1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX” LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG

52 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Một Số Phương Pháp Tích Cực Dạy Học Trực Tuyến Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Bài 10 “Cách Mạng Khoa Học - Công Nghệ Và Xu Thế Toàn Cầu Hóa Nửa Sau Thế Kỉ XX”
Tác giả Cao Thị Thu Trang
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI 10 “CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỈ XX” LỊCH SỬ 12 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI 10 “CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX” LỊCH SỬ 12 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN Giáo viên: CAO THỊ THU TRANG Môn: Lịch Sử Điện thoại: 0915622875 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Tính đóng góp của đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Quan điểm dạy học trực tuyến hình thức dạy học 1.2 Quan điểm phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Phương pháp thảo luận nhóm 1.2.2 Phương pháp động não 1.2.3 Dạy học theo dự án 1.2.4 Phương pháp trò chơi học tập 1.2.5 Phương pháp đàm thoại 10 1.3 Tầm quan trọng sử dụng số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến 11 Cơ sở thực tiễn 11 2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy trực tuyến môn Lịch sử 11 2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy học trực tuyến môn Lịch sử trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên, Nghệ An 12 2.2.1 Thuận lợi 12 2.2.2 Khó khăn 13 2.3 Khảo sát thái độ học sinh học trực tuyến Bài 10 “Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 14 Một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 14 3.1 Kinh nghiệm vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi 14 3.2 Phương pháp thảo luận nhóm 16 3.3 Phương pháp trực quan 21 3.4 Kỹ thuật trình bày phút 22 3.5 Kỹ thuật 3.2.1 23 Thực nghiệm: Sử dụng số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 26 4.1 Giáo án thực nghiệm 26 4.2 Kết thực nghiệm dạy 41 4.2.1 Mục tiêu thực nghiệm 41 4.2.2 Đối tượng thực nghiệm 41 4.2.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 42 4.2.4 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 42 4.3 Nhận xét giáo viên học sinh 43 4.3.1 Nhận xét giáo viên 43 4.3.2 Nhận xét học sinh 44 4.4 Kết đạt 44 Phần III: KẾT LUẬN 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 2.1 Đối với giáo viên 45 2.2 Đối với học sinh 45 2.3 Đối với nhà trường 45 Phần IV: PHỤ LỤC 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trở nên phổ biến rộng rãi, giúp người dạy người học phát huy khả sáng tạo, chủ động đạt hiệu Lớp học trực tuyến không khái niệm xa lạ với chúng ta, đặc biệt thời kỳ dịch bệnh Covid-19 Sự bùng nổ công nghệ giáo dục đã, tạo phương thức giáo dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc người Giờ đây, trước Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhu cầu thiết hết Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc phát huy chuyển đổi số để thúc đẩy học tập suốt đời, tạo phương thức học mới, hiệu quả, tiết kiệm, thuận tiện đóng góp thiết thực công nghệ thông tin chuyển đổi số Năm học 2021-2022, trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19 Dựa theo Công văn số 793/BGDĐT-GDTrH ngày 12/3/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường dạy học qua internet, dạy học qua truyền hình thời gian học sinh nghỉ đến trường để phòng, chống Covid-19 Nghệ An địa phương tổ chức lễ khai giảng trực tuyến vào vào ngày 5/9 bắt đầu năm học hình thức trực tuyến từ sau ngày khai giảng địa phương thực Chỉ thị 15 Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ việc phịng chống dịch Covid-19 Dù có nhiều hạn chế dạy học trực tuyến đã, sẻ trở thành lựa chọn tơi ưu, xu tất yếu, nhiệm vụ nhiệm vụ triển khai năm học để thích ứng với tình hình với phương châm “Tạm dừng đến trường, không dừng học” đáp ứng mục tiêu chương trình, kế hoạch cơng tác năm học Là giáo viên hẳn thầy cô trăn trở làm để học diễn hiệu quả, khơng khí lớp học diễn thoải mái nhẹ nhàng với học sinh làm để học sinh có hứng thú việc học? Đối với học lớp, không gian lớp học, thầy trò trao đổi trực tiếp, hoạt động diễn nhịp nhàng không tránh khỏi nhàm chán hay hoạt động dạy - học chưa thực hiệu Vậy học sinh học tập trực tuyến, không gian học tập bị hạn chế, tương tác thầy cô học sinh bị giảm đáng kể, làm để tiết học diễn cách hiệu quả, học sinh có hứng thú học tập phát huy tính tích cực tốn mà thầy quan tâm Với vốn kinh nghiệm cịn ỏi mình, với việc thực giảng dạy trực tuyến thời gian vừa qua, mạnh dạn nghiên cứu: Sử dụng số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ Hưng Ngun nhằm giúp thầy có cách làm phù hợp