1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ Đọc Hiểu văn bản môn Ngữ văn”

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

U BAN NHÂN DÂN HUY N ĐAN PH NGỶ Ệ ƯỢ TR NG THCS L NG TH VINHƯỜ ƯƠ Ế MÃ SKKN SÁNG KI N KINH NGHI MẾ Ệ “D y h c theo đ nh h ng phát tri n năng l c c a h c sinh trong giạ ọ ị ướ ể ự ủ ọ ờ Đ c ­ Hi u văn.SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ Đọc Hiểu văn bản môn Ngữ văn”

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MàSKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ   Đọc ­ Hiểu văn bản môn Ngữ văn” Lĩnh vực: Ngữ văn Cấp học: Trung học cơ sở Tên tác giả: Đặng Thị Vân Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế Vinh                                Chức vụ: Giáo viên \ “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản môn Ngữ   văn”                                       NĂM HỌC: 2016­2017 2/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản môn Ngữ   văn” MUC LUC ̣ ̣ A. ĐĂT VÂN ĐÊ ̣ ́ ̀                                                          I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II. PHAM VI, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI        III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. CƠ SỞ LÍ LUẬN                                              II. TINH TRANG TH ̀ ̣ ỰC TÊ KHI CH ́ ƯA THỰC HIÊN ̣ 1. Vê phân hoc sinh ̀ ̀ ̣ 2.Vê phân giao viên ̀ ̀ ́ III. SÔ LIÊU ĐIÊU TRA                                                      ́ ̣ ̀ IV. NHƯNG BIÊN PHAP TH ̃ ̣ ́ ỰC HIÊN  ̣ V. KÊT QUA TH ́ ̉ ỰC HIÊN CO ĐÔI CH ̣ ́ ́ ỨNG  C. KÊT LUÂN CHUNG VA KIÊN NGHI ́ ̣ ̀ ́ ̣                                  3/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản môn Ngữ   văn” A. ĐĂT VÂN ĐÊ ̣ ́ ̀    I. LI DO CHON ĐÊ TAI : ́ ̣ ̀ ̀             Trên văn bia Văn Miêu – Quôc T ́ ́ ử Giam co viêt : “Hiên tai quôc gia chi ́ ́ ́ ̀ ̀ ́   nguyên khi, nguyên khi thinh tăc quôc thê c ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ường di long , nguyên khi nôi tăc ̃ ́ ̃ ́  quôc thê nh ́ ́ ược di ô”. Nghia la: Hiên  tai la nguyên khi quôc gia, nguyên khi ̃ ̃ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́  thinh thi n ̣ ̀ ươc manh, nguyên khi yêu thi n ́ ̣ ́ ́ ̀ ươc suy. Nh ́  vây, ro rang nhân tô ̣ ̃ ̀ ́  con ngươi trong moi th ̀ ̣ ơi đai la vô cung quan trong ̀ ̣ ̀ ̀ ̣               Ngay nay, đât n ̀ ́ ươc ta đang b ́ ước vao xu thê hôi nhâp. Đang va Nha ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀  nươc  vân kiên đinh con đ ́ ̃ ̣ ường đi lên chu nghia xa hôi v ̉ ̃ ̃ ̣ ới nhiêm vu tr ̣ ̣ ước măt́  vô cung b ̀ ưc thiêt la th ́ ́ ̀ ực hiên thanh công s ̣ ̀ ự nghiêp công nghiêp hoa, hiên đai ̣ ̣ ́ ̣ ̣  hoa đât n ́ ́ ươc. Va giao duc la quôc sach hang đâu nhăm giao duc nâng cao dân ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣   tri, đao tao nhân l ́ ̀ ̣ ực, bôi d ̀ ương nhân tai đê đap  ̃ ̀ ̉ ́ ứng nhu câu cua th ̀ ̉ ời đai. Con ̣   ngươi lao đông m ̀ ̣ ới phai la con ng ̉ ̀ ười phat triên toan diên ́ ̉ ̀ ̣            Vây ma, co môt th ̣ ̀ ́ ̣ ực trang đang tôn tai trong nha tr ̣ ̀ ̣ ̀ ương phô thông hiên ̀ ̉ ̣   nay la hoc sinh không thich hoc môn Ng ̀ ̣ ́ ̣ ữ văn. Vi sao lai co th ̀ ̣ ́ ực trang đo ? Co ̣ ́ ́  rât nhiêu nguyên nhân. Môt phân do xu thê chon nghê cua xa hôi; môt phân do ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̃ ̣ ̣ ̀   đinh h ̣ ương cua cac bâc phu huynh h ́ ̉ ́ ̣ ̣ ương con em ho  ́ ̣ ưu tiên cac môn hoc t ́ ̣ ự  nhiên;   môṭ   phân  ̀ cung  ̃ do  ban̉  thân  môn  Ngữ  văn  là môn  hoc̣  không  dễ và  nguyên nhân nưa không thê không kê đên la do kiên th ̃ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ưc, ph ́ ương phap truyên ́ ̀  thu co phân han chê, cách thi ̣ ́ ̀ ̣ ́ ết kế  nội dung, các bước tổ  chức cho học sinh   tiếp cận tri thức thiêu sinh đông  cua chinh giao viên ́ ̣ ̉ ́ ́           Hiện nay, việc thay sách và đổi mới phương pháp giảng dạy đã và đang   được các thầy cơ thực hiện đồng bộ. Mặc dù cịn có rất nhiều ý kiến về  việc   thay sách và đổi mới phương pháp giảng dạy, song từ những trải nghiệm thực   tế, chúng ta có thể  khẳng định rằng việc thay sách và đổi mới phương pháp  giảng dạy đã giúp các em tiếp xúc được nhiều tác phẩm hay, mới ,lạ, cập nhật   với cuộc sống. Khơng những thế, đổi mới phương pháp dạy học nói chung và   đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng giúp các em biết tư duy   sáng tạo, biết phát hiện và giải quyết vấn đề, biết nói lên những suy nghĩ, cảm  nhận của riêng mình. Có nghĩa là học sinh được rèn nhiều kĩ năng, được phát  triển nhiều năng lực tiềm  ẩn bên trong các em như  : năng lực giao tiếp tiếng   Việt; năng lực hợp tác làm việc nhóm; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực  cảm thụ thẩm mĩ…Mỗi giờ học văn là một niềm vui bất ngờ đối với các em,  4/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” như đại văn hào Nga M.Gor­ ki  đã từng nói: “Giáo dục nhằm phát triển tài năng  chứ khơng tạo ra tài năng”!           