1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG VÀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH”

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sa “Xây d ng và d y­ h c theo ch đ tích h p liên môn trong d y­ h c Đ a lí 9 theoự ạ ọ ủ ề ợ ạ ọ ị đ nh h ng phát tri n năng l c h c sinh ”ị ướ ể ự ọ PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O ĐAN PH NGỤ Ạ ƯỢ SÁNG KI.SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG VÀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH”

“Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAN PHƯỢNG Mã SKKN: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  “XÂY DỰNG VÀ DẠY­ HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN  TRONG DẠY­ HỌC  ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  NĂNG LỰC HỌC SINH” Mơn: Địa Lí Cấp học: THCS 1/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” Năm học: 2016­ 2017 PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG: I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận:  2. Cơ sở thực tiễn:  II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:      III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM: V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Nghiên cứu tài liệu: 2. Phương pháp phỏng vấn, điều tra: 3. Phương pháp so sánh, đối chiếu: VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: I. Những vấn đề khái qt về dạy­ học tích hợp: II. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực : CHƯƠNG II .  THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : I. TÌNH TRẠNG THỰC TẾ KHI CHƯA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1. Thuận lợi : a. Về phía giáo viên : b. Về phía học sinh : 2. Khó khăn : a. Về phía giáo viên : 2/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” b. Về phía học sinh : II. SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN : CHƯƠNG III.   NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : I. U CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : 2. Học sinh : II. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP : 1. Nội dung tích hợp : 2. Mức độ tích hợp : III   PHƯƠNG   PHÁP   TÍCH   HỢP   MỘT   SỐ   MƠN   HỌC   TRONG   DẠY  HỌC ĐỊA LÍ 9 :  1. Tích hợp mơn Văn trong dạy học Địa lí 9 : 2. Tích hợp mơn Lịch sử trong dạy học Địa lí 9 : 3. Tích hợp mơn Tốn học,  Sinh học, Hóa học, Vật lý, Hóa học, Âm nhạc,   Mỹ thuật…trong dạy học Địa lí 9 : 4. Tích hợp mơn Tin học, tiếng Anh trong dạy học Địa lí 9 :  5. Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân trong dạy học Địa lí 9 : IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC   ĐỊA LÍ CĨ HIỆU QUẢ : V. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN  TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ:  VI. VẬN DỤNG CỤ THỂ TRONG DẠY­ HỌC ĐỊA LÍ  9 : CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CĨ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG: PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN KHOA HỌC:                                                    II. NHỮNG KHUYẾN NGHỊ SAU Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: TÀI LIỆU THAM KHẢO: 3/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận: Mọi sự  vật, hiện tượng trong tự  nhiên và xã hội đều có mối liên hệ  với   nhau. Có rất nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm tương đồng và cùng một   nguồn cội. Để nhận biết và giải quyết được các sự vật, hiện tượng ấy, địi hỏi  mỗi chúng ta phải biết huy động tổng hợp các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh   vực khác nhau. Vì vậy trên thế giới đang ngày càng xuất hiện các mơn khoa học  “liên ngành”.  Trong q trình phát triển của khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ  năng được đưa vào thành một mơn học trong nhà trường, nhưng lại rất cần thiết  để chuẩn bị cho các em học sinh có thể đối mặt với những thách thức trong cuộc   sống.  4/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” Tích  hợp là  một  trong những quan điểm  giáo  dục đã  trở thành xu  thế  trong việc xác định nội dung dạy học ở nhà trường phổ thơng và trong xây dựng  chương trình mơn học ở nhiều nước trên thế giới. Dạy học tích hợp được xây  dựng trên cơ sở những quan điểm tích cực giúp phát triển các năng lực giải  quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn  với học sinh so với việc các mơn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ.  Tích  hợp  là  một  trong  những  quan  điểm  giáo  dục nhằm  nâng  cao   năng  lực  của người học, giúp đào tạo ra những con người có đầy đủ phẩm chất  và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Tích hợp là tư  tưởng, là ngun tắc và là quan điểm hiện đại trong giáo dục. Đối với nền giáo  dục Việt Nam hiện nay việc hiểu đúng và vận dụng phù hợp q trình tích hợp  có thể đem lại những hiệu quả cụ thể đối với từng phân mơn trong nhà trường  phổ thơng Dạy học tích hợp liên mơn là dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ  năng ở nhiều mơn học để giải quyết các nhiệm vụ học tập và hình thành năng  lực giải quyết các tình huống thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực  tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức  tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học, như: tích hợp giáo  dục đạo đức, lối  sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo;  giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn  giao thơng Trong các mơn học ở trường THCS thì mơn Địa lí là một trong những mơn  học hay,lí thú và bổ ích, cung cấp cho học sinh rất nhiều các kiến thức cơ bản  về thế giới tự nhiên và về mơi trường xung quanh. Là những giáo viên dạy bộ  mơn Địa lí, chúng tơi ln trăn trở về vấn đề làm thế nào vừa dạy học sinh nắm  bắt những kiến thức cơ bản của bộ mơn, vừa lồng ghép những đơn vị kiến thức  về các mơn khác cho học sinh Trên cơ sở tìm tịi những tư liệu về bảo vệ mơi trường, thu thập thơng tin  qua báo đài và internet, đặt biệt là nắm bắt về phương pháp dạy học tích hợp   nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá  ở các trường phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trên  tinh thần Nghị quyết 29 ­ NQ/TW về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào  tạo, trong đó tăng cường năng lực dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” là  một trong những vấn đề cần ưu tiên.  2. Cơ sở thực tiễn: Nhìn chung, hiện nay trên thế giới có hai xu hướng tích hợp liên mơn vào  trong q trình dạy học:  Xu hướng thứ  nhất là tích hợp các mơn học thuộc lĩnh vực khoa học xã  hội như  Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân hoặc các mơn thuộc lĩnh vực khoa  5/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” học tự  nhiên như  Lý, Hóa, Sinh…để  tạo thành mơn học mới với hình thức tích  hợp nội mơn, liên mơn. Xu hướng này được nhiều nước trên thế giới áp dụng Xu hướng thứ hai là thực hiện quan điểm tích hợp xun mơn.  Nằm trong lộ  trình đổi mới đồng bộ  phương pháp dạy học và kiểm tra,  đánh giá   các trường phổ  thơng theo định hướng phát triển năng lực của học  sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 ­ NQ/TƯ về đổi mới căn bản, tồn diện giáo   dục và đào tạo. Bộ  giáo dục và đào tạo đã chỉ  đạo các cơ  sở  giáo dục khuyến  khích giáo viên dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn”.   Hưởng ứng tích cực Nghị quyết 29­NQ/TƯ và nhằm giúp đổi mới phương  pháp dạy­ học theo hướng phát triển năng lực của học sinh tơi đã chọn nghiên   cứu phương pháp dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9  nhằm phát triển năng lực học sinh.      II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi chọn đề  tài “Xây dựng và dạy­ học theo chủ  đề  tích hợp liên mơn   trong dạy­ học Địa lí 9 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh” tơi  muốn đưa ra một số kinh nghiệm của mình trong q trình giảng dạy mà tơi đã  thực hiện trong những năm qua với mong muốn:   Thứ  nhất: Giúp giáo viên hiểu sâu sắc những vấn đề  về  lí luận và cách   xây dựng chủ  đề  liên mơn, dạy­ học theo hướng tích hợp liên mơn , đổi mới  kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lự  học sinh để  nâng cao hiệu quả  dạy­ học.  Thứ hai: Tạo cho học sinh những cảm xúc mới, tác động mạnh mẽ đến tư  tưởng, tình cảm của các em, đem lại hiệu quả  giáo dục tích hợp sâu sắc, nâng  cao năng lực cá nhân của học sinh. Đồng thời, tập dượt cho học sinh vận dụng   kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn trong đời sống xã hội   Từ     phát   triển     lực   sống   tự   lập   để   chuẩn   bị   làm   cơng   dân   có   trách  nhiệm.         