Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
718,59 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC Ở CẤP QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG THÀNH HƯNG TS PHẠM QUANG TIỆP Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi: .ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năng lực dạy học giáo viên đóng vai trị quan trọng định đến nghiệp vụ chun mơn giáo viên Chương trình giáo dục phổ thông triển khai thời gian tới với định hướng yêu cầu chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất lực học sinh việc dạy học tích hợp lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo lực đội ngũ giáo viên phổ thông đứng trước thách thức Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nhấn mạnh nội dung đổi bản, có lĩnh vực quản lí giáo dục (QLGD), đặc biệt quản lí nhà trường (QLNT) Thực tế có nhiều khác biệt hoạt động hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học nhiều yếu tố khách quan chủ quan Giáo viên tiểu học (GVTH) chủ yếu tích lũy NLDH qua thực tế hoạt động nghề nghiệp giai đoạn đào tạo thức Thực tế cho thấy, nhiều hoạt động bồi dưỡng tổ chức lặp lặp lại không mang lại hiệu cao giáo viên tiểu học có nhiều lực nghề nghiệp định, hoạt đông bồi dưỡng không đổi không thu hút giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng điều cho thấy cần phải có đổi liên quan tới khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng Mặc dù có nhiều nghiên cứu bồi dưỡng nghề nghiệp giáo viên, lực tiếp cận lực dạy học, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói riêng song QLBD theo hướng phát triển NLDH giáo viên vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu sâu, đặc biệt tiểu học chưa có nghiên cứu liên quan đến tham gia quan quản lý GD cấp Quận đến phát triển NLDH cho giáo viên tiểu học đề tài: “Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp quận địa bàn thành phố, Hà Nội” lựa chọn để nghiên cứu luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lí cấp Quận bồi dưỡng giáo viên tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát triển lực dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu cấp Quận học địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học cấp Quận địa bàn thành phố Hà Nội học theo định hướng phát triển lực dạy học Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với mục tiêu phát triển lực người học đặt yêu cầu lực đội ngũ giáo viên đặc biệt giáo viên tiểu học Nhiều chương trình bồi dưỡng cấp có cấp Quận thực hiệu chưa cao, lực dạy học giáo viên hạn chế Nếu biện pháp QLBD GVTH theo hướng phát triển NLDH giáo viên tiểu học đề xuất cho cấp Quận phù hợp tác động tích cực đến phát triển NLDH giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp quận địa bàn thành phố Hà Nội 5.3.Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp quận địa bàn thành phố Hà Nội 5.4 Xác định tính đắn, phù hợp biện pháp quản lí thực nghiệm khoa học phương pháp chuyên gia Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: giới hạn biện pháp quản lý cấp Quận (Huyện) bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội - Về địa bàn nghiên cứu: Một số trường tiểu học thuộc quận, địa bàn thành phố Hà Nội - Về mẫu nghiên cứu: Qui mô mẫu gồm cán quản lý cấp Quận, cán quản lý cấp trường giáo viên thuộc 21 trường tiểu học Cụ thể: trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy; trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa; trường tiểu học địa bàn huyện Ba Vì; trường tiểu học địa bàn quận Bắc Từ liêm; trường quận Thanh Xuân; trường huyện Chương Mỹ; trường quận Hoàng Mai - Về chủ thể quản lý: Đề tài xây dựng nội dung nghiên cứu đề xuất cho chủ thể quản lý CBQL cấp Phòng (Phòng GD&ĐT cấp Quận, Huyện); - Về tiếp cận nghiên cứu: Đề tài tiếp cận theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 việc đáp ứng lực giảng dạy giáo viên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung có liên quan đến như: luật, văn đạo Đảng, nhà nước, ngành giáo dục định hướng chiến lược nói chung… -Nghiên cứu tài liệu, cơng trình ngồi nước khoa học quản lí quản lí nhân sự, vấn đề bồi dưỡng giáo viên, lực, lực dạy học để từ xác định khung lí thuyết đề tài, xây dựng cách thức đánh giá đo lường nghiên cứu thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra giáo dục, xã hội học tâm lí học: nhằm mục đích thu thập thông tin cần thiết thực trạng QLBD GVTH theo hướng phát triển NLDH - Phương pháp vấn, xin ý kiến chuyên gia, phân tích hồ sơ quản lí để làm sáng tỏ thêm thực trạng hoạt động quản lí, thu thập thơng tin cần thiết, kinh nghiệm thực tiễn quản lí bồi dưỡng - Phương pháp thực nghiệm: nhằm mục đích chứng minh cần thiết thực biện pháp khẳng định tính đắn biện pháp QLBD GVTH theo hướng phát triển lực dạy học 7.3 Các phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia để khảo nghiệm Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí - Phương pháp xử lí số liệu đánh giá định lượng thống kế mô tả khảo sát thực trạng quản lí thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case Study) để phân tích kết thực nghiệm cụ thể 02 trường tiểu học Luận điểm bảo vệ Khác với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng cũ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hình thành lực cho học sinh việc bồi dưỡng phát triển lực học sinh hoạt động ưu tiên chương trình giáo dục Trong đó, để phát triển lực học sinh địi hỏi giáo viên phải có thay đổi đột phá lực giáo viên từ lực chuyên môn, lực sư phạm, lực xã hội đến lực sư phạm tiếp cận theo q trình dạy học giáo viên có nhóm lực dạy học cần thiết như: Nhóm lực chuẩn bị dạy, nhóm lực tổ chức dạy, nhóm lực đánh giá kết học tập Mặc dù hệ thống lực giáo viên thực trình dạy học giáo viên tiểu học chưa giáo viên nhà quản lý giáo dục quan tâm, điểm khuyết thiếu trình thực hoạt động chuyên môn giáo viên dẫn tới chưa mang lại hiệu giáo dục cao Có nhiều lý dẫn tới giáo viên chưa chưa tự bồi dưỡng lực dạy học phải kể tới vai trò quản lý giáo dục, nhà quản lý cần có nhìn xun suốt thực trạng giáo dục, thực trạng đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học chương trình giáo dục để thấy khuyết thiếu giáo viên từ tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thực diện rộng, cho thấy cần có đánh giá, rà sốt đáp ứng lực toàn hệ thống giáo viên tiểu học đó, xem xét sở khoa học để đề xuất giải pháp tổ chức bồi dưỡng giáo viên tiểu học cấp quận cho cấn thiết phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Tính đề tài - Là cơng trình khoa học nghiên cứu Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp quận địa bàn thành phố, Hà Nội - Luận khoa học luận án phân tích từ nhiều góc độ, bám sát mục tiêu sở điều kiện có đơn vị quản lý giáo dục cấp Quận nên hệ thống biện pháp trình bày luận án đánh giá khả thi thực tế triển khai 10 Cấu trúc luận án Luận án cấu tạo làm chương đó: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Chương 2: Thực trạng quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp Quận địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: biện pháp quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp Quận địa bàn thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC Ở CẤP QUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu lực dạy học phát triển lực dạy học giáo viên tiểu học 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực dạy học lực dạy học giáo viên tiểu học Kết tổng quan cơng trình ngồi nước rút số học kinh nghiệm định hướng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo lực dạy học sau: - Các quốc gia giới quan tâm xây dựng phát triển chuẩn nghề nghiệp nói chung, chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học phận tách rời - Sử dụng chuẩn nghề nghiệp làm quan trọng để tổ chức quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá GV đồng thời sở giúp GV tự đánh giá, xác định biện pháp bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp - Việc tổ chức quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo lực dạy học cần triển khai theo hướng phát huy vai trò chủ động nhà trường việc xác định đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng phù hợp với tình hình nhà trường, lực sư phạm nhu cầu GV - Yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học, đổi quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo lực dạy học góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực cho xã hội nội dung quan trọng cần thiết Cuối cùng, hầu hết công trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học thực cấp Trường mà chưa có cơng trình thực cấp cao cần lưu tâm để tạo đồng khâu quản lý phát triển 1.2 Lý luận lực lực dạy học 1.2.1 Năng lực Năng lực tổ hợp yếu tố kiến thức, kĩ năng, thái độ kinh nghiệm cá nhân cho phép cá nhân thực có hiệu công việc điều kiện cụ thể theo chuẩn mực định 1.2.2 Năng lực dạy học 1.2.2.1 Năng lực sư phạm Nhiều quan điểm lực sư phạm, theo tác giả lực sư phạm hiểu sau kiến thức kỹ thái độ sư phạm cần thiết kết hợp nhuần nhuyễn không tách rời để thực nhiệm vụ công việc cụ thể người giáo viên điều kiện định Qua nghiên cứu quan điểm lực, lực sư phạm Tác giả cho rằng, để phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói riêng cần có nhóm lực sau đây: Nhóm lực chun mơn, nhóm lực sư phạm, nhóm lực xã hội Trong lực sư phạm gồm: lực dạy học lực giáo dục Nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhằm phát triển lực dạy học nằm nhóm lực sư phạm người giáo viên 1.2.2.2 Năng lực dạy học Năng lực dạy học thành phần cấu trúc lực sư phạm Với tiếp cận nhiệm vụ dạy học giáo viên tiểu học, lực