Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ
3. Một số phương pháp tích cực dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả
4.1. Giáo án thực nghiệm
Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỈ XX
(Thời lượng thực hiện: 01 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được nguồn gốc, đặc điểm của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.
- Trình bày được biểu hiện, tác động của xu thế tồn cầu hóa.
- Giải thích được đặc điểm nối bật nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.
- Giải thích được tính tất yếu, khách quan của xu thế tồn cầu hóa.
- Đánh giá được tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại và xu thế tồn cầu hóa.
- Có những đề xuất biện pháp tranh thủ thời cơ và vượt qua những thách thức mà cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại và xu thế tồn cầu hóa mang lại cho các quốc gia dân tộc, trong đó có Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực thực hành bộ mơn Lịch sử: khai thác kênh hình, khai thác tài liệu có liên quan đến cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại và xu thế tồn cầu hóa.
+ Năng lực tái hiện hiện tượng, sự kiện lịch sử: nguồn gốc của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, biểu hiện xu thế tồn cầu hóa.
+ Năng lực tư duy
-> Rút ra được mối quan hệ giữa cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế tồn cầu hóa.
-> Rút ra được những thời cơ và thách thức của cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế tồn cầu hóa đối với các dân tộc, trong đó có Việt Nam.
-> Rút ra điểm mới của cách mạng khoa học công nghệ so với Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX.
-> Vận dụng những kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn: Tìm hiểu thơng tin lịch sử về thành tựu, hạn chế của khoa học kĩ thuật hiện đại; các biểu hiện xu thế tồn cầu hóa,... làm bài kiểm tra ở lớp, bài thi học sinh giỏi Tỉnh, thi trung học phổ thông Quốc gia.
-> Thể hiện được chính kiến của mình về các vấn đề: Đại dịch Covid 19 có phải là hậu quả của cách mạng khoa học kĩ thuật khơng? Cần phải làm gì để tranh thủ thời cơ và vượt qua những thách thức do cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế tồn cầu hóa đem lại cho Việt Nam.
3. Phẩm chất
- Giáo dục cho học sinh thấy tầm quan trọng của cách mạng khoa học- công nghệ đối với sự phát triển của loài người.
- Có ý thức trong học tập và rèn luyện, có ý chí và hồi bão vươn lên để trở thành những con người được đào tạo có chất lượng, đáp ứng được u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Chăm chỉ, tích cực đọc sách báo, tài liệu, thu thập thông tin từ các phương tiện để mở rộng hiểu biết về những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại và xu thế tồn cầu hóa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu
- Học sinh: Sách giáo khoa Lịch sử 12 chương trình cơ bản; Giấy A0, giấy nhớ, bút màu…
- Học liệu: Lịch sử thế giới hiện đại, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, sách giáo viên lịch sử lớp 12, đường link
-Video về cuộc cách mạng khoa học công nghệ https://www.youtube.com/watch?v=SyDk5gxwNPE&ab
- Video về xu thế tồn cầu hóa và ảnh hưởng của nó https://www.youtube.com/watch?v=xusLneKp54A,
- Làm bài tập trắc nghiệm khách quan BThttps://quizizz.com/join/game
2. Chuẩn bị của học sinh
- Tất cả các nhóm học sinh tìm hiểu về các nguồn gốc, đặc điểm, tác động của cách mạng khoa học công nghệ và biểu hiện, tác động của xu thế tồn cầu hóa.
- Tìm hiểu một số thành tựu về cách mạng khoa học công nghệ, các tổ chức liên kết kinh tế tài chính khu vực, các tập đồn kinh tế lớn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung
chuyển đổi số Gợi ý thực hiện Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỈ XX Tìm hiểu cuộc cách mạng khoa học- công nghệ nửa sau thế kỉ XX - Học sinh trình bày được nguồn gốc, đặc điểm, các giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ - Học sinh nhận xét được tác động của cách mạng khoa học công nghệ với cuộc sống con người ngày nay - Năng lực xử lý thông tin và dữ liệu, năng lực an toàn kĩ thuật số, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Áp dụng cho cả bài học, tìm hiểu 4 cuộc cách mạng công nghiệp: - Học sinh/nhóm học sinh tìm kiếm thông tin từ sách giáo khoa, mạng Internet như: Google, YouTube…
- Học sinh thảo luận, trao đổi thông tin qua email/zalo/messenger… - Học sinh/đại diện nhóm học sinh trình bày đơn vị kiến thức đã tìm hiểu được. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa (nếu có), chốt kiến thức, mở rộng, liên hệ thực tế. Tìm hiểu xu thế tồn cầu hóa và ảnh - Học sinh Trình bày được nguồn gốc, khái niệm,
Năng lực xử lý thông tin và dữ liệu, năng lực an
- Học sinh/nhóm học sinh tìm kiếm thơng tin từ sách giáo khoa, mạng
Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung
chuyển đổi số Gợi ý thực hiện hưởng của nó biểu hiện, tác động
của xu thế Tồn cầu hóa
- Năng lực Liên hệ được thời cơ, thách thức của Việt Nam trước xu thế Tồn cầu hóa
tồn kĩ thuật số, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo nội dung kĩ thuật số.
Internet như: Google, YouTube…
- Học sinh thảo luận, trao đổi thông tin qua email/zalo/messenger/Pa dlet…
- Học sinh/nhóm học sinh tạo và biên tập sản phẩm với các hình thức: video, clip, trị chơi, bài
thuyết trình powerpoint… - Học sinh/đại diện nhóm học sinh trình bày sản phẩm đã thiết kế được. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa (nếu có), chốt kiến thức, mở rộng, liên hệ thực tế. 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học là: tìm hiểu về cách mạng khoa học cơng nghệ và xu thế tồn cầu hóa.
- Hình thành ở học sinh năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, kích thích hứng thú học tập
b. Nội dung: Học sinh tham gia trò chơi “thử tài” c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Cung cấp thông tin về ơ chữ trong đó có 6 câu hỏi đưa ra là các từ khóa có nội dung liên quan đến bài học
- Học sinh theo dõi
tài chính lớn nhất thế giới?
Số 2 "Science" được dịch nghĩa sang tiếng Việt là.... Số 3: Sophia - công dân........... đầu tiên trên thế giới
Số 4: Động vật có vú đầu tiên nào ra đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính?
Số 5: Hình ảnh về năng lượng mới Số 6: Hình ảnh về vật liệu mới
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh quan sát và trao đổi nhanh để nhận diện
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
Số 1: Mĩ, Số 2: Khoa học, Số 3: Robot, Số 4: Cừu Đôly, Số 5: Hình ảnh năng lượng mới, Số 6: Hình ảnh về vật liệu mới
Bước 4: Nhận xét, chốt ý: Giáo viên đưa ra đáp án: CÁCH MẠNG KHOA
HỌC - CƠNG NGHỆ
Từ đó dẫn dắt vào bài mới: Từ những năm 40 của thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, khởi đầu từ nước Mĩ, đưa lại biết bao thành tựu kì diệu và những thay đổi lớn lao trong đời sống nhân loại.
Vậy cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ có nguồn gốc, đặc điểm gì và có tác động ra sao đến đời sống nhân loại, đó là nội dung cơ bản của bài 10 “Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế tồn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX”.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
Nội dung 1. Tìm hiểu cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ (15 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày được nguồn gốc, đặc điểm của cách mạng khoa học cơng nghệ - Lí giải được cuộc cách mạng khoa học công nghệ được khởi đầu từ nước Mĩ. - Lí giải được đặc điểm nổi nổi bật nhất của các mạng khoa học công nghệ. - Phân tích được tác động của cách mạng khoa học công nghệ.
b. Nội dung: Nguồn gốc và đặc điểm
c. Sản phẩm: Sản phẩm làm việc nhóm của học sinh trên phòng Zoom d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia học sinh thành 4 nhóm trong phịng học Zoom - Cho học sinh đọc mục 1 trong sách giáo khoa
- Truy cập vào đường link https://www.youtube.com/watch? v=SyDk5gxwNPE&ab xem trước ở nhà
Chuẩn bị nội dung theo nhóm đã phân cơng
Nhóm 1:1 Quan sát hình ảnh rút ra nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
2. Vì sao cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại lại bắt nguồn từ nước Mĩ?
Nhóm 2:1. Nêu những đặc điểm của cách mạng của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại ngày nay
2. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX? Liên hệ cuộc cách mạng 4.0
Nhóm 3: 1. Các giai đoạn của cuộc cách mạng khoa hoc- công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
2. Kể tên những thành tựu khoa học - cơng nghệ trong cuộc sống mà em biết? Nhóm 4: 1. Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
2. Khoa học - công nghệ đã tác động đến bản thân em như thế nào
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm hồn thành nội dung trên file word đã chuẩn bị ở nhà
- Phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học: Hợp tác, khăn trải bàn. - Cơng cụ: máy tính, câu hỏi tự luận.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi, phân chia nhiệm vụ, thống nhất ý kiến và đánh vào file. - Giáo viên hỗ trợ học sinh các nhóm hồn thành sản phẩm.
Bước 3:
- Đại diện học sinh 1 nhóm báo cáo sản phẩm trên phịng Zoom
- Trong quá trình học sinh làm việc, giáo viên chú ý đến các học sinh để có gợi ý hoặc trợ giúp học sinh khi các em gặp khó khăn. Sau đó giáo viên gọi bất kì 1 - 2 học sinh phát biểu ý kiến, các học sinh khác lắng nghe, sau đó phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.
- Giáo viên xem xét sản phẩm của học sinh, phát hiện, chọn ra những bài có các vấn đề chưa rõ hoặc có tình huống phát sinh để trao đổi, thảo luận trước lớp.
Sản phẩm:
* Nguồn gốc:
- Xuất phát từ nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người - Trong chiến tranh thế giới các bên tham chiến đều muốn mình chiến thắng nên đầu tư vào khoa học
- Bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, khoa học càng phát triển…
- Kế thừa những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX * Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại lại bắt nguồn từ nước Mĩ vì Mĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai có điều kiện hịa bình để phát triển lại là nước có nền kinh tế phát triển nên có cơ sở vật chất tương đối tốt để nghiên cứu và sáng tạo.
* Đặc điểm
- Khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp
- Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất
- Diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh và đạt được những thành tựu kì diệu * Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa hoc- công nghệ nửa sau thế kỉ XX là
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp * Các giai đoạn:
- Từ thập niên 40 đến nửa đầu những năm 70: diễn ra trên lĩnh vực khoa học kĩ thuật
- Từ nửa đầu những năm 70 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực cơng nghệ
* Tác động:
+ Tích cực:
- Tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm
- Không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng sống của con người
- Tạo điều kiện để thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục theo hướng tích cực.
- Tạo điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa, xu thế tồn cầu hóa phát triển. + Tiêu cực:
- Ơ nhiễm mơi trường - Thất nghiệp
- Cuộc sống con người kém an tồn: tai nạn lao động, tai nạn giao thơng, dịch bệnh…
- Vũ khí hủy diệt
* Liên hệ:
- Tiếp cận được các thành tựu của khoa học - cơng nghệ một cách dễ dàng. Tìm hiểu, giao lưu học hỏi được với bạn bè trên khắp thế giới thông qua điện thoại smartphone… cập nhất nhanh chóng các nguồn thơng tin, học tập mọi lúc, mọi nơi.
- Học sinh dành quá nhiều thời gian vào điện thoại nên dễ mắc các bênh trầm cảm, nghiện game…
Bước 4: Nhận xét, chốt ý:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, so sánh sản phẩm giữa các nhóm và cho điểm
- Giáo viên chốt kiến thức cơ bản, chia sẻ lên màn hình
I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ 1. Nguồn gốc, đặc điểm:
* Nguồn gốc:
- Xuất phát từ nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người - Trong chiến tranh thế giới các bên tham chiến đều muốn mình chiến thắng nên đầu tư vào khoa học
- Bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, khoa học càng phát triển…
- Kế thừa những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
* Đặc điểm:
- Khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp
- Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất
- Diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh và đạt được những thành tựu kì diệu
* Các giai đoạn:
- Từ thập niên 40 đến nửa đầu những năm 70: diễn ra trên lĩnh vực khoa học kĩ thuật
- Từ nửa đầu những năm 70 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ
2. Tác động: * Tích cực:
- Tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm
- Không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng sống của con người
- Tạo điều kiện để thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục theo hướng tích cực.
- Tạo điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa, xu thế tồn cầu hóa phát triển.
* Tiêu cực:
- Ơ nhiễm mơi trường - Thất nghiệp
- Cuộc sống con người kém an tồn: tai nạn lao động, tai nạn giao thơng, dịch bệnh…
- Vũ khí hủy diệt.
Nội dung 2: Tìm hiểu xu thế tồn cầu hóa và ảnh hưởng của nó (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Học sinh Trình bày được nguồn gốc, khái niệm, biểu hiện, tác động của xu thế tồn cầu hóa
- Học sinh Liên hệ được thời cơ, thách thức của Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Thực hiện ở trên lớp
Giáo viên tổ chức cho học sinh xem video đoạn phim tư liệu về xu thế tồn