Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày 18 tháng 04 năm 2021 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến trường THPT Hội đồng sáng kiến Sở GD & ĐT …… Thông tin tác giả sáng kiến Sáng kiến đề nghị xét công nhận: Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh hoạt động củng cố học môn Lịch sử lớp 10 trường THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 25/11/2020 Chủ đầu tư sáng kiến: ……… Mô tả chất sáng kiến 6.1 Lí chọn sáng kiến Lịch sử mơn khoa học xã hội, tâm lí học sinh ln mơn học khó, dàn trải kiến thức ngôn ngữ chuyên nghành biểu đạt cách hàn lâm Học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT nói riêng ln cảm thấy mơn học khơ kiến thức, khó nắm bắt mốc thời gian rối việc xâu chuỗi liên hệ mảng kiến thức Đối với học sinh lớp 10 bậc THPT năm em tiếp xúc phương pháp giảng dạy mới, khác so với thầy bậc THCS kiến thức địi hỏi em nắm phải sâu, rộng Là tảng quan trọng để sau em lựa chọn định hướng ơn tập cho vào cuối năm lớp 12 Một tiết học Lịch sử muốn thành cơng bên cạnh định hướng giáo viên cịn đòi hỏi học sinh phải hứng thú, tiếp nhận kiến thức cách chủ động nắm vững kiến thức toàn Một u cầu tiết học thành cơng phải có hoạt động củng cố học, giáo viên người định hướng, tổ chức cho em Muốn có hoạt động CCBH ấn tượng, ghi lại dấu ấn sâu đậm tâm trí học sinh giáo viên phải có hoạt động đổi tích cực cuối học nhằm hướng tới học sinh, giúp học sinh cảm thấy bớt nhàm chán góp phần làm cho tiết học trở nên trọn vẹn Hoạt động củng cố học có nhiều lợi ích đó, hướng tới người học học sinh đối tượng hưởng lợi nhiều Củng cố học khơng hồn thành nội dung sau học nhằm củng cố, hệ thống kiến thức học nhiều hình thức: trị chơi, hoạt động trải nghiệm khơng nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh mà cịn liên hệ, vận dụng mở rộng kiến thức giúp em có nhìn đa chiều sâu sắc kiện hay nhân vật dòng chảy lịch sử Ở phương pháp dạy học truyền thống lâu tổ chức hoạt động củng cố học chủ yếu dựa vào vai trò giáo viên, phần giáo viên người hướng dẫn em nắm bắt nội dung học từ đầu cuối đa phần học sinh giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn hoạt động học tập trình truyền tải nội dung học, nên giáo viên người kết thúc học hoạt động củng cố, hướng dẫn học sinh liên hệ vận dụng, mở rộng Và phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên hệ thống lại kiến thức mà học sinh học phần nội dung học cách qua loa Hơn vào thời điểm kết thúc học thời gian khơng cịn nhiều nên có phần củng cố học giáo viên làm thật nhanh làm để hoàn thành đủ bước lên lớp, học sinh tư tưởng hết nên mau chóng muốn chơi Do vậy, việc đánh giá mức độ nhận thức lực học sinh sau học nhiều hạn chế, hoạt động củng cố học cần giáo viên quan tâm trọng đến hoạt động học sinh, khơi gợi phát huy em lực tiềm ẩn, chưa bộc lộ Thay củng cố học dựa vào hoạt động giáo viên giáo viên nên hướng tới hoạt động học sinh, phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực em, khơi gợi lực người vốn có, dựa vào để kiểm tra mức độ nhận thức học sinh Vì tác giả muốn dùng số phương pháp dạy học để củng cố học phát huy lực qua kiểm tra đánh giá xác lực người học Sau học học sinh nắm kiến thức giáo viên hướng đến bài, muốn qua phần củng cố tạo điều kiện để học sinh nói lên suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng mình, đặc biệt mở hướng tiếp cận nội dung học khác có nhìn khách quan kiện, nhân vật lịch sử, tránh nhìn chiều thụ động Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Để đạt mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mới, chương trình giáo dục đề lực cốt lõi giáo dục cần hướng đến cho người học là: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực tìm hiểu xã hội, lực cơng nghệ tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất kể lực tư phản biện sở để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Hoạt động CCBH tổ chức để hướng người học đạt lực trên, sở, biện pháp để phát triển toàn diện kỹ cho người, chuẩn bị cho em hành trang tốt phục vụ sống tương lai: Học để biết, học để thực hành, “học đôi với hành” để chung sống, giải vấn đề khó khăn, giúp đỡ cho người khác học để khẳng định Trên thực tế dạy học theo phương pháp truyền thống, trình dạy học giáo viên nhiều có thực hành đổi phương pháp giảng dạy, để thực hành nhuần nhuyễn tập trung hướng tới phát triển lực học sinh nhiều hạn chế, nên học sinh chịu nhiều thiệt thịi Trong thời đại tồn cầu hóa ngày học đơi với hành điều cần thiết, đặc biệt môn Lịch sử Dạy học truyền thống đáp ứng việc ghi nhớ kiến thức sách giáo khoa học sinh ghi nhớ kiện cách máy móc nên hiệu liên hệ, vận dụng, giải vấn đề liên quan đến thực tế sống khơng cao, học sinh khó thể quan điểm, suy nghĩ hay nhận định nhân vật, kiện, tượng lịch sử Vì việc áp dụng phương pháp dạy học vào học điều nên thực thường xun q trình dạy học, khơng áp dụng phương pháp dạy học vào hoạt động khởi động hay hình thành kiến thức mà áp dụng vào hoạt động CCBH, hoạt động cuối mà giáo viên học sinh thường lướt qua Việc thực hoạt động dạy học tích cực phần CCBH không phần quan trọng học, chí phần hoạt động học kết thúc, vấn đề thông qua học học sinh nhìn lại cách khái quát vấn đề, hay có nhìn, đánh giá khách quan qua nhiều kênh thông tin tiếp cận, để giúp em có nhìn đa chiều tồn diện môn học Thông qua việc tiếp cận học Lịch sử, hiểu biết khứ mà học sinh rút quy luật phát triển lịch sử lồi người, để từ rèn cho học sinh kĩ phân tích, phán đốn hướng giải vấn đề Vì lí chọn sáng kiến: " Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh hoạt động củng cố học môn Lịch sử lớp 10 trường THPT "" Tôi mạnh dạn đưa kinh nghiệm đúc rút trình dạy học nhà trường nơi công tác để thực sáng kiến Với mong muốn góp thêm số ý tưởng biện pháp tổ chức dạy học để phát huy lực tích cực cho học sinh phần CCBH Thông qua sáng kiến, mong muốn nhận góp ý đồng nghiệp có thêm đề xuất, biện pháp hữu hiệu thiết thực việc thực sáng kiến cách lâu dài a Mục đích sáng kiến Do đặc thù đặc điểm tự nhiên dân cư Học sinhtrường THPT đa số em dân tộc thiểu số, học xa nhà, thời gian giành nhiều cho việc đồng gia đình nên tâm lí đến trường cần chép đầy đủ, lên lớp ngồi trật tự lên lớp, không cần phải hiểu biết nhiều kiến thức Ở em hình thành tâm lí thụ động việc tiếp nhận kiến thức, có nhu cầu mở rộng kiến thức trình bày quan điểm cá nhân Do sáng kiến nhằm mục đích tăng cường hứng thú khả củng cố kiến thức học tập, thực hành mơn Lịch sử Hình thành phát triển em lực chung: lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề… Bên cạnh đó, cịn giúp em phát triển lực chuyên biệt môn: lực tái kiện, tượng lịch sử, lực thực hành môn, tư khái quát kiến thức học, khả vận dụng kiến thức cách linh hoạt để liên hệ cách logic mảng kiến thức liên quan đến Qua góp phần tăng hứng thú tiếp thu giảng em học, khả tìm tịi kiến thức sau kết thúc học để nâng cao chất lượng mơn nói riêng hướng tới nâng cao kết kì thi tốt nghiệp THPT nhà trường năm tiếp sau nói chung a Phương pháp nghiên cứu sáng kiến - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tiến hành tiếp cận nguồn tài liệu đổi phương pháp dạy học tích cực, tài liệu phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Ngồi ra, cịn dựa cơng văn chủ trương đường lối Đảng nhà nước đổi giáo dục dạy học trường THPT - Tiến hành phương pháp thực nghiệm, khảo sát, điều tra học sinh biện pháp dạy học 6.4 Tình trạng giải pháp biết 6.4.1 Thực trạng biết Hoạt động củng cố học hoạt động thiếu chuỗi hoạt động lên lớp giáo viên Mục đích cuối người dạy hết tiết học mong muốn người học nắm kiến thức toàn bài, liên hệ kiến thức học tiết học sau Đa phần giáo viên ý đến việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động khởi động hình thành kiến thức mới, hai phần giáo viên quan tâm cả, chí đầu tư kĩ lưỡng Trước hết vào học, hoạt động khởi động nhằm thu hút ý học sinh vào học nên giáo viên có hoạt động tích cực để học sinh tư vấn đề, kích thích khả tìm tịi, khám phá em Hoạt động hình thành kiến thức giáo viên coi trọng việc áp dụng biện pháp tích cực phần trọng tâm học cần làm bật kiến thức nên phần lớn giáo viên kết hợp nhiều biện pháp linh hoạt dạy học Đây yếu tố cần thiết, chứng tỏ giáo viên có trọng đến kiến thức cần nhấn mạnh đến học sinh Tuy nhiên, đa phần giáo viên quan tâm đến hoạt động khởi động hình thành