để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tốt tham gia học trực tuyến Mục đích đề tài Chia sẻ kinh nghiệm nghiệm dạy học trực tuyến hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 nói riêng nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói chung Tính đóng góp của đề tài - Lần đề tài áp dụng trường THPT Nguyễn Trường Tộ Đề tài khai thác trang bị cho học sinh phương pháp, kĩ việc tổ chức hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động học Bài 10 “Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 ban - Đề số giải pháp việc nâng cao hiệu dạy học trực tuyến môn Lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 ban - Thực nghiệm trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên - Thời gian năm học 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; + Thực nghiệm sư phạm, tham khảo tiếp thu ý kiến đồng nghiệp Phần II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Quan điểm dạy học trực tuyến hình thức dạy học Theo Wikipedia, giáo dục trực tuyến (hay gọi E-learning) phương pháp học ảo thơng qua máy vi tính, điện thoại thơng minh nối mạng máy chủ nơi khác có lưu trữ sẵn giảng điện tử phần mềm cần thiết để hỏi/yêu cầu/ra đề cho học sinh học trực tuyến từ xa Người dạy người học sử dụng phần mềm tảng học trực tuyến, ứng dụng truyền âm thanh; hình ảnh, thiết bị thơng minh (laptop, smartphone, máy tính bảng) Các giảng tài liệu (dưới dạng văn bản, hình ảnh, video ) đưa lên tảng giúp người dùng dễ dàng truy cập học lúc nơi Bên cạnh cịn có khố học thời gian thực có tham gia tương tác giáo viên học sinh Dạy học trực tuyến đã, trở thành xu hướng tăng cường, củng cố trở thành xu tất yếu, nhiệm vụ nhiệm vụ triển khai năm học nhằm thích ứng với tình hình Dạy học trực tuyến có ưu điểm khó khăn:  Những ưu điểm: - Mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh: Trong Thông tư 09 Bộ GDĐT rõ mục đích dạy học trực tuyến để mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, đặc biệt em đến trường lí khách quan Phương thức bổ trợ cho việc dạy học trực tiếp lớp, giúp nâng cao hiệu công tác dạy học, từ nâng cao chất lượng giáo dục, khuyến khích sáng tạo giáo viên, học sinh - Dạy học trực tuyến tạo hội cho giáo viên, học sinh chủ động tiếp cận nguồn học liệu hữu ích internet để phục vụ việc dạy học Thông qua dạy học trực tuyến, giáo viên học sinh nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, góp phần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Dạy học trực tuyến tạo điều kiện cho học sinh giáo viên có hội hình thành phát triển nhiều lực Tự chủ tự học, lực tin học, lực công nghệ, giải vấn đề sáng tạo Đây số 10 lực cốt lõi mà chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đặt mục tiêu hình thành phát triển cho người học  Những khó khăn: - Do dạy học trực tuyến qua mạng không thực thường xuyên bậc trung học, nên bắt tay vào thực hiện, nhiều giáo viên gặp khó khăn kĩ thuật thực hiện: Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hạn chế, sử dụng phần mềm dạy học trực tuyến chưa thông thạo dẫn đến thực chưa hiệu Hơn nữa, đa phần giáo viên quen với không gian đối mặt với học sinh, đứng không gian trực tuyến để giảng bài, nhiều thầy cô lúng túng không tự tin triển khai giảng, khó thu hút ý học sinh - Một thách thức quan trọng khác lớp học trực tuyến kết nối internet dù thâm nhập internet tăng trưởng nhảy vọt vài năm qua, vùng nông thôn nhà trang bị đầy đủ mạng internet, điện thoại thơng minh, máy tính bảng để học tập Nhiều phụ huynh khơng có khả ứng dụng công nghệ thông tin để trợ giúp em Vì vậy, nhà trường, giáo viên triển khai dạy học trực tuyến, không xây dựng kế hoạch cụ thể chắn học sinh rơi vào tình trạng chồng chéo mơn học, dẫn đến hiệu môn học không cao - Đối với nhiều học sinh, thách thức lớn việc học trực tuyến phải vật lộn với việc tập trung vào hình thời gian dài Với việc học trực tuyến, học sinh có hội dễ dàng bị phân tâm mạng xã hội trang Web khác Vì giáo viên bắt buộc phải giữ cho lớp học trực tuyến họ rõ ràng, hấp dẫn tương tác để học sinh tập trung vào học - Trong lớp học trực tuyến, có tương tác vật lí học sinh giáo viên Điều thường dẫn đến cảm giác bị cô lập cho học sinh 1.2 Quan điểm phương pháp dạy học tích cực a Khái niệm phương pháp dạy học tích cực * Phương pháp la thuật ngữ từ tiếng Hy Lạp “methodos”, có nghĩa đường, cách thức vận động vật tượng nhằm đạt mục đích Nghĩa chung phương pháp thường hiểu cách thức, phương tiện, giải pháp chủ thể sử dụng để thực mục đích định * Phương pháp dạy học: Dạy học hoạt động đặc trưng trình giảng dạy giáo viên q trình học tập học sinh thơng qua phương pháp đặc thù gọi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học việc sử dụng hệ thống phương pháp giảng dạy việc sử dụng phương pháp học tập nhằm