1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 6 Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

29 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1075 2022 0068 Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4, pp 29 43 This paper is available online at n SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY[.] SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 6 Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4, pp 29-43 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0068 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Kiều Văn Hoan1* Hoàng Thị Thanh Giang2 Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt Bản đồ có vai trị quan trọng, phương tiện dạy học thiếu dạy học địa lí trường trung học sở Qua việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ, học sinh dần hình thành, phát triển lực chung lực đặc thù mơn Địa lí, có khả sử dụng đồ sống ngày (xác định phương hướng, vị trí đồ, tìm địa điểm khảo sát, tìm đường đi, xác định tuyến đường ngắn cho loại phương tiện khác xe buýt, xe máy…) Như vậy, thông qua việc sử dụng đồ học tập phát triển lực học sinh học tập địa lí theo chương trình giáo dục phổ thơng Từ khóa: dạy học địa lí, đồ, sử dụng đồ, phát triển lực Mở đầu Bản đồ phương tiện dạy học trực quan khơng thể thiếu dạy học địa lí Quan trọng hơn, nó nguồn tri thức giúp học sinh (HS) tiến hành thao tác tư để lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững, phát triển lực địa lí HS học tập Sử dụng đồ dạy học địa lí cho phép HS hình thành củng cố tri thức phân bố tượng địa lí, mối quan hệ khơng gian - thời gian giữa tượng q trình địa lí Trong dạy học, giáo viên (GV) giúp cho HS biết yếu tố đồ, đọc đối tượng thể đồ, hiểu những đặc trưng địa lí chúng (vị trí, quy mơ, cấu trúc, phân bố, động thái…) hình mẫu khơng gian phân bố đối tượng tượng địa lí Ở mức độ cao hơn, HS sử dụng đồ sống ngày xác định vị trí đồ, tìm địa điểm khảo sát, tìm đường đi, xác định tuyến đường ngắn cho loại phương tiện khác (xe buýt, xe máy…) Các nhà đồ học nhà địa lí Nga – Xơ viết tiếng như: N.N Baranxki, K.A Xalisev, V.X Tikunov nhấn mạnh đồ có vai trò đặc biệt quan trọng dạy học N.N Baranxki cho đặc điểm tư địa lí để “gắn ý kiến lên đồ”, dựa vào đó để phân tích biện chứng mối liên hệ giữa nhiều tượng, khẳng định “Bản đồ anpha omega địa lí, thời điểm khởi đầu kết thúc nghiên cứu địa lí học, đồ ngôn ngữ thứ hai địa lí học” [1] Trong nghiên cứu Learning to teach geography in the Secondary School (học để dạy địa lí trường trung học sở - David Lambert David Balderstone); Using ICT in quality geography (Sử dụng CNTT nâng cao chất lượng địa lí - Fred Martin), tác giả đề cập đến việc sử dụng đồ atlas giảng dạy Ngày nhận bài: 2/8/2022 Ngày sửa bài: 22/8/2022 Ngày nhận đăng: 1/9/2022 Tác giả liên hệ: Kiều Văn Hoan Địa e-mail: kieuvanhoan@hnue.edu.vn 29 Kiều Văn Hoan* Hoàng Thị Thanh Giang coi đây nguồn lực quan trọng cho việc giảng dạy địa lí trường học, đồng thời quan tâm đến việc khai thác thông tin đa phương tiện từ đĩa CD – ROM, trang Web Internet có nội dung địa lí nhằm giúp cho GV HS nhiều hội điều kiện tiếp cận tri thức địa lí mới, tạo những khả trao đổi thông tin, nghiên cứu, học tập tiện ích [5, 6, 7, 8] Các cơng trình nghiên cứu dạy học địa lí, rèn luyện kĩ sử dụng đồ, công nghệ thông tin, đó đặc biệt kể đến cơng trình Daniella Tilbury and Michael Williams (1997), Teaching and learning geography (Dạy học địa lí), tác giả quan tâm đề cập đến việc phát triển lực học sinh như: ngơn ngữ học địa lí, học thông qua đồ, dạy học thông qua thực địa, sử dụng công nghệ thông tin công nghệ địa lí, nguyên lí đánh giá, đánh giá GV chương trình quốc gia, đánh giá HS giảng dạy [7] Patrick Wiegand Learning and Teaching with Maps (Học dạy với đồ, 2006) nhấn mạnh đến việc phát triển lực sử dụng đồ cho HS: Học sinh học với đồ; sử dụng đồ để tìm đường; sử dụng đồ địa hình đồ chuyên đề; sử dụng đồ giới, địa cầu atlat Thông qua việc trang bị kiến thức đồ, kĩ sử dụng sử dụng đồ sống hàng ngày tốt (sử dụng đồ để du lịch, đo tính khoảng cách, độ cao…); Teaching