Kết quả thực nghiệm về giờ dạy

Một phần của tài liệu SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX” LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG (Trang 45 - 47)

Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ

3. Một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả

4.2. Kết quả thực nghiệm về giờ dạy

4.2.1. Mục tiêu thực nghiệm

- Nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu quả việc sử dụng "Một số phương pháp

tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả Bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế tồn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX” - Lịch sử 12”.

Thông qua việc so sánh kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, đưa ra một số nhận xét, kết luận về cách phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi dạy môn Lịch sử trong trường trung học phổ thông.

4.2.2. Đối tượng thực nghiệm

Tôi tiến hành thực nghiệm vào tháng 12/2020 các lớp được phân công giảng dạy ở khối lớp 12 tại Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên. Cụ thể như sau:

Bảng 1: Danh sách trường, giáo viên, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm năm học 2020-2021 Thời gian Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tổng số học sinh Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh Lớp 12 12C 41 12A1 40 12B1 41 12B2 42 164

4.2.3. Nội dung, phương pháp thực nghiệm

- Đối với nhóm thực nghiệm: Sử dụng một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả Bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế tồn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX” - Lịch sử 12 đã tạo sự hứng thú

học tập của học sinh, học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. Từ đó hình thành, nâng cao kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực. Đối với nhóm đối chứng: Thực hiện việc dạy học theo cách thông thường, không áp dụng các cách thức dạy học trên.

- Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi đã tổ chức cho học sinh nhóm đối chứng làm bài kiểm tra 1 tiết để đánh giá kết quả học tập.

- Sau khi tiến hành thực nghiệm các phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, và tích hợp kiến thức kĩ năng của nhiều lĩnh vực, mơn học có liên mơn trong dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực đối với nhóm thực nghiệm, chúng tơi cho hai nhóm làm bài kiểm tra để đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức, kĩ năng của học sinh. Qua đó, phân tích, so sánh, đánh giá sự khác biệt giữa việc áp dụng các phương pháp dạy học như trên và việc khơng áp dụng các phương pháp nói đó.

- Các kết quả thực nghiệm và đối chứng được xử lí và phân tích bằng các phần mềm thống kê Excel nhằm đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác.

4.2.4. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm

Bảng 2. Bảng điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm

Năm

học Lớp

Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém (6,5 - 10 điểm) (5 - 6,4 điểm) (dưới 5 điểm)

Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ %

Khối 12

Thực nghiệm 19 23,17 38 46,34 25 30,49 Đối chứng 24 29,27 40 48,78 18 21,95

Bảng thống kê 2 cho thấy, kết quả đánh giá các năng lực của các nhóm đối chứng và thực nghiệm ở các lớp, tơi nhận thấy, tất cả các lớp đều có mức trung bình và khá đều trên 57%. Cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều có học sinh đạt mức học lực yếu và không hứng thú học tập môn Lịch sử. Về cơ bản, tỉ lệ học sinh khá giỏi, trung bình và yếu ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều không chênh lệch nhau nhiều.

Sau khi tiến hành thực nghiệm các lớp được phân công giảng dạy tại Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên, tôi đã thống kê, đánh giá chất lượng của học sinh đại trà qua bảng sau:

Bảng 3. Bảng điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm

Năm

học Lớp

Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém (6,5 - 10 điểm) (5 - 6,4 điểm) (dưới 5 điểm)

Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ %

Khối 12

Thực nghiệm 65 79,27 17 20,73 0 0

Đối chứng 30 36,59 38 46,34 14 17,07

Bảng 3 cho thấy, kết quả năng lực của học sinh sau thực nghiệm đã có sự

thay đổi so với trước thực nghiệm. Ở cả 2 nhóm, phân phối tần suất và tỉ lệ điểm khá - giỏi của lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng, chứng tỏ học sinh ở các lớp thực nghiệm làm bài kiểm tra tốt hơn học sinh ở các lớp đối chứng. Tỉ lệ học sinh đạt mức khá và giỏi ở các lớp thực nghiệm tăng rõ rệt và cao hơn ở lớp đối chứng. Nếu trước khi áp dụng giải pháp, tỉ lệ khá giỏi năm học 2020 - 2021 là dưới 50% thì sau khi áp dụng giải pháp, cả hai nhóm đều tăng lên trên 70%. Đáng chú ý, ở tất cả các lớp thực nghiệm, chỉ cơ bản khơng cịn học sinh có kết quả yếu và điều đặc biệt học sinh rất thích thú với mơn Lịch sử trong điều kiện học tập trực tuyến trong khi đó ở các lớp đối chứng vẫn cịn một tỉ lệ khá lớn học sinh có kết quả yếu. Điều đó, chứng tỏ, phương pháp dạy học mà tôi thực hiện trong quá trình thực nghiệm đã có những tác động tích cực đến kết quả học tập của học sinh các lớp tham gia thực nghiệm.

Một phần của tài liệu SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP TÍCH cực dạy học TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài 10 “CÁCH MẠNG KHOA học CÔNG NGHỆ và XU THẾ TOÀN cầu hóa nửa SAU THẾ kỉ XX” LỊCH sử 12 tại TRƯỜNG (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)