Đê hoc sinh u thich mơn Ng ̉ ̣ ́ ữ Văn thi ng ̀ ươi thây đong môt vai tro c ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ực   ki quan trong. Nh ̀ ̣  Han Du – môt hoc gia Trung Hoa nôi tiêng, đa t ̀ ̃ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̃ ừng noi : ́   “Thây la ng ̀ ̀ ươi truyên đao, trao nghiêp, c ̀ ̀ ̣ ̣ ởi giai mê hoăc”. Đung vây, môt gi ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ơ ̀ hoc Ng ̣ ữ văn thanh công la s ̀ ̀ ự nô l ̃ ực song song giưa thây va tro. Thây đong vai ̃ ̀ ̀ ̀ ̀ ́   tro dân dăt, chi đao, tro gi ̀ ̃ ́ ̉ ̣ ̀ ữ vai tro chu đông, tich c ̀ ̉ ̣ ́ ực kham pha, tich luy tri ́ ́ ́ ̃   thưc. Điêu nay cang thê hiên ro  ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̃ ở  nhưng ph ̃ ần luyện tập giup cho hoc sinh ́ ̣   được rèn luyện các thao tác, kĩ năng cho thuần thục, mà lại được tự  do sang ́   tao, đ ̣ ược bay to nh ̀ ̉ ưng gi ma minh nghi. Đ ̃ ̀ ̀ ̀ ̃ ược u – ghet hơn nhiên ma ít b ́ ̀ ̀ ị lệ   thc vao s ̣ ̀ ự  gị bó nghiêm ngặt.  Ở những tiết học  ấy, kiến thức về các bài  học vẫn được củng cố  mà khơng khí khơng cịn căng thẳng, học sinh hào  hứng với tâm thế chủ động, tích cực, say mê sáng tạo           Qua những năm thực hiện chương trình thay sách và đổi mới phương   pháp dạy học nói chung và mơn Ngữ văn nói riêng, với cương vị là Tổ trưởng  chun mơn, tơi đã được dự  khá nhiều giờ  của đồng nghiệp trong trường  cũng như  trường bạn, song điều tơi cịn băn khoăn là một số  thầy cơ vẫn   thuyết trình nhiều, việc cung cấp kiến thức đơi khi cịn mang tính áp đặt, đặc  biệt là khâu Đọc­Hiểu văn bản; các thầy ít giao bài tập cho nhóm, cá nhân  chuẩn bị  từ  lúc   nhà; trên lớp, khơng tạo điều kiện cho các em được thể  hiện…Tơi thiết nghĩ có nhiều cách để phát huy tính tích cực, chủ động , sáng   tạo       lực     học   trò     giáo   sư   Nguyễn   Khắc   Phi   khẳng   định:  “Trong q trình dạy học, khơng cho phép dạy học theo kiểu máy móc rập   khn, nhồi sọ  mà ln ln địi hỏi sự  năng động, vận dụng linh hoạt sáng  tạo của người thầy” Chính vì vậy, tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến   “Dạy học theo định   hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ  Đọc ­ Hiểu văn bản   môn Ngữ văn” II. PHAM VI, TH ̣ ƠI GIAN TH ̀ ỰC HIÊN ĐÊ TAI :  ̣ ̀ ̀                ­ Cac tiêt Ng ́ ́ ữ văn  dạy phần văn bản                          ­ Học kì I ­ Năm hoc : 2016­2017 ̣ III. ĐƠI T ́ ƯỢNG NGHIÊN CƯU: ́                   lớp: 9C IV. PHƯƠNG PHAP NGHIÊN C ́ ƯU: ́ 5/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản môn Ngữ   văn”                Điêu tra, khao sat, quan sat, đôi chiêu, phân tich, th ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ực nghiêm ̣ B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI      I.CƠ SỞ LÍ LUẬN:            Phải nói rằng, lứa tuổi học sinh THCS với đặc điểm tâm sinh lí hết sức   điển hình. Đây là thời kì q độ  chuyển từ  giai đoạn trẻ  em sang người lớn   Trong giai đoạn này, hứng thú của các em đã phát triển  ở mức độ  cao; hứng  thú về học tập đã phát triển và ngày càng đậm nét. Đây là một đặc điểm hết   sức thuận lợi đối với việc giảng dạy bộ mơn Ngữ  văn. Việc tị mị thích thú  mơn Văn khơng phải là khoảng cách xa đối với các em. Bên cạnh đó, ý thức  tự lập và khả năng đào sâu khám phá những nét đẹp trong cuộc sống và khám  phá những năng lực tiềm ẩn trong bản thân khá cao­ đó là một ưu điểm điển  hình của học sinh bậc THCS.Song song những  ưu điểm trên là những nhược   điểm   mà nhiều em mắc phải, đó là cịn rụt rè e ngại; cịn tự  ti trong việc  nhận thức, đánh giá về  bản thân; cịn ngại khó, chưa chủ  động trong học  tập… nên chưa đánh thức, phát huy hết khả năng tiềm ẩn của bản thân mình.  Vậy làm thế nào để giải quyết những khó khăn đó? Làm thế nào để giờ dạy   và học mơn Ngữ văn có hiệu quả? Làm thế nào để đánh thức , khơi dậy khả  năng của học trị? II.CƠ SỞ THỰC TIỄN:           Như chúng ta đã biết “Văn học là nhân học”; “Văn học là nghệ  thuật  của ngơn từ”. Chính vì vậy, việc học Văn khơng phải đơn giản.Hơn nữa,  trong thời đại hiện nay, mơn Ngữ  văn khơng cịn là “điểm đến” hấp dẫn với  các em học sinh như  các mơn: Tốn, Lí, Hóa, Anh văn…mặc dù đó là một  trong hai mơn chính chiếm số  lượng tiết khơng nhỏ. Có nhiều học sinh rất  ngại học mơn Văn bởi lí do là văn viết dài, khó học, khó thuộc. Có những tác   phẩm tự sự  dài học sinh lười khơng đọc hết dẫn tới tình trạng mơ  màng về  6/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” nội dung, cốt truyện, nhân vật. Có những bài thơ  khi học xong, học sinh   khơng nắm được nghệ thuật tiêu biểu, nội dung ý nghĩa của bài thơ. Các em  khơng chủ động tìm tịi, nghiên cứu tác phẩm ở nhà, cộng với trên lớp thầy cơ  “làm hộ” các em nên học sinh khơng được rèn kĩ năng …vì thế  các năng lực   tiềm ẩn của học sinh khơng được đánh thức, khơi dậy dẫn đến kiểu học nhồi   sọ, rập khn máy móc khơng hiệu quả. Những lí do trên khiến tâm lí học  sinh ngại và chán học mơn Văn. Vậy làm thế nào để khắc phục khó khăn đó?   Làm thế nào để tiết dạy học mơn Ngữ văn thật sự có hiệu quả để thu hút học   sinh say mê học tập?           Để trả lời cho câu hỏi đó, mỗi người thầy giáo phải rèn cho mình trái   tim nhiệt huyết, tri thức phong phú sâu sắc và bản lĩnh vững vàng khi đứng  trên bục giảng.  Như  chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ  đời sống, chính vì thế  văn  học rất gần gũi với mọi người. Những bài thơ  hay, những văn bản hấp dẫn   đã giúp cho giờ Văn khơng chỉ là giờ  học mà cịn là những giờ  giải trí, khám  phá biết bao điều kì diệu của cuộc sống con người. Cũng trong các giờ  học   đó mà học sinh được rèn nhiều kĩ năng, được tự khám phá khả năng của bản   thân như năng lực giao tiếp tiếng Việt; năng lực làm việc nhóm; năng lực giải   quyết vấn đề; đặc biệt là năng lực cảm thụ  thẩm mĩ…Để  có giờ  Văn như  thế thì học sinh được rèn bằng cách giao bài tập nhóm, cá nhân chuẩn bị  bài  ngay từ    nhà từ  khâu Đọc­Tìm hiểu chung đến khâu Đọc ­ Hiểu văn bản  và cả  phần  Luyện tập, vận dụng  của bài học. Đồng thời nó cũng địi hỏi  người thầy phải chuẩn bị  kĩ càng, cơng phu và chủ  động, sáng tạo và linh  hoạt khi thiết kế bài giảng III. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI:         Dạy học môn Ngữ  văn theo định hướng phát triển năng lực của học   sinh cấp THCS.             IV. TINH TRANG TH ̀ ̣ ỰC TÊ KHI CH ́ ƯA THỰC HIÊN ̣ 1 .Vê phân hoc sinh : ̀ ̀ ̣            ­ Ngại học do kiến thức dàn trải và có phần nhồi nhét            ­ Kiến thức hổng nhiều. Các kĩ năng cịn non yếu chưa được rèn luyện  cho nên khá lúng túng trong các khâu như  cảm hiểu và phân tích tác phẩm;  chưa nhuần nhuyễn khi áp dụng kiến thức đã học vào làm bài tập, nhất là q  trình tạo lập văn bản 7/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn”            ­Thiếu sự chủ động, sáng tạo, cịn thụ  động trong q trình tiếp thu,   lĩnh hội tri thức; chưa biết làm việc theo nhóm cho có hiệu quả            ­ Hoc sinh th ̣ ờ  ơ, it rung đơng v ́ ̣ ơi ve đep cua tac phâm văn hoc; ch ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ưa   được làm quen nhiều về các kiến thức lí luận văn học              ­ Vơn t ́ ừ ngữ it oi, cho nên dung t ́ ̉ ̀ ừ con sai va thâm chi dung ma không ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀   hiêu nghia cua t ̉ ̃ ̉ ư.̀            ­ Diên đat lung cung, không thoat y; nhút nhát ng ̃ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ại trình bày trước tập  thể            ­  Giơ hoc trâm, bn te, khơng tích h ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ợp được liên mơn, khơng biết vận   dụng kiến thức bài học giải quyết các vấn đề   tương tự  hay liên quan ngồi   cuộc sống; kết quả thấp 2. Vê phân giao viên: ̀ ̀ ́ ­ Chưa thât s ̣ ự chu trong trong nh ́ ̣ ưng gi ̃ ơ hoc nay ̀ ̣ ̀ ­ Chuân bi s ̉ ̣  sai, thi ̀ ếu định hướng rõ ràng. Không xác định rõ trọng   tâm kiến thức, kĩ năng cần rèn cho học sinh ­ Không giao bài tập về nhà và kiểm tra sát sao sự chuẩn bị của các em ­ Pho măc cho hoc sinh t ́ ̣ ̣ ự lam ̀ ­ Không đầu tư nghiên cứu hệ thống câu hỏi dẫn dắt cho khoa học nhất   là hệ  thống câu hỏi mở và cách thức tổ  chức các hoạt động trên lớp để  phát huy năng lực cuả học sinh              Tât ca cac yêu tô trên dân đên gi ́ ̉ ́ ́ ́ ̃ ́ ờ day va hoc văn ch ̣ ̀ ̣ ưa thanh công. Cac ̀ ́  em không co h ́ ưng thu hoc Ng ́ ́ ̣ ữ văn; vôn t ́ ừ it đ ́ ược trau dôi cho phong phu; to ̀ ́ ̉  ra vung vê trong viêc diên đat suy nghi, tinh cam, cam xuc cua ban thân. T ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ̃ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ừ đo,́  viêc cam hiêu cac tac phâm trên l ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ơp cung bi han chê do cam quan không đ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ̉ ược  đanh th ́ ưc va ren luyên. Nhi ́ ̀ ̀ ̣ ều kĩ năng yếu kém khơng được rèn giũa. Chất   lượng giáo dục chưa được cải thiện V. SƠ LIÊU ĐIÊU TRA ́ ̣ ̀ : LỚP/SĨ SỐ 9C/40 NĂNG LỰC HỌC VĂN GIỎI 2 (5%) KHÁ 5 (12,5%) 8/25 T.BÌNH 17 (42,5%) YẾU 6 (15%) KÉM 4 (10%) “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” VI. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:1. Giáo viên trau dồi để  có vốn kiến  thức phong phú về mơn học:             ­ Giáo viên phải nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về văn học,  bao gồm : kiến thức về  lịch sử văn học; kiến thức về  lí luận văn học; kiến   thức về tác phẩm  văn học cụ thể.              * Kiến thức về văn học sử :              Là có sự hiểu biết về quy luật hình thành và phát triển của các hiện   tượng và q trình văn học diễn ra trong những điều kiện xã hội­ lịch sử nhất  định. Nắm chắc kiến thức văn học sử  có nghĩa là giáo viên trong q trình  luyện tập ,sẽ giúp học sinh có cách nhìn hệ thống về tiến trình phát triển nền   văn học, từ đó nắm rõ hơn về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Các em hiểu  được văn học Việt Nam có mấy bộ  phận? Có thể  chia văn học Việt Nam ra   mấy giai đoạn lớn? Mỗi giai đoạn có tác giả và tác phẩm tiêu biểu nào? Những  chủ  để  lớn xun suốt nền văn học dân tộc là gì? Tác phẩm đang học ra đời  trong hồn cảnh nào? Vị trí của nhà văn ấy trong nền văn học dân tộc? Nắm   vững văn học sử, các em sẽ  tiếp nhận văn học một cách có hệ  thống, khơng  phiến diện, khơng lẫn lộn…để từ đó có cách nhìn nhận và đánh giá đúng đắn  về tác giả và tác phẩm.                Rõ ràng khi phân tích một tác phẩm nào đó, chúng ta phải xem xét   khơng chỉ những yếu tố trong văn bản mà cịn phải căn cứ thêm nhiều yếu tố  khác ngồi văn bản, như: hồn cảnh sáng tác , cuộc đời nhà văn, bối cảnh lịch  sử  xã hội, gia đình, bạn bè…đã góp phần hình thành tác phẩm đó như  thế  nào? Những kiến thức ấy chính là do văn học sử cung cấp. Khi phân tích bài   thơ “Ngắm trăng”( Hồ Chí Minh­SGK Ngữ văn 8­ Tập 2) chẳng hạn:                                “Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa                                 Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ                                 Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ                                 Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.”                                                  (Trích “Nhật kí trong tù”)             Ở đây, ngồi việc phân tích cái hay, cái đẹp của văn bản, từ văn bản,   trong từng câu chữ, ý tứ của bài thơ như nhiều người đã chỉ  ra, nếu chúng ta   lại đặt bài thơ trong hoàn cảnh sáng tác của toàn tập thơ, soi rọi nội dung và  nghệ  thuật bài thơ  từ  ánh sáng chung, phong cách chung của toàn bộ  tập   “Nhật kí trong tù”; rồi lại liên hệ với những sáng tác của các nhà thơ  khác ở  9/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” cùng một giai đoạn, cùng viết về trăng nhưng ở hồn cảnh khác nhau…chúng   ta sẽ thấy bài thơ đẹp hơn nhiều lần, sâu sắc hơn và thấm thía hơn                 *Kiến thức tác phẩm văn học:                    Đây là một bộ phận quan trọng nhất của hệ thống kiến thức cơ  bản về văn.Vì một lẽ đơn giản là nếu khơng nắm được tác phẩm thì coi như  mọi kiến thức về văn đều trống rỗng. Trước hết cần nắm vững nội dung tư  tưởng và nghệ  thuật của các tác phẩm đã được đưa vào chương trình sách  giáo khoa, sau đó tham khảo mở rộng khác ngồi chương trình.Ví dụ, khi dạy   bài thơ  “Ngắm trăng” (Hồ  Chí Minh­SGK Ngữ  văn 8­tập 2), giáo viên phải   biết liên hệ, so sánh với nhiều bài thơ cùng viết về trăng trong và ngồi nước.  Có thể  dẫn ra  trăng  trong thơ  Lí Bạch, Đỗ  Phủ, trăng trong ca dao dân ca,  trăng trong thơ Nguyễn Trãi, trong Truyện Kiều của Nguyễn Du…                Có thể dẫn ra những vầng trăng trong một số thi phẩm cùng thời với   bài  “Ngắm trăng” của Bác: trăng trong thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên…               Có thể so sánh vầng trăng của Bác ở những bài thơ Người viết trong   những thời điểm và hồn cảnh khác nhau. Trăng lúc Bác ở  trong tù, trăng khi   Người ở chiến khu Việt Bắc…               …Làm thế nào để khi bàn một vấn đề hay viết về một ý nào đó, bình   giảng   hay phân tích một câu thơ, đoạn thơ  nào đó, giáo viên khơng những  hiểu nó một cách chính xác, sâu sắc  mà cịn mới mẻ và  diễn đạt, trình bày nó  một cách hấp dẫn , có thể đưa ra nhiều dẫn chứng văn thơ của nhiều tác giả  khác nhau tuy cùng viết về  một đề  tài, một ý, nhưng cách thể  hiện   phong   phú, đa dạng…  Trước một tình huống hấp dẫn, hình  ảnh đẹp, từ  ngữ  chứa  đựng nhiều thơng tin…trong tác phẩm, giáo viên biết gợi dẫn cho học sinh  tìm tịi, giải mã theo suy nghĩ của các em nhưng có định hướng của người   thầy trên lập trường , quan điểm đúng đắn…về tác giả, tác phẩm            Như ta đã biết, mỗi tác phẩm văn học,về   nội dung,  là một bức tranh  sinh động về  cuộc sống và con người. Và qua bức tranh đó, người viết ln  gửi gắm những tình cảm, tư  tưởng và thể  hiện thái độ  của mình trước cuộc  sống. Nhưng những tác phẩm văn học muốn tồn tại được khơng cho phép  dập khn lặp lại giữa các tác giả, thậm chí cùng một tác giả. Vì vậy, khi  giúp học sinh khám phá tác phẩm văn học, giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng  phân tích , tổng hợp, biết so sánh, đối chiếu để  tìm ra những điểm tương  đồng và những nét đặc sắc riêng để từ đó mà có kiến thức sâu sắc về  mỗi tác  10/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” học sinh nhầm lẫn đồng nhất nhân vật xưng “tơi” với tác giả  như    truyện  ngắn “Tơi đi học” của Thanh Tịnh chẳng hạn. Vì vậy phải giúp học sinh lưu   ý trong những trường hợp này                 *Chú ý phong cách nghệ thuật của tác giả:                 Nói về phong cách thì khơng phải nhà văn nào cũng đều xây dựng   cho mình một phong cách nghệ  thuật rõ nét. Phong cách nhìn   một phương  diện nào đó, và nói một cách đơn giản nhất, có thể gọi là chỗ hay nhất, mạnh   nhất của một nhà văn về tư  tưởng và nghệ  thuật, thường trở  đi trở  lại trong  sáng tác của người đó. Phong cách   mỗi nhà văn là sự  sáng tạo ra một thế  giới nghệ  thuật riêng, có sức hấp dẫn riêng của nhà văn đó. Ví dụ  nhà văn   Ngun Hồng, với những trang văn xi sơi nổi trữ  tình, thể  hiện một chủ  nghĩa nhân đạo thống thiết. Ơng thường viết về những kiếp người đau khổ,  bất hạnh (đặc biệt là những người đàn bà) bị  những tai họa dồn dập vùi   xuống bùn đen, nhưng vẫn quyết vùng vẫy để  vươn lên ánh sáng. Cịn Nam  Cao ln đau đớn trước tình trạng người trí thức phải sống mịn, người nơng  dân phải vứt bỏ nhân tính vì miếng cơm manh áo, các nhân vật trong tác phẩm  thường đấu tranh, giằng xé nội tâm gay gắt…               Nắm chắc những đặc điểm nổi bật về phong cách nghệ thuật của   mỗi nhà văn, trong q trình cảm thụ  , phân tích tác phẩm sẽ  góp phần làm   sáng tỏ hơn những hiểu biết và cảm nhận của mình            *Kiến thức lí luận văn học:             Ở cấp THCS, học sinh chưa được học lí luận văn học thành những bài  riêng và cũng khơng được nhiều thầy cơ chú ý đúng mức. Tuy nhiên vẫn cần   cung cấp cho học sinh các khái niệm, thuật ngữ  về  lí luận văn học như: đề  tài, chủ  đề, hình  ảnh, hình tượng, tự  sự, trữ  tình, hư  cấu,  ước lệ, tượng   trưng, hiện thực, lãng mạn, phong cách, các thủ  pháp nghệ  thuật…vì nó có  mặt hầu như ở bất kì bài giảng văn nào trên lớp của thầy, hay các bài làm văn  của trị. Trong những giờ học Ngữ văn trên lớp, giáo viên giúp các em lí giải :   Thế  nào là đề tài? Thế nào là nhân vật trong tác phẩm văn học? Đề  tài khác   chủ đề ở chỗ nào? Nhân vật trong truyện cổ dân gian có những đặc điểm gì?   