thực mục đích, yêu cầu học tập đề phù hợp với cấp học, người học chương trình học cụ thể xác định Phương pháp dạy học khơng mục đích tự thân nó, khơng rút từ ý muốn chủ quan người dạy, mà phương pháp dạy học quy định nội dung, đặc điểm kiến thức môn, học, người học… Việc sử dụng phương pháp dạy học phải người giáo viên lựa chọn để tổ hợp thành cách thức hoạt động thầy trị q trình dạy học, lĩnh hội kiến thức đạo người thầy nhằm thực nhiệm vụ học Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy Một phương pháp dạy học khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học * Phương pháp dạy học tích cực: phương pháp giáo dục chủ động, phương pháp sư phạm đại… cách gọi để phương pháp, cách thức, kỹ thuật đề cao chủ thể nhận thức, chủ yếu phát huy tính tự giác, nhiệt tình chủ động người học, làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn, người học tham gia làm việc, sáng tạo… giải vấn đề phù hợp với khả hiểu biết mình, đề xuất ý kiến, tự nguyện trình bày hay tham gia tranh luận trước tập thể người dạy Thực chất phương pháp dạy học tích cực hướng tới khả chủ động, sáng tạo người học hướng tới việc phát huy tính tích cực người dạy, người thầy đóng vai trị người hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học độc lập suy nghĩ thơng qua việc thảo luận, thí nghiệm, thực hành, thâm nhập thực tế theo mục tiêu, nội dung học, người thầy người tổng hợp hoạt động, ý kiến người học để xây dựng nội dung học * Một số lưu ý vận dụng phương pháp dạy học tích cực Khi vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trò uy tín người thầy đề cao Nhờ áp lực phương pháp dạy học tích cực, khả chuyên môn người thầy phải tăng lên kiến thức nội dung học phải cập nhật liên tục để đáp ứng tình huống, câu hỏi người học thời đại thông tin mở rộng mẻ Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp làm việc với nhau, giải tình liên quan đến nội dung sống người học Khi vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực người học thấy học học khơng bị học Người học làm việc, nói, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm song song với bổ sung kiến thức, kinh nghiệm từ người dạy, bạn bè Cách học làm tăng khả ghi nhớ, vận dụng vào thực tế gấp nhiều lần so với cách học truyền thống Từ đó, người học tự tin khám phá lực thân mình, có trách nhiệm, biết chia sẻ tìm thấy vị trí, giá trị thân với cộng đồng Charles Handy, nhà triết lý kinh doanh tiếng người Anh nói: “Để làm cho tương lai trở thành thực, cần phải tự tin tin tưởng vào giá trị Đó điều mà trường học phải dạy cho người” Chỉ người học tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm, tự bổ sung cho kiến thức trở thành tri thức người học, chuyển thành hành động, thói quen hàng ngày họ Khi vận dụng phương pháp dạy học tích cực, quan hệ thầy trò việc dạy học đổi khác Người học trở nên chủ động việc học; chủ động tìm kiếm kiến thức, thu nhận kiến thức khơng phải từ người thầy mà cịn từ nhiều nguồn khác Người thầy trở nên quan trọng biển tri thức mênh mơng, điều cần gạn lọc, sử dụng ứng dụng chúng vào sống, vào công việc, nào… Tất điều cần đến hướng dẫn người thầy Sự thay đổi quan hệ thầy trò việc dạy học yêu cầu người học cần hiểu rõ ai, muốn người sau điều cần học muốn học gì… Người dạy phải phấn đấu, tu dưỡng nhiều hơn, tự học, tự sáng tạo để đảm nhận xứng đáng vai trò mà phát triển ngành giáo dục đòi hỏi *Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực là: Thứ nhất: Dạy học lấy người học làm trung tâm Vì lẽ bản, học sinh đối tượng hoạt động giáo dục, dạy học, nhà trường tồn học sinh Bằng hoạt động học tập, người học tự hình thành phát triển nhân cách mình, khơng làm thay Vị trí trung tâm học sinh trình học tập cần phải đặt vị trí vốn có Việc phát huy tính chủ động, tích cực, khơi dậy tài cá nhân học sinh có ý nghĩa khơng phải hơm mà cịn hành trang cho em bước vào sống sau này… Làm điều hoạt động giáo dục trọng tâm việc dạy học, phải tiến hành có kế hoạch đạo trực tiếp người giáo viên Thứ hai: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Kế hoạch học tập, giảng phải thiết kế trước giáo án thực cách ngẫu hứng, tùy tiện Người dạy phải thông báo cho học sinh vào cuối buổi học công việc cần chuẩn bị cho học kế tiếp, phân công nhiệm vụ rõ ràng, để người học phải có tâm chuẩn bị, tham gia hợp tác Trong tiến hành học, người dạy phải linh hoạt thay đổi hoạt động cho phù hợp với thực tế học nội dung học, Nhằm kích thích người học hoạt động tích cực, tạo hưng phấn cho học Có thế, mục tiêu dạy học, học đảm bảo thành công Thứ ba: Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học dạy học Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Về việc học phải lấy tự học làm cốt” Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học, khả phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Phương pháp tự học hướng đến việc khơi dậy khả suy nghĩ, làm việc, nắm bắt kỷ cương đường đến kiến thức Muốn làm điều học sinh buộc lòng phải làm việc nhiều với sách (giáo khoa sách tham khảo), làm tập, tự học trường lớp… kết hợp với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên môn - Từ nửa đầu năm 70 đến nay: diễn chủ yếu lĩnh vực cơng nghệ Tác động: * Tích cực: - Tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm - Không ngừng nâng cao mức sống chất lượng sống người - Tạo điều kiện để thay đổi cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục theo hướng tích cực - Tạo điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa, xu tồn cầu hóa phát triển * Tiêu cực: - Ơ nhiễm môi trường - Thất nghiệp - Cuộc sống người an toàn: tai nạn lao động, tai nạn giao thơng, dịch bệnh… - Vũ khí hủy diệt Nội dung 2: Tìm hiểu xu tồn cầu hóa ảnh hưởng (10 phút) a Mục tiêu: - Học sinh Trình bày nguồn gốc, khái niệm, biểu hiện, tác động xu tồn cầu hóa - Học sinh Liên hệ thời cơ, thách thức Việt Nam trước xu tồn cầu hóa b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thực lớp Giáo viên tổ chức cho học sinh xem video đoạn phim tư liệu xu tồn cầu hóa qua đường link https://www.youtube.com/watch?v=xusLneKp54A, u cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, tr.69, 70 trả lời câu hỏi sau: Trình bày khái niệm, nguồn gốc xu tồn cầu hóa? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ lớp học ảo (meeting online) ghi câu trả lời câu hỏi Trình bày khái niệm, nguồn gốc xu tồn cầu hóa? 34 Giúp học sinh nắm rõ biểu xu tồn cầu hóa * Bài tập: Thơng qua Slai hình ảnh điện thoại giáo viên chia sẻ hình học sinh trả lời câu hỏi Tên thương hiệu Thương hiệu nước Nơi sản xuất *Sản phẩm: iPhone tên dịng điện thoại thơng minh đến từ Apple iPhone tập đồn cơng nghệ lớn Mỹ thành lập ngày tháng năm 1976 iPhone sản xuất nhiều công ty có trụ sở khắp nước giới riêng Mỹ Một số linh kiện quan trọng iPhone sản xuất cơng ty sau có trụ sở Hoa Kỳ với địa điểm Úc, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc chục địa điểm Châu Âu Châu Mỹ Latinh Sony, có trụ sở Nhật Bản với địa điểm hàng chục quốc gia Sau công ty sản xuất đầy đủ linh kiện, linh kiện tập hợp lắp ráp thành iPhone hoàn chỉnh Việc lắp ráp iPhone thực cơng ty Foxconn Pegatron, có trụ sở Trung Quốc Sau học sinh trả lời giáo viên chốt vấn đề Từ điện thoại Iphone cho thấy sản phẩm liên kết, hợp tác lẫn cạnh tranh quốc gia, công ty, tập đồn kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế giới Và biểu xu tồn cầu hóa Giúp học sinh khắc sâu tác động tích cực tiêu cực xu tồn cầu hóa Giáo viên tổ chức: Kỹ thuật: Trình bày kĩ thuật Cách tổ chức: Giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước nhà Câu 1: Trình bày tác động tích cực xu tồn cầu hóa.Thời Việt Nam trước xu tồn cầu hóa Câu 2: Trình bày tác động tiêu cực xu tồn cầu hóa Thách thức Việt Nam trước xu tồn cầu hóa + Học sinh suy nghĩ, viết giấy + Gọi học sinh trình bày trước lớp thời gian phút nhiệm vụ mà giáo 35 viên giao * Sản phẩm: * Tác động: - Tích cực: + Thúc đẩy mạnh, nhanh phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao + Góp phần chuyển biến cấu kinh tế + Đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế + Tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật - Tiêu cực: + Làm trầm trọng thêm bất công xã hội phân hóa giàu - nghèo ngày lớn + Làm cho hoạt động đời sống người ngày an toàn + Nguy đánh sắc văn hóa dân tộc xâm phạm độc lập tự chủ quốc gia => Toàn cầu hóa xu tất yếu khơng thể đảo ngược; vừa thời vừa thách thức quốc gia, dân tộc Bước 3: Giáo viên chia sẻ hình kết luận II Tìm hiểu xu tồn cầu hóa ảnh hưởng * Khái niệm: - Tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn quốc gia, khu vực, dân tộc giới * Nguồn gốc: - Là hệ Cách mạng khoa học - công nghệ => Tồn cầu hóa xuất từ đầu năm 80 kỉ XX, từ sau chiến tranh lạnh * Biểu tồn cầu hóa: - Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế - Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia - Sự sáp nhập hợp công ty thành tập đoàn lớn - Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế 36 khu vực => Bản chất toàn cầu hóa kinh tế * Tác động: - Tích cực: + Thúc đẩy mạnh, nhanh phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao + Góp phần chuyển biến cấu kinh tế + Đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế + Tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật - Tiêu cực: + Làm trầm trọng thêm bất công xã hội phân hóa giàu- nghèo ngày lớn + Làm cho hoạt động đời sống người ngày an toàn + Nguy đánh sắc văn hóa dân tộc xâm phạm độc lập tự chủ quốc gia => Tồn cầu hóa xu tất yếu đảo