điểm Chương trình xác định vai trò tầm quan trọng môn Địa lí; Khung lực đặc thù Địa lí bao gờm: nhận thức khoa học địa lí; tìm hiểu địa lí vận dụng kiến thức, kĩ học [2] Trước đó, Ngũn Viết Thịnh Đỡ Thị Minh Đức đề cập phân tích chất cấu trúc lực đặc thù địa lí phương thức đánh giá lực địa lí HS nghiên cứu Xác định lực đặc thù địa lí đánh giá lực đạt HS chương trình GDPT [17] 57 Hà Văn Thắng Mối quan hệ giữa giảng dạy kiến thức chuyên môn phương pháp lĩnh vực mà nhiều nhà GDĐL nước nghiên cứu Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức phân tích Vai trị giảng viên tổ môn dạy khoa học việc hình thành nâng cao lực sư phạm cho SV địa lí Nghiên cứu ra: khoa môn đào tạo GV cần nâng cao chất lượng đào tạo khoa học nghiệp vụ sư phạm SV sư phạm địa lí cần thiết được trang bị tảng kiến thức, kĩ bền vững, động học tập giảng dạy địa lí đủ lớn để thúc đẩy điều HS; phải thường xuyên củng cố tư địa lí, tạo thói quen nghề nghiệp: nhìn vấn đề từ góc độ địa lí [18] Tác giả báo vận dụng quan niệm GDĐL, kiến thức nội dung sư phạm địa lí, mối quan hệ giữa chuyên môn phương pháp dạy học cấu trúc lực người GV địa lí; kết hợp với lí luận KHGD sư phạm như: lực, lực nghề nghiệp, lực sư phạm, lực giáo dục thông qua giảng dạy môn học, vùng phát triển gần… để thiết lập quan niệm ban đầu GDĐL, lực GDĐL phát triển lực GDĐL nhằm làm sở lí luận cho việc đổi đào tạo SV trường sư phạm, giảng dạy địa lí trường phổ thơng đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục theo định hướng lực Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan niệm giáo dục địa lí Theo R Gerber, cách thức người tìm hiểu phương pháp tiếp cận khác địa lí, phát triển kĩ để khám phá địa lí, chiếm lĩnh giá trị thực hành chúng sống họ được gọi GDĐL Mơn Địa lí chương trình giảng dạy nhà trường phổ thông giáo dục HS môi trường, mơi trường mơi trường, xã hội nơi em sinh sống Địa lí, trở thành phương tiện cho giáo dục đóng góp cho giáo dục thông qua: i) Sự hiểu biết người môi trường đâu giới ii) Thực địa cho phép học tập cộng đồng môi trường địa phương iii) Học tập cho xã hội cho môi trường mà người sinh sống [3] Khoa Sư phạm Địa lí (Fachgebiet Didaktik der Geographie) quan niệm: GDĐL khoa học giảng dạy học tập địa lí Nó cũng được coi “siêu khoa học” (a meta-science) phản ánh nhiều lĩnh vực gờm: Địa lí, KHGD tâm lí học sư phạm, để kiến tạo thành cơng môi trường học tập môn Ở phương diện đào tạo GV, GDĐL giảng dạy kiến thức nội dung sư phạm cho SV Nó thể kết hợp giữa nội dung địa lí phương pháp sư phạm để hiểu cách thức mà chủ đề, vấn đề được tổ chức, thể thích ứng với sở thích khả đa dạng người học [4] Theo S Bednarz, GDĐL giảng dạy địa lí, học tập, suy nghĩ, trình giáo dục, nhận thức có liên quan khơng đơn mơn Địa lí GDĐL lĩnh vực nghiên cứu, để định nghĩa người ta phải xem xét hai lĩnh vực học thuật liên quan địa lí giáo dục Trong đó, nghiên cứu địa lí tìm hiểu phức tạp liên quan đến bề mặt Trái Đất Giáo dục được chia thành ba lĩnh vực riêng Lĩnh vực bao gồm nghiên cứu học tập xây dựng hiểu biết lí thuyết q trình học tập, giảng dạy, giáo dục Lĩnh vực thứ hai liên quan đến việc nghiên cứu đào tạo GV, trình chuẩn bị tảng kiến thức, kĩ cho cho SV sư phạm Lĩnh vực thứ ba nghiên cứu để cải thiện thực tế lớp học, quản lí, hoặc phát triển sách giáo dục Nghiên cứu GDĐL nơi mà nghiên cứu địa lí giáo dục “giao thoa” với (hình 1) Hãy tưởng tượng địa lí giáo dục hai đĩa xoay chờng lên Sự trùng lặp xảy đề tài nghiên cứu mà hai phạm vi học thuật theo đuổi Nếu trùng lặp xảy giữa lí thuyết học tập địa lí, nghiên cứu sẽ đề cập đến những câu hỏi tảng như: “Học tập địa lí gì? Bản chất kiến thức địa lí gì? Những kĩ giúp nâng cao việc học tập 58 Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí địa lí?” Nếu trùng lặp xảy giữa lí thuyết học tập đặc tính hệ thống địa lí, nghiên cứu sẽ tập trung vào những câu hỏi như: “HS học cách suy nghĩ mối quan hệ giữa người môi trường nào?” Nếu địa lí giao với lĩnh vực đào tạo GV, nghiên cứu tìm hiểu cách thức GV có được kiến thức chuyên ngành để giảng dạy khả giải thích khái niệm địa lí giảng dạy kĩ Các câu hỏi nghiên cứu lĩnh vực chung địa lí - giáo dục bao gờm: “Làm để GV tương lai xây dựng hiểu biết họ nguyên tắc địa lí bản? Điều tạo nên việc giảng dạy địa lí tốt? Làm để đào tạo GV nhà quản lý có khả nhận biết thực cơng tác giảng dạy cách chất lượng?” Nếu địa lí giao với miền phụ thứ ba giáo dục, chủ đề áp dụng, nghiên cứu sẽ liên quan đến việc ứng dụng những được coi “thực hành tốt nhất” địa lí Câu hỏi nghiên cứu liên quan bao gờm: “Mơ hình chương trình đánh giá hiệu việc giảng dạy địa lí? Những chiến lược có hiệu việc thực cải cách GDĐL?” Những câu hỏi nghiên cứu không độc lập mà liên quan đến nên không loại hình được ưu tiên [5] Hình GDĐL định nghĩa là kết hợp giữa địa lí giáo dục (Nguồn: [5]) Tóm lại, từ những quan niệm tác giả khái quát GDĐL sau: - Giáo dục địa lí lĩnh vực học thuật lĩnh vực nghiên cứu độc lập Trong có kết hợp “giao thoa” giữa Địa lí Giáo dục Trong kết hợp này, có lúc địa lí lĩnh vực ưu ngược lại, tạo nên những dạng thức khác GDĐL Cấu trúc GDĐL phát triển từ thấp đến cao theo mơ hình “xoắn ốc” thể quy luật phát triển nhận thức (Hình 2) - Giáo dục địa lí chất cách thức hướng dẫn người học tìm hiểu phương pháp tiếp cận khác địa lí, phát triển kĩ để khám phá địa lí, nắm lấy giá trị liên quan thực hành chúng sống họ cách hiệu Địa lí trở thành phương tiện cho giáo dục để phục vụ cho số mục tiêu quan trọng Nó giúp người hiểu rõ mối quan hệ cũng trách nhiệm họ môi trường tự nhiên xã hội để từ học cách tờn hịa hợp với tất loài hành tinh - Giáo dục địa lí khoa học giảng dạy học tập địa lí Như vậy, GDĐL khái niệm bao hàm dạy học địa lí Ở phương diện GDĐL thực chức thơng qua mơn Địa lí nhà trường Đó pha trộn giữa nội dung địa lí phương pháp sư phạm để tạo thành kiến thức nội dung sư phạm chuyên ngành Hình Mô hình thể hiện mối quan hệ và phát triển của GDĐL 59 Hà Văn Thắng 2.2 Năng lực giáo dục địa lí Để thiết lập quan niệm lực GDĐL, báo xem xét vận dụng tiếp cận về: i) Năng lực, lực thực hiện, lực nghề nghiệp lực nghề GV ii) Mối liên hệ chất giữa dạy học giáo dục, xem dạy học phương tiện cho giáo dục, thực chức giáo dục thơng qua dạy học Theo đó, lực GV địa lí bao gờm lực giáo dục lực dạy học; lực giáo dục thông qua giảng dạy mơn Địa lí iii) Quan niệm GDĐL trình bày trên, nhấn mạnh kết hợp, giao thoa (overlap) giữa địa lí giáo dục, địa lí trở thành phương tiện cho giáo dục; chức mơn Địa lí trường học cung cấp hệ thống tri thức, kĩ kĩ xảo liên quan đến địa lí, đờng thời hình thành giới quan khoa học nhân cách cho HS iv) Kiến thức sư phạm địa lí kết hợp giữa kiến thức sư phạm kiến thức địa lí để phục vụ cho việc GDĐL, loại hình kiến thức đặc trưng cho GV địa lí, cụ thể: Vận dụng khái niệm lực, lực thực hiện, lực nghề nghiệp lực nghề GV để xem xét khái niệm lực GDĐL Cụ thể, lực phạm trù có nhiều cách quan niệm khác Theo Weinet, 2001, lực những khả kĩ xảo học được hoặc sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, cũng sẵn sàng động cơ… khả vận dụng cách thức giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu những tình linh hoạt [19] Năng lực thực khả thực được hoạt động (nhiệm vụ, công việc) nghề theo chuẩn đặt Năng lực được coi tích hợp kiến thức, kĩ thái độ làm thành khả thực nhiệm vụ, công việc nghề Tùy theo tính chất nghề nghiệp, tương ứng loại lực cần hình thành mà thành phần kĩ được nhận diện khác [20] Năng lực nghề khả thực thành công hoạt động nghề nghiệp, cụ thể thực thành công hoạt động chun mơn nghề huy động, vận dụng tổng hợp hệ thống kiến thức chuyên môn, kĩ nghiệp vụ nghề thuộc tính cá nhân khác có liên quan trực tiếp tới hoạt động nghề nghiệp phải thực [21] Cấu trúc lực nghề bao gồm yếu tố: tri thức chuyên môn, kĩ hành nghề đạo đức nghề nghiệp (hình 3) Đối với nghề dạy học, lực sư phạm huy động, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, giá trị, thái độ kĩ sư phạm người GV để hồn thành có kết hoạt động dạy học giáo dục HS [22] Theo Phạm Thị Hồng Vinh (2010), lực sư phạm tổng hòa kiến thức, kĩ thái độ nghề sư phạm [23];tr.155] Vận dụng quan niệm lực nghề để phân tích, cấu trúc lực sư phạm GV gồm: kiến thức, kĩ sư phạm đạo đức nghề nghiệp Tri thức chuyên môn Kĩ hành nghề Đạo đức nghề nghiệp Hình Cấu trúc lực nghề (nguồn: [21]) Kiến thức GV tích hợp kiến thức chuyên ngành, kiến thức sư phạm kiến thức sư phạm chuyên ngành [6] Trong đó, kiến thức chuyên ngành kiến thức khái niệm; mối liên hệ giữa khái niệm; phương pháp tìm kiếm áp dụng kiến thức gắn với lĩnh vực khoa học định Kiến thức sư phạm những kiến thức tâm lí học, giáo dục học, 60 Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí khoa học nhận thức, hoạt động phát triển não, trình học tập, ứng xử sư phạm, quy chế ngành Kiến thức sư phạm chuyên ngành có thành tố bản: Định hướng giảng dạy; Kiến thức chương trình giảng dạy; Hiểu biết những kiến thức sẵn có HS những khó khăn HS gặp phải học kiến thức định; Kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học giúp HS hình thành kiến thức mới; Kiến thức phương pháp đo lường đánh giá kết học tập Kĩ sư phạm khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm có vào việc thực có kết hành động hay hoạt động sư phạm [24] Theo Nguyễn Như An (1990) những kĩ sư phạm cần rèn luyện cho SV bao gồm: Kĩ (Kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức, kĩ dự kiến – thiết kế, kĩ tổ chức sư phạm), kĩ chuyên biệt (kĩ dạy học, kĩ giáo dục, kĩ nghiên cứu khoa học) [dẫn theo [25] Đạo đức nghề nghiệp hệ thống quy tắc, chuẩn mực, phản ánh tính đặc thù hoạt động sư phạm nhằm đánh giá, điều chỉnh thái độ, hành vi nhà giáo cho phù hợp với yêu cầu nghề [26] Đạo đức nghề nghiệp được thể chế hóa văn quy định đạo đức nhà giáo Bộ GD&ĐT bao gờm phẩm chất trị, đạo đức; lối sống, tác phong [27] Trong trường sư phạm, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV trình tác động có tổ chức, có hệ thống nhà giáo dục SV nhằm hình thành những phẩm chất phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức nhà giáo [26] Ở nghiên cứu khác, Nguyễn Thị Kim Dung đồng nghiệp (2015), quan niệm rằng: Năng lực sư phạm người GV bao gồm lực dạy học lực giáo dục Trong đó, “Năng lực giáo dục qua giảng dạy mơn học” thuộc nhóm lực giáo dục Các tiêu chí lực được xây dựng dựa việc hiểu chức dạy học - trang bị tri thức, hình thành kĩ năng, thái độ, phát triển lực nhân cách HS; Vai trò, tác dụng môn học việc giáo dục HS; Tiềm giáo dục HS nội dung, phương pháp hình thức dạy học mơn [28] Bên cạnh đó, Chiến lược phát triển giáo dục kỉ XXI UNESSCO cũng nhấn mạnh: “GV được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục những chuyên gia truyền đạt kiến thức” [dẫn theo [25]] Để cụ thể hóa điều này, người GV xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục, thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm HS môi trường giáo dục; đảm bảo đáp ứng yêu cầu phẩm chất lực được quy định chương trình; phối hợp hoạt động học hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS [17] Năng lực GDĐL được xây dựng dựa tiếp cận giáo dục thông qua dạy học môn Địa lí nhà trường phổ thơng Kiến thức nội dung sư phạm (PCK) phận Nền tảng kiến thức cho giảng dạy theo quan niệm Shulman, 1987 [7] Kiến thức nội dung sư phạm khối kiến thức dành riêng cho việc dạy học Nó thể kết hợp giữa kiến thức nội dung khoa học với phương pháp sư phạm Kiến thức nội dung sư phạm phạm trù gần để phân biệt giữa kiến thức chuyên gia lĩnh vực học thuật với kiến thức nhà sư phạm lĩnh vực [6] Kiến thức nội dung sư phạm địa lí (PCK-G) tảng kiến thức cần thiết cho GV địa lí để họ đạt được hiệu dạy học môn đáp ứng nhu cầu nhận thức cảm xúc người học [29] Theo Martin, kiến thức nội dung sư phạm địa lí kết hợp giữa kiến thức mơn Địa lí (khái niệm địa lí, niềm tin địa lí) kiến thức sư phạm (khái niệm giảng dạy học tập, triết lí giáo dục) [10] Để hiểu cấu trúc Kiến thức nội dung sư phạm mơn địa lí cần làm rõ ba vấn đề là: 1) Tơi sẽ dạy (kiến thức): kiến thức địa lí, kĩ động học tập, 2) Tôi sẽ dạy (kiến thức phương pháp): kĩ dạy học cần thiết để giúp HS học địa lí 3) Tại tơi lại dạy theo cách (niềm tin môn học): thái độ giúp đỡ HS trở thành công dân tồn cầu có trách nhiệm động (Hình 4) [10] 61 Hà Văn Thắng Hình Kiến thức nợi dung sư phạm địa lí (PCK-G) (ng̀n: [[30]]) Kiến thức chuyên ngành địa lí Kiến thức địa lí Kĩ địa lí Động địa lí Kiến thức sư phạm Địa lí Định hướng giảng dạy địa lí Chương trình mơn địa lí Sự hiểu biết thái độ HS Chiến lược giảng dạy phù hợp Đánh giá dạy học địa lí Kiến thức tâm lí học lí luận dạy học Sự phát triển não Khoa học nhận thức Học tập cộng tác Quản lí lớp học Hình Kiến thức nợi dung sư phạm cho việc giảng dạy địa lí (Nguồn: [30]) Năm yếu tố Kiến thức sư phạm địa lí bao gờm: 1) Định hướng giảng dạy địa lí, những quan niệm bao quát GV dạy học địa lí; 2) Kiến thức chương trình mơn Địa lí khối kiến thức đặc điểm mơn học, quan điểm thiết kế, mục tiêu chương trình, nội dung yêu cầu cần đạt, định hướng phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục; 3) Kiến thức hiểu biết địa lí HS am hiểu người GV kiến thức trình nắm kiến thức HS để từ có những tác động phù hợp chiến lược giảng dạy; 4) Kiến thức chiến lược giảng dạy phù hợp, hiểu biết khả sử dụng kết hợp phương pháp để giúp HS đạt được mục tiêu học tập địa lí; 5) Kiến thức đánh giá dạy học địa lí kiến thức lĩnh vực cần đánh giá q trình học tập địa lí HS kiến thức phương pháp đánh giá những lĩnh vực [30] Từ những tiếp cận trên, tác giả vận dụng để thiết lập quan niệm, xác định những dấu hiệu chất, đặc trưng cấu trúc tổng thể lực GDĐL, cụ thể: Về quan niệm, lực GDĐL được định nghĩa khả mà GV xác định thực chiến lược, quy trình biện pháp cụ thể để hình thành phát triển lực địa lí cho HS sở yêu cầu chương trình giảng dạy, đặc điểm nhận thức, hành vi người học tình học tập đa dạng [31] Những dấu hiệu chất lực GDĐL sau: - Năng lực GDĐL kết hợp giữa lực giáo dục lực địa lí tạo thành cấu trúc lực người GV địa lí Trong đó, lực giáo dục được quan niệm theo nghĩa hẹp bao gồm lực dạy học lực giáo dục thơng qua dạy học địa lí Như lực dạy học địa lí thành phần lực GDĐL Thông qua dạy học môn, người GV thực chức giáo dục địa lí Người GV địa lí thể chuyên nghiệp kiến thức, kĩ năng, động địa lí lực địa lí Muốn có lực GDĐL trước hết người GV cần có lực địa lí 62 Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí Hình Năng lực GDĐL là kết hợp giữa lực giáo dục và lực địa lí - Năng lực GDĐL bộc lộ bên ngồi thơng qua khả người GV địa lí sử dụng chiến lược dạy học giáo dục phù hợp với đặc thù môn đối tượng người học Một GV địa lí có lực biết cách hỡ trợ HS họ hình thành phát triển những lực địa lí cốt lõi thơng qua kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, kĩ thuật, phương tiện, hình thức tổ chức với nội dung giáo dục; sở hiểu biết sâu sắc người học bối cảnh giáo dục cụ thể, cá biệt Kết q trình chuyển hóa lực địa lí từ người dạy sang người học được người học tiếp tục phát triển - Từ quan niệm lực GDĐL hiểu: người GV địa lí cũng những nhà GDĐL Họ cần có vốn tri thức sâu sắc khoa học địa lí khoa học liên quan Đờng thời, GV địa lí phải có kiến thức KHGD, khoa học sư phạm sử dụng chúng những tri thức công cụ để thực chức giáo dục địa lí Khơng thiết GV địa lí phải nhà địa lí họ nên những nhà giáo dục 2.3 Phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên Để thiết lập sở cho việc phát triển lực cần có những quan niệm rõ ràng phát triển lực GDĐL những định hướng cho việc hình thành phát triển lực Nghiên cứu vận dụng lí thuyết “vùng phát triển” để hiểu trình hình thành phát triển lực GDĐL SV Theo Vygotsky, tâm lí người học phát triển từ vùng phát triển đến vùng phát triển gần Vùng phát triển vùng mà người học tự thực được nhiệm vụ, tự giải vấn đề mà không cần tới hỗ trợ GV hay người khác; Vùng phát triển gần vùng mà khả phát triển gần đạt tới; mức độ người học có khả thực được nhiệm vụ có giúp đỡ GV hoặc người khác Dạy học trình phát triển người học, dẫn dắt người học đến vùng phát triển gần nhất, đờng thời hình thành vùng phát triển gần người học sẽ phát triển liên tục Hình Vùng phát triển gần theo quan niệm của L.S Vygotsky (Nguồn:https://www.literacyworldwide.org) 63 Hà Văn Thắng Trong đào tạo GV, vùng phát triển gần được quan niệm khoảng cách giữa những SV làm mà khơng cần hỡ trợ trình độ gần mà họ đạt được thơng qua chiến lược hỡ trợ trung gian những người có trình độ cao (Giảng viên, GV, người hướng dẫn) [32] Về phía người học (SV – yếu tố chủ quan): Phát triển lực GDĐL trình biến đổi theo chiều hướng tăng tiến yếu tố cấu trúc lực GDĐL (kiến thức, kĩ thái độ) từ vùng phát triển đến vùng phát triển gần nhất, đồng thời hình thành vùng phát triển kế tiếp, đáp ứng chuẩn đầu đối với SV tớt nghiệp ngành sư phạm Địa lí Về phía đào tạo (chương trình, nội dung, phương pháp, người dạy – Yếu tố khách quan) Phát triển lực GDĐL cho SV trình tác động vào vùng phát triển họ bằng tổng hợp giải pháp sư phạm để thúc đẩy SV đạt vùng phát triển gần nhất, chuẩn bị điều kiện để họ tiến đến vùng phát triển tiếp theo nhằm thúc đẩy SV đạt chuẩn đầu quy định chương trình đào tạo có lực phát triển nghề nghiệp suốt đời Quan niệm rằng: - Phát triển lực GDĐL nói chung lực thành phần nói riêng, trước hết, SV cần được trang bị kiến thức, kĩ thái độ, niềm tin lực họ được rèn luyện Bởi vì, người học được cơng nhận có lực họ vận dụng thành cơng kiến thức, kĩ năng, thái độ được trang bị để giải tình bối cảnh thực tiễn - Phát triển lực GDĐL tác động vào vùng phát triển gần SV, tức tập trung vào những kiến thức, kĩ SV bắt đầu làm được với hỗ trợ giảng viên để hướng dẫn họ tới vùng phát triển gần chuẩn bị cho vùng phát triển - SV thể tiến nhận thức, thái độ, động cơ, hoạt động thực tiễn mục tiêu hướng đến việc phát triển lực GDĐL Trên sở tham khảo kết tổng hợp quan niệm phát triển lực đào tạo GV Nguyễn Văn Hiền (2018) [33], tác giả báo vận dụng để phân tích số định hướng cho q trình phát triển lực GDĐL cho SV ngành sư phạm địa lí: Thứ nhất, cần xác định chuẩn lực đường phát triển cho mỗi lực cụ thể Chuẩn lực GDĐL có khả định hướng q trình phát triển lực cho SV thông qua tiêu chí, báo, chất lượng hành vi gắn với từng thành tố lực Bên cạnh đó, việc đánh giá ghi nhận thành tích SV thực dựa chuẩn lực GDĐL được cụ thể hóa đường phát triển lực từng em Trên sở đó, giảng viên có những tác động, hỡ trợ kịp thời cho trình hình thành phát triển lực nghề nghiệp SV Đường phát triển lực GDĐL có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá mức độ đạt được lực SV so với kì vọng giảng viên hoặc so với chuẩn đầu ra, mỗi học phần, mỗi giai đoạn định; Giúp SV thay đổi chiến lược học tập để đạt hiệu cao hơn, từ SV có thêm động lực học tập rèn luyện lực GDĐL Dựa chuẩn đường phát triển lực, Giảng viên cung cấp cho SV những thông tin phản hồi kịp thời mức độ đạt được lực, từng bước đáp ứng nhu cầu thân họ nhu cầu nghề nghiệp Thứ hai, nội dung giảng dạy phải dựa mục tiêu xác định (chuẩn lực GDĐL) Từ mục tiêu, chuẩn đầu chương trình được phân phối vào mục tiêu chuẩn đầu từng học phần cụ thể Tiếp đó, nội dung (kiến thức, kĩ năng, thái độ) từng học phần cụ thể hóa mục tiêu chuẩn đầu học phần phần chuẩn lực GDĐL chương trình đào tạo Mối liên kết sẽ đảm bảo việc giảng dạy nội dung cụ thể góp phần phát triển từng báo lực để kết thúc q trình đào tạo SV có đủ lực GDĐL Chính thế, SV phải học theo chương trình chứng tỏ họ làm chủ được lực xác định Thứ ba, xác định vùng phát triển lực phát triển gần cá nhân SV đường phát triển lực GDĐL để lập kế hoạch can thiệp sư phạm phù hợp, tập trung vào những SV cần phải học Quá trình được chia làm bốn khâu: i) Tự lực (Chuẩn bị tự học, tái những kinh nghiệm được tích lũy trước đó; ii) Sự hỡ trợ giảng viên hoặc GV (Phân tích thực hành giảng dạy, làm mẫu, quan sát thực tế giảng dạy, đóng vai…); iii) Nội hóa/ chủ 64 Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí quan hóa (Áp dụng lặp lặp lại kiến thức, kĩ sư phạm địa lí học qua dạy học vi mơ, khái quát lí thuyết); iv) Quay trở lại (SV thu thập thông tin chỉnh sửa để thay đổi theo yêu cầu, chuẩn bị tiếp cận lĩnh vực kiến thức, kĩ trình độ cao hơn) Kết luận Nghiên cứu với phương pháp tổng quan tài liệu lí thuyết thiết lập được cách quan niệm GDĐL, lực GDĐL GV phát triển lực GDĐL Các kết cung cấp sở lí luận cho nghiên cứu lĩnh vực học thuật bao gồm: GDĐL giáo dục quốc gia, GDĐL nhà trường phổ thơng, đào tạo GV địa lí trường sư phạm cũng bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GV địa lí Đờng thời, nghiên cứu cũng cung cấp những định hướng cho việc đổi quan điểm vai trò, chức năng, cấu trúc, nội dung GDĐL; tiếp cận để đổi việc phát triển lực GDĐL cho SV sư phạm GV địa lí nhằm nâng cao chất lượng q trình Để kế thừa phát triển kết nghiên cứu, hướng nghiên sẽ là: Nghiên cứu vai trò, chức năng, nội dung GDĐL vị trí chương trình GDPT mơn Địa lí; nghiên cứu xác định lực GDĐL cần trang bị cho GV SV ngành sư phạm; Các biện pháp quy trình phát triển lực GDĐL TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành TW Đảng, 2013 NQ số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 nghị hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí [3] Gerber R, Geographical Education, Encyclopedia Life Support Systems (UNESCOEOLSS) (120 - 150) [4] https://www.didageo.uni-hannover.de/wir-ueber-uns.html?&L=1 [5] Bednarz S, 2000 Geography education research in the Journal of Geography 1988-1997 International Research in Geographical and Environmental Education Vol 9, No 2, 128–140 [6] Shulman L.S, 1986 Those who understand: Knowledge growth in teaching Education Research Vol.15(2), tr.4 –14 [7] Shulman L.S, 1987 Knowledge and Teaching: Foundations of the New Reform, Harvard educational review Số 57(1), tr.1–23 [8] Hong J.E., Harris J.B., Jo I et al, 2018 The Knowledge Base for Geography Teaching (GeoKBT): A Preliminary Model W&M ScholarWorks Số 20, tr.26-47 [9] Magnusson, S., Krajcik, J., & Borko, H, 1999 Nature, sources, and development of pedagogical content knowledge for science teaching In Examining pedagogical content knowledge Springer Dordrecht, tr.95-132 [10] Martin F, 2008 Knowledge bases for effective teaching: Beginning teachers' development as teachers of primary geography International Research in Geographical and Environmental Education 17(1), 13-39 [11] Blankman, M., van der Schee, J., Volman, M., & Boogaard, M, 2015 Primary teacher educators’ perception of desired and achieved pedagogical content knowledge in geography education in primary teacher training International Research in Geographical and Environmental Education Số 24(1), tr.80-94 65 Hà Văn Thắng [12] Hong J.E., Harris J.B., Jo I et al, 2018 The Knowledge Base for Geography Teaching (GeoKBT): A Preliminary Model W&M ScholarWorks Số 20, tr.26-47 [13] Bednarz S.W., Stoltman J.P., and Lee J, 2004 Preparing geography teachers in the United States International Research in Geographical and Environmental Education Vol 13, No 2, 176–183 [14] Brooks, C., 2006 Geographical knowledge and teaching geography International Research in geographical & Environmental Education Vol 15(4), 353-369 [15] Mitchell, J T, 2018 Pre-service teachers learn to teach geography: A suggested course model Journal of Geography in Higher Education Vol 42(2), 238-260 [16] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, 2012 Lí luận dạy học Địa lí Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, 2019 Xác định lực đặc thù địa lí đánh giá lực đạt được học sinh chương trình giáo dục phổ thơng Kỉ ́u hội nghị Địa lí tồn q́c XI Nxb Thanh Niên, tr.1044-1054 [18] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, 2013 Vai trò giảng viên tổ môn dạy khoa học việc hình thành nâng cao lực sư phạm cho sinh viên địa lí Hội Nghị Địa lí tồn q́c lần thứ VII Nxb Đại học Thái Nguyên [19] Lê Đình Trung, Phạm Thị Thanh Hội, 2020 Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học ở trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Phạm Thị Thanh (chủ biên), 2015 Năng lực tổ chức, hướng dẫn sinh viên thực tập sư phạm trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [21] Bùi Minh Đức, 2019 Xây dựng Chuẩn đầu đào tạo cử nhân sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 14, tr 1-6 [22] Phan Trọng Ngọ, 2014 Giải pháp đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số 8B, tr 32-40 [23] Phan Thị Hồng Vinh, 2010 Phương pháp dạy học giáo dục học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Phan Thanh Long, 2004 Các biện pháp rèn luyện kĩ dạy học cho SV cao đẳng sư phạm Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Phạm Thị Tuyết Oanh (chủ biên), 2015 Giáo trình giáo dục học tập Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [26] Giang Quỳnh Hương, 2016 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Tây Bắc Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 5/2016, tr.56 – 59 [27] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Quy định đạo đức nhà giáo [28] Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên), 2015 Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề cho sinh viên trường đại học sư phạm Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [29] Harte W and Reitano P, 2015 Pre-service geography teachers’ confidence in geographical subject matter knowledge and teaching geographical skills International Research in geographical & Environmental Education Số 24(3), tr 223–236 [30] Hà Văn Thắng, 2020 Vận dụng lí thuyết kiến thức nội dung sư phạm để xác định kiến thức sư phạm địa lí cho sinh viên Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội Số 65 (8), tr 175-184 [31] Nguyen Viet Thinh, Ha Van Thang, 2019 Identifying Professional Competencies for Geography Teacher in Response to Vietnamese New General Education Curriculum In 66 Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí The 1st Internatonal Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education University of Education Publishing, tr 244-252 [32] Warford, M.K, 2011 The zone of proximal teacher development, Teaching and teacher education Vol 27(2), tr 252-258 [33] Phạm Văn Hiền, 2018 Phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Viên Khoa học Giáo Dục Việt Nam ABSTRACT Geography Education, Geography Education competence and Developing Geography Education competence Ha Van Thang Department of Geography, Ho Chi Minh City University of Education (HCMUE) This article presents the approaches to establish the concept of geography education, the capacity of geography education competence and development geography education competence The study uses the Systematic literature review method to argue and explain clearly the concepts: Geography education, geography education competence of Geography teachers, and developing geography education for pre-service geography teachers These results contribute to the research trend on geography education in high schools instead of the previous concept of Geography subject teaching, to meet the current renovation of the Vietnamese General Education Program Keywords: Geography Education, Geography Education competence and Developing Geography Education competence, Geography pedagogical content knowledge 67 ... địa lí lực địa lí Muốn có lực GDĐL trước hết người GV cần có lực địa lí 62 Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí Hình Năng lực GDĐL là kết hợp giữa lực giáo dục. . .Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí giáo dục? ?? đóng góp cho giáo dục thơng qua những nội dung GDĐL Tiếp cận phương diện cấu trúc, Khoa sư phạm Địa lí (Fachgebiet... thức sư phạm những kiến thức tâm lí học, giáo dục học, 60 Giáo dục địa lí, lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí khoa học nhận thức, hoạt động phát triển não, trình học tập, ứng xử