dạy học giáo viên tiểu học gồm nhóm lực sau: Nhóm lực chuẩn bị dạy, nhóm lực tổ chức dạy, nhóm lực đánh giá kết học tập Trong nhóm lực có lực cụ thể sau Năng lực chuẩn bị dạy học - Năng lực nghiên cứu chương trình dạy học; - Năng lực thiết kế học; -lập kế hoạch dạy học; -Thiết kế học; -Chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy học - Năng lực số hóa ứng dụng ICT dạy học - … Năng lực tổ chức dạy học -Năng lực phát học sinh; -Năng lực tổ chức học; -Năng lực lãnh đạo quản lý hành vi học tập; -Năng lực Vận dụng phương pháp biện pháp kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học; - Năng lực ứng dụng ICT dạy học - … Năng lực đánh giá kết học tập -Năng lực xác định tiêu chí đánh giá nội dung đánh giá; -Năng lực sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh trình dạy học; học -Năng lực xác định tiêu chí đánh giá nội dung đánh giá; -Năng lực thiết kế công cụ đánh giá tổ chức đánh giá; -Năng lực số hóa ứng dụng ICT quản lý hồ sơ học sinh -… Trong nhóm lực này, có lực phải đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp bồi dưỡng lồng ghép nhiều chương trình bồi dưỡng, giáo viên tương đối thành thạo Tuy nhiên, có lực thực cần phải cần phải bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông giai đoạn thiện Trong nghiên cứu lựa chọn lực để nghiên cứu bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiểu học Để đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn cụ thể, lực dạy học phải điều chỉnh cho phù hợp Các lực dạy học cần bồi dưỡng nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 gồm * Nhóm lực chuẩn bị học bao gồm lực thành phần như: - Năng lực nghiên cứu chương trình dạy học Năng lực phát hiện, phân tích nhận biết đầy đủ chương trình cấu tạo chương trình dạy học để thiết kế hoạt động học tập phù hợp - Năng lực thiết kế học: nhóm lực nhằm tạo môi trường học tập phù hợp với đặc điểm học sinh nhằm thu hút người học tham gia vào hoạt động học tập gồm: Năng lực xác định mục tiêu dạy học; Năng lực thiết kế hoạt động dạy học; Năng lực thiết kế phương tiện dạy học; Năng lực thiết kế học liệu sử dụng phương tiện dạy học; Năng lực thiết kế môi trường học tập - Năng lực số hóa ứng dụng ICT dạy học: bối cảnh giáo dục nay, để đáp ứng yêu cầu khai thác thông tin phát huy mạnh CN 4.0 dạy học, đặc biệt bối cảnh giãn cách xã hội dịch bệnh lực số hóa ứng dụng ICT dạy học lực thiếu người giáo viên Nhóm lực nhằm hỗ trợ giáo viên nghiên cứu chương trình, tổ chức hoạt động dạy học, đặc biệt dạy học online Các lực gồm: Năng lực tìm kiếm, khai thác thơng tin, lực phân tích thơng tin, lực số hóa tài liệu, lực khai thác thơng tin số hóa, lực sử dụng trang thiết bị CNTT, lực ứng dụng ICT công tác dạy học * Nhóm lực tổ chức dạy học bao gồm lực: - Năng lực phát học sinh: Năng lực lực quan sát, phát chuẩn đốn xác kịp thời phát triển tâm, sinh lý HS, yêu cầu giáo dục HS - Năng lực ứng dụng ICT dạy học: lực khai thác, sử dụng thiết bị CNTT & TT bao gồm thiết bị phần cứng phần mềm để phục vụ cho trình dạy học - Năng lực lãnh đạo quản lý hành vi học tập học sinh: nhóm lực nhằm phát nhu cầu, đặc điểm tâm lý, quan sát đo lường định hướng hành vi học tập học sinh gồm: Năng lực quan sát học sinh hành vi học tập, Năng lực đo lường đặc điểm sinh lý người học, Năng lực điều tra kỹ thuật thông thường, Năng lực thu thập phân tích liệu học tập - Năng lực tổ chức học: lực thực trực tiếp việc giảng dạy giáo viên gồm: Năng lực giao tiếp ứng xử lớp; Năng lực hướng dẫn điều khiển điều chỉnh hành vi học tập; Năng lực giám sát kiểm tra đánh giá trình dạy học; Năng lực sử dụng phương pháp, phương tiện công nghệ dạy học; Năng lực thực biện pháp kĩ thuật dạy học xếp vào nhóm lực dạy học trực tiếp giáo viên - Năng lực thực biện pháp kỹ thuật dạy học: Các Năng lực Năng lực nhận thức, cảm thụ ngơn ngữ; Năng lực biểu ngơn ngữ, trình diễn thao tác mẫu; Năng lực sáng tạo ngôn ngữ; Năng lực phân tích hướng dẫn học sinh phân tích kiến thức; Năng lực phát giải vấn đề thực tiễn dạy học; Năng lực hỗ trợ, phát hiện, bồi dưỡng khiếu cho học sinh… * Nhóm lực đánh giá quản lý hồ sơ học tập - Năng lực xác định tiêu chí đánh giá, nội dung đánh giá: lực tích hợp lực nghiên cứu chương trình giáo viên, thơng qua giáo viên xác định nội dung tiêu chí để đánh giá kết dạy - Năng lực thiết kế công cụ đánh giá tổ chức đánh giá lực tiêu chuẩn hóa, số hóa nội dung đánh giá, tiêu chí đánh giá để đo lường dạng thước đo cụ thể điểm số, bậc giá mức độ đạt, chưa đạt… - Năng lực số hóa ứng dụng ICT quản lý hồ sơ học sinh: khả giáo viên thực quản lý hồ sơ học sinh bao gồm điểm số, điểm đánh giá nhằm thực mục tiêu quản lý đánh giá đáp ứng học sinh với yêu cầu học tập 1.2.2.3 Phát triển lực dạy học Phát triển lực phát triển lực cá nhân giúp cá nhân hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, bao gồm tính tích cực thân, kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn Phát triển khả thực thành công mục tiêu đề bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ phát triển thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… Phát triển lực dạy học theo tác giả phát triển khả thành công hoạt động dạy học giáo viên kiến thức, kỹ năng, thái độ huy động để hoàn thành nhiệm vụ dạy học bao gồm việc chuẩn bị cho hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động dạy học quản lý hoạt động học tập học sinh, phát triển khả nghiên cứu chuyên môn cá nhân Phát triển lực dạy học phát triển lực sau: Năng lực nghiên cứu chương trình dạy học; Năng lực thiết kế học, lực số hóa ứng dụng ICT dạy học; Năng lực phát học sinh; Năng lực ứng dụng ICT dạy học; Năng lực lãnh đạo quản lý hành vi học tập học sinh; Năng lực tổ chức học; Năng lực thực biện pháp kỹ thuật dạy học; Năng lực xác định tiêu chí đánh giá, nội dung đánh giá; Năng lực thiết kế công cụ đánh giá tổ chức đánh giá; Năng lực số hóa ứng dụng ICT quản lý hồ sơ học sinh… 1.3 Lý luận bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học 1.3.1 Giáo viên tiểu học Giáo viên tiểu học làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học [Error! Reference source not found., tr.24] Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà GV tiểu học cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học [Error! Reference source not found., tr.1] Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học yêu cầu lực giáo viên thể ba lĩnh vực: 1) Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; 2) Kiến thức; 3) Kỹ sư phạm (Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 10 năm 2018 Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông) Giáo viên tiểu học việc đáp ứng yêu cầu lực chuẩn nghề nghiệp, giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng cần phải có lực dạy học để thực nhiệm vụ dạy học hiệu 1.3.2 Vị trí vai trị người giáo viên trường tiểu học Giáo dục tiểu học đóng vai trị tảng, bắt đầu hình thành nhân cách học sinh Từ lứa tuổi này, học sinh có nhận thức ấn tượng người thầy người cô mẫu mực, đối tượng để em học tập noi theo, chí mơ ước giống thầy Chính thế, vai trị giáo viên tiểu học có ý nghĩa lớn hình thành nhân cách cho người học 1.3.3 Bồi dưỡng giáo viên Trong luận văn bồi dưỡng hiểu nâng cao lực nghề nghiệp gồm có kiến thức, kỹ chun mơn nghiệp vụ dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu vị trí cơng việc đảm nhiệm 1.3.4 Bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học trình trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thái độ cho giáo viên thông qua thực hành, luyện tập cách thường xuyên, hệ thống hoạt động liên quan trực tiếp gián tiếp đến trình dạy học nhằm hình thành lực dạy học cho giáo viên 1.3.5 Nội dung bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học giáo viên tiểu học Các nội dung bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học giáo viên gồm: 1.3.5.1 Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học giáo viên tiểu học 1.3.5.2 Nội dung bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học 1.3.5.3 Phương pháp bồi dưỡng giáo viền tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học giáo viên 1.3.5.4 Hình thức bồi dưỡng phát triển lực dạy học giáo viên tiểu học 1.3.5.5 Kiểm tra đánh giá lực dạy học giáo viên 1.4 Lý luận quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp Quận 1.4.1 Quản lý Có nhiều quan điểm khác khái niệm quản lý Theo tác giả: Quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra làm cho tổ chức vận hành ổn định phát triển nhằm đạt mục tiêu tổ chức 1.4.2 Quản lý giáo dục cấp Quận Quản lý giáo dục tiếp cận hai góc độ góc độ vĩ mơ góc độ vi mơ Quản lý giáo dục cấp Quận nghiên cứu hiểu cấp vĩ mơ q trình tác động có kế hoạch, có mục đích quan quản lý giáo dục cấp Quận (Phòng Giáo dục Đào tạo) đến hoạt động giáo dục cấp sở nhằm đạt mục tiêu quản lý tác động quản lý xem xét cấp Quận cấp Trường 1.4.3 Quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp Quận Quản lý bồi dưỡng GV tiểu học cấp Quận theo hướng phát triển lực dạy học trình quan quản lý giáo dục cấp Quận (Phịng GD&ĐT) tổ chức thực chương trình bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, kiến thức, kỹ giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Các chương trình bồi dưỡng cấp Quận bao gồm: - Các chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học cấp học giáo dục phổ thông (gọi Chương trình bồi dưỡng 01); - Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông theo thời kỳ địa phương (gọi Chương trình bồi dưỡng 02); - Chương trình bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp theo yêu cầu vị trí việc làm (gọi Chương trình bồi dưỡng 03); Quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực cấp quận việc thông qua chương trình bồi dưỡng số 01, 02, 03 để bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 1.4.3.1 Vị trí, vai trị quan quản lý nhà nước giáo dục cấp Quận Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục cấp Quận Phòng Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật Phòng Giáo dục Đào tạo có tư cách pháp nhân riêng, chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Giáo dục Đào tạo 1.4.3.2 Một số loại hình bồi dưỡng giáo viên tiểu học cấp Quận Bồi dưỡng giáo viên coi hoạt động đào tạo lại, giúp GV cập nhật kiến thức khoa học chuyên ngành, phương pháp mới, tiếp thu kinh nghiệm giáo dục tiên tiến, để từ nâng cao thêm trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Các loại hình bồi dưỡng giáo viên cấp Quận bao gồm: Các chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học cấp học giáo dục phổ thơng (gọi Chương trình bồi dưỡng 01): Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng đường lối, sách phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thơng Các chương trình bồi dưỡng bao gồm bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng đột xuất Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông theo thời kỳ địa phương (gọi Chương trình bồi dưỡng 02): Sở giáo dục đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng phát triển giáo dục phổ thông địa phương, thực chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương; phối hợp với dự án để triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (nếu có) Bồi dưỡng giáo viên theo chương trình quan QLGD cấp Quận chủ động thực Đây chương trình bồi dưỡng cấp Quận, chương trình bồi dưỡng đa dạng bao gồm bồi dưỡng thường xuyên định kỳ bồi dưỡng đột xuất Mục tiêu, nội dung bồi dưỡng Phòng GD&ĐT định Chương trình bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp theo yêu cầu vị trí việc làm (gọi Chương trình bồi dưỡng 03): Giáo viên sở giáo dục phổ thông tự chọn mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp đáp ứng u cầu vị trí việc làm Đối với loại hình bồi dưỡng này, phần lớn sở giáo dục chủ động đề xuất nhu cầu bồi dưỡng, mục tiêu, nội dung dưỡng nhằm nâng cao lực đội ngũ tới quan quản lý GD cấp Quận, từ CQ QLGD cấp Quận xem xét tổ chức đáp ứng yêu cầu giáo dục địa phương Loại hình bồi dưỡng diễn loại hình bồi dưỡng Mục tiêu nội dung bồi dưỡng xây dựng nhu cầu sở giáo dục Đối với loại hình chương trình bồi dưỡng phải có tham gia tích cực Phịng GD&ĐT khơng thể thiếu phối kết hợp sở giáo dục Bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp Quận cần thực thông qua loại chương trình bồi dưỡng số 01, 02, 03 chương trình bồi dưỡng khác chương trình bồi dưỡng đặc thù để hình thành lực dạy học cho giáo viên tiểu học gồm: nhóm lực nhóm lực chuẩn bị dạy, nhóm lực tổ chức hoạt động dạy học lực kiểm tra đánh giá kết học tập Cụ thể bao gồm lực sau: Năng lực nghiên cứu chương trình dạy học; Năng lực thiết kế học, lực số hóa ứng dụng ICT dạy học; Năng lực phát học sinh; Năng lực ứng dụng ICT dạy học; Năng lực lãnh đạo quản lý hành vi học tập học sinh; Năng lực tổ chức học; Năng lực thực biện pháp kỹ thuật dạy học; Năng lực xác định tiêu chí đánh giá, nội dung đánh giá; Năng lực thiết kế công cụ đánh giá tổ chức đánh giá; Năng lực số hóa ứng dụng ICT quản lý hồ sơ học sinh… 1.4.4 Nội dung quản lí bồi dưỡng cấp Quận cho giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học 1.4.4.1 Tổ chức thực mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Quản lý mục tiêu bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học nội dung quan trọng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học, đảm bảo hoạt động quản lý đạt kết mong đợi Để quản lý mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực cần ý: Một là, xác định mục tiêu công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học tất chương trình bồi dưỡng khác ln phải đáp ứng u cầu hình thành lực: Năng lực nghiên cứu chương trình dạy học; Năng lực thiết kế học, lực số hóa ứng dụng ICT dạy học; Năng lực phát học sinh; Năng lực ứng dụng ICT dạy học; Năng lực lãnh đạo quản lý hành vi học tập học sinh; Năng lực tổ chức học; Năng lực thực biện pháp kỹ thuật dạy học; Năng lực xác định tiêu chí đánh giá, nội dung đánh giá; Năng lực thiết kế công cụ đánh giá tổ chức đánh giá; Năng lực số hóa ứng dụng ICT quản lý hồ sơ học sinh… Hai là, tổ chức rà soát tồn chương trình bồi dưỡng định kỳ, chương trình bồi dưỡng tổ chức cấp Quận để đảm bảo mục tiêu bồi dưỡng nhằm hướng tới hình thành phát triển lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học Ba là, tổ chức xây dựng mục tiêu bồi dưỡng định hướng triển khai đào tạo nhằm đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng đưa 1.4.4.2 Chỉ đạo xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Quản lý việc xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học trình nhà quản lý đạo xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng bám sát mục tiêu bồi dưỡng bao gồm việc hình thành phát triển lực dạy học cho giáo viên Các nội dung quản lý gồm: - Tổ chức rà soát, bổ sung nội dung bồi dưỡng chương trình bồi dưỡng sở bám sát mục tiêu nhằm hình thành lực cho giáo viên gồm: Năng lực nghiên cứu chương trình dạy học phát học sinh; Năng lực lãnh đạo quản lý hành vi học tập học sinh; Năng lực thiết kế học; Năng lực dạy học trực tiếp; Năng lực thực biện pháp kỹ thuật - Tổ chức xây dựng nội dung bồi dưỡng sở giữ vững mục tiêu chương trình bồi dưỡng bổ sung thêm nội dung nhằm hình thành lực dạy học cho giáo viên - Lập kế hoạch tổ chức triển khai nội dung chương trình, kiểm tra đánh giá điều chỉnh thường xuyên trình bồi dưỡng Cần ý phối hợp với nội dung chương trình bồi dưỡng Quận chương trình bồi dưỡng toàn ngành để tránh trùng lặp nội dung bồi dưỡng dẫn đến giáo viên bị nản tham gia khóa bồi dưỡng bị trùng lặp nhiều 1.4.4.3 Quản lý hình thức, phương pháp tổ chức cơng tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Trên sở mục tiêu, nội dung bồi dưỡng đưa ra, nhà quản lý xem xét định sử dụng hình thức phương pháp bồi dưỡng nhằm tối đa hiệu bồi dưỡng bám sát mục tiêu chương trình bồi dưỡng ý tới việc hình thành lực dạy học cho giáo viên Các nội dung quản lý hình thức phương pháp (phương thức) tổ chức cơng tác bồi dưỡng gồm: - Tổ chức lựa chọn phương thức bồi dưỡng gồm: Lựa chọn phương thức thảo luận, trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức kinh nghiệm cán bồi dưỡng với giáo viên, giáo viên với giáo viên; Thực hành nghiệp vụ sư phạm; Luyện tập để phát triển lực dạy học người giáo viên; Thực hành tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn… thơng qua hình thức bồi dưỡng trực tuyến, bồi dưỡng trực tiếp, bồi dưỡng trực tuyến kết hợp bồi dưỡng trực tiếp bồi dưỡng trực tuyến tập trung chủ yếu vào bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ chuyên môn cụm trường học trường tự bồi dưỡng giáo viên… - Chỉ đạo thực phương thức bồi dưỡng: Chỉ đạo thực phương pháp hình thức cụ thể 1.4.4.4 Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học trình nghiên cứu, xem xét ảnh hưởng mối quan hệ lực lượng giáo dục công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học, từ xác định chế thuận lợi, khuyến khích lực lượng giáo dục tham gia công tác bồi dưỡng GV, đóng góp tích cực vào việc thực mục tiêu công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học 1.4.4.5 Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Kết bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học mục tiêu kép cần đạt công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Chất lượng công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng tới phát triển lực dạy học thể qua kết bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV tiểu học Vì vậy, quản lý hoạt động tự bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học nội dung quan trọng Để thực tốt nội dung quản lý này, cần nghiên cứu thật kỹ mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng có theo hướng phát triển lực dạy học giáo viên, từ nhà quản lý tổ chức phương pháp hình thức bồi dưỡng phù hợp nhằm biến trình bồi dưỡng thành trình tự bồi dưỡng lực năng: NL nghiên cứu chương trình dạy học phát học sinh; NL lãnh đạo quản lý hành vi học tập học sinh; NL thiết kế học; NL dạy học trực tiếp; NL thực biện pháp kỹ thuật dạy học; NL số hóa ứng dụng ICT dạy học; 1.4.4.6 Quản lý điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Quản lý điểu kiện phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học tức việc nhà quản lý xếp, tổ chức, vận hành nguồn lực người, nguồn lực thời gian, nguồn lực tài chính, nguồn lực sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, tài liệu, phương tiện môi trường, không gian nơi diễn hoạt động bồi dưỡng GV tiểu học phù hợp với hình thức bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng lựa chọn mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng theo hướng phát triển lực cho người học Quản lý điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên cần ý tới phối kết hợp nguồn lực, nguồn tư liệu, chương trình bồi dưỡng định kỳ Quận chương trình bồi dưỡng ngành tránh trùng lặp nội dung bồi dưỡng không tập trung phát triển lực đội ngũ giáo viên 1.4.4.7 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học giáo viên Quản lý kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học giáo viên việc nhà quản lý thực chức quản lý để đạo công tác kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng Nhà quản lý đạo công tác kiểm tra đánh giá bao gồm lập kế hoạch kiểm tra đánh giá, tổ chức kiểm tra đánh giá có đánh giá nội dung, chương trình, kế hoạch, tiến độ, kết bồi dưỡng.Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng giúp nhà quản lý đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng có đạt mục tiêu bồi dưỡng khơng từ có điều chỉnh cụ thể nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng nhà giáo theo hướng phát triển lực dạy học Quản lý bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học diễn giai đoạn cụ thể, với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể chịu tác động, chi phối nhiều yếu tố khác Có thể tóm lược số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học sau đây: 1.5.1 Nhóm yếu tố thuộc lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước 1.5.2 Nhóm yếu tố liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội 1.5.3 Nhóm yếu tố thuộc quản lý Phịng Giáo dục 1.5.4 Nhóm yếu tố thuộc quản lý sở giáo dục 1.5.5 Nhóm yếu tố thuộc vai trị giáo viên Kết luận chương Hoạt động bồi dưỡng GV nói chung quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học nói riêng nội dung thành phần quản lý giáo dục nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu, thể cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn cơng bố Những đóng góp cơng trình nghiên cứu góp phần thay đổi giáo dục tiểu học qua giai đoạn phát triển, đổi giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Trong cấu trúc lực người giáo viên, lực dạy học lực thuộc nhóm lực sư phạm bắt buộc người giáo viên phải có, bao gồm lực như: Năng lực nghiên cứu chương trình dạy học; Năng lực thiết kế học; Năng lực phát học sinh; Năng lực tổ chức học; Năng lực thực biện pháp kỹ thuật dạy học; Năng lực xác định tiêu chí đánh giá, nội dung đánh giá; Năng lực thiết kế công cụ đánh giá tổ chức đánh giá; Năng lực số hóa ứng dụng ICT tổ chức công tác dạy học… Đây lực cốt lõi giáo viên cần phải có để thực nhiệm vụ chuyên môn Để chất lượng đội ngũ giáo viên đồng đều, lực đội ngũ giáo viên tiểu học nâng cao đồng cần có tham gia quản lý, tổ chức bồi dưỡng quan quản lý giáo dục cấp Quận Quản lý bồi dưỡng GV tiểu học nhiệm vụ quản lý giáo dục quản lý đội ngũ GV, đó, quản lý cơng tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học hoạt động chủ thể quản lý với hệ thống công cụ quản lý, thực chức quản lý, tổ chức điều khiển trình bồi dưỡng nhằm đảm bảo cho đội ngũ GV tiểu học đạt lực nghề nghiệp định Để đạt mục tiêu quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp Quận, quan quản lý cần tổ chức tốt nội dung bồi dưỡng từ quản lý xây dựng mục tiêu bồi dưỡng, kế hoạch bồi dưỡng, nội dung chương trình đến nguồn lực, yếu tố điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động bồi dưỡng Đồng thời nhà quản lý cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên Quận, thơng qua khóa bồi dưỡng đó, lực dạy học đội ngũ giáo viên nâng cao Quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp Quận hoạt động có ý nghĩa quan trọng cấp thiết vừa thực chủ trương, yêu cầu cấp quản lý đồng thời thể vai trò, trách nhiệm CBQL nhà trường nhằm đảm bảo công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế nhà trường nhu cầu GV Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC Ở CẤP QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát kinh tế - xã hội giáo dục thành phố Hà Nội Trong năm gần đây, giáo dục Hà nội có nhiều thay đổi tích cực có giáo dục tiểu học, việc đổi giáo dục theo chiến lược phát triển hà nội nêu rõ “Phát triển toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa, tiên tiến đại; xây dựng số trường phổ thông chất lượng cao; đẩy mạnh dạy, học song ngữ trường học đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực điều kiện hội nhập quốc tế; đại hóa trường khiếu để tạo nguồn hình thành phát triển nhân tài cho tương lai” Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tiểu học 38.067 người số gáo viên 29.349 Trình độ đại học đại học 69,4% Trình độ cao đẳng 37.3 %, trình độ trung cấp 3,4%; Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 100% Để đảm bảo đáp ứng đội ngũ cho chương trình giáo dục phổ thơng 2018: Sở giáo dục đào tạo phối hợp với trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội tổ chức lớp bồi dưỡng lực, phương pháp tiếp cận theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho 100% giáo viên quận, huyện, thị xã thời gian từ tháng đến tháng 11/2019 Mặc dù đào tạo bồi dưỡng song thực tế lực giáo viên để đáp ứng yêu cầu giáo dục tiểu học nói chung đáp ứng triển khai CTGDPT 2018 cịn nhiều hạn chế, đặc biệt nhóm lực quan trọng khơng thể thiếu lực dạy học 2.2 Giới thiệu q trình khảo sát Mục đích điều tra Mục tiêu điều tra nhằm đánh giá thực trạng quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp Quận địa bàn thành phố Hà Nội Đánh giá thành tựu, nguyên nhân làm sở khoa học để để xuất biện pháp quản lý Qui mô địa bàn khảo sát - Qui mô khảo sát: Mẫu Quận: Để đảm bảo tính thực tiễn khách quan, chúng tơi lựa chọn đối tượng khảo sát nằm Quận (Huyện) cấu mẫu lựa chọn đảm bảo đại diện vùng thuận lợi khó khăn địa thành phố Hà Nội Điều giúp cho chúng tơi có nhìn khái qt sát thực thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học khu vực địa lý khác địa bàn Hà Nội - Mẫu trường: 21 trường tiểu học quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội Mẫu điều tra gồm 815 CBQL, GV tiểu học thuộc Quận địa bàn thành phố Hà Nội (Trong gồm 50 CBQL, 750 giáo viên 15 nhà quản lí giáo dục cấp quận) Cụ thể sau: - 50 cán quản lý (CBQL) thuộc trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội Với đối tượng cán quản lý cấp trường nhận định bao gồm: Hiệu trưởng, hiệu phó Tổ trưởng chun mơn Vì tiểu học, đối tượng trực tiếp quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường - 750 giáo viên (GV) thuộc trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội - 15 cán quản lý cấp Quận (CBQLQ) thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo địa bàn TP Hà Nội Nội dung khảo sát - Thực trạng bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp Quận - Thực trạng quản lí bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học nội dung khảo sát, đánh giá thực trạng gồm: Đánh giá nhận thức CBQL, giáo viên cần thiết bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học; Đánh giá thực trạng bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học; Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Các nội dung quản lý biện pháp tập trung chủ yếu cấp Quận, biện pháp đề xuất cho Phòng Giáo dục Đào tạo Phương pháp kĩ thuật tiến hành Phương pháp khảo sát: Phương pháp tọa đàm: Phương pháp anket: Phương pháp chuyên gia: 10 2.4 Thực trạng bồi dưỡng giáo viên theo định hướng phát triển lực dạy học cấp Quận địa bàn thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng Mục tiêu bồi dưỡng xây dựng theo mục tiêu chương trình bồi dưỡng nhằm hình thành phát triển lực cho đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu chương trình bồi dưỡng cụ thể nhằm phát triển chung cho giáo viên tiểu học nhóm lực nhóm NL chun mơn; nhóm NL sư phạm nhóm NL xã hội; Trong nhóm lực sư phạm có lực giáo dục lực day học, nhiên, chương trình bồi dưỡng chưa tập trung nhiều cho phát triển lực dạy học bao gồm lực như: NL nghiên cứu chương trình dạy học phát học sinh; NL lãnh đạo quản lý hành vi học tập học sinh; NL thiết kế học; NL dạy học trực tiếp; NL thực biện pháp kỹ thuật dạy học; NL số hóa ứng dụng ICT dạy học Kết đánh giá GV việc thực chương trình bồi dưỡng theo thang đo bậc mức đánh giá thấp cho thấy việc bồi dưỡng đội ngũ theo hướng phát triển lực dạy học chưa quan tâm thể kết thực mục tiêu nhằm phát triển lực dạy học quan tâm với số ý kiến đánh giá cao đạt 45% đánh giá mức độ q trình thực cơng tác bồi dưỡng, lý chủ yếu mục tiêu chương trình bồi dưỡng không ưu tiên phát triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học 2.4.2 Thực trạng thực nội dung bồi dưỡng Hiện nay, chương trình bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học cấp Quận (do Phòng GD&ĐT) thực chương trình bồi dưỡng thực theo đạo Sở GD&ĐT, chương trình bồi dưỡng Quận theo kế hoạch phát triển GD địa phương Quận chủ yếu, chương trình bồi dưỡng theo đề xuất trường thực Nội dung chương trình bồi dưỡng xây dựng theo mục tiêu khóa bồi dưỡng Hầu hết khóa bồi dưỡng theo thơng tư 17/2019/TT-BGDĐT thực thường xuyên định kỳ, nội dung khóa bồi dưỡng gồm: Nội dung thứ nhất: Cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học Trong đó, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cụ thể nội dung bồi dưỡng đường lối, sách phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục phổ thông, nội dung môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung thứ hai: Cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông theo thời kỳ địa phương Phòng thực Sở giáo dục đào tạo quy định cụ thể nội dung bồi dưỡng phát triển giáo dục phổ thông địa phương, thực chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương; phối hợp với dự án để triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (nếu có) Nội dung thứ 3: Bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm giáo viên sở giáo dục phổ thông tự chọn mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Vì nội dung bồi dưỡng lại đáp ứng yêu cầu riêng, có hình thành phát triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học song khơng hồn tồn theo định hướng phát triển lực mà theo chủ yếu theo kế hoạch năm học ngành, địa phương nội dung bồi dưỡng chưa hoàn toàn phù hợp, mức độ đánh giá phù hợp để phát triển lực dạy học cho giáo viên không cao Kết điều tra cán quản lý giáo viên thực trạng phù hợp nội dung bồi dưỡng với việc phát triển lực dạy học cho giáo viên phân tích thơng qua thang đo Likert gồm mức độ từ phù hợp đến không phù hợp Cụ thể sau: Hầu kiến CBQL, GV cho nội dung bồi dưỡng theo hướng phát triển lực chưa phù hợp, Tỷ lệ ý kiến cho chưa phù hợp đạt từ 30% đến 40% ý kiến đánh giá mức độ phù hợp có 2% giáo viên, 4% CBQL cấp trường 0% CBQL cấp Quận Điều cho thấy nhận định CBQL, GV việc thực nội dung bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học hạn chế, nội dung dừng lại việc phát triển chuyên môn đảm bảo theo chuẩn nghề nghiệp mà chưa ý đến phát triển NLDH cho giáo viên Kết phân tích cho thấy, cần có qn, quản lý điều phối quan quản lý giáo dục cấp Quận tất chương trình bồi dưỡng dành cho sở giáo dục phổ thông từ xây dựng thiết kế mục tiêu, nội dung, lựa chọn phương thức, giảng viên Để kiểm sốt tránh trùng lặp đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng sở giáo dục 11 2.4.3 Thực trạng phương pháp hình thức bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học Vì kế hoạch bồi dưỡng mục tiêu bồi dưỡng hàng năm chủ yếu theo thơng tư 17/2019/TT-BGDĐT quy định cụ thể mục tiêu bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học bao gồm nội dung cụ thể đường lối, sách phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục phổ thông, nội dung môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương nên phương pháp hình thức bồi dưỡng chủ yếu tập trung vào Phương pháp thuyết trình; Thảo luận, trao đổi, chia sẻ thơng tin, kiến thức kinh nghiệm cán bồi dưỡng với giáo viên, giáo viên với giáo viên Các phương pháp, hình thức bồi dưỡng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo giáo viên; Các phương pháp thực hành nghiệp vụ sư phạm cân thiết ví dụ thảo luận tình sư phạm, diễn biến tâm lý học sinh, cách xây dựng chương trình nội dung buổi học, cách lập kế hoạch buổi học, kỹ dạy học trực tiếp….chủ yếu tập trung nội dung bồi dưỡng số 03 đáp ứng u cầu vị trí việc lam nhằm phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp người giáo viên Mặc dù vậy, hình thức bồi dưỡng thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên mà chủ yếu dự án, chương trình có phối hợp với dự án 2.4.4 Thực trạng đánh giá kết bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học Việc đánh giá kết bồi dưỡng phụ thuộc nhiều vào xây dựng mục tiêu bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng Do vậy, việc đánh giá kết bồi dưỡng chủ yếu theo tiêu chí nhằm đạt mục tiêu bồi dưỡng mà chưa thực trú trọng tới việc phát triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học Kết đánh giá cho thấy, có tương đồng nhận xét việc đánh giá kết bồi dưỡng theo hướng hình thành lực dạy học cho giáo viên tiểu học giáo viên, cán quản lý cấp trường, cán quản lý cấp Quận, hầu kiến đánh giá cho việc đánh giá theo hướng hình thành lực cho người học dừng lại mức độ bình thường với 27% ý kiến đến 32% ý kiến Riêng giáo viên, người trực tiếp bồi dưỡng lực dạy học cho việc đánh giá lực thực thực chưa tốt với 24% ý kiến đánh giá 2.5 Thực trạng phát triển lực dạy học giáo viên tiểu học 2.5.1 Năng lực nghiên cứu học sinh chương trình dạy học Nhìn vào bảng phân tích cho thấy kết bồi dưỡng nhóm lực giáo viên cịn chưa cao khơng đồng đội ngũ giáo viên chủ yếu tập trung vào lượng nhỏ giáo viên xuất sắc cần xem xét đến biện pháp quản lý thực bồi dưỡng Năng lực cho đội ngũ giáo viên tiểu học nhằm nâng cao lực: Năng lực quan sát học sinh hành vi học tập; Năng lực đo lường đặc điểm sinh lý người học; Năng lực điều tra kỹ thuật thông thường; Năng lực thu thập phân tích liệu học tập; Năng lực phát triển chương trình tài liệu giáo khoa Năng lực dạy học cần tích lũy Năng lực cá nhân mà giáo viên phải đạt theo chuẩn nghề nghiệp 2.5.2 Năng lực lãnh đạo học sinh quản lí hành vi học tập Kết phân tích cho thấy hiệu bồi dưỡng nhóm Năng lực giáo viên cịn chưa cao khơng đồng Hầu hết giáo viên có Năng lực đánh giá hành vi học tập đạt mức độ Khá (25%) TB (46%) chưa thực đạt mức độ tốt (3.6%) có (5,5%) đạt loại yếu 2.5.3 Năng lực thiết kế dạy học Đánh giá thực trạng bồi dưỡng thiết kế dạy học giáo viên từ CBQL cho thấy hầu hết giáo viên có Năng lực thiết kế học mức trung bình đạt 28.1% đến 41.1% đó, số lượng giáo viên đạt mức độ tốt đạt trung bình 4.2% đặc biệt tỷ lệ giáo viên đạt mức yếu đạt tới 49.2% cho thấy Năng lực thiết kế dạy học giáo viên qua đánh giá CBQL hạn chế So sánh đánh giá CBQL GV cho thấy kết đánh giá mức độ yếu không đồng đều, nhiều giáo viên nhận thức lực thiết kế dạy học chưa hồn tồn đầy đủ chưa dẫn tới nhận thức giáo viên lực hạn chế chưa cao điều làm giảm mong muốn tự học, tự phát triển lực giáo viên 2.5.4 Năng lực dạy học trực tiếp Các lực nhóm lực dạy học trực tiếp như: lực giao tiếp ứng xử lớp; lực hướng dẫn điều khiển điều chỉnh hành vi học tập; lực giám sát kiểm tra đánh giá trình dạy học; lực sử dụng phương pháp phương tiện công nghệ dạy học; lực thực biện pháp kĩ thuật dạy học xếp vào nhóm lực dạy học trực tiếp giáo viên Kết điều tra cho 12 thấy tỷ lệ giáo viên có nhóm lực đạt mức trung bình Đây nhóm Năng lực tác động trực tiếp đến chất lượng học học sinh Đánh giá kết lực dạy học trực tiếp giáo viên sau bồi dưỡng cho thấy: số đạt trung bình thăm dị ý kiến cán quản lý giáo viên lực nằm nhóm lực dạy học trực tiếp thống kê theo thứ tự 82.45%; 84.3%; 81.55%; 85.5%; 71.7% 81.10% số giáo viên có nhóm lực đạt mức tốt khoảng từ 3%-14%; số đạt loại 50% Kết thống kê đồng ý kiến đánh giá giáo viên cán quản lý 2.5.5 Năng lực thực biện pháp kỹ thuật dạy học Cũng tương tự nhóm Năng lực khác, đánh giá kết bồi dưỡng cho nhóm lực giáo viên cho thấy phần lớn đạt mức độ trung bình đạt từ (24% đến 54%) Kết đánh giá cán quản lý giáo viên tương đồng Trong số lực thuộc nhóm lực lực nhận thức cảm thụ ngôn ngữ giáo viên đánh giá tốt lực khác tiếp đến lực biểu ngơn ngũ, trình diễn thao tác mẫu, lực sáng tạo ngơn ngữ lực phát bồi dưỡng học sinh có khiếu (ý kiến đánh giá yếu đạt 23% đến yếu đạt 28.1%) Đánh giá chung nhóm lực thực biện pháp kỹ thuật dạy học, số lượng giáo viên đạt mức độ đánh giá tốt đạt mức 2% đến 10.4%; mức độ yếu đạt từ 10% đến 20% có giáo viên có mức độ đánh giá thấp nên tới 12% nhóm Năng lực hỗ trợ phát hiện, bồi dưỡng khiếu cho học sinh 2.5.6 Năng lực số hóa ứng dụng ICT dạy học Năng lực số hóa ứng dụng ICT dạy học bao gồm: Năng lực tìm kiếm, khai thác thơng tin, lực phân tích thơng tin, lực số hóa tài liệu, lực khai thác thơng tin số hóa, lực sử dụng trang thiết bị CNTT, lực ứng dụng ICT công tác dạy học Kết đánh giá năn lực số hóa ứng dụng ICT dạy học cho thấy hầu hết giáo viên làm quen có khả thực việc số hóa ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học thể qua mức độ đánh giá đạt từ 0.05% đến 35% Tuy nhiên, giáo viên lại thực mức độ khác có lực đánh giá thực tương đối tốt lực tìm kiếm khai thác thông tin (35% ý kiến đánh giá đạt loại khá); lực khai thác thông tin số hóa (33% ý kiến đánh giá đạt loại khá) lực ứng dụng ICT dạy học (0.36%) Bên cạnh đó, lực số hóa tài liệu lực khai thác thông tin đánh giá mức độ thấp (0.05% đến 0.17% ý kiến đánh giá mức độ khá) 0.61 ý kiến đánh giá thấp lực số hóa đội ngũ giáo viên Nhìn chung xem xét thực trạng đánh giá lực số hóa ứng dụng ICT dạy học cho thấy lực số hóa tài liệu, lực phân tích thơng tin lực khai thác thơng tin số hóa giáo viên cịn hạn chế, giáo viên đơn biết khai thác thông tin, sử dụng thông tin phần mềm sẵn có để ứng dụng vào hoạt động giảng dạy mà chưa đánh giá cao lực lại thực tế cho thấy cần bồi dưỡng nâng cao lực số hóa tài liệu cho đội ngũ giáo viên Đánh giá chung kết bồi dưỡng lực dạy học cho thấy Qua đợt bồi dưỡng, tập huấn lực dạy học giáo viên có cải thiện Tuy nhiên chất lượng hạn chế, phần lớn đợt tập huấn chuyên sâu tập huấn chuyên môn theo chương trình Quận, chương trình bồi dưỡng chưa cho giáo viên nhận thức tầm quan trọng lực dạy học, thành tố hệ thống lực để nâng cao nhận thức cho giáo viên từ giáo viên tự có ý thức trau dồi phát triển lực dạy học Kết hợp thăm dò ý kiến cán quản lý giáo viên cho thấy, số lực dạy học lực nghiên cứu học sinh đánh giá giáo viên thực tốt hết (18% ý kiến đánh giá tốt) nhiên có 47.2% ý kiến đánh giá mức độ TB; lực nghiên cứu học sinh chương trình dạy học, Năng lực lãnh đạo học sinh quản lý hành vi học tập đánh giá giáo viên đạt mức cao thứ (12% đến 43% ý kiến đánh giá mức độ trung bình khá) lực dạy học trực tiếp đánh giá mức độ thấp (kết đánh giá yếu yếu đạt 9.8% đến 44.1%) 2.6 Thực trạng quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học 2.6.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên mức độ cần thiết phải thực quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Hầu hết giáo viên CBQL nhận thức thấy tầm quan trọng lực dạy học mức độ cần thiết phải có lực dạy học giáo viên tiểu học thề qua việc đánh giá tầm quan trọng 13 mức độ cần thiết lực việc bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học Kết tọa đàm với CBQL cấp Quận cho cần thiết phải triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học, lực dạy học phải coi trọng tất chương trình bồi dưỡng, mục tiêu thiếu chương trình bồi dưỡng giáo viên (87% ý kiến tọa đàm) 2.6.2 Quản lý mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Quản lý mục tiêu bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học nội dung quan trọng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu phát triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học Quản lý mục tiêu bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học phải hướng đến thực mục tiêu chung mục tiêu cụ thể công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Đánh giá thực trạng tổ chức xây dựng mục tiêu phát triển lực dạy học GV tiểu học cho thấy ý kiến đánh giá mức độ thực thường xuyên thường xuyên đạt có 19% mức độ đánh giá thực chưa thường xuyên khơng thực đạt tới 58% ý kiến, có 20% ý kiến cho có thực chủ yếu mục tiêu phát triển lực dạy học giáo viên có lồng ghép chương trình bồi dưỡng cấp Quận xong chưa đầy đủ Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá lực dạy học giáo viên tiểu học Quận không đánh giá cao thể 16% ý kiến đánh giá mức độ thực tốt tốt, 55% ý kiến đánh giá mức độ chưa thực thực khơng thường xun Khó khăn lớn cho quan quản lý giáo dục cấp Quận chồng chéo chương trình bồi dưỡng cấp khác nhau, nhiều chương trình bồi dưỡng cấp đạo tổ chức thực trực tiếp xuống sở giáo dục nên nhiều nội dung bị trùng lặp đặc biệt khó bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học cho giáo viên (100% ý kiến) 2.6.3 Quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Hiện nay, việc bồi dưỡng giáo viên tiểu học cấp phòng chủ yếu bồi dưỡng chuyên môn,bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy giáo viên, phương pháp dạy học mới… Mục tiêu, nội dung bôi dưỡng lập từ cấp Tại cấp Phòng (Các Phòng Giáo dục Đào tạo) thuộc Huyện chủ yếu thực theo thị cấp tức tổ chức hoạt động bồi dưỡng theo mục tiêu, nội dung có sẵn Nhìn chung, thực trạng xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình bồi dưỡng cho thấy vai trò Phòng Giáo dục Đào tạo chưa thực chủ động việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học thể qua ý kiến đánh giá 805 CBQL Giáo viên Kết đánh giá thể qua bảng 2.6 CBQL GV có đánh giá tương đồng nhận xét thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Nội dung hạn chế thể tỷ lệ đánh giá cụ thể: Năng lực nghiên cứu học sinh cương trình dạy học đạt mức độ yếu với 21% ý kiến đánh giá, mức độ trung bình đạt 26% 9.2% đến 16.7% ý kiến đánh giá cho tốt Nội dung bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên theo hướng phát triển lực chưa xây dựng độc lập, chủ yếu lồng ghép chương trình tập huấn Cụ thể: - Tổ chức rà soát, bổ sung nội dung bồi dưỡng chương trình bồi dưỡng sở bám sát mục tiêu nhằm hình thành lực cho giáo viên chưa thực quan tâm không đánh giá hiệu (91% ý kiến) - Tổ chức xây dựng nội dung bồi dưỡng giữ vững mục tiêu chương trình bồi dưỡng bổ sung thêm nội dung nhằm hình thành lực dạy học cho giáo viên gần chưa thực (87% ý kiến) - Lập kế hoạch tổ chức triển khai nội dung chương trình, kiểm tra đánh giá điều chỉnh trình bồi dưỡng thực tốt đáp ứng yêu cầu chương trình bồi dưỡng mà chưa theo hướng phát triển lực cho giáo viên (88% ý kiến) 2.6.4 Quản lý phương thức tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Cơ quan quản lý giáo dục cấp Quận tổ chức bồi dưỡng theo chương trình hoạch định sẵn theo đạo cấp Phương pháp, hình thức bồi dưỡng mà bị giới hạn nội dung bồi dưỡng 14 Kết phân tích nhận định CBQL, GV việc quản lý hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học có chung nhận định: “Phụ thuộc vào chương trình bồi dưỡng thời điểm tổ chức có mục tiêu nào” chi tiết thống kê số hóa phương án trả lời cho thấy tỷ lệ ý kiến có khác Nguyên nhân thực trạng chủ yếu khơng có chương trình bồi dưỡng riêng với mục tiêu hình thành phát triển lực dạy học cho giáo viên Thông qua đợt bồi dưỡng, lực dạy học bồi dưỡng song hạn chế có lực dạy học trực tiếp, lực lãnh đạo quản lý hành vi học sinh đánh giá có tỷ lệ giáo viên đánh giá mức độ tốt xấp xỉ 20% chủ yếu mức trung bình đạt 25% đến 29%, mức yếu đạt 40% cần thiết phải thực biện pháp quản lý hình thức phương pháp bồi dưỡng để có hiệu cao Qua thăm dò ý kiến CBQL cấp Quận (Phòng DG&ĐT cấp Quận) cho thấy, khó khăn quan quản lý giáo dục cấp Quận chủ yếu chế phối hợp đơn vị khó khăn việc phân vai, phân quyền cấp cấp Quận tổ chức thực công tác bồi dưỡng dẫn tới phương thức bồi dưỡng khó thực độc lập (92% ý kiến) 2.6.5 Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Hiện nay, chương trình bồi dưỡng giáo viên có lực lượng tham gia Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT, Đơn vị mời thầu, Cơ sở giáo dục, đơn vị phân vai cụ thể thực chương trình bồi dưỡng Sở GD&ĐT xây dựng mục tiêu kế hoạch, mời thầu;Phòng GD&ĐT tiếp nhận đạo trực tiếp thực tổ chức bồi dưỡng; Các sở giáo dục thực triển khai cho giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng; Đơn vị mời thầu chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ giảng dạy, tập huấn cho giáo viên Việc phối kết hợp thực hiện, nhiên với phân vai việc quản lý, tổ chức kiểm soát chất lượng giáo dục cấp Quận bị hạn chế cần có biện pháp cụ thể phối kết hợp đơn vị, lực lượng thực công tác Thực trạng cho thấy việc phối hợp với sở giáo dục bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học cấp Quận thực tốt đạt mức đánh giá điểm trung bình 3.98 đó, việc phối hợp với đơn vị cấp đạt điểm trung bình 2.86 Cơ việc quản lý đơn vị phối hợp cấp Quận thực tương đối tốt, nhiên chế phối đơn vị chưa thực phù hợp nên hiệu phối hợp chưa đánh giá cao Dưới đánh giá hiệu việc tổ chức phối hợp đơn vị đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát triển lực dạy học 2.6.6 Kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Trong đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên tiểu học Quận địa bàn Thành phố Hà Nội có đánh giá kết tập huấn Nội dung đánh giá xây dựng vào mục tiêu bồi dưỡng, phần lớn đợt bồi dưỡng có mục tiêu riêng mục tiêu bồi dưỡng xây dựng sở theo hướng phát triển lực giảng dạy chưa thực quan tâm Do vậy, nội dung đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học giáo viên chưa bám sát kết cho thấy đánh giá lực dạy học thực mức độ chưa tốt đạt tới 55% ý kiến đánh giá theo mục tiêu bồi dưỡng mức độ thực chưa tốt đạt có 17%, mức độ thực tốt đạt tới 37% ý kiến; đánh giá việc phối kết hợp đánh giá mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học chưa cao thực chưa tốt đạt tới 32% ý kiến Công cụ đánh giá công tác bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học yêu cầu cần thiết đó, hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung bồi dưỡng lực dạy học nói riêng cịn thiếu cơng cụ đánh giá q trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng; Thiếu hình thức công nhận, xác định mức độ tiến chuyên môn GVTH, dẫn tới việc đánh giá xếp loại cịn mang tính chung chung chưa cụ thể tới giáo viên, chưa tạo động lực để GV tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy học Sau khóa tập huấn bồi dưỡng chun mơn cịn thiếu khâu kiểm tra, đánh giá chặt chẽ kết khóa học đặc biệt đánh giá phát triển lực dạy học giáo viên 2.6.7 Quản lý điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học 15 Một nhiệm vụ quản lý Phòng GD&ĐT cơng tác bồi dưỡng đảm bảo điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng Thực tế, điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng thực đầy đủ đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng mức độ trung bình.Các nguồn lực phải đảm bảo tài chính, đội ngũ giảng viên phục vụ cơng tác bồi dưỡng văn quy phạm pháp luật phục vụ cơng tác bồi dưỡng cịn có sở vật chất phịng học đảm bảo tiêu chí, trang thiết bị hỗ trợ giảng, điều kiện phục vụ âm thanh, ánh sáng, nước uống… Việc phối hợp lực lượng phân bổ sử dụng nguồn kinh phí phục vụ cơng tác bồi dưỡng, khai thác sử dụng sở vật chất thực tương đối tốt Kết đánh giá điều kiện đảm bảo qua phân tích thơng tin điều tra cho thấy 74% ý kiến cho đợt bồi dưỡng đảm bảo điều kiện phục vụ cơng tác bồi dưỡng 28% đánh giá phục vụ mức độ tốt 24% ý kiến cho đáp ứng mức độ bình thường 21% ý kiến đánh giá đáp ứng mức độ trung bình Nhìn chung, Phịng GD&ĐT thực tốt việc quản lý điều kiện đảm bảo sở phát huy nguồn lực phối hợp lực lượng 2.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học 2.7.1 Nhóm yếu tố thuộc lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Quản lý giáo dục cấp Phịng mắt xích hệ thống quan quản lý giáo dục Phịng giáo dục có trách nhiệm tiếp nhận thông tin đạo từ cấp hoạt động quản lý có bồi dưỡng, phát triển Năng lực cho đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, phân lớn hoạt động bồi dưỡng thông qua đấu thầu (87% nhận định) Cách thức nội dung đấu thầu, đơn vị thụ hưởng trường Phịng giáo dục khơng thực nên không bám sát nội dung bồi dưỡng đặc biệt việc bồi dưỡng lực dạy học giáo viên tiểu học (82% nhận định) Mặt khác, nhiều chương trình bồi dưỡng, kế hoạch bồi dưỡng đạo thực khơng có nội dung lộ trình, dẫn đến Phịng giáo dục bị động khó lên kế hoạch Phịng, dễ chồng chéo khó xây dựng tiếp tục hoạt động bồi dưỡng nâng cao sau giáo viên cấp Sở bồi dưỡng 2.7.2 Nhóm yếu tố liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng lớn đến hoạt động giáo dục, nhìn nhận đợt dịch covid diễn lần vào tháng năm 2020 ảnh hưởng đến kinh tế xã hội gây nhiều hệ lụy công tác giáo dục, nhiều sở giáo dục tư thục phải đóng vận hành, nhiều giáo viên trường tư thục phải đơn đáo tìm việc Các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn bị tạm dừng để đảm bảo thời gian cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ năm học… 2.7.3 Nhóm yếu tố thuộc quản lý Phòng Giáo dục đào tạo Hàng năm, phòng GD&ĐT thực chức tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhiên kết bồi dưỡng phụ thuộc nhiều vào Năng lực đội ngũ giáo viên nguồn kinh phí cấp từ UBND Với đội ngũ giáo viên có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng lực dạy học tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng cá nhân giúp nâng cao Năng lực Bên cạnh đó, với nguồn ngân sách cấp không hạn hẹp tạo điều kiện cho Phòng GD&ĐT mạnh dạn việc thực biện pháp khắc phục khó khăn hạn chế cơng tác bồi dưỡng dẫn tới đảm bảo chất lượng bồi dưỡng Hàng năm, Phòng GD&ĐT tích cực thực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn xong phương tiện cách thức triển khai chưa đa dạng, nội dung đáp ứng số yêu cầu chung, việc đánh giá kết bồi dưỡng chưa thực thực chung chung tong lực dạy học nhiều khiếu cá nhân giáo viên, thiếu hụt Năng lực cụ thể nhóm Năng lực giáo viên khác Công cụ đánh giá hoạt động bồi dưỡng nói chung cịn thiếu đặc biệt cơng cụ đánh giá kết q trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng cá nhân lực dạy học đạt chưa đạt dẫn tới, thân giáo viên khơng nhận khuyết thiếu Năng lực số lực dạy học từ khơng có nhận thức đắn mức độ cần thiết phải bồi dưỡng tự bồi dưỡng Năng lực 2.7.4 Nhóm yếu tố thuộc sở đào tạo giáo viên 16 Nhìn vào vấn đề cho thấy, việc nhận thức đúng, đủ lực dạy học, mức độ đáp ứng giáo viên cần thiết việc xây dựng đo lực giúp giáo viên bỏ tơi, xem xét lại đâu? Cịn thiếu số lực dạy học cần phải có 2.8 Đánh giá chung thực trạng 2.8.1 Thành tựu Đối với việc bồi dưỡng đội ngũ: Kết đánh giá cho thấy đáp ứng mục tiêu đề đợt bồi dưỡng chương trình bồi dưỡng số 01, 02, 03 Tuy nhiên, để biến yêu cầu chương trình bồi dưỡng thành nhận thức thành lực thực có lực dạy học giáo viên địi hỏi phải trải qua q trình rèn luyện phải có yêu cầu cụ thể mức độ đáp ứng giáo viên Việc bồi dưỡng lực dạy học giáo viên tiểu học hạn chế, chủ yếu đợt bồi dưỡng bồi dưỡng chun mơn thuộc chương trình bồi dưỡng số 01 02, 03; tập huấn giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa hay phương pháp dạy học mới, mơ hình dạy học Mục tiêu đợt bồi dưỡng khơng hồn tồn dành cho phát triển lực dạy học nên việc rèn luyện lực thành tố cấu thành nên nhóm lực dạy học cịn bị khập khiễng Mục tiêu tập huấn chưa hoàn toàn hướng tới việc phát triển lực dạy học, chưa có hệ thống tiêu chí đánh giá lực dạy học kết tập bồi dưỡng Năng lực hạn chế, chưa đạt hiệu mong muốn Sự phân vai Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT chưa cụ thể, có chồng chéo cơng tác quản lý, chưa phát huy vai trò Phòng xây dựng mục tiêu, đề xuất nội dung bồi dưỡng Phòng đơn vị sát cánh với trường việc phát triển đội ngũ giáo viên Một số trường ngồi cơng lập có giáo viên hay thay đổi nhân lực dạy học bị hạn chế không cọ sát chun mơn thường xun khó khăn việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Trong hình thức sinh hoạt chun mơn có tác dụng nâng cao lực dạy học tổ chức tốt 2.8.2 Nguyên nhân Sự phân cấp chưa rõ ràng thực chức nhiệm vụ dẫn đến Phòng GD&ĐT chưa bám sát, phát huy vai trò thực xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng Chương trình bồi dưỡng chưa xuất phát từ thực tế đội ngũ nhu cầu địi hỏi trường Chưa có hình thức đánh giá phù hợp Nhận thức CBQL đội ngũ GV cần thiết phải đáp ứng lực dạy học giáo viên chưa chưa đủ; Chưa có hệ thống tiêu chí, số cần đáp ứng tiêu chí đánh giá lực dạy học giáo viên chương trình bồi dưỡng Phương pháp, phương tiện, hình thức triển khai đợt bồi dưỡng chung chung, chưa đa dạng, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển lực dạy học Năng lực ứng dụng công nghệ thơng tin tuyển thơng - ICT giáo viên cịn nhiều hạn chế Kết luận chương Thực trạng bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học tiến hành điều tra quận địa bạn thành phố Hà Nội gồm 815 CBQL, GV tiểu học (Trong có 50 CBQL cấp trường, 750 giáo viên 15 nhà quản lí giáo dục cấp quận) Thực trạng xem xét đánh giá gồm hai nội dung: đánh giá thực trạng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên cấp Quận Kết đánh giá thực trạng bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cho thấy: nhận định CBQL GV lực dạy học hạn chế, cịn bị đánh đồng với lực chun mơn nên việc bồi dưỡng lực chưa triển khai với mục tiêu rõ ràng mà lực thực bồi dưỡng lồng ghép đợt tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nội dung chương trình dạy học phương pháp dạy học Do vậy, đánh giá lực giáo viên theo nhóm lực cụ thể nhiều giáo viên chưa đạt mức kỳ vọng giáo viên tiểu học Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên chưa đạt hiệu quả, nhiều lực nhỏ nhóm lực dạy học tích hợp chương trình bồi dưỡng cấp Quận chưa hiệu Nguyên nhân phần lớn nhận thấy Phịng GD&ĐT Quận bị giới hạn phân cấp quản lý, nhiều nghiệp vụ quản lý bồi dưỡng khơng có quyền định mục tiêu, nội dung bồi dưỡng, lựa chọn đơn vị tham gia bồi dưỡng, phân bổ kinh phí phục vụ cơng tác bồi 17 dưỡng…trong Phịng đơn vị nắm rõ thực trạng sở giáo dục, điểm khuyết thiếu giáo viên tiểu học sở giáo dục…do khó khăn điều chỉnh mục tiêu xây dựng nội dung bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học cho đội ngũ giáo viên Bên cạnh đó, yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học yếu tố liên quan đến quan quản lý, phân cấp quản lý, văn đạo, chồng chéo thực bồi dưỡng, yếu tố kinh tế, yếu tố liên quan đến nhà trường giáo viên đóng vai trị khơng nhỏ Tồn thực trạng cho thấy cần có biện pháp chế sách, chun mơn nghiệp vụ quản lý đồng bộ, khả thi để việc quản lý bồi dưỡng kết bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học hiệu Phịng GD&ĐT cần ý tới trường ngồi cơng lập, quy mô nhỏ với đội ngũ giáo viên thay đổi liên tục nên không cọ sát, phát triển lực chun mơn để có biện pháp tích cực quản lý phát triển lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Đề xuất biện pháp quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học 3.2.1 Tổ chức tập huấn truyền thông để nâng cao nhận thức cán quản lí giáo viên lực dạy học 3.2.2 Ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá lực dạy học giáo viên, tiêu chí 3.2.3 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên ban hành văn 3.2.4 Chuyển đổi số ứng dụng hoạt động quản lý bồi dưỡng 3.2.5 Tổ chức đánh giá tự đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực dạy học giáo viên 3.2.6 Bồi dưỡng theo cụm chuyên môn nhằm nâng cao lực giáo viên sở 3.3 Đánh giá tính cấp thiết khả thi 3.3.1 Giới thiệu trình đánh giá 3.3.1.1 Số lượng thành phần Tổng số người tham gia đánh giá 100 người gồm: 100 giáo viên, 60 cán quản lí cấp trường tổ chun mơn, 40 nhà quản lí cấp quận chuyên gia giáo dục 3.3.1.2 Nội dung khảo nghiệm - Tính cấp thiết biện pháp quản lí: Tính cấp thiết biện pháp nhằm khẳng định mức độ đắn phù hợp biện pháp, nhận định CBQL, giáo viên mức độ cần thiết biện pháp cho thấy quan tâm CBQL, GV việc bồi dưỡng lực dạy học - Tính khả thi biện pháp quản lí: biện pháp cho khả thi đem lại hiệu cao thực hiện, biện pháp có tính khả thi cao dễ thực kết đánh gián sát với mục tiêu đề 3.3.2 Kết đánh giá 3.3.2.1 Tính cấp thiết biện pháp quản lí Hầu hết biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết cấp thiết cao biện pháp nâng ca nhận thức đạt mức độ cấp thiết 0.69%, biện pháp xây dựng ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ đạt lực dạy học giáo viên, tiêu chí đánh giá q trình bồi dưỡng đạt mức độ cấp thiết 71% 3.3.2.2 Tính khả thi biện pháp quản lí Xét mức độ khả thi biện pháp ta thấy hầu hết biện pháp đánh giá mức độ khả thi cao biện pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cho khả thi bước đầu nhận định cán quản lý hạn chế mặt kinh phí nguồn lực ban đầu 3.4 Thực nghiệm khoa học 3.4.1 Giới thiệu q trình thực nghiệm 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm Vì thời gian nghiên cứu bị hạn chế, để đo biện pháp quản lý có tác động tích cực hay khơng cần phải có nhiều thời gian Trong đó, việc tổ chức thực nghiệm đánh giá kết thực 18 nghiệm nhằm đảm bảo tính đắn khả thi biện pháp đề xuất cơng trình nghiên cứu cấp thiết chọn biện pháp cho khả thi để thực thực nghiệm Việc thực nghiệm tiến hành bao gồm trường tiểu học quận, huyện với 36 giáo viên 288 học sinh chia làm lớp thực nghiệm đối chứng 18 giáo viên lớp thực nghiệm, 18 giáo viên lớp đối chứng; 143 học sinh lớp thực nghiệm 145 học sinh lớp đối chứng 3.4.3 Khái quát trình thực nghiệm 3.5 Xử lý kết thực nghiệm 3.5.1 Mô tả liệu 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy: Việc ứng dụng biện pháp “Tổ chức tập huấn truyền thông để nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên nâng tầm quan trọng lực dạy học cấp thiết phải bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy học” có hiệu cao, thể chỗ - Giáo viên hiểu xây dựng tiêu chí đánh giá lực dạy học phần lý thuyết phần thực hành giảng dạy - Giáo viên sau thử nghiệm làm tốt nhiệm vụ dạy học thể qua kết kiểm tra học sinh - Học sinh lôi tham gia vào hoạt động học tập, hoạt động kiểm tra đánh giá - Học sinh thay đổi tích cực thái độ học tập, tích cực hứng thú - Giờ học sơi nổi, học sinh tích cực tham gia tìm tịi, khám phá; học sinh chủ động rèn luyện kỹ qua hướng dẫn giáo viên Kết học tập cải thiện rõ rệt, Năng lực học tập học sinh thay đổi theo chiều hướng tích cực thể qua: Năng lực tương tác tích cực học, kết học tập thay đổi, học sinh chủ động tìm tịi khám phá Giáo viên có thay đổi rõ rệt thực giảng dạy, lực dạy học ý, lực nhóm băng lực dạy học giáo viên xem xét thận trọng thực hành thường xuyên, kết cho thấy giáo viên hiểu rõ, đánh giá tổng hợp được, phân tích mức độ đạt Năng lực thực cách thức để khắc phục nhược điểm lại Tuy nhiên, bên cạnh thay đổi tích cực cần tạo điều kiện để biện pháp mang tính khả thi như: Tăng cường quản lý đôn đốc, thu thập thông tin đánh giá giáo viên, bám sát trình ứng dụng giáo viên giai đoạn đầu từ nhận thức giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên linh động xếp cơng việc, thời gian khuyến khích giáo viên đột phá ứng dụng lực dạy học Kết luận chương Căn sở lý luận chương 1, sở thực tiễn chương đề xuất số biện pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên tiểu học sở tuân thủ số nguyên tắc quan trọng Các nguyên tắc đặt yêu cầu quản lý phòng GD&ĐT để thực bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục học sinh tiểu học giai đoạn Căn kết phân tích thực trạng Chúng xây dựng hệ thống gồm 06 biện pháp quản lý: Điều chỉnh mục tiêu, nội dung phát triển CTĐT theo tiếp cận NLDH; Tổ chức tập huấn truyền thông để nâng cao nhận thức cán quản lí giáo viên lực dạy học, cấp thiết phải bồi dưỡng tự bồi dưỡng; Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá lực dạy học giáo viên, tiêu chí đánh giá trình học, tự học, tự bồi dưỡng giáo viên; Xây dựng kế hoạch dài hạn bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên ban hành văn hướng dẫn trường thực quản lý bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo online, đào tạo trực tuyến nhằm tiếp kiệm chi phí, Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá tự đánh giá giáo viên có tương tác online suốt trình đào tạo; Tổ chức đánh giá tự đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực dạy học giáo viên.Trong biện pháp xác định rõ mục đích, nội dung cách tổ chức thực hiện; Tổ chức bồi dưỡng theo cụm chuyên môn nhằm nâng cao lực giáo viên sở giáo dục ngồi cơng lập Sáu biện pháp có mối liên hệ mật thiết tác động hỗ trợ, gắn bó hữu với để tạo nên hệ thống, khơng có biện pháp độc lập thúc đẩy hoạt động quản lý phát triển Trường CĐN không gắn kết với biện pháp lại Tùy vào điều kiện thực 19 tiễn, biện pháp có vị trí ưu tiên khác Trong q trình quản lý sử dụng, xếp biện pháp cho mang lại hiệu cao Do hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu, không khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi 06 giải pháp lựa chọn biện pháp “Tổ chức tập huấn truyền thông để nâng cao nhận thức cán quản lí giáo viên lực dạy học, cấp thiết phải bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực dạy học” để tiến hành thực nghiệm Từ kết thực nghiệm rút kết luận sau: - So với chất lượng khảo sát ban đầu trước thực nghiệm, nhận thức lực dạy học giáo viên cải thiện rõ rệt, giáo viên hiểu được, làm được, tổng hợp tự đánh giá lực dạy học mà có Kết học tập học sinh tham gia thực nghiệm nâng lên rõ rệt Tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng lên, tỷ lệ đạt trung bình, yếu giảm so với trước thực nghiệm Đây kết đánh giá định lượng quan trọng để nói lên Tính cấp thiết khả thi biện pháp - Kết thực nghiệm cho thấy giáo viên học sinh bước đầu làm quen với quy trình thực biện pháp đề xuất điều khẳng định tính hợp lý đắn áp dụng biện pháp QL bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cho phép kết luận: 1.1 Về mặt lý luận:năng lực dạy học giáo viên mức độ cấp thiết phải có Năng lực nghiên cứu áp dụng nhiều quốc gia giới, cách tiếp cận tích cực hình thành NLDH cho giáo viên Các nghiên cứu giáo viên tiểu học đóng vai trị quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh tiểu học, giúp em có kiến thức bản, có kỹ sống, có Năng lực hịa nhập tương tác tốt môi trường xung quanh Các nghiên cứu khẳng định, muốn làm việc định giáo viên phải có lực dạy học cấp thiết phải thay đổi nhận thức để biến trình bồi dưỡng thành trình tự bồi dưỡng 1.2 Về mặt thực tiễn: Cán quản lý cấp Phòng, Cán quản lý cấp trường, Giáo viên có nhận thức tương đối cấp thiết phải có lực dạy học cấp thiết phải bồi dưỡng Năng lực cho đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, thực tế cho thấy từ khâu quản lý cấp Phòng đến cấp trường bị vướng mắc, đợt bồi dưỡng thực cịn vụn vặt khơng có chiến lược lâu dài, giáo viên chưa tự đánh giá mức độ đáp ứng lực dạy học thân mình, chưa định hướng phải tự bồi dưỡng nào, Năng lực thể qua trình giáo dục, trình tương tác với học sinh nào? Cơ chế phân cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp Thành phố, cấp Quận, cấp Trường bị chồng chéo, trách nhiệm đảm bảo chất lượng bồi dưỡng bị bỏ ngỏ Kết điều tra nhận thức ứng dụng biện pháp quản nhằm phát triển lực dạy học giáo viên tiểu học cho thấy việc xây dựng áp dụng biện pháp cấp bách có khả thi 1.3 Trong qua trình vận dụng biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viền tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cho thấy việc thay đổi nhận thức nhà quản lý, giáo viên đóng vai trị quan trọng; bên cạnh việc xây dựng sở khoa học thuyết phục để ứng dụng biện pháp; lựa chọn kết hợp biện pháp theo đặc thù sở giáo dục tiểu học tạo lên tác động tích cực phù hợp với sở 1.4 Những kết nghiên cứu luận án cho phép kết luận: Việc thay đổi nhận thức cán quản lý, giảng viên bước khởi đầu quan trọng; Các biện pháp giúp nhà quản lý cấp Quận hoạch định xác, đầy đủ toàn diện toàn hoạt động quản lý bồi dưỡng, việc quản lý bồi dưỡng nhằm phát triển lực dạy học giáo viên tiểu học cấp thiết; Nhận thức tốt, điều kiện thực tốt cuối nâng cao Năng lực quản lý bồi dưỡng CBQL cấp Quận theo hướng phát triển lực dạy học cho giáo viên tiêu chí hạt nhân định đến thành công quản lý bồi dưỡng giáo viền tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Khuyến nghị Để vận dụng hiệu biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viền tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học Trường tiểu học đáp ứng nhu cầu giáo dục tiểu học giai đoạn xin đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Cơ quan quản lý giáo dục cấp Nhà nước cấp Thành phố - Với yêu cầu tình hình dịch trước mắt lâu dài Bộ giáo dục đào tạo cần sửa đổi quy định,quy chế bồi dưỡng giáo viên để phù hợp với tình hình làm sở cho việc triển khai đồng với Sở giáo dục nói chung, cần nhấn mạnh việc thay đổi cách thức, phương thức bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu trình biện pháp chuyển đổi số diễn mạnh mẽ - Xây dựng sách, chương trình đề án, chương trình mục tiêu phát triển giáo viên đáp ứng nhu cầu sử dụng sở giáo dục phổ thơng Ban hành bổ sung tiêu chí đánh giá giáo viên tiểu học đặc biệt trọng đến hình thành lực dạy học cho giáo viên Cần tổ chức kiểm tra định kỳ nhằm đánh giá giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp ý đến lực dạy học - Xây dựng chế phân cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng sở giao quyền tự chủ cho sở giáo dục, phòng GD&ĐT thực hoạt động bồi dưỡng mang tính định kỳ, thường xuyên bắt buộc - Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội cao cho Phịng GD&ĐT để CBQL cấp phịng động sáng tạo việc đổi chế quản lý để thích ứng nhanh với hoạt động bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên hiên - Tăng cường đầu tư cho Phòng GD&ĐT để thực đổi quản lý bồi dưỡng kết hợp đơn vị định thầu xây dựng mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học lồng ghép chương 21 trình bồi dưỡng định thầu Xây dựng thang đo đánh giá lực dạy học chương trình bồi dưỡng, tổ chức đánh giá lực dạy học cho giáo viên tiểu học sau đợt bồi dưỡng - Tăng cường hội hợp tác cơng tư Phịng GD&ĐT, sở giáo dục tiểu học doanh nghiệp thực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viền tiểu học 2.2.Với Ủy ban nhân dân cấp Quận Bổ sung kinh phí phục vụ cơng tác bồi dưỡng để thực riêng biệt lồng ghép việc bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học chương trình bồi dưỡng hàng năm Chủ động bám sát, đánh giá chất lượng dạy đơn vị mời thầu thực để kịp thời đề xuất với quan xét thấy góp ý, điều chỉnh, bổ sung thông tin cấp thiết nhằm nâng cao kết bồi dưỡng Chủ động tương tác với đội ngũ giáo viên, đơn vị mời thầu để điều chỉnh phương pháp giảng dạy nhằm hỗ trợ giáo viên tiếp nhận thông tin hiệu Cần kết hợp với đơn vị nhận thầu sở giáo dục xây dựng công cụ đánh giá trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học cho giáo viên tiểu học 2.3 Đối với sở giáo dục tiểu học Các sở giáo dục chủ động nghiên cứu, hồn thiện áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá lực dạy học giáo viên để tổ chức đánh giá thường xuyên đội ngũ giáo viên Đổi cách thức tổ chức PPDH, phát huy tính tích cực giáo viên Tích hợp dạy học lý thuyết với dạy học thực hành, nhằm nâng cao Năng lực đội ngũ Các sở giáo dục tiểu học cần khuyến khích đội ngũ CBQL giáo viên mạnh dạn, sáng tạo việc vận dụng hệ thống tiêu chí lực dạy học nhằm phát huy vai trò giáo viên trình dạy học Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đặc biệt thiết bị thực hành giúp người học luyện tập kỹ nhằm đáp ứng tiêu chí nghề nghiệp Chủ động bồi dưỡng, tuyên truyền cấp thiết, tiêu chí, số, Năng lực phải có để thay đổi nhận thức giáo viên giúp giáo viên có động lực tự bồi dưỡng lực dạy học 22 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỀN LUẬN ÁN Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam số vấn đề đặt giáo viên Thủ đơ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, tháng năm 2012 Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, tháng năm 2012 Nguyễn Anh Tuấn (2020), “Thực trạng bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực dạy học cấp quận địa bàn Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (Số 223 kỳ 2), tháng năm 2020 Nguyễn Anh Tuấn (2020), “Quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn giáo viên”, Tạp chí quản lý Giáo dục, tháng năm 2012 Nguyen Anh Tuan (2020), “An Overview of the Development of Primary Teacher’s Teaching Compretencies-Policy Implications from the Contex of Vietnam”, American Journal of Educational Research, Vol 8, (No.8), pp.552-557