ngược; vừa thời vừa thách thức quốc gia, dân tộc Hoạt động: Củng cố luyện tập (Thực lớp, hướng dẫn thực phút) a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững, hiểu sâu nội dung Hình thành lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho học sinh b) Tổ chức thực hiện: - Nội dung Bước 1: Giáo viên Sau học xong nội dung, học sinh yêu cầu đưa ý kiến về: điều mà học sinh vừa học, điều em muốn trao đổi với thầy cô, điều em làm sau tiết học Học sinh: Trả lời Bước 2: Giáo viên: nhận xét Nội dung 2: Học sinh hoàn thành phiếu học tập để hệ thống hóa kiến thức lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức, làm tập trắc nghiệm để củng cố thêm kiến thức * Cách tiến hành: 37 - Bước Học sinh làm việc cá nhân để thực nhiệm vụ: Truy cập vào link sau để làm tập trắc nghiệm khách quan: https://quizizz.com/join/game - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi tiến độ thực nhiệm vụ hướng dẫn cách thực học sinh gặp khó khăn - Bước 3: Học sinh nộp sản phẩm sau làm thông qua ứng dụng palet - Bước 4: Giáo viên truy cập vào để xem đánh giá kết khả tiếp thu học học sinh để có định hướng dạy học ôn luyện tốt * Sản phẩm: Câu 1: Nguồn gốc sâu xa cách mạng khoa học - công nghệ ngày A Yêu cầu việc chạy đua chiến tranh hạt nhân B Kế thừa thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ C Nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người D Yêu cầu việc chạy đua vũ trang thời kì "chiến tranh lạnh" Câu 2: Đặc điểm lớn cách mạng khoa học - công nghệ ngày A khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B kĩ thuật trước mở đường cho khoa học C phát minh khoa học bắt nguồn từ kĩ thuật D kĩ thuật trước mở đường cho sản xuất Câu 3: Từ năm 70 (thế kỉ XX) đến nay, cách mạng khoa hockĩ thuật diễn chủ yếu A Lĩnh vực kinh tế B Lĩnh vực hạt nhân C Lĩnh vực kĩ thuật D Lĩnh vực công nghệ Câu 4: Một đặc điểm cách mạng khoa học - kĩ thuật đại A phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học B phát minh khoa học bắt nguồn từ kĩ thuật C phát minh kĩ thuật dựa vào ngành khoa học D kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Câu 5: Một tác động tích cực cách mạng khoa học - công nghệ 38 A gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường B đưa lồi người chuyển sang văn minh nơng nghiệp C làm thay đổi nhân tố sản xuất D gia tăng tai nạn lao động, dịch bệnh dân số Câu 6: Một hạn chế xu tồn cầu hóa A chế tạo vũ khí đại có sức cơng phá hủy diệt khủng khiếp B dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường trái đất nóng dần lên C dẫn đến tai nạn giao thông, dịch bệnh D làm cho hoạt động đời sống người an toàn Câu 7: Thương mại quốc tế tăng có nghĩa phản ánh A Nền kinh tế nước giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn B Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới cao C Thu nhập quốc dân tất nước giới tăng D Các công ty xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động nước phát triển Câu 8: Một hệ quan trọng cách mạng khoa học - công nghệ từ đầu năm 80 kỉ XX A thay đổi cấu dân số, nguồn nhân lực B chất lượng nguồn nhân lực ngày cao C diễn xu toàn cầu hóa D nâng cao khơng ngừng chất lượng sống người Câu 9: Sự sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn, nhằm A Hình thành cơng ty xun quốc gia, lũng đoạn kinh tế, tài B Tăng cường khả cạnh tranh thị trường nước C Đẩy mạnh xu hướng tồn cầu hố D Thắt chặt quan hệ thương mại quốc tế Câu 10: Sự tồn tồn cầu hố A bùng nổ tức thời kinh tế giới B tồn tạm thời trình phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế C xu chủ quan cường quốc kinh tế hàng đầu giới D xu khách quan, thực tế đảo ngược 39 Đáp án: 1C 2A 3D 4A 5C 6D 7A 8C 9B 10D Hoạt động 4: Vận dụng: (5 phút) giao nhiệm vụ làm thực nhà a) Mục tiêu: Học sinh làm tập nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b) Tổ chức thực - Bước 1: Giáo viên chia sẻ hình giao nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh làm tập nhà) Tại Tồn cầu hóa xu tất yếu đảo ngược? Vừa thời vừa thách thức quốc gia phát triển? - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ nhà giáo viên theo dõi tiến độ thực nhiệm vụ hướng dẫn cách thực học sinh gặp khó khăn thơng qua hệ thống quản lí học tập - Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nộp sản phẩm qua hệ thống quản lí học tập palet *Sản phẩm: - Bởi xu tồn cầu hóa hệ quan trọng cách mạng khoa học - kĩ thuật, kết trình tăng tiến mạnh mẽ lực lượng sản xuất, không quốc gia năm ngồi tác động tích cực hay tiêu cực Để phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội (ô nhiễm môi trường, dịch bệnh ) đòi hỏi quốc gia giới phải co liên kết, phụ thuộc lẫn - Về thời cơ: + Từ sau Chiến tranh lạnh, hịa bình giới củng cố, nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi Xu chung giới hịa bình, ổn định hợp tác phát triển + Các quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, tăng trưởng hợp tác tham gia liên minh kinh tế khu vực quốc tế + Các nước phát triển khai thác nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi, tiến khoa học - kĩ thuật để có thể: “đi tắt đón đầu” rút ngắn thời gian xây dựng phát triển đất nước… Như thế, bối cảnh chung giới có nhiều hội thuận lợi cho 40 nước công phát triển đất nước Vấn đề có tầm nhìn nắm bắt kịp thời, không bỏ lỡ thời Về thách thức: + Các nước phát triển cần nhận thức đầy đủ cần thiết tất yếu tìm kiếm đường, cách thức hợp lí trình hội nhập quốc tế, phát huy mạnh: hạn chế với mức thấp rủi ro, bất lợi sai lầm; có bước thích hợp, kịp thời + Phần lớn nước phát triển từ điểm xuất phát thấp kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng cịn nhiều hạn chế + Sự cạnh tranh liệt thị trường giới quan hệ kinh tế quốc dân cịn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại nước phát triển + Vấn đề sử dụng có hiệu nguồn vốn vay + Vấn đề giữ gìn, bảo vệ sắc sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa truyền thống đại… ⟹ Tồn cầu hóa vừa thời cơ, vừa thách thức nước phát triển - Bước 4: Giáo viên nhận xét vào làm Giáo viên trả bài, chọn số làm tốt học sinh để giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Đọc trước nội dung 11: Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 - Sưu tầm kiện lịch sử giới bật năm 4.2 Kết thực nghiệm dạy 4.2.1 Mục tiêu thực nghiệm - Nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu việc sử dụng "Một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12” Thông qua việc so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng, đưa số nhận xét, kết luận cách phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy môn Lịch sử trường trung học phổ thông 4.2.2 Đối tượng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm vào tháng 12/2020 lớp phân công giảng dạy khối lớp 12 Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên Cụ thể sau: 41 Bảng 1: Danh sách trường, giáo viên, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm năm học 2020-2021 Thời gian Lớp 12 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh 12C 41 12A1 40 12B1 41 Lớp đối chứng Tổng số học Số học sinh Lớp sinh 12B2 42 164 4.2.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm - Đối với nhóm thực nghiệm: Sử dụng số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 tạo hứng thú học tập học sinh, học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập Từ hình thành, nâng cao kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, lực Đối với nhóm đối chứng: Thực việc dạy học theo cách thông thường, không áp dụng cách thức dạy học - Trước tiến hành thực nghiệm, tổ chức cho học sinh nhóm đối chứng làm kiểm tra tiết để đánh giá kết học tập - Sau tiến hành thực nghiệm phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, tích hợp kiến thức kĩ nhiều lĩnh vực, môn học có liên mơn dạy học mơn Lịch sử theo định hướng phát triển lực nhóm thực nghiệm, chúng tơi cho hai nhóm làm kiểm tra để đánh giá khả lĩnh hội kiến thức, kĩ học sinh Qua đó, phân tích, so sánh, đánh giá khác biệt việc áp dụng phương pháp dạy học việc không áp dụng phương pháp nói - Các kết thực nghiệm đối chứng xử lí phân tích phần mềm thống kê Excel nhằm đảm bảo độ tin cậy tính xác 4.2.4 Phân tích định lượng kết thực nghiệm Bảng Bảng điểm kiểm tra trước thực nghiệm Năm học Khối 12 Lớp Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém (6,5 - 10 điểm) (5 - 6,4 điểm) (dưới điểm) Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Thực nghiệm 19 23,17 38 46,34 25 30,49 Đối chứng 24 29,27 40 48,78 18 21,95 42 Bảng thống kê cho thấy, kết đánh giá lực nhóm đối chứng thực nghiệm lớp, nhận thấy, tất lớp có mức trung bình 57% Cả nhóm thực nghiệm đối chứng có học sinh đạt mức học lực yếu không hứng thú học tập môn Lịch sử Về bản, tỉ lệ học sinh giỏi, trung bình yếu hai nhóm thực nghiệm đối chứng không chênh lệch nhiều Sau tiến hành thực nghiệm lớp phân công giảng dạy Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên, thống kê, đánh giá chất lượng học sinh đại trà qua bảng sau: Bảng Bảng điểm kiểm tra sau thực nghiệm Năm học Khối 12 Lớp Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém (6,5 - 10 điểm) (5 - 6,4 điểm) (dưới điểm) Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Thực nghiệm 65 79,27 17 20,73 0 Đối chứng 30 36,59 38 46,34 14 17,07 Bảng cho thấy, kết lực học sinh sau thực nghiệm có thay đổi so với trước thực nghiệm Ở nhóm, phân phối tần suất tỉ lệ điểm - giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm làm kiểm tra tốt học sinh lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt mức giỏi lớp thực nghiệm tăng rõ rệt cao lớp đối chứng Nếu trước áp dụng giải pháp, tỉ lệ giỏi năm học 2020 - 2021 50% sau áp dụng giải pháp, hai nhóm tăng lên 70% Đáng ý, tất lớp thực nghiệm, khơng cịn học sinh có kết yếu điều đặc biệt học sinh thích thú với mơn Lịch sử điều kiện học tập trực tuyến lớp đối chứng tỉ lệ lớn học sinh có kết yếu Điều đó, chứng tỏ, phương pháp dạy học mà tơi thực q trình thực nghiệm có tác động tích cực đến kết học tập học sinh lớp tham gia thực nghiệm 4.3 Nhận xét giáo viên học sinh 4.3.1 Nhận xét giáo viên Thiết kế Một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 tiến hành dạy học Trường THPT Nguyễn Trường Tộ cụm Hưng Nguyên đồng nghiệp có phản hồi tích cực: - Các phương pháp đề xuất có hiệu 43 - Có tìm tịi, đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông soạn giáo án - Linh hoạt lựa chọn phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học - Có kĩ hỗ trợ, giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ học tập - Hoạt động thực hành, trải nghiệm tăng cường 4.3.2 Nhận xét học sinh - Các hoạt động học tập học sinh thực tích cực, chủ động, hào hứng Các học sinh tham gia chuẩn bị tình học tập cách hiệu - Hoạt động thảo luận theo cặp đơi theo nhóm: em chia sẻ thực nhiệm vụ cách nghiêm túc Trí tuệ tập thể huy động để giải vấn đề đặt từ tình học tập - Khi thực dự án học tập nhà, nhóm biết cách lập kế hoạch thực hiện, đánh giá, điều chỉnh trình thực để tạo sản phẩm tốt - Học sinh thích thú học trực tuyến môn Lịch sử 4.4 Kết đạt Học sinh tích cực, chủ động tham gia vào cac hoạt động học tập, hình thành em tư sáng tạo, tự học, học sinh háo hức, phấn khởi thể em học sinh, sau tiết học em thấy vui vẻ, hứng thú 44 Phần III: KẾT LUẬN Kết luận Từ thực tiễn vận dụng Một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên Tôi nhận thấy vận dụng phương pháp dạy học tích cực phụ hợp với đối tượng học sinh làm tiết học động, tăng cường khả tự học, rèn luyện số lực cho học sinh yêu cầu thường xuyên học Lịch sử trường trung học phổ thông Qua cách Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên học sinh tự tin, mạnh dạn sáng tạo nhiều, học sinh tự biết xây dựng chương trình hồn chỉnh, biết tìm hiểu, chọn lọc thơng tin, biết khai thác phương tiện đại đặc biệt tạo số sản phẩm có ý nghĩa Thơng qua học sinh hiểu tinh thần hợp tác, tính tập thể, rèn luyện tính chủ động giải tình Qua cách học em trải nghiệm, làm việc em tưởng chừng được, hiểu thêm giá trị sống Kiến nghị Để sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy học trực có hiệu tơi xin có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với giáo viên - Để áp dụng số phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cần phải trải qua q trình đào tạo dễ dàng thích nghi với thay đổi chức nhiệm vụ giảng dạy Bên cạnh đó, thầy cịn phải nhiệt tình, sẵn sàng tiếp nhận thay đổi giáo dục, sẵn sang tiếp nhận điều kiện hoàn cảnh dạy học đặc biệt tình hình dịch covid - Giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy phải người nắm vững kiến thức chun mơn, có kỹ sư phạm, khéo léo cách ứng xử, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để ứng dụng vào việc giảng dạy, biết cách định hướng học sinh theo mục tiêu giáo dục đề Tuy nhiên cần phải đảm bảo chủ động, sáng tạo học sinh việc tiếp nhận kiến thức 2.2 Đối với học sinh Học sinh phải dần xây dựng phẩm chất khả thích nghi với phương pháp dạy tích cực xác định mục tiêu việc học, tạo tính tự giác học tập, có trách nhiệm với việc học việc học chung lớp, tự giác học tập hồn cảnh hay điều kiện nào,… Học sinh cần phát huy tính tự giác học tập lúc nơi 2.3 Đối với nhà trường - Hiệu trưởng chịu trách nhiệm việc áp dụng phương pháp dạy học 45 tích cực cho tồn trường Đồng thời nhấn mạnh vai trò phương pháp dạy học điều kiện dạy học trực tuyến - Đảm bảo trang thiết bị dạy học mức độ tối thiểu phục vụ công tác dạy học trực tuyến Tuy nhiên, cần phải đảm bảo nguyên tắc sử dụng, bảo quản theo hoàn cảnh cụ thể nhằm giúp học sinh giáo viên sử dụng mức tối đa 46 Phần IV: PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH ĐỂ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Phiếu khảo sát dành cho học sinh Họ tên: Lớp (Cảm ơn em hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Thầy (cơ) có thực hoạt động khởi động tiết học trực tuyến khơng?  Có  Khơng Câu 2: Khi học trực tuyến em tham gia trị chơi học tập khơng?  Có  Không Câu 4: Khi học trực tuyến em tham gia dự án học tập khơng?  Có  Không Câu 5: Khi học trực tuyến em tham hoạt động thảo luận nhóm khơng?  Có  Khơng Câu 6: Khi học trực tuyến em có trình bày suy nghĩ nội dung học khơng?  Có  Khơng Câu 7: Mức độ thu hút hiệu học trực tuyến nào?  