Loại nhân vật  ấy có gì khác so với các nhân vật trong các tác phẩm văn học   hiện đại? Tại sao loại nhân vật này thì được miêu tả  theo bút pháp này cịn   loại nhân vật kia lại miêu tả theo bút pháp khác?            Để hình thành và củng cố kiến thức lí luận cho các em được một cách   vững chắc, giáo viên phải gắn các kiến thức ấy vào tác phẩm văn học cụ thể,   16/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” liên hệ, đối chiếu để  làm sáng tỏ  qua các hình tượng văn học cụ  thể, sinh  động,   tránh   lí   luận   chung   chung,   khô   khan,   trừu   tượng     làm     cách   thường xun            Tiết Đọc­hiểu văn bản cũng là những dịp thuận lợi có thể đưa vào để  khắc sâu kiến thức lí luận văn học cho học sinh. Ví dụ: Khi phân tích đến câu   cuối “Một mảnh tình riêng ta với ta” (“Qua Đèo Ngang”­ Bà Huyện Thanh   Quan ­ SGK Ngữ văn 7), một em HS (7D) viết: “Mảnh tình riêng đó, chỉ riêng   bà và cảnh biết thơi, bà và cảnh tuy hai mà một, bởi vì có chung tâm trạng   Trước cảnh, bà đã bộc lộ tâm sự của mình, một tâm sự hồi cổ. Chính nét đặc  sắc đó về nội dung cũng như nghệ thuật” tức cảnh sinh tình”khiến cho thơ bà  mang một  phong cách  riêng, một phong cách thơ  rất đặc biệt.” hay em HS   khác khi bàn về “Thuế máu”( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” SGK Ngữ  văn 8­tập 2) như  sau: “…sự  thực  ấy đã được Nguyễn Ái Quốc vạch trần   bằng những tư liệu phong phú, xác thực với giọng văn trào phúng sắc sảo”                    Tất cả những kiến thức trên, giáo viên có thể đưa vào phần luyện  tập để bổ trợ kiến thức cho học sinh, đặc biệt là học sinh giỏi thì rất tốt 2. Giáo viên cần nắm chắc chương trình dạy phần văn bản trong sách  giáo khoa:            ­ Có thể liệt kê các văn bản trong  chương trình SGK Ngữ văn 8 như  sau: THỂ LOẠI VĂN BẢN TÊN VĂN BẢN ­Tơi đi học (Thanh Tịnh) ­Trong lịng mẹ  (Trích Những ngày thơ   ấu­Ngun  Truyện hiện đại  Hồng) Việt Nam ­Lão Hạc (Nam Cao) ­Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn­ Ngơ Tất Tố) ­Cơ bé bán diêm (An đéc xen) ­Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đơn ki hơ tê­ Xec  Truyện hiện đại van téc)  nước ngồi ­Hai cây phong ( Ai ma tốp) ­Chiếc lá cuối cùng (O.Hen ri) Thơ hiện đại Việt Nam ­Vào   nhà   ngục   Quảng   Đông   cảm   tác   (Phan   Bội  Châu) ­Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) ­Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà) 17/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản môn Ngữ   văn” Nghị luận Kịch Văn bản nhật dụng ­Hai chữ nước nhà (Á Nam Trần Tuấn Khải) ­Nhớ rừng (Thế Lữ) ­Q hương (Tế Hanh) ­Khi con tu hú (Tố Hữu) ­Tức cảnh Pac Bó; Ngăm trăng (Hồ Chí Minh) ­Chiếu dời đơ (Lí Cơng Uẩn) ­Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) ­Nước   Đại   Việt   ta   (Trích  Bình   Ngơ   đại   cáo  – Nguyễn Trãi) ­Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) ­Thuế  máu (Trích  Bản án chế  độ  thực dân Pháp­  Nguyễn Ái Quốc) ­Đi bộ ngao du (Trích Ê min hay về giáo dục) ­Ơng Giuốc đanh mặc lễ  phục (trích  Trưởng giả  học làm sang– Mơ li e) ­Thơng tin về Ngày Trái đất năm 2000 ­Ơn dịch, thuốc lá ­Bài tốn dân số 3. Nội dung của giải pháp:                Sau khi đã nắm chắc chương trình SGK , Phân phối chương trình   các tiết u cầu giảm tải, giáo viên tìm ra  điểm yếu  mà học sinh hay  mắc về  kiến thức, về kĩ năng thực hành để  bồi dưỡng. Trong  kinh nghiệm   của bản thân thực tế giảng dạy 16 năm nay, tơi nhận thấy:                 ­Về mảng văn, các em thực sự lúng túng ở khâu cảm hiểu văn bản,  chưa biết khai thác những tín hiệu nghệ  thuật sáng giá để  làm nổi bật nội   dung tư  tưởng tác phẩm; mảng kiến thức về  văn học sử  cịn yếu;  năng lực  tổng hợp, khái qt chưa tốt; chưa thực sự  hứng thú với những bài tập giao  về nhà; chưa phát huy được sở trường của bản thân như:  + Năng lực tự học + Vẽ tranh minh họa nội dung bài học… + Tìm tịi nghiên cứu tài liệu + Phỏng vấn ý kiến những người xung quanh, nhất là những người   hiểu biết, có uy tín + Thuyết trình trước đám đơng 18/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” + Viết kịch bản; khả năng nhập vai diễn xuất + Đọc diễn cảm; đọc sáng tạo + Cảm thụ những giá trị thẩm mĩ về nội dung và nghệ thuật               ­ Đối với mơn Ngữ văn, ngồi việc phát triển cho HS năng lực chung   cịn phát triển cho các em năng lực chun biệt: năng lực giao tiếp tiếng Việt ,   năng lực cảm thụ thẩm mĩ…               ­ Để phát triển năng lực HS, nhất là trong mơn học Ngữ văn thì GV  phải rèn cho các em kĩ năng Tự học. Tự học là một năng lực chung mà mọi  HS cần được hình thành và phát triển. Tự  học tức là tự  mình tìm hiểu, suy   nghĩ và rút ra kết luận về một vấn đề  hay một hiện tượng nào đó. Muốn có   năng lực tự học, đương nhiên phải có tri thức về lĩnh vực mà mình muốn tự  học. Muốn có tri thức về  lĩnh vực đó theo tinh thần tự  học thì phải tự  đọc,  