Geogrpahy in Secondary Schools (Dạy địa lí trường trung học sở - 2005) tác giả Maggie Smith trình bày chiến lược dạy học; phân biệt giữa dạy học địa lí; sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học địa lí; dạy học ngồi thực địa Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh việc sử dụng đánh giá để giúp đỡ người học, đây những đề quan trọng dạy học theo định hướng phát triển lực HS [8] Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đồ atlas, tiêu biểu Ngô Đạt Tam cộng (1983) Bản đồ học; Lê Huỳnh - Lê Ngọc Nam (chủ biên) (2001), Bản đồ học chuyên đề; Lê Huỳnh cộng (2009) Atlas Địa lí Việt Nam; Lâm Quang Dốc – Phạm Ngọc Đĩnh (chủ biên), Vũ Bích Vân, Nguyễn Minh Ngọc (2005), Bản đồ học đại cương; Lâm Quang Dốc (2009) Bản đồ giáo khoa; Lâm Quang Dốc (2008) Thành lập đồ kinh tế – xã hội; Lâm Quang Dốc (2022) Hành trang kiến thức đồ học sinh lớp 6, trung học sở chương trình địa lí định hướng phát triển lực học sinh - thực trạng giải pháp Tất tác giả nhấn mạnh vai trò quan trọng đồ atlas dạy học Trên sở trình bày lí luận phương pháp thành lập đồ chung, tác giả giới thiệu trình bày thể loại atlas điện tử, khả ứng dụng dạy học địa lí [3, 4, 5] Khi học phân mơn Địa lí trường trung học sở (THCS), học sinh học nội dung đồ (hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến; tọa độ địa lí địa điểm đồ; yếu tố đồ; loại đồ thông dụng; lược đồ trí nhớ) Việc hình thành phát triển thành phần lực địa lí: nhận thức khoa học địa lí, tìm hiểu địa lí vận dụng kiến thức, kĩ học, đó việc sử dụng đồ công cụ quan trọng địa lí học địi hỏi phải có q trình, GV thường xuyên tổ chức hoạt động học tập, sử dụng đồ trình giảng dạy lớp, giao tập nhà, để HS dần hình thành kĩ vận dụng kiến thức đồ học tập lớp vào thực tiễn sống [2, 5] Từ những phân tích trên, nhóm tác giả báo tập trung trình bày số kĩ sử dụng đồ cần hình thành cho HS dạy học địa lí 6, từ đó HS có khả sử dụng đồ để học tập ứng dụng sống ngày, góp phần phát triển lực địa lí, đặc biệt sử dụng đồ Nội dung nghiên cứu 2.1 Nội dung đồ chương trình địa lí Bản đồ, lược đồ có vai trị quan trọng HS lớp Chương trình phân mơn Địa lí 30 Sử dụng đồ dạy học Địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh cấp THCS, từ chương đầu tiên, em cung cấp những kiến thức ban đầu để hiểu đồ sử dụng đồ, đó những khái niệm quan trọng liên quan đến sở toán học ngôn ngữ đồ (như hệ thống kinh, vĩ tuyến, lưới tọa độ ) Cụ thể: - Biết xác định đồ địa cầu kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, xích đạo bán cầu Ghi toạ độ địa lí điểm đồ; - Nhận biết khái niệm đồ; nhận biết số lưới kinh, vĩ tuyến đồ giới; - Biết đọc kí hiệu đồ giải đồ hành chính, địa hình; biết cách xác định phương hướng tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm đồ theo tỉ lệ đồ; - Biết lược đồ trí nhớ vẽ lược đồ trí nhớ thể số đối tượng địa lí thân thuộc với cá nhân em - Thực hành đọc đồ xác định vị trí đối tượng đồ, tìm đường đồ Ngoài ra, đồ kĩ quan trọng GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu phân bố địa mảng, phân bố yếu tố khí hậu, đại dương lục địa, phân bố sinh vật hay dân cư giới… học địa lí Để khai thác những tri thức đồ, trước hết HS phải hiểu đồ, đọc đồ, nghĩa phải biết những kiến thức lí thuyết đồ, sở đó có những kĩ làm việc với đồ Vì vậy, việc hình thành kĩ sử dụng đồ học tập địa lí cho HS, đặc biệt với HS lớp nhiệm vụ quan trọng GV địa lí 2.2 Rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho HS dạy học Địa lí trường phổ thông Việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ giúp HS có công cụ đắc lực để em lĩnh hội kiến thức cách chủ động, nhanh chóng ghi nhớ kiến thức lâu Chẳng hạn học vị trí địa lí châu lục, quốc gia hay vùng kinh tế, nghe cách thụ động GV mô tả gây cho HS nhàm chán, khó khăn lĩnh hội ghi nhớ kiến thức, khó nhận biết khơng gian địa lí Ngược lại, GV kết hợp lời giảng với đồ, lược đồ thống câu hỏi gợi mở, HS tự xác định đồ, lược đồ điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đơng, cực Tây, tìm xem những đại dương, biển, vịnh bao quanh, tiếp giáp châu lục, quốc gia, vùng