Cao  Thấp  Trung bình 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Lịch Sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ Giáo dục công dân Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Lý luận phương pháp dạy học Quốc hội (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 48 ... học sinh học trực tuyến Bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 14 Một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa. .. cứu: Sử dụng số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 trường trung học phổ thông Nguyễn Trường. .. nghiệm: Sử dụng số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu Bài 10 “Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” - Lịch sử 12 tạo hứng thú học tập học sinh, học

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng Giáo dục công dân Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng Giáo dục công dân Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
6. Quốc hội (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
7. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
1. Sách giáo khoa Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
2. Sách giáo viên Lịch Sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thàn hở học sinh năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, kích thích hứng thú học tập  - SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học   CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX”   LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG
Hình th àn hở học sinh năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, kích thích hứng thú học tập (Trang 19)
Số 1: Mĩ, số 2: Khoa học, số 3: Robot, số 4: Cừu Đôly, số 5: Hình ảnh năng lượng mới, số 6: Hình ảnh về vật liệu mới - SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học   CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX”   LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG
1 Mĩ, số 2: Khoa học, số 3: Robot, số 4: Cừu Đôly, số 5: Hình ảnh năng lượng mới, số 6: Hình ảnh về vật liệu mới (Trang 20)
Giúp cho học sinh có sự tự tin trong học tập, vì học sinh học tập theo hình thức hợp tác và qua giao tiếp xã hội  - lớp học, cho nên các em sẽ  mạnh dạn và  không sợ mắc phải những sai lầm - SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học   CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX”   LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG
i úp cho học sinh có sự tự tin trong học tập, vì học sinh học tập theo hình thức hợp tác và qua giao tiếp xã hội - lớp học, cho nên các em sẽ mạnh dạn và không sợ mắc phải những sai lầm (Trang 22)
- Hình thàn hở học sinh năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, kích thích hứng thú học tập  - SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học   CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX”   LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG
Hình th àn hở học sinh năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, kích thích hứng thú học tập (Trang 33)
Bảng 1: Danh sách trường, giáo viên, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm năm học 2020-2021 - SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học   CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX”   LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG
Bảng 1 Danh sách trường, giáo viên, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm năm học 2020-2021 (Trang 46)
- Sau khi tiến hành thực nghiệm các phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, và tích hợp kiến thức kĩ năng của nhiều lĩnh vực, môn học có  liên  môn trong dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực đối với nhóm  thực nghiệm, chúng t - SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học   CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX”   LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG
au khi tiến hành thực nghiệm các phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, và tích hợp kiến thức kĩ năng của nhiều lĩnh vực, môn học có liên môn trong dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực đối với nhóm thực nghiệm, chúng t (Trang 46)
Bảng thống kê 2 cho thấy, kết quả đánh giá các năng lực của các nhóm đối chứng và thực nghiệm ở các lớp, tôi nhận thấy, tất cả các lớp đều có mức trung  bình và khá đều trên 57% - SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học   CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX”   LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG
Bảng th ống kê 2 cho thấy, kết quả đánh giá các năng lực của các nhóm đối chứng và thực nghiệm ở các lớp, tôi nhận thấy, tất cả các lớp đều có mức trung bình và khá đều trên 57% (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN