TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 2022 ISSN 2354 1482 57 SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG T.
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 ISSN 2354-1482 SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ - CHƯƠNG TRÌNH 2018 Trần Thị Thùy Dung1 TĨM TẮT Năng lực giải vấn đề sáng tạo lực chung quan trọng, cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông Bài viết đề cập số phương pháp kỹ thuật dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh học nội khóa mơn Lịch sử trường trung học phổ thông Phương pháp dạy học giải vấn đề, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp đóng vai kỹ thuật dạy học tích cực có ưu – nhược riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tăng tự tin, thái độ học tập học sinh giúp em phát triển lực cần thiết, có lực giải vấn đề sáng tạo, hướng tới việc thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Từ khóa: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, dạy học lịch sử Mở đầu khả thích ứng với đổi thay Để nâng cao chất lượng giáo dục, bối cảnh tồn cầu hóa cách cần đởi mới từ mục tiêu, chương trình, mạng cơng nghiệp mới” [1, tr 6], góp sách giáo khoa đến phương pháp dạy học phần đào tạo nguồn nhân lực có đủ phẩm khâu kiểm tra đánh giá Phương chất, lực để thích ứng, phát triển pháp dạy học chuyển từ “truyền thụ một cách bền vững trước chuyển động chiều” sang việc học sinh (HS) chủ động không ngừng của xã hội khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, theo Trong dạy học nói chung dạy học hướng lĩnh hội sáng tạo lĩnh hội tái Lịch sử nói riêng, lực giải quyết vấn tạo với trọng tâm chuyển từ trang bị đề sáng tạo kiến thức sang phát triển toàn diện lực cốt lõi, bản, thiết yếu, cần hình lực phẩm chất cho người học Mục thành cho HS Để phát triển lực này, tiêu của Chương trình giáo dục trung học giáo viên (GV) cần sử dụng linh hoạt phổ thơng năm 2018 – Chương trình phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, tởng thể khẳng định “giúp học sinh tiếp đưa HS vào các tình có vấn đề, tục phát triển phẩm chất, lực buộc HS suy nghĩ để giải quyết Bài viết cần thiết đối với người lao động, ý thức đưa số phương pháp và kỹ thuật nhân cách công dân, khả tự học dạy học nhằm phát triển lực giải ý thức học tập suốt đời, khả lựa quyết vấn đề sáng tạo cho HS chọn nghề nghiệp phù hợp với lực học nội khóa mơn Lịch sử trường trung sở thích, điều kiện hồn cảnh của học phở thơng (THPT) để ứng thân để tiếp tục học lên, học nghề dụng kiến thức, kỹ vào sống, tham gia vào sống lao động, Trường Đại học Đồng Nai Email: ttthuydung87@gmail.com 57 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 ISSN 2354-1482 tự học, lực giao tiếp hợp tác, phát triển nghề nghiệp dựa lực giải quyết vấn đề sáng tạo; kiến thức lịch sử, văn hóa học bảy lực đặc thù: lực ngơn Nội dung ngữ, lực tính toán, lực khoa 2.1 Năng lực giải vấn đề học, lực công nghệ, lực tin sáng tạo cho học sinh dạy học học, lực thẩm mỹ và lực thể Lịch sử chất Theo Chương trình giáo dục phở Chương trình giáo dục phở thơng thơng năm 2018 – Chương trình tởng năm 2018 – Chương trình tởng thể thể, lực giải qút vấn đề sáng xây dựng theo định hướng phát triển tạo đối với HS cấp THPT mô tả phẩm chất và lực của học sinh, bao sau: gồm ba lực chung: lực tự chủ Năng lực Biểu STT thành phần Nhận ý - Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới phức tạp từ tưởng mới nguồn thơng tin khác nhau; - Phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới Phát - Phân tích tình học tập, sống; làm rõ vấn đề - Phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Hình thành - Nêu ý tưởng mới học tập sống; suy nghĩ triển khai ý khơng theo lối mịn; tạo ́u tố mới dựa ý tưởng mới tưởng khác nhau; - Hình thành kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phòng Đề xuất, lựa - Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề; chọn giải pháp - Đề xuất và phân tích số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Thiết kế tở - Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình chức hoạt động thức, phương tiện hoạt động phù hợp; - Tập hợp và điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động; - Điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải quyết vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao; - Đánh giá hiệu của giải pháp hoạt động Tư độc - Đặt câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận thông tin lập chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; - Quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề (Nguồn: [1, tr 49-50]) 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 Chương trình mơn Lịch sử trường THPT “có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần của lực khoa học, đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu và lực chung xác định Chương trình tởng thể”, “Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hóa, củng cố kiến thức thông sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu các kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập về lịch sử thế giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á và lịch sử Việt Nam” [2, tr 3] Trục phát triển của chương trình là hệ thống chủ đề chuyên đề về vấn đề của lịch sử thế giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam, nhằm nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà HS học cấp trung học sở Chương trình đảm bảo cho HS tiếp cận cách tồn diện các lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng… của dân tộc nhân loại thời kỳ lịch sử, tạo sở định hướng để HS có điều kiện thuận lợi việc học tập mơn khác So với chương trình hành, chương trình Lịch sử mới lấy việc phát triển lực phẩm chất cho HS làm mục đích chủ đạo, vai trị dẫn dắt của GV, vai trị chủ động, tích cực của HS đặc biệt coi trọng phát huy Bên cạnh việc phát triển thành phần của lực lịch sử: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kỹ học, môn Lịch sử mơn học khác góp phần hình thành phát triển các lực cốt lõi, có lực giải quyết vấn đề sáng tạo ISSN 2354-1482 Trong dạy học môn Lịch sử, GV đưa các “vấn đề” gắn liền với thực tiễn tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức thúc đẩy HS suy nghĩ, tư duy, tìm tịi, chủ động, đưa giả thuyết để giải quyết vấn đề, tìm đáp án của câu hỏi, đồng thời HS phải tự giác đề xuất, lập kế hoạch giải quyết vấn đề Mặt khác, để giải qút tình có vấn đề cách hiệu quả, HS phải có thái độ tích cực, phải kiên trì, nhẫn nại, chủ động đề kế hoạch, cách thức giải quyết vấn đề, xử lý vấn đề phát sinh cách sáng tạo để giải qút tình có vấn đề cách hiệu Chính q trình giải qút tình “có vấn đề” đó, lực giải quyết vấn đề sáng tạo hình thành phát triển thông qua hoạt động phát vấn đề, nêu giả thuyết, ý kiến cá nhân về kiện, nhân vật lịch sử; tìm logic cách thức giải quyết vấn đề; vận dụng học kinh nghiệm lịch sử thực tế sống… 2.2 Sử dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông học nội khóa mơn Lịch sử 2.2.1 Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đởi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện về chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện về phẩm chất và lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm của 59 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 học sinh” [1, tr 3] Đáp ứng mục tiêu trên, việc dạy học Lịch sử trường THPT không cung cấp kiện, nhân vật lịch sử mà cịn phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, hình thành phát triển các lực cần thiết, có lực giải quyết vấn đề sáng tạo Việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề gắn liền với tình có vấn đề biện pháp hình thành phát triển lực giải qút vấn đề sáng tạo Tình có vấn đề đặt HS trước khó khăn về nhận thức, đòi hỏi HS phải HS huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, dựa kiến thức có của kiện mà GV cung cấp, dẫn đến hiểu biết mới của HS, HS hiểu chất của kiện, tượng, giải quyết tình có vấn đề cách tích cực sáng tạo Trong dạy học mơn Lịch sử, tình có vấn đề sử dụng nhiều hoạt động của trình dạy học, mặt tạo động hứng thú học tập cho em, mặt khác đòi