đọc qua tài liệu, sách vở, các phương tiện thơng tin khác nhau; cũng có thể tìm  hiểu, học hỏi qua kinh nghiệm của người khác, nhưng chủ  yếu tự  học là tự  đọc, tự  suy nghĩ và vận dụng. Tự  học phụ  thuộc rất nhiều vào sự  tự  giác,  niềm đam mê và tính tị mị , nói cách khác là ham hiểu biết. Khơng có yếu tố  này thì khơng thể có năng lực tự học             Đối với mơn Ngữ văn, năng lực tự học thể hiện trên hai bình diện: + Tự  đọc hiểu văn bản, tự  mình đọc và tìm tịi nội dung , ý nghĩa văn  bản, thể  hiện sự  ham thích đọc các loại văn bản. Sau đó biết suy nghĩ về  những điều đã đọc, liên hệ với cuộc sống xung quanh mình. Cụ thể như: ­ Hoạt động 1: Đọc văn bản và xác định thể loại (văn bản văn học hay  văn bản thơng tin, đặc điểm nào của thể  loại văn bản cần chú ý trong việc  đọc hiểu) ­ Hoạt động 2: Tổ  chức tìm hiểu nội dung chính của vă bản: Tóm tắt  văn bản; nêu ý chính của văn bản ­  Hoạt động 3: Tổ  chức tìm hiểu vai trị, tác dụng của hình thức văn  bản. u cầu học sinh tìm, nêu lên các biểu hiện về  hình thức của văn bản:   Tên văn bản, bố  cục, cấu trúc văn bản; các từ  ngữ, câu chữ, hình  ảnh, nhịp  điệu, chi tiết…chỉ  ra một số  yếu tố  hình thức nổi bật nhất và phân tích vai  trị, tác dụng của các yếu tố đó ­ Hoạt động 4: Tìm hiểu mục đích của văn bản: Mục đích của văn bản   là gì? Mục đích  ấy thể  hiện   chỗ  nào, qua câu chữ  nào? Với văn bản văn  học, mục đích phức tạp hơn, có khi khơng nằm ở câu chữ cụ thể 19/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” ­ Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa của văn bản. Văn bản chỉ có một, bất  biến nhưng ý nghĩa thì nhiều , nhất là văn bản văn học. Sau khi học sinh đã  xác định được nội dung chính (Hoạt động 2), giáo viên u cầu tìm hiểu ý   nghĩa của câu hỏi : Văn bản nói về  nội dung này, nhưng có phải chỉ  nói về  nội dung cụ thể ấy khơng? Chẳng hạn 4 câu thơ đầu trong bài thơ  Đập đá ở  Cơn Lơn  của Phan Châu Trinh có phải chỉ  đơn thuần   phác họa hình  ảnh   người tù khổ sai đập đá ở Cơn Lơn hay khơng? Hoạt động này sẽ  mất nhiều  thời gian để  học sinh tìm ra tầng nghĩa thứ  hai là tác giả  cịn khác họa bức   tượng đài uy nghi, lẫm liệt về  một đấng anh hùng cách mạng…Người giáo  viên phải có trình độ để làm trọng tài, gợi ra những hướng tiếp nhận và cảnh  báo những tiếp nhận suy diễn máy móc, khiên cưỡng ­  Hoạt động 6: u cầu học sinh đánh giá những giá trị của văn bản và  rút ra cách đọc văn bản này: Cần chú ý gì khi đọc văn bản này? Ví dụ khi học  xong truyện ngắn Cơ bé bán diêm (An­đec­xen) , em cần chú ý cách đọc tác  phẩm của nhà văn An­đec­xen như thế nào? ( Chú ý về thủ pháp đối lâp, đan  xen; chú ý màu sắc cổ tích trong truyện ngắn An­đec­xen, Cách kết vừa hiện  thực vừa lãng mạn, vừa hiện thực vừa nhân đạo là nét nổi bật trong truyện   ngắn An­đec­xen) +Tự  tạo lập văn bản. Biết cách thẻ  hiện những điều mình nghĩ bằng hình   thức nói hoặc viết một cách trong sáng, dễ hiểu từ đúng đến hay.            Dạy học tích hợp là một trong những con đường để  phát triển năng  lực HS­ năng lực vận dụng tổng hợp  Vì việc tổ chức nội dung và u cầu   dạy hoc, học theo hướng tích hợp địi hỏi người dạy và người học phải vận  dụng kiến thức, kĩ năng tổng hợp để giải quyết vấn đề, qua đó mà hình thành   và phát triển năng lực này. Dạy tốt một giờ Ngữ văn là đã thực hiện u cầu  tích hợp. Vì theo u cầu dạy Văn phải thơng qua các hình thức thể hiện, nhất  là ngơn từ; phải hiểu ngơn từ, hiểu câu, hiểu đoạn, mới có thể hiểu nội dung,   ý nghĩa văn bản. Như thế phải nắm rất vững về tiếng Việt, cả lí thuyết lẫn  cách sử  dụng. Từ  đó có năng lực phân tích , lí giải vẻ  đẹp của văn bản văn  học qua chất liệu ngơn từ. Đối với các văn bản văn học (tác phẩm hình  tượng) , nội dung hình tượng lại là một bức tranh tổng hợp sinh động về cuộc  sống mn màu mn vẻ; vì thế GV Ngữ văn cần phải trang bị cho mình rất  nhiều những hiểu biết về xã hội và tự nhiên để hiểu văn bản văn học, từ đó  mới hướng dẫn học sinh về cách đọc hiểu văn bản được. Tìm hiểu những ý  20/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” nghĩa của văn bản văn học lại cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm sống, sự từng   trải, vốn văn hóa, mơi trường sống…Vì thế muốn dạy tích hợp  về đọc hiểu  văn bản, GV cần sống sâu sắc với chính mình và với mọi người. Đọc văn  giúp hiểu mình và hiểu người            Tuy nhiên cần chú ý phương pháp tích hợp cho nhuần nhuyễn, hợp lí   khơng nên cố tích hợp một cách gượng ép, áp đặt, suy diễn khơ cứng.              Tóm lại, cứ dạy thật tốt một giờ Ngữ văn, người giáo viên sẽ  cùng   một lúc hình thành và phát triển cho học sinh trên nhiều phương diện : tiếng   Việt,   đạo   đức,   văn   hóa,   mĩ   học,   lịch   sử,   địa   lí…kinh   nghiệm     kĩ   năng  sống… 4. Cách thức tiến hành cụ thể: a. Đối với phần Đọc ­ Tìm hiểu chung:( Phần khởi động) * Giao bài tập về nhà (theo nhóm):        ­ Nhóm học sinh hoặc cá nhân  sưu tầm tài liệu về cuộc đời và sự nghiệp  văn thơ của tác giả ( dưới nhiều hình thức như  quay các video clip; sưu tầm   tranh  ảnh, vẽ  tranh ; làm các cuộc phỏng vấn phỏng vấn các ý kiến của các   nhà văn, thầy cơ giáo, bạn bè, những người có uy tín trao đổi … xoay quanh  nhà văn và tác phẩm sắp học) ­ Kể tóm tắt truyện hoặc đọc thuộc lịng diễn cảm bài thơ; kể chuyện   diễn cảm; nhập vai…nếu văn bản truyện có dung lượng ngắn *Thực hiện trên lớp:           ­ Một nhóm đại diện trình bày trước lớp đoạn video clip ,tranh ảnh, tư  liệu mà nhóm mình đã chuẩn bị. Trong q trình thể hiện, HS tự phân vai với  nhau tùy theo sở trường của từng cá nhân trong nhóm như bạn thì thuyết trình;  bạn thì đọc diễn cảm  Các nhóm khác lắng nghe và đóng góp ý kiến. Sau đó   giáo viên nhận xét và cho điểm 21/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn”       Một nhóm hai học sinh lớp 9C trình bày clip và slide trình chiếu về tác giả  G.Mơ­pa­xăng và tác phẩm Bố của Xi­mơng b. Đối với khâu Đọc­ Hiểu văn bản:       ­ Giáo viên dẫn dắt bằng hệ thống câu hỏi mở và học sinh được làm việc  cá nhân hoặc theo nhóm trình bày các suy nghĩ , cảm nhận của mình dưới   nhiều hình thức như : nêu cảm nhận cá nhân; thảo luận nhóm;tranh luận; cắt  dán  tranh vẽ lên bảng rồi phân tích, thuyết trình. Sau đó các nhóm khác nhận   xét và cuối cùng giáo viên chốt và bình nâng cao 22/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn”                Một nhóm học sinh lớp 9C lên thuyết trình về nội dung diễn biến tâm  trạng của Xi­mơng trong văn bản truyện Bố của Xi­mơng (G.Mơ­pa­xăng) c. Đối với khâu ứng dụng: ­ Giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị  tiểu phẩm, đóng vai hoặc xem   clip về một tình huống liên quan đến bài học sau đó cho một em đứng lên tự  điều khiển cuộc thảo luận . Cuối cùng giáo viên đánh giá nhận xét và chốt => Như vậy nó khác cách làm truyền thống mà GV thường làm là GV tự sưu   tầm tư liệu sau đó trình bày trước lớp cho HS. Với cách làm cũ khó kích thích  phát huy được năng khiếu, sở  trường ,năng lực tiềm  ẩn của HS đồng thời  càng khiến cho HS thụ động, lười biếng tiếp cận tri thức 23/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” 5. Giáo án kèm theo: GIÁO ÁN TIẾT 151: BỐ CỦA XI­MƠNG I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: ­ Những hiểu biết bước đầu về  G.Mơ­pa­xăng và thấy được sự  thể  hiện tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của ơng ­ Nghệ thuật kể chuyện, cách miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm 2. Kỹ năng ­ Tóm tắt được tác phẩm và biết cách phân tích diễn biến tâm trạng   nhân vật ­ Nêu cảm nghĩ về một đoạn truyện, viết văn tự sự xen yếu tố miêu tả,   biểu cảm ­ Làm việc nhóm, phát huy năng lực (năng lực giải quyết vấn đề, năng  lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác ) 3. Tình cảm: ­ Thắp lên ngọn lửa u thương, chia sẻ  với mọi người, đặc biệt là  những người bất hạnh ­ Giáo dục kĩ năng sống tích hợp lối sống văn minh, thanh lịch cho học   sinh II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: ­ Soạn bài, phiếu bài tập, tranh ảnh minh họa, phim, bài hát ­ Hướng dẫn học sinh làm việc nhóm để  vẽ  tranh ,clip và đóng tiểu   phẩm 2. Học sinh: ­ Soạn bài, đọc truyện , vẽ tranh, sưu tầm, quay video III. Tiến trình  1. Ổn định tổ chức  24/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” 2. Vào bài 25/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” Hoạt động của  Hoạt động của  giáo viên học sinh Hình thành  Nội dung cần đạt và phát triển  năng lực A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trình   bày   phần  chuẩn bị  của các  em về  bài tập cơ  giao ở tiết trước ­ Cử 1 nhóm lên  trình bày.(chuẩn  bị   clip     tác  giả, tác phẩm) ­ Các nhóm khác  nhận xét Trình bày những ấn tượng sâu  sắc của em về  G.Mơ pa­xăng    tác   phẩm   “Bố     Xi­ mông” ­   Năng   lực  hợp tác ­   Năng   lực  sáng tạo B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ­¿   hồn cảnh em  bé Xi­mơng? Nhân vật Xi­mơng a.Hồn cảnh ­     học   sinh   trả  lờ i ­ Học sinh khác  làm vào vở ­ Học sinh nhận  xét ­ Em hãy nhận xét  ­ Học sinh nhận  về hồn cảnh của  xét Xi­mơng? ­ Hồn cảnh:  ­7,8 tuổi ­xanh xao ­nhút nhát ­vụng dại ­khơng có bố ­bị bạn bè giễu cợt, hành hạ ­muốn tự tử  Em bé đáng thương, bất  hạnh (Giáo viên hướng  ­   Học   sinh   trả  học sinh tích hợp  lời   kiến   thức   địa  26/25 ­   Năng   lực  giao   tiếp  tiếng Việt ­   Năng   lực  cảm thụ thẩm  mĩ “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản mơn Ngữ   văn” Hoạt động của  Hoạt động của  giáo viên lý, văn hóa) Chia 4 nhóm thảo  luận (5 phút): N1: tâm trạng Xi­ mông       bờ  sông? N2:   tt   Xi­mông    gặp   bác   Phi­ líp? N3:   tt   em   bé   khi  trở về nhà? N4:tt   Xi­mơng  sáng hơm sau đến  trường? học sinh Hình thành  Nội dung cần đạt và phát triển  năng lực b.Diễn biến tâm trạng của  Xi­mơng: *Khi ở bờ sơng: ­đau khổ,tuyệt vọng ­qn ý định tự tử ­nhớ nhà, nhớ mẹ  ­khóc… *Khi   gặp   bác   Phi   lip ­khóc ­nghẹn ngào ­nói đứt qng *Khi về gặp mẹ: ­tủi thân ­muốn trở lại sơng tự tử ­thương mẹ  ­đề nghị bác Phi lip làm bố ­khy khoả, nhẹ nhõm *Sáng hơm sau đến trường: ­thách thức ­qt vào mặt… ­sẵn sàng chịu trận ­can đảm, tự tin, hãnh diện =>   Sắp   xếp,miêu   tả   tâm   lí  theo   trình   tự   hợp   lý,   chân  thực, tự nhiên, sinh động 27/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản môn Ngữ   văn” Hoạt động của  Hoạt động của  giáo viên học sinh Hình thành  Nội dung cần đạt Nhận xét về: Cách   mtả   tâm  Học sinh trả  lời  trạng? vào   bảng   phụ    cử   đại   diện  nhóm trình bày Các em cảm nhận  Tâm hồn cậu bé:   vẻ   đẹp   tâm  + Trong sáng hồn nhiên hồn   cậu   bé   như  + Khát khao được yêu thương thế nào? và phát triển  năng lực Năng lực giao  tiếp   tiếng  Việt Năng   lực  thẩm mĩ Qua     em   hiểu  Học sinh tự bộc  Tấm   lòng   nhân   văn   cao   cả  Năng   lực   làm        lịng  lộ của G.Mơ­pa­xăng.  việc nhóm của nhà văn? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chiếu   clip   về  Đại   diện   nhóm  Suy nghĩ về  những mảnh đời  ­   Năng   lực  hình   ảnh   trẻ   em  trình bày bất   hạnh       sống  giao   tiếp  bất hạnh hàng ngày tiếng Việt ­   Năng   lực  cảm thụ thẩm  mĩ Học   sinh   đóng  ­năng   lực  tiểu   phẩm đóng vai (   Lồng   ghép  ­Năng   lực  giáo   dục   nếp  giải   quyết  sống   văn   minh  vấn   đề   liên  thanh lịch người  quan Hà Nội) Các   HS   khác  nhận xét GV chốt Dặn nhiệm vụ về  ­Kể   lại   phần  ­Năng   lực   tự  nhà kết   truyện   theo  học 28/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản môn Ngữ   văn” Hoạt động của  Hoạt động của  giáo viên học sinh Hình thành  Nội dung cần đạt và phát triển  năng lực trí  tưởng tượng  của em? VII. KÊT QUA TH ́ ̉ ỰC HIÊN CO ĐÔI CH ̣ ́ ́ ƯNG ́  : LỚP/S S 9c/40 NĂNG LỰC HỌC VĂN Thời gian  thực hiện Trước Sau Giỏi 2(5%) 6(15%) Khá T.bình Yếu Kém 5(12,5%) 17(42,5%) 6(15%) 4(10%) 12(30%) 19(47,5%) 3(7,5%)               Sau khi thực hiên, nhiêu em  đã đ ̣ ̀ ược lấp dần kiến thức bị  hổng và kĩ năng   yếu kém trước đó. Để  bồi kiến thức cũ nhưng với phương pháp mới, hình  thức tổ  chức hấp dẫn tạo cho các em tâm thế  nhập cuộc thoải mái, tích  cực,hào hứng .Từ  đó mà các em chủ  động, tự  tin trong q trình tích lũy tri   thức,không thụ  động, rut re nh ̣ ̀  trươc và hi ́ ệu quả  nâng lên rõ rệt. Điêu đo ̀ ́  khiên cho ban thân tơi vơ cung ph ́ ̉ ̀ ấn khởi. Và  nó trở  thành động lực giúp tơi  cần phải cố gắng nhiều hơn nữa vi cac em h ̀ ́ ọc sinh thân yêu              Trong qua trinh ap dung sang kiên, các đông chi  cung nhom Ng ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ữ văn   8,9 đa tham gia khao sat th ̃ ̉ ́ ực nghiêm cuôi cung va co nh ̣ ́ ̀ ̀ ́ ưng y kiên tan đông ̃ ́ ́ ́ ̀   vơi cach lam nay .B ́ ́ ̀ ̀ ởi, theo các đông chi, tiêt day  Ng ̀ ́ ́ ̣ ữ văn như  vây v ̣ ừa bam ́   sat nhiêm vu cua năm hoc: Đôi m ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc, lây hoc sinh lam ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀   trung tâm, kich thich tinh chu đông ,tich c ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ ực, say mê sang tao và phát tri ́ ̣ ển năng  lực  ở  cac em.Qua đó cũng tich h ́ ́ ợp giao duc lông ghep Văn minh thanh l ́ ̣ ̀ ́ ịch  người Hà Nội; môi trương; hoc tâp va lam theo tâm g ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ương đao đ ̣ ức Hô Chi ̀ ́  Minh ,xây dựng “Trương hoc thân thiên, Hoc sinh tich c ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ực” đông th ̀ ơi đa bam ̀ ̃ ́   sat́   đăc̣   trưng   thể   loai, ̣   bám   sát  Chuẩn   kiến   thức­   kĩ   năng  ,phân   phối  chương trình và Tài liệu giảm tải của Sở GD đê giang day ̉ ̉ ̣ 29/25 “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ Đọc ­ Hiểu văn bản môn Ngữ   văn”                    C. KÊT LUÂN VA KHUY ́ ̣ ̀ ẾN NGHỊ            Nói tóm lại, mục tiêu của giáo dục là khơi dậy và phát huy được năng   lực của con người, đặc biệt là con người trong thời đại mới hiện nay. Vì thế  trong bài viết “ Chuẩn bị hành trang vào thế  kỉ  mới”, cựu phó thủ  tướng Vũ   Khoan đã nhấn mạnh: “Chuẩn bị con người là quan trọng nhất.” Bởi tự cổ chí  kim, con người là động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Đất nước hưng thịnh  hay suy vong đều do yếu tố  con người. Bước vào thời đại mới, yếu tố  con  người càng phải mới. Khi nền kinh tế, văn hóa, cơng nghệ, giáo dục…phát  triển theo hướng tồn cầu hóa thì vai trị con người càng quan trọng, nổi trội,  có ý nghĩa quyết định sự  sống cịn của một đất nước.Vì vậy, con người cần  phải có đủ  hai thứ  hành trang: Tài và Đức để  tiếp nhận  ứng phó với những  thay đổi lớn lao, kì diệu đó. Với sự  nhận thức đó, tơi đã tập trung vào việc   dạy và học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực của học sinh với đề  tài “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giờ  Đọc­  hiểu văn bản mơn Ngữ văn”           Mặc dù nó khơng hề dễ dàng , nhất là làm sao cho khoa học, chuẩn xác   và mang tính sư  phạm vẫn là những thách thức đối với mỗi GV trực tiếp   giảng dạy. Dẫu vậy tơi vẫn cứ mạnh dạn trình bày quan điểm của mình bởi  tơi nghĩ đây là cơ  hội rất tốt để  tơi được trau dồi kiến thức chun mơn. Vì  thế tơi rất mong những ý kiến chỉ đạo tận tình, sát sao của cấp trên và sự giúp  đỡ nhiệt tình của các đồng chí đồng nghiệp để cho tơi tiến bộ           Với cương vị tổ trưởng tổ KHXH, tơi nhận thấy kĩ năng viết sáng kiến   khoa học của bản thân tơi và các thành viên trong tổ  cịn nhiều hạn chế, vì  vậy rất mong Ban giám hiệu, Phịng GD, Sở  GD tạo điều kiện cho chúng tơi   được tiếp cận với những sáng kiến hay, được dự  những chun đề  tốt để  chúng tơi được học hỏi nâng cao trình độ.                                                    Xin chân thanh cam  ̀ ̉ ơn !     30/25

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN