1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề 4 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ (1975 1986)

73 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

45 Chuyên đề 4 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ (1975 1986) 4 1 Mở đầu Để thực hiện công tác quản lý và bảo vệ chủ quyền biển đảo đòi hỏi phải tiến hà.

Chuyên đề XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ (1975-1986) 4.1 Mở đầu Để thực công tác quản lý bảo vệ chủ quyền biển đảo đòi hỏi phải tiến hành xây dựng phát triển lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách kiêm nhiệm mang tính cộng đồng Hoạt động quản lý bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta, hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo xác định nhiệm vụ chiến lược quan trọng cơng bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, đảm bảo độc lập dân tộc – nhiệm vụ thiêng liêng toàn thể dân tộc Đồng thời, theo quan điểm Đảng gắn chặt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phản ánh trình xây dựng phát triển lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ (1975-1986) triển khai chủ thể quản lý mang tính xun suốt, chi phối, hoạt động quản lý bao gồm bảo vệ chủ quyền khai thác biển đảo 4.2 Xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ (1975-1986) Sau kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vừa kết thúc thắng lợi, Đảng Nhà nước ta khẩn trương chuyển hướng đạo chiến lược gắn chặt hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhấn mạnh cơng bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Ngày 3-8-1976, Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa chuyển hướng chiến lược thơng qua việc ban hành Quyết định giao nhiệm vụ cho Quân đội Nhân dân Việt Nam đảm trách nhiệm vụ xây dựng kinh tế, gắn chặt hoạt động quản lý khai thác với công bảo vệ chủ quyền biển đảo61 Bộ Quốc phòng địa phương, lực lượng làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu kết hợp sản xuất, xây dựng, khai thác biển đảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ đặt móng cho tư xây dựng quốc phịng tồn dân thời kỳ mới, quốc phòng gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội đất nước công bảo vệ chủ quyền biển đảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa VI (1976-1981)http://chinhphu.vn 61 45 Chính phủ sở để tỉnh, thành ven biển xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ năm 1975-1986 Nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ xây dựng kinh tế, gắn chặt hoạt động quản lý khai thác với công bảo vệ chủ quyền biển đảo tăng cường khả phòng thủ, xây dựng tiền đồn bảo vệ chủ quyền biển đảo Đông Nam Bộ, ngày 18-9-1976, Hội đồng Chính phủ Nghị định việc thành lập huyện Côn Sơn đảo Côn Sơn thuộc thành phố Hồ Chí Minh Cơn Đảo quần đảo nằm phía Đơng Nam nước ta có vị trí địa lý, lịch sử, kinh tế quân quan trọng, cách Vũng Tàu 97 hải lý (khoảng 180 km), cách cửa sông Hậu 43,5 hải lý (khoảng 84 km), cách thành phố Hồ Chí Minh 230 km Cơn Đảo có 16 hải đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 77,28 km2, 88,4% diện tích đồi núi – phần lớn núi đá – núi cao nằm hịn Cơn Lơn, núi Thánh Giá (577m), núi Chúa (515m), núi Nhà Bàn (365m), núi Tàu Bể (259m) Qua phát khảo cổ học62 cho thấy chủ nhân Cơn Đảo cư dân chủng hệ với cư dân thuộc lưu vực sông Đồng Nai miền Đông Nam Bộ Côn Đảo vùng cửa ngõ cho giao lưu phát triển kinh tế - xã hội không với nước khu vực Đơng Nam Á, mà cịn đường hàng hải quan trọng hai châu lục lớn giới, châu Á châu Âu Đây vùng biển nước sâu, kín, lặng gió gần ngư trường nước gần khu vực khai thác dầu khí nên có tầm quan trọng chiến lược phát triển đất nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Côn Đảo ví tiền đồn bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta từ phía Nam Cho nên dù xa đất liền, dân cư thưa thớt, Côn Đảo đặt thành đơn vị hành cấp huyện Điều phản ánh nhu cầu bảo vệ chủ quyền máy hành thực thụ thỏa mãn điều kiện phát triển dân cư Do đó, huyện Cơn Đảo khơng có cấp phụ thuộc xã, phường Các quan chức huyện phụ trách trực tiếp địa bàn dân cư Từ sau đất nước thống (năm 1976), sở nghị quyết, sách cụ thể Trung ương Đảng, Chính phủ ban hành nhiều Nghị quyết, sách Ngày 28-4-1944 phát số công cụ đá (3 lưỡi rìu, đục, lưỡi cuốc), chúa ngục Tisseyre gởi Bảo tàng Blanchard de la Brosse Sài Gòn mang ký hiệu từ số 3656 đến 3662 – Theo Côn Đảo ký tư liệu (1996), Nxb Trẻ, tr.16 62 46 cụ thể nhằm động viên toàn Đảng, toàn dân phát huy thuận lợi, sức khắc phục khó khăn phấn đấu thực tốt công bảo vệ chủ quyền biển đảo Những sách cụ thể Trung ương quản lý biển đảo tác động tích cực q trình xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ năm 1975-1986 Ngày 12-5-1977, Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuyên bố quy định lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Tuyên bố khẳng định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải” “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hồn tồn việc thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; có quyền thẩm quyền riêng biệt hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam”.63 Việc quy định lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế Đây sở để Việt Nam tỉnh thành Đông Nam Bộ thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên mình, nhằm tổ chức khai thác bảo vệ biển đảo có hiệu Thực chủ trương Đại hội IV, Đại hội V Đảng kế hoạch năm 19761980 hoạt động xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ năm 1975-1986, tỉnh, thành khu vực tập trung phát triển kinh tế biển, gắn chặt công bảo vệ chủ quyền với hoạt động quản lý – khai thác biển đảo, tập trung sức người sức khơi phục, cải tạo phát triển kinh tế Việc xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ đặt tổng thể sách quản lý bảo vệ chủ quyền, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thường xuyên cảnh giác âm mưu hành động chiến tranh lực đế quốc hiếu chiến, “động viên cố gắng cao toàn Tun bố Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - Ngày 12-5-1977 63 47 Đảng, toàn dân, toàn quân ta kiên đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch, đồng thời bảo đảm cho đất nước ln ln sẵn sàng, có đủ sức mạnh đánh thắng kẻ thù tình nào”64 Xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ triển khai theo phương châm “Kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế theo phương hướng bản, lâu dài, đồng thời có dự kiến trước để kịp điều chỉnh cho phù hợp xảy biến động bảo đảm đánh thắng quân thù Phải lập kế hoạch động viên kinh tế quốc dân sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược”65 Thực chủ trương Đại hội IV, quốc phòng an ninh,cấp ủy quyền địa phương ven biển Đơng Nam Bộ tiến hành làm tốt cơng phịng thủ đất nước giữ vững an ninh, gắn chặt công khai thác với bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc “Đáp ứng tốt nhu cầu kinh tế cơng củng cố quốc phịng, mặt khác, tổ chức cho đơn vị đội có điều kiện tiến hành sản xuất để tự cung ứng phần nhu cầu, huy động lực xí nghiệp quốc phòng sử dụng hợp lý lực lượng quân đội vào hoạt động kinh tế thích hợp”66 Chính phủ đạo ngành liên quan tỉnh thành ven biển, có tỉnh thành Đông Nam Bộ tổ chức lại lực lượng quản lý khai thác vùng biển đảo theo hướng đảm bảo cơng tác an ninh quốc phịng, bảo chủ quyền biển đảo ngăn chặn hiệu vụ vượt biển xâm nhập địch từ biển Trên lĩnh vực quản lý biển, đảo Đông Nam Bộ cấp ủy quyền xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo chủ trương Chính phủ67, xây dựng lực lượng quản lý, làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu kết hợp sản xuất, xây dựng, khai thác biển đảo; đặt móng cho việc xây dựng quốc phịng tồn dân thời kỳ mới, quốc phòng gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội đất nước công bảo vệ chủ quyền biển đảo Căn vào chủ trương chung Trung ương, tỉnh thành ven biển Đông Nam Bộ ban hành triển khai số sách khuyến khích giúp đỡ hợp tác xã nhân dân tận dụng diện tích đầm vịnh ven biển để nuôi cá, tôm Tổ chức Văn kiện Đại hội V (1982), Tlđd Văn kiện Đại hội V (1982 ), Tlđd 66 Thủ tướng Chính phủ (1982) Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kế hoạch nhà nước năm 1982 (trình Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá IV 67 Ngày 3-8-1976, Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa chuyển hướng chiến lược thơng qua việc ban hành Quyết định giao nhiệm vụ cho Quân đội Nhân dân Việt Nam đảm trách nhiệm vụ xây dựng kinh tế, gắn chặt hoạt động quản lý khai thác với công bảo vệ chủ quyền biển đảo 64 65 48 sở nuôi cá, để bảo đảm cung ứng cá tươi cho thành phố, khu công nghiệp Các nông trường, lâm trường, quan, đơn vị đội đóng nơi có điều kiện phải tổ chức nuôi cá để cải thiện đời sống Nạn vượt biển trái phép diễn ạt liên tục suốt năm 1976 – 1986 thách thức to lớn công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo Đông Nam Bộ Cuộc đấu tranh lực lượng vượt biển chống vượt biển diễn ác liệt với rượt đuổi, săn lùng, bắt bớ… chí đấu súng, đổ máu Một số cán bộ, đảng viên tha hóa “bán bãi” hàng trăm, hàng ngàn lượng vàng thu lợi bất Khơng người nhẹ dạ, bị rủ rê tham gia vượt biển… số bị bắt cải tạo, số khác thoát lại làm mồi cho cá trùng khơi Cùng với nạn vượt biển trái phép, từ năm 1978, công tác quản lý biển đảo Đơng Nam Bộ cịn đối mặt với thách thức vấn đề “nạn kiều” “Các tổ chức bí mật người Hoa, mạng lưới gián điệp sứ quán Trung Quốc Hà Nội đạo hàng ngày, hàng máy tuyên truyền Bắc Kinh, bịa đặt trắng trợn, luận điệu vu cáo Việt Nam “xua đuổi, xích, khủng bố người Hoa”, thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc, dụ dỗ, dọa nạt, gây nên quần chúng người Hoa làm ăn yên ổn Việt Nam tâm trạng hoang mang, lo sợ chiến tranh nổ ra, tâm lý nghi ngờ, chí thù ghét người Việt Nam, khiến họ ạt kéo Trung Quốc”68 Bắc Kinh đưa hai tàu sang Việt Nam đón “nạn kiều”, Việt Nam giữ vững chủ quyền mình, buộc nhà cầm quyền Bắc Kinh phải rút lui hai tàu đón “nạn kiều” nước Tuy vậy, vấn đề “nạn kiều” kéo theo nhiều hệ lụy khác nhau, có tình trạng vượt biển, gây thêm căng thẳng quan hệ hai nước Việt Nam Trung Quốc Tình hình bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam phải đối diện với khó khăn mới, chiến tranh biên giới (năm 1979) vừa kết thúc, phía Trung Quốc tuyên bố rút quân phía bên biên giới, giới cầm quyền Bắc Kinh chấp nhận ngồi vào đàm phán với phía Việt Nam Dù vậy, “họ đặt điều kiện tiên Việt Nam phải từ bỏ đường lối độc lập, tự chủ quần đảo Hồng Sa Trường Sa họ vào bàn bạc vấn đề khác Đây thái độ bá quyền nước lớn: họ đến đàm phán bàn bạc cách bình đẳng xây dựng nhằm giải vấn đề Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1979), Sự thật quan hệ Việt Nam & Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội http://sachhiem.net/LICHSU/NXB_ST/NXBSuThat_4.php 68 49 tranh chấp, mà buộc đối phương phải chấp nhận lập trường mình”69 Diễn biến phức tạp tình hình quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo thời kỳ tác động nhiều mặt đến trình xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ năm 1975-1986 Nhiệm vụ quản lý biển đảo Đông Nam Bộ thời kỳ đấu tranh ngăn chặn phá hoại lực phản động, bảo vệ vùng trời, vùng biển; quản lý, hướng dẫn người chấp hành quy chế biên giới, bảo vệ vùng biển cửa khẩu, chống lực lượng vũ trang xâm lược, đấu tranh chống bọn tội phạm hình sự, chống bọn bn lậu, thực phòng thủ biên giới tuyến biển Do đó, nhiệm vụ quản lý biển đảo Đơng Nam Bộ mặt tổng thể thuộc cấp ủy Đảng quyền, cụ thể lĩnh vực, nhiệm vụ xác định lực lượng sau: Công an nhân dân vũ trang, đấu tranh ngăn chặn phá hoại lực phản động, chống bọn tội phạm hình sự; quản lý, hướng dẫn người chấp hành quy chế biên giới, bảo vệ vùng biển cửa khẩu; tham gia phối hợp với lực lượng quân đội chống lực lượng vũ trang xâm lược, thực phòng thủ biên giới tuyến biển; tham gia phối hợp với lực lượng Hải quan đấu tranh, chống bọn bn lậu chun nghiệp có tổ chức, có vũ trang Lực lượng quân đội - Hải quân - chống lực lượng vũ trang xâm lược, thực phòng thủ biên giới tuyến biển, bảo vệ vùng trời, vùng biển Hải quan, chống buôn lậu, buôn hàng quốc cấm qua lại biên giới vào vùng biển Các lực lượng khác (dân quân, quan ban ngành…) có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến vận động thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Như vậy, nhiệm vụ quản lý biển đảo Đông Nam Bộ thời kỳ chủ yếu tập trung vào lực lượng Hải quân nhân dân Công an nhân dân vũ trang Ngày 26 - 10 - 1975, Bộ Quốc phòng Quyết định số 141/QĐ-QP thành lập vùng duyên hải thuộc Bộ Tư lệnh hải quân quy đinh phạm vi quản lý vùng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1979), Sự thật quan hệ Việt Nam & Trung Quốc 30 năm qua, TLđd 69 50 Đến năm 1978 giải thể vùng đổi tên vùng duyên hải thành vùng hải quân Bộ tư lệnh Vùng (hoặc Bộ tư lệnh vùng B)70 quản lý, bảo vệ chủ quyền vùng biển từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu thềm lục địa phía Nam Sau gọi khu vực trọng điểm hay vùng biển có cụm kinh tế – khoa học – dịch vụ (gọi tắt DK1) thuộc thềm lục địa phía Nam, gồm có tỉnh: phía Nam Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, vùng biển phía Đơng Nam tỉnh Cà Mau (bao gồm nhà giàn DK1/10 bãi ngầm Cà Mau) Thực nhiệm vụ quản lý vùng biển Đông Nam Bộ giai đoạn cách mạng mới, Lực lượng Hải quân Vùng vừa thực điều chỉnh tổ chức, bố trí, xếp lại lực lượng, chuyển từ nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu sang nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu; vừa phải tham gia quản lý, ổn định vùng giải phóng, giải nhiều vấn đề sau chiến tranh làm kinh tế Đơn vị củng cố, bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, thềm lục địa phía Nam Tổ quốc; đồng thời đảm bảo an toàn biển cho nhân dân đường hàng hải quốc tế qua khu vực biển Đơng Ngồi cơng việc bảo vệ chủ quyền vùng biển, lực lượng Vùng hải quân có nhiệm vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ ngư dân gặp bão gặp nạn biển Từ tháng 4-1975 đến tháng 5-197971 lực lượng Công an nhân dân vũ trang (Bộ đội Biên phòng sau này)72 quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo Đơng Nam Bộ có đơn vị: Cơng an nhân dân vũ trang Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng an nhân dân vũ trang tỉnh Bà Rịa – Long Khánh (4/1975 – 10/1976) Công an nhân dân vũ trang tỉnh Đồng Nai (10/1976 – 5-1979) Công an nhân dân vũ trang tỉnh Côn Sơn (tháng 4-1975 đến tháng 1-1977) Công an nhân dân vũ trang huyện Côn Đảo (từ tháng 1-1977 đến 29/8/2009 Bộ Quốc phòng định thành lập Vùng Hải quân Ngày 1-3-2011, Bộ Quốc phịng cơng bố định nâng cấp Vùng hải quân thành Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân 71 Thời điểm thành lập Đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo 72 Ngày 10 - 10 - 1979, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa IV) Nghị số 22NQ/TW, việc “Chuyển giao nhiệm vụ lực lượng Công an nhân dân vũ trang sang Bộ Quốc phịng” Tiếp đó, ngày 30 - 11 - 1987, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VI) Nghị số 07/NQTW, “Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình mới”, “Chuyển giao Bộ đội Biên phòng cho Bộ Nội vụ trực tiếp phụ trách” (nay Bộ Công an) Ngày 31 - - 1988, Ban Bí thư Chỉ thị số 41-CT/TW, “Chuyển giao lực lượng Bộ đội Biên phòng từ Bộ Quốc phòng sang Bộ Nội vụ” ghi rõ: Bộ Quốc phịng chuyển giao nhiệm vụ, tồn tổ chức, biên chế, trang bị sở vật chất, kỹ thuật toàn lực lượng Bộ đội Biên phòng sang Bộ Nội vụ Lực lượng Bộ đội Biên phịng đặt đạo, huy tồn diện Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ngày - - 1995, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VII) Nghị số 11-NQ/TW “Xây dựng Bộ đội Biên phòng tình hình mới” định chuyển Bộ đội Biên phòng từ Bộ Nội vụ sang Bộ Quốc phòng 70 51 tháng 5-1979)73 Lực lượng công an nhân dân vũ trang hoạt động Đông Nam Bộ thời kỳ chủ yếu chốt giữ đồn cửa khẩu, đại đội động biển vùng ven biển… đặt huy thống Ban Chỉ huy Công an nhân dân vũ trang tỉnh, thành Ở địa bàn đặc biệt, địa hình hiểm trở, hải đảo, giao thơng liên lạc khó khăn thành lập cấp Tiểu khu biên phòng với chức kiểm tra, đôn đốc đồn thực kế hoạch Thủ trưởng công an nhân dân vũ trang cấp tỉnh, thành phố.74 Trong năm 1975 – 1979 địa bàn Đơng Nam Bộ tuyến biên phịng xác định từ Bình Châu đến Long Sơn Cần Giờ, dài 150 km Đặc điểm bật dọc tuyến biên phịng có nhiều cửa sơng, cửa lạch, hình thành phố thị, làng mạc dân cư đông đúc Bờ biển tiếp giáp với nhiều đường quốc lộ, tỉnh lộ nên việc di chuyển, lại đường thủy đường thuận lợi Đây hội thuận lợi cho đối tượng chỗ từ nơi khác đến dễ xâm nhập, lẩn trốn, vượt biển trái phép Như vậy, trình xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ năm 1975-1986 gặp nhiều khó khăn, phức tạp lực đế quốc phản động nước gây “Trong lúc Bắc Kinh lớn tiếng đe dọa chiến tranh, trắng trợn đòi “chủ quyền” hai quần đảo Trường sa Hồng sa”75 Việt Nam lực phản động tăng cường hoạt động khơi Việt Nam để khuyến khích người vượt biển, bất hợp pháp, để lại cho đất nước ta hậu nặng nề 4.3 Xây dựng phát triển lực lượng quản lý – khai thác biển, đảo Đông Nam Bộ (1975-1986) Mở đầu giai đoạn cách mạng Việt Nam, trước chuyển biến tình hình nước giới, thực chủ trương Đại hội IV, Đại hội V Đảng kế hoạch năm 1976-1980 toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tập trung phát triển ngư nghiệp, gắn chặt công bảo vệ chủ quyền với hoạt động quản lý – khai thác biển đảo Trên lĩnh vực quản lý - khai thác biển đảo từ năm 1976 đến năm 1986 Đông Ngày 15-01-1977 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Khóa VI, kỳ họp thứ hai Nghị chuyển Côn Đảo thành huyện trực thuộc tỉnh Hậu Giang 74 Hồ sơ lưu trữ Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, ký hiệu HS:414-N 75 Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1979), Sự thật quan hệ Việt Nam & Trung Quốc 30 năm qua, TLđd 73 52 Nam Bộ bước đầu thu số thành tựu quan trọng Các ngành nghề: đánh bắt hải sản, vận tải biển so với thời kỳ chiến tranh phục hồi phát triển Trung ương tập trung đạo đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa ngành đánh cá tỉnh, thành Đông Nam Bộ ; tổ chức lại lực lượng đánh cá, phát triển tăng cường lực lượng đánh cá quốc doanh, đưa ngành hải sản nước ta thành ngành công nghiệp quan trọng Từ năm 1976 đến năm 1980, địa phương ven biển Đông Nam Bộ đẩy mạnh nghề đánh cá biển chế biến hải sản, xây dựng thêm bến cá, kho lạnh, sở đóng sửa chữa tàu, thuyền; trang bị đồng khâu hậu cần chế biến để phát huy tốt lực sản xuất Trang bị tàu cá cỡ vừa cỡ lớn tàu đánh tôm cho sở quốc doanh; tăng thêm thiết bị thăm dò nguồn cá, tăng cường hệ thống thông tin liên lạc, huy nghề cá Phát triển tàu cỡ vừa cỡ lớn làm trạm nổi, thu mua cá, cung ứng dịch vụ khơi Xây dựng công ty quốc doanh liên hiệp đánh bắt chế biến cá Cùng với phát triển nghề cá biển, nghề nuôi cá, tôm, nuôi thuỷ sản nước mặn nước lợ thành nghề chăn nuôi quan trọng sở quốc doanh nuôi thuỷ sản, hợp tác xã nông nghiệp nhân dân Đông Nam Bộ Ngư dân tận dụng hồ, đầm, vịnh để nuôi cá, tôm loại thuỷ hải sản Nghề làm muối phát triển thoả mãn nhu cầu muối ăn muối nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp Từ sau năm 1977, tỉnh, thành Đông Nam Bộ trọng phát triển kinh doanh du lịch biển, tổ chức tốt việc cung ứng cho tàu biển nước dịch vụ khác Tuy vậy, so với tiềm năng, “Vùng biển giàu hải sản nguồn lợi thiên nhiên khác chưa lường hết chưa khai thác mức, có khả thu hút khơng lao động loại cung ứng sớm sản phẩm phong phú quý giá”76 Do đó, năm 1979, Chính phủ tập trung đạo tỉnh thành Đông Nam Bộ đẩy mạnh đánh, bắt hải sản, tổ chức tốt việc nuôi tôm, cá nước ngọt, nước lợ; sức khai thác khả lớn xuất hải sản Tăng cường sở hậu cần cho nghề cá, bảo đảm sửa chữa tàu thuyền, cung ứng phụ tùng, nhiên liệu, dụng cụ đồ nghề Trong năm 1981 ngành hải sản tập trung chấn chỉnh công tác quản lý, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm hiệu kinh tế; tích cực mở rộng đánh cá thuyền thủ công khu vực ven biển Đồng thời, xây dựng phương án phát triển mạnh nghề nuôi trồng thuỷ hải 76 Văn kiện Đại hội IV (1976), Tlđd 53 sản, bao gồm sách đầu tư xây dựng sở vật chất, giống, giá cả, cung cấp vật tư, hàng hoá Coi việc phát triển mạnh nghề nuôi thủy hải sản hướng giải thực phẩm có hiệu Sự chuyển biến điển hình ngành khai thác hải sản Đông Nam Bộ thời kỳ đột phá Xí nghiệp đánh cá Cơn Đảo – Vũng Tàu Công ty Xuất Thủy sản (Seaprodex) – doanh nghiệp Trung ương đứng chân Thành phố Hồ Chí Minh Xí nghiệp đánh cá quốc doanh Cơn Đảo – Vũng Tàu thành lập tháng 12/1975 theo mô hình xí nghiệp quốc doanh Sau tháng hoạt động (tháng 1,2,3/1976) tổng sản lượng đánh bắt 13 tàu xí nghiệp 25 cá – bình quân tàu đánh bắt 1,7 Sau trừ chi phí, xí nghiệp khơng lời đồng Để cứu vãn nguy tan rã xí nghiệp, Huyện ủy Côn Đảo định mời ông Năm Ve – xuất thân từ nông dân chuyên nuôi vịt chạy đồng làm chủ sở đánh bắt cá tự – làm giám đốc Xí nghiệp đánh cá Côn Đảo – Vũng Tàu Sau thời gian thí điểm, Xí nghiệp thực chế khốn, từ năm 1977 – 1979, tàu thuyền hoạt động khai thác sản lượng đánh bắt hải sản Xí nghiệp tăng qua năm Nếu năm 1976, Xí nghiệp có 13 tàu, sản lượng đánh bắt 667 tấn, đến năm 1977 tăng lên 23 tàu, sản lượng đánh bắt 2.860 tấn; năm 1978 tăng lên 30 tàu, sản lượng đánh bắt 4.320; năm 1979 có 40 tàu sản lượng đánh bắt 7.061 tấn77 Sự đột phá Xí nghiệp đánh cá Cơn Đảo – Vũng Tàu chứng tỏ việc cải tạo ngành khai thác hải sản theo hướng xóa bỏ kinh tế tư nhân bị thất bại Thực chế kế hoạch hóa tập trung đánh bắt tiêu thụ hải sản khơng tưởng Vì chế độ bao cấp, cấp phát xăng dầu, cung ứng vật tư, phương tiện đánh bắt… dựa tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội không đem lại hiệu kinh tế, xã hội mà làm cho phương tiện hư hao nhanh chóng, xăng dầu thất thốt, tệ nạn ăn cắp, biển thủ công quỹ xuất tràn lan Đến cuối năm 1980 Nhà nước khơng cịn đủ khả “bao cấp” cho hoạt động khai thác đánh bắt tiêu thụ hải sản, nên Chính phủ buộc phải bng ngành thủy sản Trên sở “đột phá” thành cơng bước đầu Xí nghiệp đánh cá Cơn Đảo – Vũng Tàu Công ty Xuất Thủy sản (Seaprodex) ngày 15/01/1981, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 16-CP sửa đổi chế quản lý, áp dụng chế độ khoán đơn vị quốc doanh tập thể thủy sản Nội dung Quyết định: “Khốn sản 77 Trần Đình Bút (1982), Xí nghiệp đánh cá Côn Đảo – Vũng Tàu, Tlđd, tr.25 54 giáo quan trọng Một họ đạo khác thành lập Biên Hòa vào năm 1692 có số linh mục người Việt từ Nha Trang vào giảng đạo.117 Theo báo cáo vị Thừa sai thuộc Hội Thừa sai hải ngoại Paris, đầu kỷ XVIII, có khoảng 2.000 tín đồ Thiên Chúa giáo Đồng Nai - Biên Hòa, số 20.000 tín đồ Thiên Chúa giáo Đàng Trong Theo Lịch sử truyền giáo Nam Kỳ (1658-1823), “Danh mục họ đạo Đồng Nai từ 1747, thị xã Bà Rịa có 140 giáo dân Đất Đỏ có 350 giáo dân”.118 Sau ngày giải phóng (năm 1975), số giáo dân Đông nam Bộ tăng lên nhanh, nguyên nhân: Đất nước thống tạo điều kiện cho việc đồn tụ gia đình sau 20 năm bị chia cắt; người dân chọn vùng đất định cư lý kinh tế, tìm cơng việc làm Những năm 1975 – 1986 vùng ven biển Đơng Nam Bộ có giáo hạt: Cần Giờ, Vũng Tàu, Phước Lễ, Long Hương Bình Giã Riêng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 47 giáo xứ, 27 giáo họ, 37.815 hộ giáo dân với tổng số 194.068 nhân Tỷ lệ số người theo đạo Thiên Chúa chiếm 24,63% số dân tỉnh119 Số phường, xã, thị trấn có sở đồng bào theo đạo 51/69 đơn vị.Theo thống kê năm 1999, tín đồ Cơng giáo có 195.267 người; năm 2009 có 227.345 người.120 Cao Đài Khi đời, đạo Cao Đài tổ chức thống với quan đầu não Tòa Thánh Tây Ninh Nhưng đến năm 1945, đạo Cao Đài phân chia thành 12 hệ phái, hệ phái có tổ chức giáo hội riêng Tại vùng ven biển Đông Nam Bộ (Bà Rịa Vũng Tàu huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh), đạo Cao Đài có ba hệ phái Cao Đài Ban chỉnh, Cao Đài Tây Ninh Truyền giáo Cao Đài Dẫn theo Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, sđd, tr.630 Nguyễn Nghị, Những vấn đề dân tộc tôn giáo miền Nam, Nxb TP.HCM, 1994, tr.204 Dẫn theo Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, sđd, tr.630 119 Theo Tổng điều tra Dân số nhà ngày 1-4-1999 120 Theo Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009 117 118 103 Đạo Tin Lành Đạo Tin Lành gọi đạo Cơ Đốc, bắt nguồn từ đạo Thiên Chúa, sau tách thành tôn giáo riêng từ kỷ XVI châu Âu Năm 1918, đạo Tin Lành diện Sài Gòn Năm 1920, đạo Tin Lành lập Hội Truyền giáo Việt Nam So với tôn giáo khác, năm 1975 – 1986 đạo Tin Lành vùng ven biển đảo Đơng Nam Bộ phát triển Một số hộ theo đạo Tin Lành từ Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hịa chuyển vào sinh sống xã Phước Tỉnh (Bà Rịa – Vũng Tàu) Phần đơng tín đồ Tin Lành người dân tộc Châu Ro thuộc ấp Vĩnh Thành, Bàu Chinh thị trấn Ngãi Giao (huyện Châu Đức) xã Hắt Dịch, Sơng Sồi, Châu Pha (huyện Tân Thành) 6.4 Tiểu kết luận chuyên đề Đông Nam Bộ nơi tiếp nhận trung chuyển lưu dân từ nơi khác đến khai hoang lập nghiệp vùng đất Nam Bộ Những lưu dân từ nơi đến vùng đất này, đặc biệt lưu dân vùng Thuận Quảng, mang đến kinh nghiệm sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản ngành nghề… phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt hàng ngày Từ ngày đầu gian nan, vất vả lập làng, lập ấp với vị trí địa lý, điều kiện thiên nhiên, thời tiết nhiều ưu đãi, cư dân biển đảo Đông Nam Bộ bước chinh phục, cải tạo vùng đất trở thành vùng đất phát triển Trong năm 1975 – 1986 đối mặt với mn vàn khó khăn thách thức hậu chiến tranh để lại, nhờ phát huy tinh thân chủ động tích cực, chịu thương chịu khó cộng đồng cư dân ven biển Đơng Nam Bộ phát triển nghề kinh tế biển truyền thống, giải tốt đời sống vật chất tinh thần thời bao cấp đầy gian khó, tạo chuyển biến kinh tế - xã hội huyện ven biển hải đảo Đây thời kỳ điều kiện sống người dân huyện ven biển hải đảo Đông Nam Bộ vô vất vả, gian nan Đứng trước trở ngại bất trắc bà ngư dân cầu nguyện vị thần linh chở che, phù hộ giúp đỡ Điều lý giải phát triển phong phú, đa dạng tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, Tùng thư Tuấn Anh (2011), Tình hình tranh chấp lãnh thổ Biển Đơng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Bảng thống kê nguyệt trạng chiến hạm, giang đỉnh, ghe thuyền ngày 6-3-1972 Bộ Tư lệnh Hải quân VNCH, hồ sơ 17483, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo công tác bình định phát triển tháng 02- tháng năm 1972 Ty Công chánh Thị xã Vũng Tàu, Bộ Công chánh, hồ sơ 539, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động Bộ kinh tế Việt Nam Cộng hồ (1954-1961), hồ sơ 426, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động tỉnh Côn Sơn, Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Định, Long Khánh, Phước Long, Phước Thành, Phước Tuy năm 1956 – 1963, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 21131, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động tháng - 12.1956 tỉnh Vũng Tàu, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 35, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo kế hoạch cộng đồng tái thiết phát triển địa phương thị xã Vũng Tàu năm 1972 – 1975, Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 1160, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo tình hình Đảng tổ chức dân Ban Thường vụ tỉnh Bà Rịa Chợ Lớn năm 1951.Hồ sơ Trung tâm Lưu trữ Nhà nước III, Phông UBKCHC/NB, HS-788 10 Báo cáo tra tỉnh Vũng Tàu (Cap St Jacques) năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 11 Báo cáo UBKCHC tỉnh ngày 31-12-1949, Hồ sơ Trung tâm luu trữ quốc gia III, Phông UBKCHC/NB, Hộp số 5, Hồ sơ số 121 12 Báo cáo Trung tâm An ninh Mới Mỹ (CNAS) phối hợp Viện Công nghệ Massachuset (MIT), Học viện Hải chiến Hoa Kỳ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore - http://nghiencuubiendong.vn 105 13 Bộ Công thương Việt Nam (2015) Công nghiệp Thương mại Việt Nam nghiệp kháng chiến kiến quốc - http://www.moit.gov.vn/vn/ 14 Bộ huy quân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2003), Lịch sử địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Lịch sử Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhb aria-vungtau/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1160 17 Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1979), Sự thật quan hệ Việt Nam & Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội http://sachhiem.net/LICHSU/NXB_ST/NXBSuThat_4.php 18 Biên phiên nhóm họp Dinh Độc Lập để nghiên cứu vụ sửa ranh giới sáp nhập tỉnh Nam Việt để tiện việc tổ chức hành chánh, hồ sơ số 1169, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 19 Bố cáo ngày 9-1-1955 Tịa Hành tỉnh Phước Tuy, hồ sơ 865, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam Phần, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 20 Trần Đình Bút (1982), Xí nghiệp đánh cá Cơn Đảo – Vũng Tàu, Nxb Tp.HCM 21 Nguyễn Hồng Cần (2003), Nghề cá Việt Nam nhìn từ Seaprodex, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 22 Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa VI (1976-1981) - http://chinhphu.vn 23 Côn Đảo ký tư liệu (1996), Nxb Trẻ 24 Công báo Việt Nam cộng hịa năm 1956 25 Cơng báo năm 1981, số 1, ngày 15/01/1981 26 Công văn (Mật) số 9418/HC/M ngày 2-12-1957 Tỉnh trưởng Bình Thuận việc giao phó cơng tác hành chánh cho đồn Bảo an, hồ sơ 1286, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 106 27 Công văn số 171/TTM/HQ/VP ngày 25-5-1956 Bộ Tham mưu Hải quân VNCH, hồ sơ D7-365, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 28 Công văn số 31348/TM/DNQK/3 ngày 20-8-1955, hồ sơ D7-368, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 29 Công vụ lệnh số 37/BA/NV/NV/CVL ngày 30-10-1955 Nha Giám đốc Bảo an Nam Việt, hồ sơ D72-384, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 30 Lê Văn Cường, Kinh tế Đông Dương từ 1945 đến 1954 vùng thuộc Pháp, Tạp chí Thời Đại, số 7, năm 2002 31 Thái Quang Chung (1967), Tổ chức điều hành khu quan thuế thương cảng, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh, Ban đốc XII (1964 – 1967), Sài Gòn, 1967 32 CAP Saint Jacques Pêcherie, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 33 Dụ số 57a Thông tư 115-a/TTP/VP ngày 24-10-1956 Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 21403, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 34 Địa phương chí Cơn Sơn, 1961 35 Địa phương chí tỉnh Phước Tuy, 1961, 1965 36 Địa phương chí thị xã Vũng Tàu, 1968 37 Địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-105, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 38 Điều lệ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, Tòa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ L 43-161, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 39 Điều lệ hợp tác xã ngư nghiệp, hồ sơ L43-124, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần 40 Đồ án thiết kế thị xã Vũng Tàu vùng phụ cận Nha Tổng Giám đốc Kiến thiết thiết kế đô thị, Bộ Cơng chánh Việt Nam cộng hịa, hồ sơ 27.942, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 107 41 Trần Văn Giàu chủ biên (1987) Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 42 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1956, D1-412V, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 43 Monographie de province de Bà Rịa et de la ville du Cap Saint Jacques, Imp L Me1nard, S., 1902 44 Lê Quang Nghiêm, Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, năm 1970 45 Đinh Văn Hạnh - Phan An, 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng tàu, Nxb Trẻ 46 Haydee B Yorac (1983), Philippines Claim to the Spratly Islands Group, Philippines Law Journal, Vol.58, pp.44-45 47 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984, t 48 Hồ sơ Trung tâm lưu trữ Nhà nước III, Phông Phủ Thủ tướng, HS778 49 Hồ sơ 12666, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 50 Hồ sơ 27.942, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 51 Hồ sơ 4764, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 52 Hồ sơ 4953, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 53 hồ sơ 648, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 54 Hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 55 Hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 108 56 Hồ sơ địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ 78, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 57 Hồ sơ địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1956, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 78, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 58 Hồ sơ dự án kiến thiết khu ngư cảng Bến Đá, quận Vũng Tàu năm 1956- 1963, hồ sơ 15.672, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 59 Hồ sơ dự án kiến thiết khu ngư cảng Bến Đá, quận Vũng Tàu năm 1956 – 1963, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 15672, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 60 Hồ sơ dự thầu hãng Lyon Associates nghiên cứu phát triển cảng Vũng Tàu năm 1973, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ (USAID), hồ sơ 3650, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 61 Hồ sơ v/v bảo vệ ngư dân Bà Rịa- Vũng Tàu năm 1953, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 10943, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 62 Hồ sơ v/v đề nghị biến cải quận Vũng Tàu thành thị trấn thuộc tỉnh Phước Tuy năm 1962, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 3052, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 63 Hồ sơ v/v mở đường từ Thuỳ Vân (bãi sau Vũng Tàu) đến Phước Tỉnh Long Hải (Bà Rịa) năm 1956 – 1957, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 8225, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 64 Hồ sơ v/v mở thêm đường Sài Gòn - Vũng Tàu năm 1955 – 1956, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 8178, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 65 Hồ sơ v/v nghiên cứu lập hải cảng Cap Saint- Jacques (Vũng Tàu) năm 1955-1956, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 11081, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 109 66 Hồ sơ v/v thiết lập cầu sắt ngư cảng Bến Đá Vũng Tàu năm 1959, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 11395, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 67 Hồ sơ v/v tình trạng xây cất hỗn độn bãi biển Vũng Tàu tỉnh Phước Tuy năm 1964 – 1965, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 7934, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 68 Hồ sơ v/v tu bổ đèn Hải đăng Vũng Tàu tháp đèn Cù Lao Ré (Quãng Ngãi) đợt năm 1974-1975, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 947, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 69 Hồ sơ việc thành lập tỉnh Hàng Hải - Vũng Tàu năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 70 Hồ sơ v/v xin trì sở phịng thủ Vũng Tàu năm 1964, Bộ Cơng chánh Giao thông, hồ sơ 7817, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 71 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ L43-124, phông Tịa Đại biểu phủ Nam phần, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 72 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ L43-161, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần 73 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, Tịa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ L 43-124, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 74 Hồ sơ việc thành lập tỉnh Hàng Hải - Vũng Tàu năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 75 Hồ sơ lưu trữ Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, ký hiệu HS:414-N 76 Đỗ Thái Hùng (1971), Nhập cảng viện trợ thương mại hóa ngoại tệ sở hữu, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc gia Hành chánh, 1968-1971 77 Lê Khoa số cộng tác viên (1979), Tình hình kinh tế miền Nam từ 1955 đến 1975 qua tiêu thống kê, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 78 Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1954 - 1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 110 79 Lịch sử Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tập I, (1930 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 80 Lược kê cơng tác yếu thực năm 1970-1971 Bộ Quốc phòng Việt Nam cộng hòa, hồ sơ 318, phông Phủ Tổng thống đệ nhị cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 81 Huỳnh Minh, Vũng Tàu xưa nay, 1970 82 Monographie de la province de Biên Hòa, Imp L Ménard, 1901 83 Monographie de la province de Ba Ria et de ville du Cap Saint Jacques, Imp L Ménard, 1902 84 M.Turnam Kanin (1970), The United States in Vietnam, a delta book 1968-1969, New York 85 Lâm Bá Nam (1989) Mấy ý kiến nghề thủ công cổ truyền nước ta Tạp chí Dân tộc học số 4-1989 86 Lữ Huy Nguyên - Giang Tấn (1987), Đất thắng cảnh Vũng Tàu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 87 Lê Quang Nghiêm (1969), Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, Sài Gòn 88 Nghị định số 467-BNV/NC/6 ngày 13-4-1965 Bộ Nội vụ Việt Nam cộng hòa cải biến xã thuộc thị xã Vũng Tàu thành khu phố, hồ sơ 9595, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 89 “Nghị Định số 903/BKT/PC/NĐ ngày 21/6/1956 - Công báo, ngày 21/6/1956 90 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 91 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 92 Phạm Trọng Nhân (1964), “Từ Cửu Long Giang đến Thương cảng Sài Gịn – Phnơm Pênh – Sihanucville”, Tạp chí Bách Khoa, số 188, 1964 111 93 Trần Thục Nga, chủ biên (1987), Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Gíao dục, Hà Nội 94 Nguyễn Nghị (1994), Những vấn đề dân tộc tôn giáo miền Nam, Nxb TP.HCM 95 O’Rourke, PLAN Force Structure, p.19; Sinodefense.com, “Type 071 Landing Platform Dock” – http://www.Sinodefense.com/navy/amphibious/type071.asp) 96 Phát biểu Đới Bỉnh Quốc - Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc – Đối thoại kinh tế chiến lược Mỹ - Trung, tháng 3/2010 97 Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 98 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Hà Nội 99 Đặng Phong (2009), “Phá rào” kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb Tri thức, Hà Nội 100 Phủ Thủ hiến Nam Việt (1953) Phúc trình Thanh tra trị hành chánh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-74, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 101 Phúc trình tra tỉnh Phước Tuy Đại biểu Chính phủ năm 1957, Tịa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ D 1-242, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 102 Phúc trình Thanh tra trị hành chánh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-74, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 103 Phông Thống đốc Nam kỳ, Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 104 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (cb), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb KHXH, Hn, 2005 105 Quan điểm ông Lý Quang Diệu, theo Đài RFA 12/5/2010 – Tài liệu Tham khảo đặc biệt – TTXVN 18/5/2010 106 Quần đảo Trường Sa, http://vi.wikipedia.org/ 107 Phan Thị Thanh Quế 2007: Công nghệ chế biến nước mắm http://www.vocw.edu.vn/content/m10610/latest/ 112 108 Qui định biệt khu dành cho Cao Miên Thương cảng Sài Gòn, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II SC 12, tr.10 109 Quyết định số 141/QĐ-QP Bộ Quốc phòng, ban hành ngày 26 - 10 – 1975 việc thành lập vùng duyên hải thuộc Bộ Tư lệnh hải quân quy đinh phạm vi quản lý vùng 110 Võ Văn Sen (1995), Sự phát triển chủ nghĩa tư kinh tế miền Nam, Nxb.Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 111 Đỗ Văn Siêng (1974), Vai trò thương cảng Sài Gòn kinh tế hậu chiến, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Đốc XIX (1971 – 1974) 112 Statistical abstract of the US 1967, Washington, 1968 113 Sắc lệnh 81-NG ngày 27-4-1965 Thủ tướng VNCH, hồ sơ 31905, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 114 Sắc lệnh số 143-NV ngày 22-10-1956 v/v thay đổi địa giới tên dọi Đơ thành Sài Gịn – Chợ Lớn tỉnh tỉnh lỵ Nam Việt, hồ sơ 1892, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 115 Sắc lệnh số 247-NV ngày 8-9-1964 Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 116 Sắc lệnh số 55-NV ngày 30-3-1965 Thủ tướng phủ Việt Nam cộng hòa chia thị xã Vũng Tàu thành nhiều khu phố, hồ sơ 9595,phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 117 Sắc lệnh số 30 – SL/HP/VP ngày 27-1-1955 Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 118 Sắc lệnh số 35 – CC/GT ngày 14/3/1956: Ấn định qui chế Thương cảng Sài Gòn, Tài liệu Phủ Tổng thống VNCH, SC.16, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 113 119 Sự vụ văn thư số 39222/TM/DNQK/3 ngày 24-10-1955 Đệ quân khu Quốc gia Việt Nam,, hồ sơ D7-368, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 120 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, TP.HCM 121 Tài liệu Bộ Kinh tế, tỉnh Phước Tuy v/v xin cấp đất cho dân chài lưới lập khu ngư nghiệp Bến Đá Vũng Tàu năm 1959, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 12710, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 122 Tài liệu Nha Tổng Giám đốc Bảo an, Bộ Quốc phịng tình hình doanh trại tòa nhà Bảo an Vũng Tàu năm 1957, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 4726, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 123 Tài liệu Thị xã Vũng Tàu tình hình, Tổ chức hành chính, trị, dân số, cử tri Thị xã năm 1972, Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 5986, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 124 Tài liệu PT/TTM, Bản tổng kết tồn thể qn số thuộc Hải – Lục – Khơng qn tính đến tháng 11-1956, hồ sơ 935, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 125 Tập tin VTX phóng sự, ký danh lam thắng cảnh Vũng Tàu hoạt động Cố đô Huế năm 1969, Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 3423, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 126 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (Chủ biên)(2005), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, NXB Khoa học Xã hội 127 Trần Đức Thạnh (2007), “Một số dạng tài nguyên vị biển Việt Nam”, Khoa học Công nghệ biển Hà Nội, No.4 T.7.2007 tr.80 - 93 128 Trần Đức Thạnh (chủ biên) (2012), Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ 114 129 Thông tư số 115-a/TTP/VP Tổng thống Việt Nam Cộng hịa ngày 24- 10-1956 gửi Bộ trưởng, Đơ trưởng, Tỉnh trưởng, hồ sơ 21403, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 130 “Thông cáo biện pháp giải tỏa thương cảng”, Chấn Hưng Kinh Tế, số 483, 1966 131 “The United States has played a leading role in transforming the international system over the past sixty-five years” - US Department of Defense (2012) Defense Strategy: Sustaining U.S Global Leadership: Priorities for 21st Century Defense 132 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, Nxb Thống kê, Hà Nội 133 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỉ XX (quyển 2), Nxb Thống kê, Hà Nội 134 Tổng điều tra Dân số nhà ngày 1-4-1999 135 Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009 136 Tờ trình số 11/HTQT-TM ngày 11-3-1989 Tổng cục Dầu khí Việt Nam gửi Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng sửa đổi Hiệp định liên doanh dầu khí với Liên Xơ 137 Tỉnh thành xưa Việt Nam, NXB Hải Phòng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2004 138 Thời Cuộc, số (116), 13/1/1965 139 Lê Trần (1967), “Chuẩn tướng Phạm Đăng Lân, Tổng giám đốc thương cảng họp báo cáo tình hình nguyên nhân nạn kẹt kho, bến thương cảng Sài Gòn”, Chấn hưng kinh tế, số 516, 1967 140 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 141 Trần Trường Thủy, Yêu sách sở pháp lý đòi chủ quyền bên Biển Đông – http://biendong.net (truy cập 30-3-2014) 115 142 Thủ tướng Chính phủ (1982), Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kế hoạch nhà nước năm 1982 trình Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá IV 143 Tungson (2009) Mắm cá - http://tungson2009.blogspot.com/2009/01/mm- c.html 144 Tun bố Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - Ngày 12-5-1977 145 USAID/Vietnam annual statistical Bulletin 1973 146 Võ Xuân Vinh (2011) Quá trình yêu sách chủ quyền Philippines quần đảo Trường Sa sở pháp lý - www.nghiencuubiendong.vn 147 Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) – Những kiện lịch sử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H, 1997 148 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường (2014), Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Văn hóa thơng tin 149 Văn kiện qn Đảng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976, t 150 Văn kiện Đại hội IV (1976), http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/ 151 Văn kiện Đại hội IV (1976), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (Do đồng chí Lê Duẩn trình bày, ngày 14 tháng 12 năm 1976) http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/ 152 Văn kiện Đại hội V (1982), http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/ 153 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB văn hố dân tộc 154 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/n s111025172853 116 155 http://petrotimes.vn/news/vn/bien-dong/viet-nam-philippines-tang-cuong- hop-tac-quoc-phong.html 156 http://kilopad.com/Kinh-te-kinh-doanh-c15/doc-sach-truc-tuyen-pha-rao- trong-kinh-te-vao-dem-truoc-doi-moi-b2896/chuong-10-seaprodex-mo-hinhtu-cuu-tu-can-doi-tu-trang-trai-mo-va-hoi-tu-ti10 117 ... vệ chủ quyền biển đảo phía Tây Nam bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; đấu tranh chống nạn vượt biển trái phép Để xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ (1975- 1986). .. Nam Bộ cấp ủy quyền xây dựng phát triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo chủ trương Chính phủ67, xây dựng lực lượng quản lý, làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu kết hợp sản xuất, xây dựng, ... triển lực lượng quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đông Nam Bộ (1975- 1986) phải đối mặt với thách thức to lớn bảo vệ chủ quyền quản lý – khai thác biển đảo nước Vì thời gian diễn chiến đấu bảo vệ

Ngày đăng: 22/10/2022, 01:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về tình hình nhà ở Bà Rịa-Vũng Tàu qua số liệu thống kê - Chuyên đề 4 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ (1975 1986)
t ình hình nhà ở Bà Rịa-Vũng Tàu qua số liệu thống kê (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w