hỏi HS phải độc lập suy nghĩ, tìm tịi phân tích, lý giải rút kết luận đắn về chất, đặc trưng của kiện, tượng, quy luật lịch sử Có nhiều loại tình có vấn đề: tình nghịch lý (HS đứng trước lựa chọn hai hay nhiều phương án giải quyết lý giải lựa chọn của mình); tình bác bỏ (đòi hỏi HS phải phủ định nhận định, kết luận chưa phần chứng minh, giải thích tính chưa xác đó); tình “vì sao” (địi hỏi HS phải sử dụng kiến thức thông tin GV cung cấp để lý giải vấn đề lịch sử) GV là người đưa tình có vấn đề GV HS ISSN 2354-1482 đưa HS là người chủ động lựa chọn “vấn đề” cần giải quyết b̉i học, là vấn đề HS quan tâm, hay vấn đề mới lạ, kích thích tư duy, khún khích HS suy nghĩ, tìm đáp án, tìm tri thức mới, vừa thể tính chủ động học tập của HS vừa giải đáp mong muốn học chủ đề/bài học của HS Ví dụ q trình dạy chun đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam (Lịch sử 12), dạy đến phần Hồ Chí Minh lãnh đạo kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) chống Mỹ (1954 1969)”, với mục đích nêu bật vai trị của Bác việc lựa chọn biện pháp đối phó với Tưởng, Pháp giai đoạn 1945 1946 tình thế nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám “ngàn cân treo sợi tóc” nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, thù giặc ngồi, GV đưa bài tập gắn với tình có vấn đề sau: Bước 1: Đặt vấn đề “Có ý kiến cho rằng: Chúng ta ký Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9 với Pháp vi phạm đến độc lập, chủ quyền dân tộc Em có đồng ý khơng? Tại sao? GV sử dụng tình “tại sao”: “Tại ngày 19/12/1946, Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến?” Cả hai vấn đề đều đề cập giai đoạn lịch sử đầy khó khăn của nước ta: nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa non trẻ vừa đời phải đối phó với nhiều kẻ thù: Ở miền Bắc, với danh nghĩa Đồng minh giải giáp quân Nhật, hai mươi vạn quân Tưởng vào đóng quân từ bắc vĩ tuyến 16 đến biên giới Việt Trung, tìm cách lật đở qùn cách mạng, tạo điều kiện cho lực lượng tay sai lên nắm quyền Ở miền 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 Nam, với danh nghĩa giải giáp quân Nhật, quân đội Anh vào đóng miền Nam, giúp quân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam, sử ủng hộ của quân đội Anh Ngay ngày 2-9-1945, quân Pháp nổ súng giết hàng chục người đồng bào ta mít tinh mừng ngày độc lập Sài Gịn Ngày 23-9-1945, Pháp tiến cơng Sài Gòn, mở đầu xâm lược nước ta lần hai Tình hình phức tạp, lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù đặt mn vàn khó khăn cho thể cộng hịa non trẻ Việt Nam, đòi hỏi quyết sách đắn, sáng suốt của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh việc lựa chọn giải pháp tối ưu tình hình “thù giặc ngoài” lúc giờ, mặt khác thể thiện chí hịa bình của dân tộc Việt Nam Bước 2: Giải quyết vấn đề: HS tìm kiếm, thu thập thông tin, kiện, dựa vào kiến thức học và hướng dẫn của giáo viên; đề xuất biện pháp giải quyết lựa chọn biện pháp thích hợp Bước 3: Đưa lựa chọn/câu trả lời của cá nhân Các tình đặt HS trước “vấn đề” cần giải quyết, dựa vào kiến thức học hướng dẫn, định hướng của GV, HS bình luận, giải thích và đặc biệt phải đưa ý kiến của cá nhân đối với vấn đề mà đề bài đưa HS đồng ý phần toàn ý kiến nào (theo cá nhân) phải đưa các lý giải cụ thể về lựa chọn Tình có vấn đề giúp HS rèn luyện khả phát hiện, giải quyết vấn đề, khả tư duy, so sánh, phân tích, bình luận, giải thích có nhìn khách quan, đa chiều, nhận thức đắn về kiện, đánh giá vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh lịch sử ISSN 2354-1482 GV sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề với việc đưa tình gắn với thực tiễn mặt giúp HS phát triển lực, mặt khác giúp các em có hành động sống Ví dụ: dạy chủ đề “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp của Việt Nam Biển Đông” (Lịch sử 11), để trình bày về Cuộc đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp của Việt Nam Biển Đông và chủ qùn tồn vẹn lãnh thở của Việt Nam nói chung, GV sử dụng tình có tính thực tiễn, kết nối khứ – – tương lai Bước 1: Đặt vấn đề “Một thước núi, tấc sông của ta, lẽ lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần Nếu họ khơng nghe, cịn sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều lẽ gian Nếu dám đem thước tấc đất của Thái tở làm mồi cho giặc, tội phải tru di” [3, tr 478] “Thà hy sinh chứ không chịu đảo! Hãy máu của tơ thắm cờ truyền thống của Quân chủng hải quân anh hùng…” [4] Hai câu nói của ai? Ra đời hoàn cảnh nào? Em suy nghĩ về tinh thần đấu tranh bảo vệ chủ qùn, tồn vẹn lãnh thở, có chủ qùn biển đảo của nhân dân ta Là học sinh, em cần làm để tham gia vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương (đề xuất số hình thức biện pháp) Bước 2: Giải quyết vấn đề: HS tìm kiếm, thu thập thơng tin, kiện, dựa vào kiến thức học và hướng dẫn của 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 GV; đề xuất biện pháp giải quyết lựa chọn biện pháp thích hợp Bước 3: Đưa câu trả lời của cá nhân Đây là tình có giá trị việc định hướng hành động của HS thực tiễn, HS thấy rõ trách nhiệm của thân đối với đất nước, khơng hình thành phát triển lực giải quyết vấn đề sáng tạo mà góp phần phát triển phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm… cho HS THPT Như vậy, thơng qua tình có vần đề, GV giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, củng cố kiến thức học; hình thành, phát triển lực giải quyết vấn đề sáng tạo Đây là lực quan trọng cần hình thành cho HS dạy học mơn Lịch sử trường THPT 2.2.2 Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực kết hợp với hoạt động nhóm Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động dạy học Nó giúp phát huy tính tích cực, chủ động của HS q trình dạy học; góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, kích thích tư duy, đánh thức sáng tạo của HS, rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho người học cách đầy đủ Kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học bao gồm: kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật động não, kỹ thuật XYZ, kỹ thuật “bể cá”, kỹ thuật “ổ bi”, tranh luận ủng hộ – phản đối… Ví dụ: dạy chủ đề “Chiến tranh bảo vệ Tở quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám năm 1945)” (Lịch sử 11), mục “Một số kháng chiến thắng lợi tiêu biểu”, GV sử dụng ISSN 2354-1482 kỹ thuật khăn trải bàn kết hợp thảo luận nhóm nhằm phát triển lực cho HS Bước 1: GV chia lớp thành nhóm (4 HS/nhóm), giao vấn đề cần thảo luận: Lập bảng thống kê kháng chiến/khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII theo nội dung: tên kháng chiến/khởi nghĩa, thời gian, lãnh đạo, thắng lợi tiêu biểu, nét độc đáo về nghệ thuật quân Giải thích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi/thất bại của kháng chiến/khởi nghĩa chống xâm lược Trong các nguyên nhân đó, theo em, nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao? Các kháng chiến/khởi nghĩa để lại học kinh nghiệm cho quá trình đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta? Bài học kinh nghiệm Đảng và Nhà nước ta ứng dụng thế vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo nay? Bước 2: GV phát giấy A0 cho HS, nhóm tiến hành làm việc Bước 3: Mỗi cá nhân HS làm việc độc lập, tự suy nghĩ, huy động kiến thức học để trả lời vấn đề giao, viết ý kiến của vào tờ giấy A0 Bước 4: Trên sở ý kiến của cá nhân, nhóm thảo luận, thống ý kiến của nhóm viết vào giấy A0 Bước 5: HS trình bày kết làm việc của nhóm Kỹ thuật khăn trải bàn hình thức tở chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, HS đều phải đưa ý kiến của về vấn đề thảo luận, kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS với tập thể, với nhóm, từ phát triển phẩm chất, 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 lực cần thiết, có lực giải quyết vấn đề sáng tạo Hoặc GV dạy chủ đề “Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)” (Lịch sử 11), mục “Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam trước năm 1858 (cải cách Hồ Quý Ly)”, GV sử dụng kỹ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối với vấn đề “Hồ Quý Ly – đấng minh quân cải cách hay kẻ gian hùng” Vấn đề thảo luận mặt giúp HS khắc sâu kiến thức, hình thành phát triển các lực cần thiết, mặt khác em thể quan điểm cá nhân nhìn nhận, đánh giá về nhân vật, tượng lịch sử Bước 1: GV chia lớp thành nhóm theo hướng ý kiến đối lập nhau, việc chia nhóm tiến hành cách ngẫu nhiên để HS tự chọn theo quan điểm của mình, dù theo cách nào không nên để số HS nhóm chênh lệch nhiều Nhóm 1: Hồ Quý Ly đấng minh quân cải cách; Nhóm 2: Hồ Quý Ly kẻ gian hùng Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành thảo luận, thu thập luận cứ, luận điểm, kiện để bảo vệ quan điểm nhóm phản đối nhóm đối lập Bước 3: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày lập luận của mình, nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối cứ tiếp tục Bước 4: Thảo luận chung, đánh giá kết luận Tranh luận ủng hộ - phản đối kỹ thuật dùng thảo luận nhóm thường sử dụng vấn đề có chứa đựng xung đột, địi hỏi phải có ISSN 2354-1482 nhìn đa chiều nhìn nhận, đánh giá vấn đề Hồ Quý Ly nhân vật lớn lịch sử Việt Nam có lẽ nhân vật nhận nhiều ý kiến đánh giá khác theo hai hướng tích cực tiêu cực Hồ Quý Ly xuất lịch sử với hai tư cách: người sáng lập triều Hồ nhà cải cách Dù với tư cách nào, Hồ Quý Ly là nhân vật nhận nhiều ý kiến khen – chê khác Vì vậy, lựa chọn chủ đề cho b̉i tranh luận, nhân vật “lưỡng tuyến” Hồ Quý Ly tạo nên ý kiến trái chiều, người ủng hộ, người phản đối HS tự suy nghĩ, lựa chọn quan điểm cá nhân, đưa các luận điểm chứng minh cho lựa chọn của B̉i tranh luận trở nên hấp dẫn, giúp HS phát triển lực của Trong trình tranh luận, lập luận của HS nhóm đưa đặt HS nhóm khác đứng trước vấn đề cần giải quyết, cần trình bày lập luận, kiện, giải thích để phản đối quan điểm của nhóm bạn Tuy nhiên, cần lưu ý mục tiêu của tranh luận nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà xem xét chủ đề dưới nhiều phương diện khác Buổi tranh luận với chủ đề về nhân vật Hồ Quý Ly nhằm mục tiêu giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, phát giải quyết vấn đề Mặt khác, HS “tập làm nhà nghiên cứu khoa học”, hình thành quan điểm khách quan, khoa học nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử Qua buổi tranh luận đó, lực ngơn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, hình thành phát triển, đáp ứng yêu cầu của sống và tương lai, bở ích cho thân HS cho phát triển xã hội 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 2.2.3 Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án Dạy học theo dự án phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành, có tạo sản phẩm cụ thể Các nhiệm vụ đưa mang tính mở, khuyến khích HS tìm tịi, thực hóa kiến thức học trình thực hiện, tạo sản phẩm của Dạy học theo dự án phù hợp với chủ đề học tập gắn với thực tế sống của HS, tạo hội cho em chuyển từ hình thức học thụ động sang chủ động, thay đổi thái độ học tập Dạy học theo dự án có ưu thế việc phát triển lực nói chung, lực giải quyết vấn đề sáng tạo nói riêng cho HS Thứ nhất, giúp HS hướng tới vấn đề của thực tiễn, phát triển lực tự chủ tự học, hợp tác giao tiếp, giải quyết vấn đề sáng tạo, tư duy, phân tích, HS độc lập giải quyết vấn đề để đưa các sản phẩm Thứ hai, để thực dự án HS phải tích cực tham gia từ khâu xác định vấn đề, giải quyết vấn đề và đưa qút định, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của HS, hình thành phát triển lực giải quyết vấn đề sáng tạo Ví dụ: dạy chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam” (Lịch sử 10), mục “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa”, GV vận dụng dạy học theo dự án Bước 1: GV tở chức chia nhóm HS (4 nhóm, chia theo tổ) Bước 2: GV đặt vấn đề giao nhiệm vụ dự án với chủ đề “Tuổi trẻ chúng em ISSN 2354-1482 chung tay bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa”, thực nhiệm vụ: Nhóm 1: Xác định vị trí phân bố di sản văn hóa (vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên) tiêu biểu đồ Giới thiệu nét về số di sản văn hóa Liên hệ địa phương em sinh sống Nhóm 2: Tại cần phải bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa? Theo em, bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa nay, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có cần thiết hay khơng? Vì sao? Nhóm 3: Trình bày thành tựu, hạn chế việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam năm gần Liên hệ địa phương em sinh sống Nhóm 4: Là HS THPT, em đề xuất hình thức, biện pháp để tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa Bước 3: GV thơng báo cụ thể về sản phẩm (đầu ra) thời gian thực của dự án Về sản phẩm (đầu ra) gồm: 01 báo cáo (dưới dạng PowerPoint clip) nhóm thiết kế liên quan đến nhiệm vụ giao; 01 tập san thể kết nghiên cứu của nhóm; thời gian thực dự án tuần Bước 4: GV đưa các tiêu chí đánh giá dự án của từng nhóm Để thực nhiệm vụ của dự án, HS phải thảo luận, bàn bạc, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm: xác định vấn đề cần giải quyết; tự tìm kiếm xử lý thông tin; thiết kế PowerPoint tập san về nhiệm vụ giao; thuyết trình, báo cáo kết nghiên cứu Với dạy học theo dự án, HS 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 trung tâm của trình dạy học, tự chủ việc học, đưa kế hoạch hoàn thành kế hoạch thời gian cho phép Trong trình thực dự án, HS có điều kiện phát huy sở trường của rèn luyện kỹ làm việc nhóm, thút trình, cơng nghệ thơng tin, tự hồn thiện thân, hình thành phát triển phẩm chất và lực cần thiết, có lực giải quyết vấn đề sáng tạo, đáp ứng yêu cầu ngày cao của xã hội 2.2.4 Sử dụng phương pháp đóng vai Theo Từ điển Tiếng Việt, đóng vai là “thể nhân vật kịch lên sân khấu hay ảnh hành động, nói thật” [5, tr 332] Phương pháp đóng vai là phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, có tác dụng to lớn tạo hứng thú và động học tập, giúp hình thành niềm đam mê nghề nghiệp cho em Hiện nay, phương pháp đóng vai sử dụng nhiều dạy học, đặc biệt dạy học Lịch sử áp dụng học nội khóa, ngoại khóa, kiểm tra đánh giá dưới hai hình thức: đóng vai nhân vật (nhân vật lịch sử nhân vật giả định), đóng vai tình số trường hợp kết hợp hai Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Lịch sử khơng giúp HS hịa khơng khí, nhân vật, biến cố lịch sử mà cịn giúp em hình thành phát triển lực cần thiết (ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo) Hình thức đóng vai nhân vật lịch sử (nhân vật lịch sử có ba kiểu: diện, phản diện hay “lưỡng tún”) địi hỏi HS phải có tìm hiểu từ nguồn thơng ISSN 2354-1482 tin: kênh chữ, kênh hình sách giáo khoa, sách tham khảo, internet… về nhân vật để khắc họa rõ nét ngoại hình thần thái của nhân vật, đồng thời đặt thân vào hoàn cảnh của nhân vật để suy ngẫm, giải quyết vấn đề đặt Còn với nhân vật giả định, HS phải tưởng tượng về nhân vật hóa thân vốn hiểu biết của mình, qua thơng tin, liệu GV cung cấp tự tìm hiểu, vai diễn mới sinh động hấp dẫn Nhưng có lẽ là phần đóng vai mà HS tự sáng tạo, khơng bị bó buộc vào khn mẫu cụ thể nào Người học bộc lộ khả tự nhận thức, khả giao tiếp, tự giải quyết vấn đề, rèn luyện khả thực hành, điều chỉnh hành vi thái độ theo hướng tích cực sống Trong hình thức đóng vai tình huống, GV tạo tình HS giải qút tình huống, từ các em hiểu sâu sắc nội dung học, nắm vững kỹ năng, đặt vào vị trí trung tâm của hoạt động, phát triển lực nhận thức, tư sáng tạo Ví dụ: dạy “Chiến tranh bảo vệ Tở quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám năm 1945)” (Lịch sử 11), GV tở chức cho HS đóng vai nhân vật sau: “Hãy tưởng tượng người dân Đại Việt nghe Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi tuyên cáo với toàn dân việc giành chiến thắng kháng chiến với nhà Minh” Cũng chủ đề này, GV tở chức cho HS đóng vai sau: “Hãy tưởng tượng em hướng dẫn viên để giới thiệu cho đoàn khách du lịch đến thăm Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm – 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 Xoài Mút tọa lạc ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” Đây đều nhân vật giả định, vị trí, hồn cảnh khác nhau: nhân vật là dân Đại Việt sống giây phút đất nước giải phóng, khỏi ách hộ của nhà Minh sau hai mươi năm, nghe thiên cổ hùng văn có giá trị Tun ngơn độc lập của dân tộc; nhân vật của thời đại nhìn về khứ, thuật lại trận đánh hào hùng của ơng cha ta Hai nhân vật, hai tình khác đều giúp em hiểu giá trị của hịa bình, tự hào về trùn thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam Việc đóng vai đòi hỏi HS phải động não, suy nghĩ, giải quyết vấn đề phù hợp với nhân vật tình đưa ra, hình thành, phát triển lực phẩm chất cần thiết: ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo, yêu nước, trách nhiệm… Tuy nhiên, để phương pháp đóng vai phát huy hiệu cao GV HS phải có chuẩn bị chu đáo từ khâu chọn nội dung, nhân vật, viết sửa kịch cho HS, tính tốn thời gian nội khóa, thu thập thơng tin… ISSN 2354-1482 Kết luận Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo lực chung, hình thành, phát triển thơng qua tất mơn học hoạt động giáo dục Việc sử dụng biện pháp dạy học nhằm phát triển lực cho HS dạy học Lịch sử THPT cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hứng thú học tập của HS Mặt khác, việc hình thành phát triển lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho người học nhà trường góp phần trang bị lực giải quyết nhanh chóng vấn đề xảy cơng việc, sống ngày Tuy nhiên, trình dạy học, việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học đòi hỏi hợp tác chặt chẽ GV và HS GV đóng vai trị hướng dẫn, định hướng, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, phù hợp mục tiêu, nội dung, trình độ của người học HS tích cực tham gia, tìm tịi, hứng thú với hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần phát triển phẩm chất và lực người học, có lực giải quyết vấn đề sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), “Chương trình giáo dục phở thơng - Chương trình tởng thể”, https://data.moet.gov.vn/index.php/s/LETzPhj5sGGnDii#pdfviewer (truy cập ngày 21/11/2021) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), “Chương trình giáo dục phở thơng – Mơn Lịch sử:, https://data.moet.gov.vn/index.php/s/Pjk1JJIcg7CxsnP#pdfviewer (truy cập ngày 21/11/2021) Đại Việt sử ký toàn thư, https://quangduc.com/a4696/dai-viet-su-ky-toan-thupdf (truy cập ngày 7/9/2021) Mai Thắng (2014), “Gạc Ma lịch sử quên!”, http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/gac-ma-lich-su-khong-the-nao-quen/139171 (truy cập ngày 21/11/2021) Viện Ngôn ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 24 - 2022 ISSN 2354-1482 USING A NUMBER OF TEACHING METHODS AND TECHNIQUES TO DEVELOP THE PROBLEM – SOLVING AND CREATIVITY COMPETENCY FOR HIGH SCHOOL STUDENTS IN TEACHING HISTORY – PROGRAM 2018 ABSTRACT Problem-solving and creativity capacity is one of the most important general competencies that should be formed and developed for high school students The article mentions several teaching methods and techniques that the teachers can use to develop the creativity and problem – solving capability for high school students in teaching History Problem-solving teaching methods, project-based teaching methods, role-playing methods and active teaching techniques have both advantages and disadvantages but all could contribute to improving teaching quality, increasing selfconfidence, students’ learning attitudes and help them develop necessary competencies, including problem solving and innovation, towards realizing the goal of education and training of human resources for our country Keywords: Problems solving and creativity competency, teaching History (Received: 8/9/2021, Revised: 24/11/2021, Accepted for publication: 31/8/2022) 67 ... 2.2 Sử dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông học nội khóa mơn Lịch sử 2.2.1 Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề Nghị... lực đặc thù: lực ngôn Nội dung ngữ, lực tính toán, lực khoa 2.1 Năng lực giải vấn đề học, lực công nghệ, lực tin sáng tạo cho học sinh dạy học học, lực thẩm mỹ và lực thể Lịch sử chất Theo... giải quyết vấn đề sáng tạo Việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề gắn liền với tình có vấn đề biện pháp hình thành phát triển lực giải quyết vấn đề sáng tạo Tình có vấn đề đặt