III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu của đề  tài là phương pháp xây dựng và dạy­ học  theo chủ đề tích hợp liên mơn nhằm phát triển năng lực của học sinh IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM: Đối tượng khảo sát thực nghiệm là các em học sinh khối 9 (gồm lớp 9A,  9B, 9C, 9D) do tơi trực tiếp giảng dạy, kết hợp với Ban giám hiệu, tổ  chun  mơn, giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức đồn thể trong nhà trường V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” Để tiến hành  đề tài “ Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp  liên   mơn trong dạy học Địa lí 9 theo định hướng phát triển năng lực của học   sinh” tơi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau.  1. Nghiên cứu tài liệu: Trước khi tiến hành đề tài tơi đã thực hiện một số cơng việc: Nghiên cứu lí luận dạy học liên mơn, dạy học theo hướng p hát triển năng  lực của học sinh, những Nghị  quyết của ngành liên quan đến dạy học tích hợp  liên mơn Tìm hiểu những thơng tin qua đài báo, Internet để  nắm rõ mục đích, ý  nghĩa cũng như  cách thức tổ  chức dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên   mơn trong dạy học.         Đọc kĩ nội dung sách giáo khoa mơn Địa Lí và sách giáo khoa các mơn học  khác, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo để tìm ra các bài dạy có nội dung   có thể tích hợp 2. Phương pháp phỏng vấn, điều tra: Sau khi đọc, nghiên cứu kĩ các tài liệu liên quan đến đề  tài tơi tiến hành  phỏng vấn, điều tra đối với giáo viên và học sinh: ­ Đối với giáo viên: Trao đổi với giáo viên về  xây dựng chủ  đề  tích hợp   liên mơn trong dạy­ học , xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy tính tích cực,   sáng tạo của học sinh. Lấy ý kiến của đồng nghiệp về  việc xây dựng chủ  đề  tích hợp liên mơn, xác định quy trình xây dựng câu hỏi thành cơng ở mức độ nào?   (tốt, khá, hay chưa đạt). Bao nhiêu câu hỏi sử  dụng được, bao nhiêu câu hỏi  khơng sử dụng được ­ Đối với học sinh: Tơi sử dụng phiếu để điều tra trực tiếp về mức độ u  thích đối với mơn học, đặc biệt đối với nội dung tích hợp, xây dựng câu hỏi theo  hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Khảo sát kết quả  học tập   đầu năm, cuối kì và cuối năm học của học sinh 3. Phương pháp so sánh, đối chiếu  Sau khi điều tra, hiểu rõ về  thực trạng vấn đề  nghiên cứu tơi tiến hành  soạn giáo án theo chủ đề  tích hợp, đưa vào giảng dạy trong các giờ  thao giảng,  dự giờ trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong q trình thực hiện đề tài và so   sánh đối chiếu trước và sau khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tài tơi tiến hành kiểm tra, so sánh kết quả ban đầu và  điều chỉnh, bổ sung, tơi đưa ra đánh giá cuối cùng cho đề tài thêm hồn chỉnh Sau khi thực hiện đề tài tơi thấy chất lượng mơn học được nâng lên rõ rệt.  Vì vậy, tơi quyết định chia sẻ  vấn đề  tơi đã nghiên cứu để  đồng nghiệp và các  bạn cùng tham khảo VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 7/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” Thời gian nghiên cứu của đề  tài là  bắt đầu từ  ngày 15 tháng 8 năm 2016   đến hết 18 tháng 4 năm 2017 Đề  tài này có thể  thực hiện rộng rãi trong tất cả  các khối lớp   trường  trung học cơ sở PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.Những vấn đề khái qt về dạy­ học tích hợp: 1. Thế nào là dạy học tích hợp liên mơn: Dạy học tích hợp liên mơn xuất phát từ u cầu đổi mới phương pháp dạy   học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh, địi hỏi  học sinh khơng chỉ học thuộc, nắm vững nội dung kiến thức mà phải tăng cường  vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.  Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn địi hỏi học sinh phải vận dụng   kiến thức tổng hợp của nhiều mơn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường  theo hướng tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp  là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào q   trình dạy học như tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo  dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục an tồn giao thơng… Dạy học liên mơn là phải xác định được các nội dung kiến thức liên quan  đến hai hay nhiều mơn học để  dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều  lần cùng một nội dung kiến thức ở các mơn học khác nhau. Đối với những kiến   thức liên mơn nhưng có một mơn học chiếm  ưu thế  thì có thể  bố  trí dạy trong   chương trình mơn đó và khơng dạy lại ở các mơn khác 8/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” Đặc trưng của mơn Địa lí  là nghiên cứu, nhận thức, giải thích được các   hiện tượng địa lí, các quy luật  Địa lí xung quanh và trên Trái Đất, các vấn đề  kinh tế­ xã hội xung quanh và trên thế  giới. Vì vậy, trong học tập sinh có thể  quan sát trực tiếp, tri giác các sự kiện, hiện tượng xảy ra xung quanh nhưng cũng   có những sự vật hiện được, những vấn đề khơng trực tiếp được chứng kiến nên  việc lĩnh hội tri thức cũng cịn nhiều khó khăn, nhất là với những tri thức trong  chương trình Địa lí lớp 7­ Địa lí các Châu lục, khoảng cách Địa lí xa với nơi  ở  của các em. Chính vì lẽ đó việc hình thành tri thức Địa lí cho học sinh cần chú ý   phương pháp thơng tin, sử  dụng triệt để  kênh hình và tích hợp kiến thức khéo   léo, sinh động để các em hiểu sâu, hiểu kĩ và đồng thời rèn kĩ năng sốngcho các   em. Chính vì vậy, dạy học theo hướng tích hợp liên mơn là thực sự cần thiết Tích hợp liên mơn trong dạy học đã trở  thành xu thế  trong việc xác định   nội dung dạy học  ở nhà trường phổ  thơng và trong xây dựng chương trình mơn  học ở nhiều nước trên thế giới.  2. Xây dựng chủ đề tích hợp : ­ Hướng tiếp cận 1: Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều mơn học  : Được  xác định vào cuối năm học (cấp học) Hoặc những thời điểm đều đặn trong năm   học ­ Hướng tiếp cận 2: Phối hợp trong q trình học tập của nhiều mơn :  Phối hợp  q trình học tập những mơn học khác nhau bằng các tình huống tích hợp, xoay   quanh những mục tiêu chung cho một nhóm mơn, tạo thành mơn học tích hợp *Chú ý khi xác định chủ đề tích hợp  : Khi xác định chủ đề tích hợp cần chú ý  xác định đầy đủ : ­ Những năng lực cần phát triển 9/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” ­ Phạm vi khơng gian tiến hành nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu II. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực : 1. Năng lực là gì :  ­ Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ và  vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành cơng nhiệm vụ  hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống” ­ Năng lực học sinh: Là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng,  thái độ  phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào  thực hiện thành cơng nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt  ra cho chính các em trong cuộc sống.  2. Các năng lực cốt lõi của học sinh:   Các năng lực cốt lõi cần hình thành được cho HS: Năng lực tự học;  Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;  Năng lực thẩm mỹ.  Năng lực ngơn ngữ và giao tiếp;  Năng lực hợp tác;  Năng lực tính tốn;  Năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thơng(ICT) Năng lực thê chât ̉ ́  3. Đánh giá năng lực người học: 10/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” *Mơn Tốn: Tính tốn giá trị các ngành kinh tế qua biểu đồ, tính tốn để  nhận xét biểu đồ làm cơ sở tìm ra kiến thức mới * Mơn Tin học 9:  ­ Bài 3: Tổ chức truy cập thơng tin trên internet  ­ Bài 8: Bài trình chiếu + Học sinh truy cập Internet, tìm sưu tầm tư liệu, thiết kế bài trình chiếu  powerpoint * Tích hợp: Giáo dục mơi trường, giáo dục Di sản văn hóa  b. Kỹ năng:         ­ Phân tích tranh ảnh, clip   để khai thác kiến thức         ­ Kỹ năng thu thập thơng tin qua sách, báo, ti vi, Internet         ­ Rèn luyện tư duy lơgic, khả năng tổng hợp kiến thức, kỹ năng sinh hoạt   nhóm, kĩ năng tự đánh giá và đánh giá ­ Tự tin thuyết trình, phản biện c. Thái độ:       ­ Học sinh hiểu được nguồn lực phát triển kinh tế, tình hình phát triển các   ngành kinh tế, ý nghĩa to lớn của việc trồng rừng và thủy lợi, bảo vệ mơi trường  để giảm thiểu thiên tai, vấn đề phát triển kinh tế bền vững của vùng Bắc Trung   Bộ.  ­ Biết u thương đồn kết giúp đỡ  đồng bào khi gặp khó khăn, có niềm tự hào  dân tộc, u nước và có ý thức giữ  gìn các di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, di  tích lịch sử ­ Biết bày tỏ  quan điểm, có thái độ  rõ ràng với các sự  việc, xác định phương   hướng trong tương lai d. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy­ học: ­ Hình thức tổ chức: Dạy học tích hợp trong tiết học chính khóa ­ Phương pháp: Các phương pháp dạy học theo hương phát triển năng lực học  sinh: + Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề 26/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” + Úng dụng CNTT và phương tiện dạy học hiện đại + Phương pháp day học hợp tác nhóm + Phương pháp thuyết trình + Phương pháp đồ dùng trực quan + Phương pháp củng cố, luyện tập; kiểm tra, đánh giá … e. Bảng mơ tả các mức độ nhận thức của chủ đề: Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ­ Trình bày được tình  hình phát triển và phân  bố một số ngành sản  xuất chủ yếu ở Bắc  Trung Bộ ­ Nơng Nghiệp:  + Lương thực: Tình  hình sản xuất và phân  bố + Trồng rừng và cây  cơng nghiệp: Tên 1 số  cây cơng nghiệp; phân  bố + Ni trồng và đánh  bắt thủy sản: Tình hình  phát triển, phân bố ­ Cơng nghiệp: Tình  hình phát triển, phân bố  của các ngành CN: Khai  thác khống sản, sản  xuất vật liệu xây dựng ­ Dịch vụ: Tình hình  phát triển và phân bố  của dịch vụ trung  chuyển hàng hóa, du  lịch ­ Sử dụng các  bản đồ Địa lí tự  nhiên, kinh tế  vùng Bắc Trung  Bộ hoặc Atlat  Địa lí Việt Nam  để phân tích và  trình bày về đặc  điểm, phân bố   một số ngành  sản xuất chủ  yếu của vùng  Bắc Trung Bộ ­ Tích hợp liên  mơn mơn Hóa  học, Lịch sử.  Sinh học để hiểu  sự hình thành  hang động, sự  phân bố các loại  cây trồng vật  ni nơng  nghiệp, lâm  nghiệp ­ Phân tích các  bảng thống kê,  các tài liệu tư  liệu liên quan  bên ngồi để: + Hiểu và trình  bày đặc điểm tự  nhiên, dân cư, xã  hội, tình hình  phát triển một  số ngành kinh tế  của vùng 27/36 Z ­ Vận dụng liên  hệ thực tế, các  giải pháp giải  quyết để phát  triển kinh tế  bền vững, bảo  vệ môi trường  của vùng Bắc  Trung Bộ và  của địa  phương ­ Tích hợp Giáo  dục cơng dân.  + Nắm được  Sinh học, Hóa  thực tế tình hình  học, Sinh học,  phát triển kinh  Mỹ thuật, Tin  tế của vùng, nêu  học để biết u  những khó khăn  thương, chia sẻ  và đề ra những  với đồng bào  biện pháp khắc  khó khăn, tìm  phục hiểu các biện  ­ Tích hợp mơn  pháp phát triển  Tin học, Tốn  kinh tế bền  học để tìm tư  vững, trình bày  liệu, tính tốn,  thái độ của bản  tích hợp mơn  thân với những  “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” ­ Nêu tên các trung tâm  Ngữ văn, Lịch  sự việc, hiện  kinh tế lớn và chức  sử để giới thiệu  tượng bên  năng chủ yếu của từng  về tài ngun du  ngồi trung tâm: Thanh Hóa,  lịch nhân văn Vinh, Huế 3. Đối tượng dạy học của bài:        ­ Khối 9 của trường THCS tơi giảng dạy, gồm 3 lớp:        + Lớp 9A: 43 học sinh        + Lớp 9B: 45 học sinh        + Lớp 9C: 39 học sinh 4. Ý nghĩa của bài học:       Qua bài học, học sinh nhận thấy những thuận lợi, khó khăn của vùng Bắc  Trung Bộ  trong phát triển kinh tế, ý thức được mình là chủ  nhân tương lai của  đất nước phải ln tiên phong trong các hoạt động thúc đẩy cộng đồng quan tâm   và có trách nhiệm đồn kết u thương đồng bào, chung tay đối phó với thiên tai,  vấn đề khó khăn, lên án những hành động sai, việc làm chưa tốt        Học sinh biết vận dụng những kiến thức của bài học để  xử  lí tình huống  thực tế ngồi cuộc sống         Giữa con người và mơi trường có mối quan hệ  chặt chẽ, nếu ta biết vận   dụng chúng theo quy luật phát triển bền vững và cân bằng sinh thái thì mới có   khả  năng duy trì và phát triển hiệu quả mối quan hệ này đối với mục tiêu phát   triển kinh tế ­ xã hội của đất nước 5. Thiết bị dạy học, học liệu: a) Giáo viên: ­ Máy chiếu, loa, máy tính ­ Tư liệu liên quan  b) Học sinh :   ­ Sách giáo khoa các mơn học: Địa lí 9, Atlat Địa lí Việt Nam, Lịch sử  9, Giáo  dục cơng dân 6, 7, Sinh học 6, Cơng nghệ 7, Ngữ văn 6,7, Hóa học 9, Atlat Địa lý  Việt Nam, tư liệu liên quan.  ­ Bài trình bày theo nhóm đã giao về nhà + Nhóm 1: Ngành Nơng nghiệp + Nhóm 2: Ngành Cơng nghiệp + Nhóm 3: Ngành Dịch vụ ­ Các bài chuẩn bị theo cặp, nhóm nhỏ về đề tài “Miền Trung trong trái tim em” 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: 28/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” a. Ổn định tổ chức: b. Khởi động: Trị chơi: Nhanh tay nhanh mắt  Luật chơi: sắp xếp lựa chọn các cụm từ  thể hiện đặc điểm điều kiện tự  nhiên   của vùng Bắc Trung Bộ  vào 2 cột thuận lợi và khó khăn để  được kiến thức   đúng? Đội 1: Thuận lợi Đội 2: Khó khăn Đội nào nhanh và chính xác sẽ là đội chiến thắng c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚP Gv:  Giới thiệu Atlat Địa lí Việt Nam GV: Dựa vào Atlat ĐLVN­trang 27, nêu cơ cấu GDP của vùng? GV:  Dàn ý tìm hiểu về tình hình phát triển của 1 ngành kinh tế? ­ Tỷ trọng trong cơ cấu GDP ( Atlat) ­ Giá trị sản xuất (Tính theo Atlat) ­ Cơ cấu: + Gồm các ngành? + Ngành thế mạnh? ­ Phân bố? ­ Khó khăn? Phương hướng khắc phục? HOẠT ĐỘNG 2: BÁO CÁO THEO NHĨM (Giáo viên hướng dẫn và u cầu đại diện từng nhóm học sinh lên trình bày   nhiệm vụ đã được giao về nhà) Nhóm 1: Ngành nơng nghiệp (HS sử dụng PowerPoint trình bày có tranh ảnh để minh họa) 29/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” Ngành Nơng nghiệp: ­ Tỷ trọng: 27,3% (2007) ­ Giá trị: 21465 tỉ đồng. (Tính theo giá trị biểu đồ trang Atlat ĐLVN trang 27) ­ Cơ cấu: + Ngành trồng trọt: Cây Lương thực (lúa, ngơ…): Đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất nhưng  bình qn lương thực đầu người cịn thấp hơn mức trung bình cả nước Cây Cơng nghiệp: Cây ngắn ngày: Lạc, vừng,mía …trồng vùng đất cát pha ven biển Cây lâu năm: Hồ tiêu, cao su, Cà phê…trồng vùng đồi, núi thấp phía tây Trồng rừng:Phát triển theo hướng nơng lâm kết hợp  Có ý nghĩa chiến lược quan trọng + Chăn ni: Gia súc lớn: Trâu, bị ở vùng đồi núi phía tây Lợn, gia cầm Khai thác, Ni trồng thủy sản  được chú trọng phát triển ­ Khó khăn, biện pháp: * GV u cầu nhóm khác đưa ra câu hỏi phản biện cho nhóm 1 trả lời VD: ­ Tại sao đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất mà sản lượng lương thực và bình   qn lương thực của vùng cịn ít? ­ Tại sao chăn ni lại phát triển đàn bị mà k phải đàn lợn, gia cầm? ­ Tại sao vùng này lại chú trọng phát triển trồng rừng? + Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước 30/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” + Rừng bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai đặc biệt BTB là vùng có địa  hình hẹp và dốc, có sự tương phản rõ rệt giữa phía Tây là núi, gị đồi với phía  Đơng là đồng bằng ven biển, là vùng nhiều thiên tai nhất cả nước cần bảo vệ,  phát triển cả rừng phịng hộ đầu nguồn và rừng phịng hộ ven biển để giảm nhẹ  thiên tai, bảo vệ mơi trường + Rừng cung cấp gỗ, lâm sản khác phục vụ cho phát triển kinh tế và Đ/s ND + BTB có diện tích đất nơng nghiệp ít, cần phát triển rừng để phát triển lâm  nghiệp, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đ/s nhân dân ­ Cân giải quyết vấn đề hạn hán mùa khơ của vùng này như thế nào? ­ Tiềm năng phát triển ngành Khai thác và ni trồng thủy sản vùng này? …………………… ­ GV u cầu các nhóm nhận xét về:    + Nội dung    + Hình thức     + Cách trình bày và trả lời câu hỏi của nhóm 1 ­ GV nhận xét chung và nhấn mạnh ­ GV: Mở rộng: Vậy để  phát triển nơng nghiệp bền vững, vùng Bắc Trung Bộ  cần phát  triển theo hướng nào? *Tiểu kết: Ngành nơng nghiệp vùng Bắc Trung Bộ cịn nhiều khó khăn, cần phát triển nơng   nghiệp theo thế  liên hồn trong khơng gian để  nâng cao đời sống người dân,   giảm thiểu thiên tai Nhóm 2: Ngành Cơng nghiệp: (HS trình bày kết hợp Powerpoint và sơ đồ tư duy) 31/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” ­ Tỷ trọng: 36,6% (2007) ­ Giá trị sản xuất: Tăng nhanh và liên tục: Năm 2007 đạt 28309 tỉ đồng ­ Cơ  cấu:  Gồm các ngành cơ  khí, chế  biến thực phẩm…. trong đó ngành Sản  xuất vật liệu xây dựng và khai thác khống sản là ngành thế mạnh ­ Phân bố: Các trung tâm CN lớn: Thanh Hóa,Vinh, Huế ­ Nhóm 2 mở  rộng:  ƠNMT biển miền trung: Hiện tượng cá chết hàng loạt  4/2016 vừa qua, thủy điện Hố Hơ xả nước gây ngập lụt … 32/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” ­ GV u cầu nhóm khác đưa ra câu hỏi cho nhóm 2 trả lời VD: Thế nào là thủy triều đỏ? Tại sao ở ven biển miền trung có thủy triều đỏ? ­ GV nhận xét chung ,mở rộng: Tại sao cơng nghiệp khai thác khống sản và sản xuất vật liệu xây dựng   lại     ngành   công   nghiệp     mạnh     vùng?   (   Dựa   vào   nguồn   tài   nguyên   khoáng sản của vùng, nhu cầu thị trường) Để  đẩy mạnh cơng nghiệp hóa   Bắc Trung Bộ  cần giải quyết những   vấn đề gì? + Đầu tư  phát triển cơ  sở  hạ  tầng, trước hết là nguồn điện và và mạng   lưới giao thơng vận tải, chú ý đến bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững + Có chính sách hợp lí thu hút vốn đầu tư nước ngồi + Nâng cao chất lượng nguồn lao động.  *Tiểu kết: Ngành cơng nghiệp của Bắc Trung Bộ  bước đầu phát triển nhưng   cịn thiếu thốn về cơ  sở  hạ tầng, chưa tương xứng với tiềm năng của vùng và  cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường trong q trình sản xuất Nhóm 3:  Ngành Du lịch (HS sử dụng USB để trình bày báo cáo của mình bằng powerpoint hình ảnh kết hợp bảng số liệu thống kê và lời thuyết trình trực tiếp của nhóm) 33/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” ­Tỷ trọng: 36,0% (2007) ­ Giá trị: 27998 tỉ đồng (2007) ­ Giao thơng vận tải: diễn ra sơi động ­ Du lịch: Tiềm năng du lịch lớn:  + Tài ngun du lịch nhân văn + Tài ngun du lịch tự nhiên Vận dung: GT di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha­ Kẻ Bàng ­ GV u cầu nhóm khác đưa ra câu hỏi cho nhóm 3 trả lời VD:  ­ GV nhận xét chung, mở rộng: + Di sản thiên nhiên thế  giới Phong Nha Kẻ  Bàng là tuyệt tác thiên nhiên ban  tặng cho vùng đất Quảng Bình. Chúng ta đã được học một tác phẩm miêu tả về  động Phong Nha là tác phẩm nào ?(  Ngữ văn 6: Bài 31: Động Phong Nha) Trong đoạn clip chúng ta thấy người ta nhắc đến hang khơ, hang cịn hoạt  động, vậy thế nào là hang cịn hoạt động? ( Hang mà q trình hình thành thạch   nhũ, kiến tạo chng đá măng đá…cịn diễn ra) Q trình hình thành hang động như thế nào? ( Nước qua kẽ nứt vào trong   trần hang động, Đá vơi là đá chứa cacbonat canxi bị hồ tan trong nước có chứa  khí cacbonic tạo thành dung dịch CaHCO3. Phương trình phản ứng như sau: CaCO(r)3 + H2O(l) + CO(kh)2 → Ca(HCO3)(dd)2 Dung dịch này chảy qua kẽ  đá cho đến khi gặp vách đá hay trần đá và nhỏ  giọt xuống. Khi dung dịch tiếp xúc với khơng khí, phản  ứng hố học tạo   thành nhũ đá như sau: Ca(HCO3)(dd)2 → CaCO(r)3 + H2O(l) + CO(dd)2 + Để phát triển kinh tế của vùng, GTVT có ý nghĩa quan trọng, trong đó có tuyến  đường Hồ Chí Minh.  34/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” Ý nghĩa của Dự  án đường Hồ  Chí Minh đối với sự  phát triển kinh tế­ xã  hội của vùng? + Khai thác hợp lí hơn tiềm năng của vùng đồi núi phía tây + Tạo thế  mở  cửa nền kinh tế  của vùng (Với các nước Tiểu vùng sơng Mê   Cơng, với các vùng lãnh thổ khác trong nước) + Làm thay đổi sự phân bố dân cư và sự phân cơng lao động theo lãnh thổ + Góp phần làm giảm sự  chênh lệch về trình độ  phát triển kinh tế­ xã hội giữa  vùng đồi núi phía tây và vùng đồng bằng phía đơng Xác định các cảng biển ở Bắc Trung Bộ? *Tiểu kết: Dịch vụ là ngành có tiềm năng lớn để phát triển của vùng. Cần chú trọng   đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cấp các tuyến giao thơng và các loại hình dịch vụ để   thu hút khách du lịch trong và ngồi nước, khai thác triệt để tiềm năng của vùng HOẠT ĐỘNG 3: CẢ LỚP GV: Xác định các trung tâm kinh tế của vùng trên lược đồ?  Chức năng của từng  trung tâm? (Thanh Hóa, Huế, Vinh) d.Vận dụng: HS báo cáo chuẩn bị  nhóm mình về  chủ  đề  cho trước :  “ Miền trung  trong trái tim tơi” 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: ­ Gv hướng dẫn và phát phiếu đánh giá sản phẩm cho các nhóm ­ Hs hồn thành phiếu đánh giá 8. Các sản phẩm của học sinh: 35/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” Lớp 9B: Vẽ tranh với nội dung “Miền trung trong trái tim tơi!” với những bức  tranh phải thể hiện được tình đồng bào sẻ chia khó khăn, ước mơ chế ngự thiên  tai giúp đỡ  đồng bào miền Trung, lên án hành động gây ơ nhiễm mơi trường, và   kêu gọi bảo vệ mơi trường, tìm kiếm giải pháp phát triển kinh tế bền vững Lớp 9A: Giới thiệu về miền đất q hương sinh ra người anh hùng vĩ đại Hồ  Chí Minh. Và đóng tiểu phẩm về ơ nhiễm mơi trường biển:  h ttps://www.youtube.com/watch?v=JMKylDfAjEg&feature=youtu.be Lớp 9C thi đua vẽ tranh và làm mơ hình thuyết trình về phương hướng phát triển  kinh tế cho vùng Bắc Trung Bộ nhằm bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai: 36/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.”        ­ Phần trình bày báo cáo của các nhóm theo các link sau: + https://www.youtube.com/watch?v=CxDxSN1RbtA + https://www.youtube.com/watch?v=VhipLiAkzSI + https://www.youtube.com/watch?v=K58Z_o9j8CU + https://youtu.be/9rYBIcTxQFw + https://youtu.be/dyxG4ZRvj84 37/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” + https://youtu.be/MlXJ_3fO­Vk CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CĨ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Có thể  nói rằng, sau một thời gian thực hiện đề  tài “Tích hợp liên mơn   trong dạy học  Địa lí 9  nhằm phát triển năng lực của học sinh”  tơi thấy đã  đem lại hiệu quả rõ rệt. Học sinh đã biết trình bày ý tưởng của mình trong việc  giải thích vấn đề, trả  lời được câu hỏi cơ giáo nêu ra. Đặc biệt, các em đã biết   tích hợp kiến thức của các mơn học vào q trình học tập mơn  Địa lí và làm bài  kiểm tra, chất lượng mơn học ngày càng được nâng cao, học sinh đã nhận thức   được tầm quan trọng của mơn học, tích cực học bài và chuẩn bị  bài đầy đủ  trước khi đến lớp. Số  lượng học sinh khá giỏi tăng lên, số  lượng học sinh yếu   kém giảm đi rõ rệt  Từ  đó, các em thêm u q hương đất nước, tự  hào về  truyền thống hào hùng của dân tộc ta, thêm u mơn học vốn bị coi là mơn “phụ”   trong trường phổ thơng theo quan điểm trước đây của các em.  Kết quả sau khi áp dụng đề tài           Bảng 1. Kết quả điều tra hứng thú học tập mơn  Địa lí trước và sau  khi thực hiện đề tài Tổng số  Thích Bình thường Khơng thích học sinh SL % SL % SL % Trước khi  30 21,7 60 43,5 48 34,8 138 thực hiện Sau khi  74 53,5 64 46,5 0 138 thực hiện             Bảng 2. Kết quả học tập mơn Địa lí trước và sau khi thực hiện đề  tài Trước khi  thực hiện Sau khi  thực hiện Tổng số  học sinh 138 138 Giỏi SL % 26 18,8 SL 42 % 30,4 Trung bình SL % 57 41,4 54 70 50,7 14 39,1 Khá 10,2 Yếu SL % 13 9,4 0 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN KHOA HỌC: Sau một thời gian thực hiện đề  tài tơi nhận thấy tích hợp liên mơn trong  dạy học Địa lí lớp 9 nói riêng và mơn Địa lí nói chung đã góp phần vào đổi mới   phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh phổ thơng theo hướng phát  38/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” triển năng lực. Để đạt được hiệu quả cao nhất khi dạy học theo hướng tích hợp  liên mơn trong dạy học Địa lí địi hỏi người giáo viên phải có lịng nhiệt tình, say   mê với nghề  nghiệp. Bởi để  có được bài giảng hay, những nội dung tích hợp  hấp dẫn, phù hợp với nội dung bài học thì giáo viên phải đầu tư thời gian, cơng  sức nghiên cứu tìm hiểu, sưu tầm tài liệu để  thiết kế  một bài giảng có chất  lượng Tuy nhiên mỗi phương pháp đều có những mặt ưu điểm và hạn chế nhất  định. Vì vậy, người giáo viên phải thường xun học hỏi, tích lũy kinh nghiệm,  rèn luyện các kĩ năng sư phạm, ngơn ngữ cần thiết, tích hợp linh hoạt kiến thức   liên mơn vào trong bài dạy. Điều quan trọng là người giáo viên phải biết tích hợp  kiến thức liên mơn một cách linh hoạt. Giáo viên phải căn cứ  vào nội dung bài  học cụ thể, quỹ thời gian trên lớp và đối tượng học sinh để tránh lạm dụng hình  thức này Từ  kết quả  học tập của các em sau khi thực hiện đề  tài, tơi nhận thấy  việc tích hợp liên mơn trong dạy học Địa lí là rất cần thiết. Cụ  thể  tơi đã thực   hiện đối với bộ  mơn Địa lí trong năm học 2015­2016 và đạt kết quả  rất khả  quan. Tơi sẽ  thực hiện dự án này vào những năm học tiếp theo cho những khối   lớp cịn lại bởi việc tích hợp liên mơn giúp các em học sinh khơng chỉ  giỏi một  mơn mà cần biết kết hợp kiến thức các mơn học lại với nhau để  trở  thành một   con người phát triển tồn diện. Đồng thời việc thực hiện những sản phẩm này   giúp người giáo viên khơng ngừng trau dồi kiến thức của các mơn học khác  để dạy bộ mơn mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.  II. NHỮNG KHUYẾN NGHỊ SAU Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Để  giúp giáo viên nắm rõ về  lí luận dạy học tích hợp liên mơn và vận  dụng có hiệu quả  hình thức dạy học tích hợp liên mơn trong dạy học Lịch sử  nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh, hình thành cho học sinh thế giới   quan khoa học, giáo dục lịng u q hương, đất nước, truyền thống dân tộc,  cách mạng, bồi dưỡng năng lực tư  duy, hành động và thái độ  ứng xử  đúng đắn  trong cuộc sống xã hội tơi có một số đề xuất sau:     Thứ nhất, Bộ giáo dục và đào tạo cần xây dựng khung chương trình theo   hướng dạy học tích hợp liên mơn ở tất các mơn học một cách đồng bộ, logic để  tránh sự chồng chéo, biệt lập về kiến thức các mơn Thứ hai, cần tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm Địa lí với nội dung xây dựng  chủ đề dạy học Địa lí theo hướng tích hợp liên mơn Tăng cường sinh hoạt chun mơn trên trường học kết nối, tăng cường  kết nối với học sinh qua hệ thống, upload bào tập, kiểm tra bài học học sinh nộp   qua trường học kết nối 39/36 Z “Xây dựng và dạy­ học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy­ học Địa lí 9 theo   định hướng phát triển năng lực học sinh.” Thứ  ba, giáo viên phải đầu tư  vào chun mơn, nắm chắc kiến thức mơn   Địa lí và kiến thức của các mơn học liên quan để soạn bài và giảng dạy đạt kết   quả cao nhất Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tơi có được trong q trình giảng   dạy theo hướng tích hợp liên mơn. Tuy vậy, với tính tích cực và hiệu quả mà nó  mang lại thì tơi nghĩ rằng đề tài này có thể được áp dụng rộng rãi hơn, khơng chỉ  trong trường tơi đang trực tiếp giảng dạy mà cịn có thể  áp dụng cho rất nhiều   trường học khác trong tồn huyện, tồn thành phố cũng như trên cả nước Mặc dù vậy, trong cơng tác nghiên cứu và thực hiện sáng kiến này, tơi  khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì thế, tơi rất mong nhận được sự  đóng góp, xây dựng ý  kiến của bạn bè đồng nghiệp. Đồng thời, tơi cũng mong   các đồng chí tích cực vận dụng sáng tạo, có hiệu quả khơng phải chỉ ở mơn  Địa  lí mà ở tất cả mơn học trong nhà trường phổ thơng.                                                                   Tơi xin chân thành cảm ơn!  TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí, Lịch sử, Vật lí, Sinh học, Tin học,  Ngoại ngữ, Văn học,  Hóa học, Giáo dục cơng dân, Tốn, Mỹ thuật các khối 6,7,8,9 Tư liệu tham khảo trên internet qua các link: 1, https://www.youtube.com/watch?v=Wyqsw10iFuE 2,  http://www.thpt­lehongphong­tphcm.edu.vn/vi/content/nghien­cuu­day­hoc­tich­ hop­lien­mon 3,  http://khohoclieu.hanoiedu.vn/vi/download/Tich­hop­lien­mon/Van­dung­kien­ thuc­lien­mon­trong­giang­day­bo­mon­Dia­ly­8/ 4,  http://vietnamnet.vn/vn/giao­duc/210669/pho­vu­truong­go­roi­day­hoc­tich­ hop­lien­mon.html 5,http://truongtructuyen.edu.vn/data/thuvien/DongPhD/hoclieu_3650611_1446867 073.pdf 40/36 Z

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w