kinh tế nào… HS hiểu nhớ lâu trình sử dụng đồ, lược đồ HS phải quan sát, tưởng tượng, phân tích, đối chiếu, so sánh, khái quát hoá xác lập mối quan hệ địa lí, tư em ln hoạt động phát triển Có thể nói, rèn luyện kĩ đồ phương tiện đặc biệt quan trọng để phát triển lực tư nói chung lực tư địa lí nói riêng Để giúp HS có kĩ sử dụng đồ, lược đồ học tập phân mơn Địa lí đạt hiệu GV sử dụng số biện pháp sau: - Hình thành kĩ xác định phương hướng đồ: Hình Các hướng 31 Kiều Văn Hoan* Hoàng Thị Thanh Giang Xác định phương hướng cách xác đồ kĩ bản, hết sức quan trọng Việc xác vị trí địa lí đối tượng đồ, việc mơ tả dãy núi, dịng sơng, bình nguyên, cao nguyên… đồ sai lệch không nắm kĩ xác định phương hướng đồ Hình thành kĩ tức giúp HS sử dụng đồ, lược đồ phải xác định bốn hướng theo sơ đồ Hình Hiểu sơ đồ trên, em xác định bốn hướng xác định hướng cịn lại Để hồn thành kĩ GV có thể tiến hành theo trình tự bốn bước sau: Bước 1: GV xác định mục đích, yêu cầu việc hoàn thành kĩ năng: Xác định phương hướng mức độ đơn giản, lựa chọn đồ, lược đồ phù hợp với yêu cầu kĩ nội dung học Bước 2: GV soạn hệ thống câu hỏi, tập (tùy theo trình độ HS phương tiện lựa chọn, để gợi ý cho HS phát kiến thức thông qua hoạt động cụ thể với đồ Tiến tới hình thành kĩ sử dụng đồ theo yêu cầu đặt Hệ thống câu hỏi, tập HS làm việc với đồ phải hướng cho em vào công việc sau: + Xác định mục đích làm việc với đồ để biết hình thành kĩ gì? + Biết cách xác định phương hướng + Dựa vào hướng có để xác định hướng lại đồ theo quy tắc Bước 3: GV đưa đồ, lược đồ để giới thiệu với HS Tổ chức, hướng dẫn HS làm việc với đồ, lược đồ theo hệ thống câu hỏi chuẩn bị trước nhằm giúp em vừa tìm kiếm tri thức đồng thời vừa hình thành kĩ xác định phương hướng đồ Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc với đồ (lược đồ địa cầu) Sau đó GV HS trao đổi, thảo luận nhằm xác định hoàn thiện thao tác với đồ Ví dụ 1: hướng dẫn HS kĩ xác định phương hướng đồ, GV cần xác định mục tiêu, yêu cầu nội dung: - Mục tiêu: Xác định phương hướng đồ - Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: GV cho HS quan sát đồ Bắc Mĩ, thực nhiệm vụ: + Xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến + Phía đường kinh tuyến hướng gì? Phía hướng gì? + Đầu bên trái phải đường vĩ tuyến hướng gì? Hình Xác định phương phướng dựa vào lưới kinh vĩ tuyến 32 Hình Xác định phương hướng dựa vào mũi tên hướng Bắc Sử dụng đồ dạy học Địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS kẻ hướng vào ghi GV kẻ sẵn hình bảng, điền hướng Bắc Gọi đại diện HS lên bảng xác định điền hướng lại HS lớp tự hoàn thiện vào ghi Nhiệm vụ 3: Hoạt động cặp đơi: Dựa vào Hình Hình 3, em xác định hướng từ OA, OB, OC, OD - Gợi ý: Các em sử dụng thước kẻ bút chì để nối O đến A, B, C, D Sau đó cứ vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến mũi tên hướng Bắc đồ để xác định hướng lại Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS tìm hiểu thơng tin thực nhiệm vụ học tập Bước 3: HS báo cáo kết làm việc - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - GV quan sát, nhận xét đánh giá trình thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối HS, giáo viên chuẩn kiến thức Lưu ý: - Với những đồ, lược đồ vẽ (chụp) theo quy ước thơng thường việc hình thành kĩ xác định phương hướng đồ cho HS theo bước vừa đề xuất Còn việc xác định phương hướng đồ nửa bán cầu, đồ châu lục HS lúng túng, sai Khi đó GV phải giúp học sinh xác định đối tượng cụ thể quen thuộc để lấy làm điểm tựa xác định phương hướng cho đối tượng Trên địa cầu ta biết hai điểm ln quay chỗ, khơng thay đổi vị trí cực Bắc cực Nam Cùng với địa cầu, đồ có đường kẻ sọc nối hai cực Bắc, Nam hướng Bắc – Nam, đường kẻ song song với xích đạo vĩ tuyến hướng Đông – Tây Dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến, HS dễ dàng xác định phương hướng cách xác, chứ khơng phải phía phía chung chung đồ - Để phát triển lực học sinh thơng qua học, giáo viên đưa những tình học tập để học sinh vận dụng kĩ học vào sống Ví dụ 2: Đọc đoạn thơng tin sau: “Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi ngày 2/8, vị trí tâm bão khoảng 19,4 độ Vĩ Bắc; 106,4 độ Kinh Đông, vùng biển tỉnh từ Thái Bình đến Nghệ An Sức gió mạnh vùng gần tâm bão mạnh cấp (60-75km/giờ), giật cấp 10 Dự báo 12 tới (từ đến 19 ngày 2/8), bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, khoảng 15km, vào đất liền tỉnh từ Ninh Bình đến Nghệ An suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới Đến 19 ngày 2/8, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới khoảng 19,9 độ Vĩ Bắc; 105,0 độ Kinh Đông, khu vực vùng núi Thanh Hóa-Nghệ An Sức gió mạnh vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp (40-50km/giờ), giật cấp Trong 12-24 tới (từ 19 ngày 2/8 đến ngày 3/8), áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, phía Bắc vĩ tuyến 17,0 độ Vĩ Bắc; phía Tây kinh tuyến 110,0 độ Kinh Đông” Hãy đánh dấu điểm A, B, C có toạ độ vào lược đồ Việt Nam cho biết bão số thay đổi hướng nào? - Hình thành kĩ xác định toạ độ địa lí điểm tìm đường đồ Việc xác định toạ độ địa lí đồ có ý nghĩa quan trọng, cho phép nhận địa điểm đó nằm đới khí hậu nào, bán cầu nào, từ đó suy đặc điểm 33 Kiều Văn Hoan* Hồng Thị Thanh Giang khí hậu địa điểm đó Ví dụ, địa điểm đó nằm vĩ độ 700B xác định đó có khí hậu lạnh, Việt Nam nằm giới hạn 8034’B - 23023’B, nằm hoàn toàn vành đai nóng Bắc bán cầu nên có khí hậu mang tính chất nhiệt đới, tháng nhiệt độ cao vào khoảng tháng đến tháng 10 – trái ngược với tượng mùa bán cầu Nam Trong phân môn Địa lí 6, kĩ xác định toạ độ địa lí học Bài Hệ thống kinh vĩ tuyến Toạ độ địa lí Việc rèn luyện kĩ xác định toạ độ địa lí đồ thực theo quy trình sau đây: Bước Hướng dẫn HS cách chia kinh độ, vĩ độ khung đồ Bước Cho HS tập xác định kinh độ, vĩ độ điểm giao hai đường kinh tuyến vĩ tuyến biểu đồ Bước Chuyển sang tập xác định toạ độ địa lí điểm nằm ngồi đường kinh tuyến, vĩ tuyến thể đồ Bước Tập xác định toạ độ khu vực, quốc gia,… Ví dụ 3: Quan sát đồ Hình đây, hồn thành nhiệm vụ sau: Hình Bản đồ thủ nước khu vực Đông Nam Á Nhiệm vụ Xác định toạ độ địa lí điểm A, Đ, G, H Nhiệm vụ Sử dụng thiết bị điện tử (máy tính bảng, điện thoại thơng minh…) tra cứu thơng tin, em gắn tên điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây tọa độ địa lí tương ứng Việt Nam lên đồ Điện Biên Hà Giang Cà Mau Khánh Hoà 8034’B 109024’Đ 102009’Đ 23023’B Để hoàn thành nhiệm vụ trên, GV cần hướng dẫn HS thực bước sau: Bước Xác định cách chia kinh độ, vĩ độ khung đồ Việc đầu tiên, GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu xem đường kinh tuyến vĩ tuyến biểu đồ cách độ Khoảng cách giữa hai đường kinh tuyến vĩ tuyến chia làm đoạn khung đồ đoạn độ 34 Sử dụng đồ dạy học Địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh Nhìn vào Hình 4, HS xác định khoảng cách giữa đường kinh tuyến kinh tuyến 100 có đường kinh tuyến nằm hoàn toàn bán cầu Đông, từ kinh tuyến 1000Đ đến kinh tuyến 1400Đ; đường vĩ tuyến nằm hai bán cầu Bắc, Nam hai bên đường xích đạo (00), từ vĩ tuyến 200B đến 100N Bước Xác định toạ độ địa lí điểm nằm đường kinh tuyến vĩ tuyến (tức điểm cắt hai đường) Học sinh dựa vào khung đồ, đọc số ghi độ hai đường kinh tuyến, vĩ tuyến qua điểm cần xác định toạ độ, đó hai điểm A Đ Điểm A có đường kinh tuyến 1300Đ 100B qua, nên toạ độ địa lí điểm A A (1300Đ;100B) Tương tự, toạ độ địa lí điểm Đ Đ (1200Đ;100N) Bước Xác định toạ độ địa lí điểm nằm đường kinh, vĩ tuyến thể đồ Với yêu cầu này, HS xác định toạ độ địa lí hai điểm G, H Trong trường hợp này, GV hướng dẫn HS kẻ qua điểm G đường kinh tuyến, vĩ tuyến song song gần song song với đường kinh tuyến, vĩ tuyến gần Kéo dài đường kinh tuyến, vĩ tuyến đó gặp khung chia độ đồ dựa vào đó để tính số hiệu hai đường kinh, vĩ tuyến qua điểm G, đó toạ độ điểm G Trên hình 2.4, toạ độ địa lí điểm G (1300Đ;150B) đường kinh tuyến qua điểm G 1300Đ đường vĩ tuyến qua điểm G nằm giữa hai đường kinh tuyến 100B 200B Tương tự, toạ độ điểm H (1250Đ;00) Bước Xác định toạ độ khu vực, châu lục, quốc gia… Từ kĩ xác định toạ độ địa lí điểm đồ, GV hướng dẫn HS xác định toạ độ địa lí châu lục, quốc gia Trước hết, HS cần hiểu xác định toạ độ địa lí khu vực có nghĩa xác định điểm cực bắc, nam, đông, tây khu vực đó GV hướng dẫn HS biết dựa vào đường kinh tuyến đồ để xác định điểm cực bắc, cực nam dựa vào đường vĩ tuyến để xác định điểm cực đông, cực tây Để hoàn thành nhiệm vụ Sử dụng thiết bị điện tử (máy tính bảng, điện thoại thơng minh…) tra cứu thông tin, em gắn tên điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây tọa độ địa lí tương ứng Việt Nam lên đồ, HS cần tìm hiểu xác định thơng tin điểm cực Việt Nam: Điểm cực Kinh/vĩ tuyến Địa giới hành Bắc 23 23’B Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nam 34’B Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Tây 102 09’Đ Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Đơng 109024’Đ Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà 0 Trên sở hiểu biết đó, HS dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến khung đồ, xác định đánh dấu điểm cực bắc, cực nam, cực đông, cực tây tương ứng Sử dụng đồ để xác định đường đồ, đây kĩ quan trong, giúp HS định hướng không gian áp dụng vào việc tìm đường quan sát đồ việc xác định phương hướng, tìm đường ngồi thực tế Để xác định đường đồ, GV hướng dẫn HS thực bước sau: Bước 1: Xác định nơi nơi đến, hướng đồ Bước 2: Tìm cung đường lựa chọn cung đường thích hợp với mục đich Bước 3: Dựa vào tỉ lệ đồ để xác định khoảng cách thực tế Ví dụ 4: Quan sát Hình 5, cho biết muốn từ Cung thể thao Quần Ngựa đến Bảo tàng Hồ Chí Minh ta phải qua những đường Tìm đường ngắn 35 Kiều Văn Hoan* Hồng Thị Thanh Giang Hình Bản đồ khu vực thành phố Hà Nội Bước 1: Xác định nơi nơi đến, hướng đồ Để trả lời câu hỏi này, GV cần hướng dẫn HS quan sát hình, xác định nơi nơi đến đồ: Nơi Cung thể thao Quần Ngựa nơi đến Bảo tàng Hồ Chí Minh Bước 2: Tìm cung đường lựa chọn cung đường thích hợp với mục đich Để từ Cung thể thao Quần Ngựa đến Bảo tàng Hồ Chí Minh có nhiều cách khác GV hướng dẫn HS xác định tất cung đường Ví dụ: - Cách 1: từ đường Văn Cao rẽ vào Phố Đội Cấn, sau đó rẽ vào Phố Ngọc Hà - Cách 2: từ đường Văn Cao rẽ vào Hoàng Hoa Thám, sau đó rẽ vào Phố Ngọc Hà - Cách 3: từ đường Văn Cao rẽ vào Phố Đội Cấn, vào ngõ 158 Ngọc Hà, sau đó rẽ vào Phố Ngọc Hà - Cách 4: từ đường Văn Cao rẽ vào Hoàng Hoa Thám, vào ngõ 158 Ngọc Hà, sau đó rẽ vào Phố Ngọc Hà Muốn từ Cung Thể thao Quần Ngựa đến bảo tàng Hồ Chí Minh đường ngắn từ đường Văn Cao rẽ vào Phố Đội Cấn, sau đó rẽ vào Phố Ngọc Hà Bước 3: Dựa vào tỉ lệ đồ để xác định khoảng cách thực tế Để khẳng định chắn đường gần những cung đường mà HS đi, GV có thể hướng dẫn HS vận dụng kiến thức kĩ đồ học tỉ lệ đồ học để tính tốn khoảng cách thực tế cung đường theo công thức sau: - Muốn biết khoảng cách thực tế điểm A B, ta dùng thước đo khoảng cách từ A đến B đồ dựa vào tỉ lệ để tính - Nếu đồ có tỉ lệ thước, ta đem khoảng cách AB đồ áp vào thước tỉ lệ biết khoảng cách AB thực tế Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ nhiệm vụ rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho HS góp phần hình thành lực người học, vận dụng kĩ đồ giải tình thực tế, GV tăng cường việc sử dụng công nghệ, ứng dụng đại hỗ trợ việc xác định phương hướng tìm đường thực tế Ví dụ 5: Ứng dụng điện thoại di động xác định tọa độ địa lí địa điểm Việc xác định vị trí địa điểm Trái Đất, tọa độ điểm hữu ích sống thường ngày Ở thành phố lớn, người dân quen thuộc với cách gọi dịch vụ vận chuyển (như taxi, xe ôm) qua ứng dụng miễn phí điện thoại thơng minh Nhiều ứng dụng giúp người dùng xác định vị trí thực tế (với thơng tin tọa độ, định vị đồ đánh dấu tròn) 36 Sử dụng đồ dạy học Địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh Dưới đây hình ảnh hình điện thoại, từ ứng dụng đó Đặc biệt, tham quan, du lịch hay hoạt động trải nghiệm, ghi lại vào ngày đâu, với thông tin tọa độ, đồ ảnh chụp Hình Một ứng dụng định vị đồ (GPS and Map) điện thoại thơng minh Ví dụ 6: GV có thể hướng dẫn HS sử dụng Google map tìm đường Google Maps công cụ hữu hiệu để xác định vị trí, tìm đường đồ Học sinh sử dụng máy tính điện thoại di động có kết nối Internet để truy cập vào trang Google Maps Ưu điểm đồ Google Maps, học sinh khơng cần phải đọc kí hiệu, tìm kiếm kí hiệu tương ứng đồ, khơng nhiều thời gian để tìm địa cụ thể Hình Ứng dụng Google Map để tìm tuyến xe, bến xe buýt Để định hướng việc khai thác kiến thức trang Google Maps, giáo viên chia nhóm hoạt động phân cơng nhiệm vụ nhóm theo nội dung phiếu học tập Học tập theo nhóm tìm kiếm thơng tin Google Maps, ngồi việc phát triển lực địa lí, HS rèn luyện kĩ tìm kiếm thơng tin, trao đổi, thảo luận trình bày kết thực góp phần phát triển lực chung quy định chương trình giáo dục phổ thơng 2018 37 Kiều Văn Hoan* Hoàng Thị Thanh Giang Phương tiện- Khoảng cách - Tuyến đường Điểm đứng Điểm đến Trường ĐHSP Trường Nguyễn Tất Thành Bến xe Phía Nam (Giáp Bát) Xe Buýt (tuyến xe) Thời gian (giờ) Tuyến đường Xe Ơtơ Khoảng cách (Km) Tuyến đường Bến xe Mỹ Đình Ga Hà Nội - Hình thành kĩ đọc đồ Kĩ đọc đồ kĩ quan trọng cần hình thành cho HS Với kĩ này, HS cần phải nhận biết, chỉ, đọc tên đối tượng tìm kiếm kiến thức đồ với mức độ sau: Mức độ 1: Dựa vào kí hiệu để tìm đối tượng địa lí đồ Mức độ 2: Dựa vào đồ tìm số đặc điểm đối tượng Mức độ 3: HS phải vận dụng kiến thức địa lí có, kết hợp những đặc điểm, tính chất đối tượng để rút những điều mà đồ không trực tiếp chuyển tải hết Việc hình thành kĩ tuân theo bước cụ thể sau: Bước 1: GV xác định những kĩ cần hình thành qua học Chọn phương tiện (lược đồ, đồ địa cầu) phải phù hợp với học việc hình thành kĩ đọc đồ Ví dụ 7: học Bài 24 Dân số giới Sự phân bố dân cư giới Các thành phố lớn giới, HS cần đọc biểu đồ “Quy mô dân số giới”; trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư giới Xác định lược đồ, đồ số thành phố đông dân giới Như học này, kĩ đọc đồ, lược đồ kĩ quan trọng, cần hình thành cho HS Hình Lược đồ phân bố dân cư giới năm 2018 38 Sử dụng đồ dạy học Địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh Hình Lược đồ phân bố thành phố lớn từ 10 triệu người trở lên giới năm 2018 Bước 2: GV soạn hệ thống câu hỏi, tập để gợi ý HS những thao tác cụ thể sau: * Ở mức độ 1, cần theo theo quy trình sau: + Biết mục đích việc làm + Đọc bảng giải để biết kí hiệu đối tượng cần tìm đồ + Căn cứ vào kí hiệu tìm vị trí đối tượng đồ Ví dụ 8: Khi dạy nội dung đặc điểm phân bố dân cư giới, GV sử dụng Lược đồ phân bố dân cư giới năm 2018, hướng dẫn HS quan sát tên nội dung bảng giải để xác định đối tượng thể đồ đối tượng nào? Hình thức thể đối tượng đó? Quan sát vị trí phân bố đối tượng đó đồ * Ở mức độ 2, thực thêm bước là: + Quan sát đối tượng đồ, nhận xét nêu đặc điểm, tính chất Ví dụ 9: Quan sát Hình 8, HS xác định đối tượng thể Mật độ dân số Mỗi bậc thang màu sắc thể mức độ tập trung dân số khác Ở mức độ thứ 2, HS quan sát thang màu thể cụ thể khu vực đồ để nhận xét phân bố dân cư giới không đều; xác định những nơi có màu đậm (mật độ dân số cao) những khu vực nào? Những nơi màu sắc nhạt (mật độ dân số thấp) những khu vực nào? Ở mức độ này, GV cho HS chơi trị chơi Ai nhanh hơn, thông qua quan sát bảng giải, xác định đối tượng thể đồ, HS dễ dàng nhận diện đối tượng mật độ dân số khu vực thể đồ thông qua bậc thang màu sắc 39 Kiều Văn Hoan* Hoàng Thị Thanh Giang Nhiệm vụ AI NHANH HƠN Quan sát Hình 8, lựa chọn số tương ứng với khu vực vào cột đơng dân thưa dân ĐƠNG DÂN THƯA DÂN * Ở mức độ 3, HS cần thực thêm bước nữa, đó là: + Tổng hợp đối tượng địa lí khu vực để tái tạo biểu tượng chung toàn khu vực + Dựa vào kiến thức có để phân tích mối liên hệ giữa đối tượng có liên quan đến đồ rút kết luận Việc rèn luyện kĩ phát mối liên hệ địa lí có vai trị đặc biệt quan trọng, chất khoa học địa lí gắn với không gian, với đồ gắn với mối quan hệ giữa tượng Kĩ không dựa vào hiểu biết địa đồ học mà phải dựa vào kiến thức địa lí, nắm vững, hiểu sâu, tích luỹ nhiều kiến thức địa lí kĩ thành thạo Vì thế, kĩ phát mối liên hệ địa lí đồ cần rèn luyện dần dần, qua những ví dụ cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp, từ lớp lên lớp trên, thế, từ học lớp 6, GV cần chú ý đến rèn luyện kĩ cho HS Thêm vào đó, kĩ phát mối liên hệ địa lí rèn luyện khơng tách rời kĩ khác, chẳng hạn rèn luyện kĩ nhận biết đối tượng địa lí đồ, đồng thời HS rèn luyện kĩ xác lập mối quan hệ không gian giữa đối tượng địa lí; hay xác định vị trí địa lí, HS rèn luyện kĩ xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí đặc điểm khí hậu, sinh vật, khống sản hay phát triển kinh tế - xã hội địa điểm đó Ví dụ 10: Ở mức độ này, ngồi việc xác định đặc điểm phân bố dân cư giới, quan sát Hình HS cịn khái quát đặc điểm, vận dụng kiến thức tổng hợp, mối liên hệ giữa đối tượng tự nhiên - xã hội - lịch sử - kinh tế tới đặc điểm phân bố dân cư giới GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi để hoàn thành nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ CẶP ĐƠI HỒN HẢO Dựa vào nội dung mục (SGK) hiểu biết thân, em ghép thông tin cột A cột B cho xác nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Để nối xác khu vực với nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư đông đúc hay thưa thới, HS cần phải có kĩ quan sát, đọc thông tin đồ dựa vào hệ thống kí hiệu, đặc biệt HS cần huy động kiến thức học để rút mối quan hệ giữa phân bố dân cư với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội mặt thuận lợi khó khăn, từ đó có kiến thức tổng hợp, hình thành biểu tượng chung tồn khu vực: 40 Sử dụng đồ dạy học Địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh - Những khu vực đông dân Đơng Bắc Hoa Kì, Tây Âu, Đơng Á, Đơng Nam Á, Nam Á… những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn, kinh tế phát triển cao… - Ngược lại những khu vực thưa dân Bắc Á, Bắc Phi, hoang mạc, sa mạc, rừng rậm Amadon… nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, giao thông lại khó khăn, kinh tế phát triển… Bước 3: GV treo đồ (lược đồ, địa cầu) giới thiệu Tổ chức hướng dẫn cho HS làm việc với đồ theo hệ thống câu hỏi chuẩn bị Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc với đồ Sau đó GV xác nhận lại hồn thiện những thao tác hình thành kĩ đọc đồ Thực bước quy trình HS hình thành kĩ đọc đồ mức độ từ thấp đến cao Thơng qua nội dung này, giáo viên có đặt những tình học tập gắp với địa lí địa phương (giáo dục địa phương) để học sinh có liên hệ với nơi sinh sống Ví dụ 11: Giáo viên sử dụng đồ phân bố dân cư thành phố Hà Nội (hoặc đồ tỉnh, thành phố khác), đưa những câu hỏi: Quan sát đồ tỉnh, thành phố nơi em sinh sống, cho biết mật độ dân số cao hay thấp? những nơi dân số tập trung đông, những nơi dân số tập trung thấp? Viết đoạn văn ngắn giải thích lí sao? - Hình thành kĩ mơ tả đối tượng địa lí đơn giản Mơ tả đối tượng địa lí nghĩa HS phải dựa vào chi tiết, kí hiệu hay quy ước với đặc điểm đối tượng để so sánh, phân tích, rút những nhận xét Sau đó tổng hợp lại để mô tả mặt đối tượng Kĩ HS lớp chưa đòi hỏi nhiều cần phải có để giúp HS phát triển tư duy, óc quan sát trí tưởng tượng Hình thành kĩ phải thực trình tự theo bước sau: Bước 1: GV xác định kĩ cần hình thành cho HS qua học, lựa chọn phương tiện cho HS làm việc Bước 2: GV soạn hệ thống câu hỏi, tập phù hợp với trình độ để gợi ý cho HS những thao tác cụ thể Hệ thống câu hỏi, tập hướng cho HS hình thành kĩ mơ tả đối tượng địa lí cần theo quy trình sau: - Xác định mục đích làm việc đồ - Đọc giải để biết kí hiệu, quy ước đối tượng cần mơ tả - Căn cứ vào kí hiệu tìm vị trí đối tượng cần mô tả đồ - Dựa vào kí hiệu, quy ước, đặc điểm đối tượng nhận xét tổng hợp lại để mơ tả hồn chỉnh đối tượng theo yêu cầu đề Bước 3: GV giới thiệu phương tiện làm việc cho HS, tổ chức hướng dẫn HS làm việc với đồ theo hệ thống câu hỏi, tập chẩn bị Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc với phương tiện GV xác nhận lại thao tác cụ thể qua kĩ Ví dụ 12: Khi dạy HS kiến thức dòng biển 19 Biển đại dương Một số 41 Kiều Văn Hoan* Hoàng Thị Thanh Giang đặc điểm mơi trường biển, GV cần sử dụng Hình 2.10 Lược đồ dòng biển đại dương giới để hướng dẫn HS đọc đồ, đồng thời quan sát kí hiệu dịng biển nóng (mũi tên màu đỏ) dòng biển lạnh (mũi tên màu xanh) xác định vị trí phân bố dịng biển, quan sát hướng mũi tên để mơ tả di chuyển dịng biển nóng lạnh đại dương giới Hình 10 Lược đồ dòng biển đại dương giới (hình 19.3-SGK Cánh Diều) Lưu ý: Đây kĩ đòi hỏi HS phải tư nhiều, phải vận dụng óc quan sát trí tưởng tượng cao, vậy, tương đối khó với HS lớp Để HS thực dễ dàng, GV cần hướng dẫn em quan sát chi tiết đồ gợi ý rút nhận xét HS cần phải hiểu thật rõ kí hiệu hay những biểu tượng biểu trưng đối tượng Chẳng hạn, quy ước màu sắc thể loại dòng biển nào, phân bố đâu, hướng di chuyển phía nào? Hay quan sát hình Lược đồ đại dương giới, HS mơ tả theo trình tự trả lời câu hỏi đại dương nằm bán cầu nào? Đại dương bao quanh bờ đại lục nào? Đại dương thông với đại dương eo biển nào? Kích thước ngang dọc gần đúng đại dương (dựa vào tỉ lệ đồ dựa vào bảng số liệu kèm so sánh với đại dương khác) Kết luận Bản đồ có vai trị quan trọng, cần thiết học tập sống hàng ngày Trong trình giảng dạy giáo viên cần linh hoạt sử dụng kết hợp loại đồ: đồ sách giáo khoa, đồ treo tường, đồ điện tử, đồ mạng Internet để học sinh học những kĩ sử dụng đồ đọc đồ, sử dụng đồ để giải thích đối tượng địa lí, từ đó giúp học trở nên hiệu Để phát triển lực chung, lực đặc thù mơn địa lí, giáo viên kết hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực (thảo luận nhóm, dạy học dự án, lớp học đảo ngược…) để tổ chức cho học sinh tìm kiếm thơng tin, trao đổi, thảo luận rèn luyện kĩ đồ, sử dụng đồ giải vấn đề sống ngày, góp phần phát triển lực học sinh quy định chương trình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.M Berliant, Biên dịch: Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân, 2004 Phương pháp nghiên cứu đồ Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [2] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/ TT – BGD ĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 42 Sử dụng đồ dạy học Địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh [3] Lâm Quang Dốc, 2008 Xây dựng sử dụng hệ thống đồ giáo khoa theo tinh thần đổi phương pháp dạy học địa lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, vol 8, tr 73-76 [4] Lâm Quang Dốc, 2009 Bản đồ giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Lâm Quang Dốc, 2022 Hành trang kiến thức đồ học sinh lớp 6, trung học sở chương trình địa lí định hướng phát triển lực học sinh - thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, vol 2, tr 3-8 [6] David Lambert and John Morgan, 2010 Teaching Geography, 11–18 A Conceptual Approach, Printed in the UK by Bell and Bain Ltd, Glasgow [7] David Lambert and David Baldestone, 2009 Learning to teach geography in the Secondary school, London [8] Patrick Wiegand, 2006 Learning and teaching with Maps London, Anh ABSTRACT Using map in teaching geography in secondary towards capacity development student Kieu Van Hoan1* and Hoang Thi Thanh Giang2 Faculty of Geography, Hanoi National University of Education Faculty of Social Sciences, Tay Bac University Maps are important, and are an indispensable teaching medium in teaching geography in secondary schools Through practicing map skills, students will gradually form and develop general competencies and specific competencies of geography, capable of using maps in daily life (determining directions, locations on the map, finding survey locations, finding the way, determining the shortest route for different types of vehicles such as bus, motorcycles ) Thus, through the use of maps in learning, students' capacity for geographical learning has been developed under the new general education program Keywords: teaching geography, maps, using maps, developing competencies 43 ... dung đồ chương trình địa lí Bản đồ, lược đồ có vai trị quan trọng HS lớp Chương trình phân mơn Địa lí 30 Sử dụng đồ dạy học Địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh cấp THCS, ... 42 Sử dụng đồ dạy học Địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh [3] Lâm Quang Dốc, 2008 Xây dựng sử dụng hệ thống đồ giáo khoa theo tinh thần đổi phương pháp dạy học địa lí. .. đồ cho HS: Học sinh học với đồ; sử dụng đồ để tìm đường; sử dụng đồ địa hình đồ chuyên đề; sử dụng đồ giới, địa cầu atlat Thông qua việc trang bị kiến thức đồ, kĩ sử dụng sử dụng đồ sống hàng

Ngày đăng: 15/11/2022, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w