kiến thức, đơi q sa đà nội dung kiến thức nên hoạt động hình thành kiến thức chưa tiến hành xong hết khiến học sinh cảm thấy hụt hẫng giảng giáo viên không trọn vẹn Đa số giáo viên kết thúc học thường tổ chức hoạt động củng cố học diễn nhanh, có phần vội vã Phần cho rằng, trình lên lớp truyền tải hết nội dung kiến thức cho em, phần thời lượng tiết học khơng cịn nhiều nên tổ chức hoạt động diễn theo kiểu chóng vánh, làm cho đủ ác bước lên lớp thể kế hoạch học, chủ yếu dừng lại việc đặt câu hỏi tự luận xoáy vào số vấn đề cụ thể mà chưa khái quát toàn nội dung học Do đó, học sinh trả lời bám vào nội dung ghi bảng, hay có sẵn sách giáo khoa mà không cần hiểu rõ chất vấn đề Đó biểu thụ động tư theo lối mòn lệ thuộc vào tài liệu Đôi khi, tiết học, giáo viên đặt số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh lựa chọn đáp án mang tính chất mặc định kiến thức, hình thức sử dụng nhiều năm học trước khơng cịn đủ sức hấp dẫn để lôi học sinh vào phút cuối học Ví dụ, sau dạy xong Lịch sử lớp 10: "Các quốc gia cổ đại phương Đông" Giáo viên kết thúc học hình thức: - Hình thức câu hỏi tự luận: Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành sở nào? Với câu hỏi này, học sinh dễ dàng nhìn vào sách giáo khoa trả lời nhanh chóng: Sự phát triển sản xuất dẫn tới dự phân hóa giai cấp -> Nhà nước đời… - Hình thức câu hỏi trắc nghiệm: Câu Các quốc gia cổ đại hình thành A lưu vực dịng sơng lớn châu Mĩ B vùng ven biển Địa Trung Hải C lưu vực dịng sơng lớn châu Á, châu Phi D lưu vực dịng sơng lớn châu Á, châu Phi vùng ven biển Địa Trung Hải Câu Công cụ sản xuất ban đầu cư dân cổ đại phương Đơng gì? A Đá B Đồng C Đồng thau, kể đá, tre, gỗ D Sắt Khi vận dụng hình thức câu hỏi trên, học sinh nắm phần nội dung học, kiến thức mang tính lẻ tẻ, rời rạc Nếu áp dụng tất giảng, lặp lại tất tiết học năm học, dễ gây nên tâm lí nhàm chán em, chí nhiều học sinh cịn phán đốn tiến trình hoạt động giáo viên gì, dẫn đến tượng thực tế em xuất tâm lí chủ quan, chán học, trật tự giáo viên tồn hỏi lại điều dạy, khơng cần thiết phải nhắc lại Đối với em học sinh có học lực yếu, trung bình đốn mị đáp án, ln phụ thuộc vào sách giáo khoa để trả lời, ngồi em khơng có nhu cầu trả lời thêm câu hỏi khác Nhưng em học sinh lực học khá, giỏi em lại mong muốn giáo viên tổ chức nhiều hoạt động củng cố học, nhiều vấn đề trọng tâm, cần hiểu sâu em lại chưa nhấn mạnh Đặc biệt, em khơng nói lên suy nghĩ, quan điểm sau học, khơng giải đáp vấn đề cịn hồi nghi không phát biểu ý kiến vấn đề chưa thỏa đáng Những nội dung trao đổi học sau hồn thành đơi không xâu chuỗi lại làm cho kiến thức có phần rời rạc, đơi em hồi nghi điều biết Vì việc áp dụng vào thực tiễn có nhiều hạn chế khó khăn cho học sinh Từ thực trạng đó, kết làm kiểm tra em, đặc biệt kiểm tra định kì sàn sàn điểm Do em khơng biết móc nối kiện, kiến thức nắm cách hời hợt, mơ hồ dẫn đến chất lượng môn học đầu học kì I em khơng đạt mong muốn Tôi tiến hành điều tra thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực qua phương pháp dạy học tích cực giáo viên để củng cố học môn Lịch sử trường THPT - Đối tượng điều tra: đồng nghiệp GV mơn Lịch sử 03 đồng chí Phiếu khảo sát STT Các phương pháp dạy học áp dụng hoạt động CCBH Phương thống Phương pháp giải vấn đề Phương pháp sơ đồ tư duy, hệ thống sơ đồ hóa kiến thức, điền sơ đồ trống Phương pháp trò chơi Phương pháp sử dụng pháp truyền Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng SL % 33,3% SL % 66,7% 66,7% 0% 0 0% 0% Hiếm SL % 0% 33,3% 0% 100% 0% 33,3% 66,7% 66,7% 33,3% tranh biếm họa Phương pháp tranh luận - Kết khảo sát: 0% 0% 100% + Các giáo viên giảng dạy môn nhà trường thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu, chiếm 66,7% Rõ ràng thiệt thòi học sinh, tiến hành phương pháp dạy học tích cực định hướng áp dụng từ lâu + Ở tiêu chí Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học theo hướng giải vấn đề cho thấy: tiến hành học đa phần giáo viên ý đến việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào phần khởi động hình thành kiến thức Ở hai phần giáo viên quan tâm cả, phần trọng tâm học, nên giáo viên áp dụng nhiều biện pháp tích cực hơn: có gần 70% giáo viên thường xuyên sử dụng biện pháp khoảng 33% sử dụng, vấn đề cần thay đổi cách giáo viên định hướng cho em tiếp cận kiến thức + Ở tiêu chí Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy, hệ thống sơ đồ hóa kiến thức, điền sơ đồ trống: 100% giáo viên sử dụng phương pháp này, phương pháp phát huy tốt khả sáng tạo, tư em Điều cho thấy giáo viên cịn ý đến phần kết thúc học, đơi khơng cịn đủ thời gian làm mang tính đối phó cho có lệ + Ở tiêu chí Phương pháp trị chơi, sử dụng tranh biếm họa: Thường xuyên GV không sử dụng phương pháp này, có - GV sử dụng, chiếm Với lí tùy hơm ngắn, tổ chức cho em chơi xem tranh để hết thời gian Nếu với tâm lí vậy, trị chơi khơng đầu tư nhiều hiệu không thật đạt em mong muốn + Ở tiêu chí Phương pháp tranh luận: 100% GV sử dụng phương pháp này, em nói lên suy nghĩ, mong muốn giáo viên môn học - Từ kết khảo sát cho thấy: học sinh dường dần bị bỏ qn vai trị học hoạt động củng cố học Rõ ràng học sinh hứng thú giáo viên tổ chức cho vài hoạt động vui nhộn cuối học, vừa lưu lại dấu ấn, vừa kích thích tính tị mị tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, tổ chức hoạt động tích cực cho học sinh phần CCBH thuận lợi cho giáo viên học sau 6.4.2 Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân giải pháp biết 6.4.2.1 Ưu điểm - Học sinh tiếp thu kiến thức theo sách giáo khoa, nắm nội dung học - Đa số em hăng hái tiếp thu kiến thức - Nhanh gọn, GV không tốn thời gian chuẩn bị 6.4.2.2.Hạn chế - Học sinh tiếp thu kiến thức học đơi cịn thụ động - Học sinh chưa xâu chuỗi mảng, đơn vị kiến thức tồn Những câu hỏi mang tính thơng hiểu, vận dụng em giải cịn lúng túng - Tâm lí uể oải học diễn phổ biến - Học sinh chưa phát huy hết lực học, đặc biệt lực tư duy, sáng tạo, lực thực hành môn - Các lực chung, lực thực hành mơn em cịn bị hạn chế, chưa phát huy tối đa để phục vụ tốt cho hoạt động học 6.4.2.3 Nguyên nhân gải pháp biết * Về phía giáo viên: - Do trọng đến hoạt động khởi động hình thành kiến thức mới, phân bố thời gian chưa hợp lí - Giáo viên cịn làm việc nhiều tâm lí bị thời gian ngắn ngủi tiết học chi phối * Về phía học sinh: - Chưa thực chủ động việc lĩnh hội kiến thức - Nhiều em cịn có tâm lí coi nhẹ môn học, cho môn khoa học xã hội nên mơn phụ 6.5 Điểm mới/ tính sáng kiến Sáng kiến ''Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh hoạt động củng cố học môn Lịch sử lớp 10 trường THPT " không áp dụng môn Lịch sử mà sử dụng tiến hành nhiều mơn học khác Tốn, Lý, Hóa, Văn, Địa, Giáo dục công dân Sáng kiến giúp học sinh nắm chắc, sâu kiến thức, biết liên hệ, móc nối kiện, tượng lịch sử Khi thực phương pháp em tự phát huy khả mình, đơi khiếu cịn tiềm ẩn: đọc thơ, đóng kịch, hoạt ngôn, tư nhanh… Qua hoạt động này, em nhìn nhận rõ khả thêm hứng thú môn học Bên cạnh việc em phát triển khả tư duy, cịn giúp em thể khả hoạt động hợp tác nhóm, cặp đôi…thể ngôn ngữ thể, không đơn ngơn ngữ nói Điều có tác dụng lớn em học sinh nhút nhát, quen thụ động mà không dám bộc lộ thân Thơng qua hoạt động củng cố học với nhiều hình thức khác nhau, giúp giáo viên phát bồi dưỡng học sinh cho đội tuyển học sinh giỏi nhà trường Các em thỏa sức thể quan điểm thân kiện, nhân vật lịch sử theo ý kiến cá nhân, giúp em có nhìn khách quan, toàn diện đánh giá nhân vật, kiện lịch sử Những giải pháp sáng kiến cịn áp dụng trường phổ thông địa bàn tỉnh nhằm phát huy tối đa lực học tập môn em học sinh, em thuộc đối tượng, dân tộc 6.6 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 6.6.1 Mục đích hoạt động củng cố học Củng cố học hoạt động cuối học, bao gồm hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng, mở rộng kiến thức Củng cố học nhằm tạo ấn tượng lâu dài học tạo nên suy ngẫm nơi người học với mục đích nâng cao hiệu giảng dạy học tập Tùy thuộc vào lượng kiến thức cho mà giáo viên phân bố thời gian hoạt động CCBH cho hợp lí Cũng học có nhiều phương pháp ứng dụng nhằm mục đích phát triển lực học sinh Do vậy, học, lớp khác nhau, giáo viên sử dụng phương pháp CCBH khác để tạo không khí thoải mái khả hợp tác tích cực em học sinh Trước tiến hành phương pháp CCBH nhằm phát huy lực học sinh, tiến hành khảo sát lớp 10B7 10B10 để tìm lực em hạn chế, lực em cần phát huy việc làm cụ thể sau: Sau học xong Bài 16: "Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ IITCN - đến đầu kỉ X), giáo viên phát phiếu học tập cho em, yêu cầu em nhà hoàn thiện tiết sau nộp lại cho GV Nếu học sinh trả lời đầy đủ câu hỏi GV đặt chứng tỏ em có lực sau: Câu Năng lực nhận thức tư lịch sử Câu Năng lực khám phá, tìm hiểu lịch sử Câu Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học Họ vàsĩtên: Lớp: Tổng số lớp: 81 Sau học sinh nộp lại phiếu học tập, học sinh trả lời câu hỏi cho kết sau: Câu Kể tên số nhân vật lịch sử tiêu biểu có đóng góp quan trọng Nội dung phiếu tập:độc lập dân tộc ta từ kỉ II TCN - đầu kỉ X đấu tranhhọc giành Em rút nhận xét nhân vật lịch sử đó? Câu Em có câu hỏi muốn hỏi thêm kiện, nhân vật lịch sử giai đoạn này? Câu Sau kháng chiến chống ngoại xâm đó, em rút học kinh nghiệm cho nghiệp bảo vệ tổ quốc đất nước? 10 - Kết phiếu học tập em nộp lại sau: + Câu hỏi số 1: 81/81 HS trả lời, chiếm tỉ lệ 100% Chứng tỏ: dạng câu hỏi mức độ nhận biết, em kĩ nhận thức kiện, nhân vật lịch sử hình thành Tuy nhiên, số em, vế thức câu hỏi liên quan đến kĩ tư lịch sử em chưa đưa nhận xét cụ thể nhân vật lịch sử, mà nói chung chung: họ u nước, họ đồn kết Kĩ em yếu + Câu hỏi số 2: Dạng câu hỏi mức độ thông hiểu, có 23/81 HS trả lời được, chiếm 28,4% Cịn lại 58 em học sinh, chiếm 71,7 % em để trống câu trả lời Điều chứng tỏ em cịn yếu lực khám phá, tìm hiểu lịch sử + Câu hỏi số 3: có 46/81 HS trả lời được, chiếm 56,8% Cho thấy: nửa số em tiến hành khảo sát yếu lực vận dụng kiến thức, kĩ học Thậm chí, 23 em khơng trả lời câu hỏi số không trả lời câu hỏi số Từ kết khảo sát đó, giáo viên nhận thấy: Trong phần CCBH giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh hình thành em lực môn như: lực nhận thức lịch sử, lực khám phá tìm hiểu lịch sử, lực vận dụng kiến thức học để rút đánh giá, nhận xét Trong trọng việc hình thành em lực khám phá, tìm hiểu lịch sử lực vận dụng kiến thức Để em tự chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, học sinh biết cách tự tìm lại kiến thức, nguồn tư liệu qua học sinh thực hành thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo học sinh Ngồi hoạt động CCBH giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhằm tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy - trị, trị - trị nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung 16 Sản phẩm Nhóm - Lớp 10B7 Trường THPT Sốp Nhóm - Lớp 10B7 Trường THPT Em: Đinh Công Duy - Học sinh lớp 10B7 Trường THPT , đại diện Nhóm trình bày sản phẩm Nhóm - Lớp 10B7 Trường THPT 6.6.5.2 Tổ chức hoạt động CCBH sơ đồ tư duy, hệ thống sơ đồ hóa kiến thức, điền sơ đồ trống Sơ đồ tư hình thức ghi chép cách logic mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Sơ đồ tư có nhiều hình thức khác nhau, dạng sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người khác nhau, nhằm mục đích giúp người học dễ nhận biết, dễ hiểu dễ thực hành - Mục tiêu: + Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh + Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não 17 + Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic + Giúp học sinh nắm vấn đề cách tổng thể, phát triển nhận thức, tư sáng tạo + Học sinh quan sát cách trực quan dễ hình dung nội dung vừa trải nghiệm - Điều kiện tiến hành: Sự hợp tác cặp đôi lớp, bảng, phấn - Phương thức tiến hành: GV cho HS lên bảng tự khái quát lại nội dung học tiếp thu hình thức sơ đồ tư duy, tự sáng tạo sơ đồ Làm đảm bảo nội dung kiến thức tồn Có thể giáo viên tiến hành hệ thống hóa kiến thức, sau để trống nhánh sơ đồ em hồn thiện nhánh kiến thức * Ví dụ minh họa: Sau dạy xong Bài 31: "Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII" (tiết 2) Giáo viên kẻ lên bảng băng thời gian với mốc quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình cách mạng - Mục tiêu: + HS nắm tiến trình cách mạng + Hiểu thời kì chun Giacobanh nắm quyền cách mạng tư sản Pháp đạt đến đỉnh cao + Giải thích cách mạng lại bước vào thời kì thối trào 14/7/1789 10/8/1792 2/6/1793 7/1794 1815 - Phương thức tiến hành: + Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát băng thời gian, thảo luận cặp đơi vịng phút, u cầu học sinh vận dụng kiến thức học tiết bài, sau đại diện lên hồn thiện sơ đồ thể tiến trình lên cách mạng tư sản Pháp + Bước 2: Học sinh bám vào mốc thời gian quan trọng tiến trình cách mạng tư sản Pháp, trao đổi, thảo luận để lên bảng hoàn thiện sơ đồ + Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh, sau đưa sơ đồ chuẩn: Gia banh 18 Cộng hịa Thối trào Qn chủ lập hiến 14/7/1789 10/8/1792 2/6/1793 7/1794 1815 6.6.5.3 Củng cố học để nhấn mạnh kiến thức trọng tâm số trị chơi a Trị chơi: “Ơ chữ bí mật” - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức, luyện tập nội dung vừa học, thơng qua kết trị chơi giáo viên nhấn mạnh kiện, nhân vật thơng tin quan trọng có ý nghĩa lớn để khắc sâu thơng tin + Học sinh vận dụng kiến thức hiểu biết để giải đáp chữ bí mật, thu hút ý học sinh - Điều kiện tiến hành: Câu hỏi giáo viên, bảng ô chữ, đáp án - Phương thức tiến hành: + Giáo viên chuẩn bị nội dung, kịch liên quan đến kiến thức bài, có từ khóa trọng tâm, đáp án để tìm từ khóa + Giáo viên người tổ chức trò chơi đọc câu hỏi + HS trả lời tích điểm, trả lời sai lượt cho đội bạn đồng thời bị điểm đội bạn trả lời câu hỏi + Trong q trình trị chơi bạn phát chữ bí mật hàng dọc giành quyền trả lời chiến thắng + GV cho điểm học sinh trả lời để động viên tăng khả hứng thú em tiết học sau * Ví dụ minh họa: Sau dạy Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỷ XIX) - Mục tiêu: + Học sinh nắm trình nhà Nguyễn xây dựng củng cố máy nhà nước 19 + Hiểu sách nhà Nguyễn ngoại giao, tư tưởng, tôn giáo… + Biết trân trọng gìn giữ giá trị văn hóa q báu mà nhà Ngyễn để lại cho ngày - Thời gian thực hiện: 4phút - Phương thức tiến hành: + Bước 1: Giáo viên giới thiệu trò chơi, cách thức chơi: Từ hàng dọc có chữ cái, tương ứng với hàng ngang, hàng ngang mở xuất chữ bí mật hàng dọc gợi ý liên quan đến ô hàng dọc Hàng ngang số 1(8 chữ cái): Quần thể kiến trúc độc đáo kinh thành Huế là? Đáp án: Cung điện - Chữ Đ Hàng ngang số (7 chữ cái): Về tôn giáo Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn tôn giáo nào? Đáp án: Nho giáo - chữ O Hàng ngang số 3(10 chữ cái): Nền kinh tế chủ đạo thời nhà Nguyễn là? Đáp án: Nông nghiệp - chữ N Hàng ngang số (8 chữ cái): Chia nước thành 30 tỉnh phủ thừa thiên cải cách vị vua nào? Đáp án: Minh Mạng - chữ G Hàng ngang số (7 chữ cái): Khi lên nhà Nguyễn chủ trương xây dựng thể chế trị nào? Đáp án: Quân chủ - chữ C Hàng ngang số (9 chữ cái): Nhà Nguyễn chủ trương cấm đạo Thiên chúa, đạo Thiên chúa đến từ đâu? Đáp án: Phương Tây - chữ Ư Hàng ngang số (9 chữ cái) : Một sách tích cực giúp lãnh thổ nhà Nguyễn khơng ngừng mở rộng gì? Đáp án: Khai hoang -chữ A Câu hỏi ô hàng dọc: Một sách ngoại giao nhà Nguyễn tác động lớn vận mệnh quốc gia dân tộc lúc giờ? + Bước 2: GV gọi HS lên lựa chọn hàng ngang mà em muốn lật mở + Bước 3: Học sinh lựa chọn ô chữ, thực q trình giải mã chữ bí mật 20 C M I N U N G Đ I Ệ N N H O G I Á O G H I Ệ P N Ô N G N H M Ạ N G Q U Â N C H Ủ P H Ư Ơ N G T Â Y K H A I H O A N G - Bước 4: Sau học sinh mở ô chữ hàng ngang, ô hàng dọc, học sinh thuyết trình sách ngoại giao “đóng cửa” nhà Nguyễn, sở hàng ngang liên quan với để nói lên tác động sách “đóng cửa” (bế quan tỏa cảng) nhà Nguyễn tác động vào thời điểm lúc giờ, coi nguyên nhân mà nhà Nguyễn để nước cuối kỷ XIX - Bước 5: GV nhận xét kết đánh giá mức độ nhận thức em b Trị chơi “Đóng vai”: Hoạt động đóng vai việc người học nhập vai vào nhân vật, tình cụ thể, HS chủ động tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức hoạt động trực tiếp q trình đóng vai HS trao đổi, giao lưu với GV, với bạn bè, thể tài trước tập thể, hịa vào khơng khí thoải mái, sơi nổi, thân thiện lớp học - Mục tiêu: + Giúp học sinh khắc sâu kiến thức + Hình thành kĩ quan trọng giao tiếp, thuyết trình - Điều kiện tiến hành: hướng dẫn nhiệt tình giáo viên, khả hợp tác học sinh - Cách thức tiến hành: + Bước 1: Chuyển giao nhận nhiệm vụ đóng vai + Bước 2: Tổ chức HS đóng vai + Bước 3: Tổ chức HS trao đổi, thảo luận sau đóng vai + Bước 4: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức 21 * Ví dụ minh họa: Sau hồn thành Bài 19 "Các kháng chiến chống giặc ngoại xâm kỷ X - XV" giáo viên tổ chức cho HS hoạt động CCBH trò chơi “Đóng vai” - Mục tiêu: + Học sinh nắm thắng lợi tiêu biểu chống ngoại xâm kỉ X-XV Qua nhấn mạnh tầm quan trọng chiến thắng lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm ông cha ta + Biết tự giải tình có vấn đề đặt vào vị trí bối cảnh diễn kiện - Thời gian thực hiện: phút/nhóm - Cách thức tiến hành: + Bước 1: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, giao nhiệm vụ Nhóm : “Hãy tưởng tượng người lính nhà Lý kể lại chiến bờ sông Như Nguyệt kháng chiến chống Tống” Nhóm : “Hãy tưởng tượng người lính nhà Minh nghĩa quân Lam Sơn tha chết, cấp ngựa, thuyền cho nước kể lại thất bại trận Chi Lăng – Xương Giang quân Minh” + Bước 2: Các nhóm thảo luận nội dung giao tập hợp ý kiến thành viên nhóm thành nội dung, cử đại diện nhóm lên “diễn” + Bước 3: Giáo viên nhận xét khả diễn xuất, khả xử lí tình học sinh: hai người lính hai hồn cảnh hồn tồn trái ngược Một người lính kể lại chuyện tư người chiến thắng người lính kể lại chuyện tư kẻ chiến bại Mặc dù cịn nhiều hạn chế: khơng đủ thời gian, diễn xuất gượng gạo, em hứng thú với cách thể Do đó, địi hỏi em phải tự tưởng tượng, sáng tạo để làm cho nhân vật thực sinh động 6.6.5.4 CCBH tranh biếm họa nhằm khắc sâu nhận thức học sinh kiện, nhân vật lịch sử: Tranh biếm họa loại hình nghệ thuật dùng ngơn ngữ tạo hình đặc biệt mang tính cường điệu, trào phúng, hài hước nhằm mục đích phản ánh nội dung cụ thể nhân vật, kiện, tượng lịch sử xã hội, khuyếch đại mâu thuẫn mối quan hệ trị, xã hội, giá trị đạo đức đảm bảo tiêu chí tơn trọng thật lịch sử - Mục tiêu: + Thu hút ý học sinh loại hình nghệ thuật mang tính hài hước + Tạo liên tưởng, suy luận kiến thức học với mối liên hệ ẩn ý tranh + Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức có nhìn khách quan, 22 hội bày tỏ quan điểm - Điều kiện tiến hành: tranh ảnh biếm họa, câu hỏi liên quan đến tranh ảnh giáo viên chuẩn bị - Phương thức tiến hành: + Bước 1: GV tổ chức cho HS khai thác tranh liên quan đến nội dung học + Bước 2: HS quan sát tranh, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ + Bước 3: GV nhận xét, khái quát tranh nội dung học * Ví dụ minh họa: Sử dụng tranh biếm họa để củng cố Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVVIII (Tiết 1) (Tên tranh: Tính hai mặt Vua Lui - XVI Nguồn: Sous la Direction de Hugo Billard - Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 Pháp, NXB Magnard 2010,tr.127) - Thời gian tiến hành: phút - Cách thức tiến hành: + Bước 1: GV chiếu hình ảnh lên phông chiếu, yêu cầu lớp quan sát tranh Giải thích tranh với số câu hỏi gợi mở: Bức tranh miêu tả nhân vật nào? Họ làm gì? Tại người đàn ơng tranh lại có hai đầu với hai khuôn mặt hướng sang hai bên? Hành động người tranh gắn với tình hình nước Pháp lúc dẫn đến hệ gì? 23 + Bước 2: Học sinh quan sát tranh, vận dụng kiến thức học, trao đổi theo hình thức cặp đơi để tìm câu trả lời thỏa đáng + Bước 3: Học sinhh phát biểu theo ý hiểu cá nhân tranh + Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, khái quát: Bức tranh phác họa ba nhân vật: Người đứng có hai đầu hướng sang hai bên, vua Lui XVI, tay nhà vua lật tập văn người đàn ông đứng bên trái tranh - người đại diện cho phái Lập hiến đưa Hiến pháp đến Tay Lui XVI bắt tay với người đàn ông đứng bên phải tranh - Người đại diện cho liên minh phong kiến Áo Phổ Bức tranh phản ánh tính hai mặt vua Lui XVI bên ông ta hướng phái Lập hiến để phê chuẩn Hiến pháp, cịn bên quay sang bắt tay với bọn phong kiến châu Âu nhờ giúp đỡ Hành động Lui XVI có tác hại lớn với nước Pháp lúc giờ, đẩy nước Pháp vào tình phải đấu tranh chống ngoại xâm, hành động gián tiếp đưa nước Pháp tiếp tục phát triển sang giai đoạn Hành động cho thấy chất hai mặt mục tiêu trị xảo quyệt ông ta: Bề phê chuẩn Hiến pháp, mặt khác muốn cấu kết với lực phong kiến nước ngồi để bóp chết lực lượng cách mạng nhằm khơi phục lại đia vị thống trị tuyệt đối trước Bên cạnh đó, hành động Lui XVI góp phần đẩy cách mạng tư sản Pháp tiến lên, ngày 11/7/1972 Quốc hội tuyên bố "Tổ quốc lâm nguy" sắc lệnh tổng động viên, quần chúng tự vũa trang tiến Pa-ri, hát vang "Mác-xây-e" đầy khí chiến đấu Cách mạng Pháp phát triển sang giai đoạn 6.6.5.5 Sử dụng hoạt động củng cố học tranh luận: hình thức dạy học nhằm nâng cao tính tương tác học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, qua để hình thành tư hành động lực cho người học - Mục tiêu: + Giúp người học có nhìn quan điểm trái chiều + Góp phần phát triển tư phản biện học sinh - loại tư quan trọng thiếu, cần trang bị trường phổ thông - Điều kiện tiến hành: Nội dung tranh luận giáo viên, hợp tác học sinh Phương thức tiến hành: + Bước 1: GV đưa tình mở để học sinh trình bày quan điểm cá nhân + Bước HS trình bày, củng cố lại luận điểm mình, phản bác quan điểm đối lập đội bạn, kết luận chứng minh quan điểm đội + Bước 3: GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức * Ví dụ minh họa: 24 Sau học xong Bài 17: "Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến từ kỉ X đến kỉ XV " - Mục tiêu: + HS nắm trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến độc lập từ kỉ X-XV + Giải thích lí dẫn đến thay đổi triều đại từ Ngô đến Lê sơ + Đánh giá vai trò nhân vật lịch sử trình kiến tạo, phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến kỉ X-XV - Thời gian tiến hành: phút - Phương thức tiến hành: + Bước 1: GV giới thiệu ngắn gọn Hoàng hậu Dương Vân Nga: Bà người Ái Châu (Thanh Hóa) gái Dương Đình Nghệ Bà vợ vua Đinh Tiên Hoàng, sau vua Đinh trai Đinh Liễn bị ám sát, bà giao quyền nhiếp cho Thập đạo tướng qn Lê Hồn (Lê Đại Hành) sau bà trở thành vợ vua Lê Đại Hành, điều đưa đến cho bà nhiều tai tiếng nhìn kỳ thị xã hội lúc Có hai luồng ý kiến trái ngược bà: Một là: Việc bà nhường cho thập đạo tướng quân Lê Hoàn việc làm sáng suốt lúc đất nước gặp khó khăn thử thách lớn nên bà đáng lịch sử ghi nhận dám đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích dịng họ cá nhân Hai là: Bà thơng đồng với Lê Hồn từ trước để cướp thân bà người phụ nữ khơng đoan sau lấy Lê Hoàn làm chồng? + Bước 2: GV tổ chức HS làm việc theo nhóm, cho em tự lựa chọn nhóm với người quan điểm, thảo luận thời gian khoảng phút Hết thời gian, GV tổ chức cho HS tranh luận Bằng kiến thức mình, HS đưa ý kiến, quan điểm đánh giá nhóm GV khuyến khích HS tăng cường đưa ý kiến thông qua câu hỏi gợi mở, lập luận để bảo vệ hai quan điểm - Bước 3: Học sinh tiến hành tranh luận, phản bác ý kiến nhóm bạn bảo vệ ý kiến - Bước 4: Sau học sinh tranh biện, GV đóng vai trị trọng tài, đưa nhận xét: Nhóm 1: cho thái hậu Dương Vân Nhóm 2: cho thái hậu Dương Nga có cơng với lịch sử dân tộc Vân Nga thơng đồng với Lê Hồn từ trước để cướp ngơi nhà Đinh Vì sẵn sàng bỏ qua lợi ích dịng tộc để đặt Vì sau Đinh Tiên hồng bị ám lợi ích dân tộc hết, nên không sát bà nhường cho thập đạo ngại nhường cho thập đạo tướng 25 quân Lê Hồn tướng qn Lê Hồn Nhờ việc nhường ngơi cho Lê Hồn, mà ơng tổ chức đánh bại tiến công xâm lược quân Tống năm 981, giữ vững độc lập cho dân tộc Điều quan trọng sau bà lại trở thành vợ vua Lê Đại Hành, người phụ nữ có hai đời chồng làm vua Kết thúc tranh luận, GV tổng kết, chốt lại vấn đề cách đưa đánh giá khách quan gợi cho HS suy nghĩ sâu sắc hơn: Thái hậu Dương Vân Nga, người tiếng tài sắc, mạnh mẽ đốn Dù lịch sử có đánh giá bà hành động nhường ngơi cho Thập đạo tướng quan Lê Hoàn định đắn với vận mệnh dân tộc lúc Tuy nhiên, hành động bà giai đoạn lịch sử lại có nhìn khác nhau: trách cảm thơng Song nói, cho dù có đánh nữa, vai trị bà lịch sử dân tộc phủ nhận Thân phận bà bên cạnh hai người đàn ơng - hai Hồng đế Ở vị trí bà làm tròn vai trò người vợ, bậc mẫu nghi thiên hạ, đóng góp khơng nhỏ vào thịnh trị hai vương triều Đinh- Tiền Lê Trên số phương pháp dạy học tích cực cá nhân áp dụng học sinh lớp 10 trường THPT Trên thực tế thấy học sinh cần phải học nhiều môn yêu cầu môn học dường như nhau, với yêu cầu phương pháp dạy học truyền thống khiến học trở nên mệt mỏi, áp lực em, gây tâm lí uể oải, học để đối phó nên hiệu khơng cao Vì CCBH số phương pháp tích cực gây hứng thú cho học sinh đem lại hiệu cao sau học môn Lịch sử 6.6.4.2 Đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp thực - Ưu điểm: + Học sinh phát huy tối đa khả thân + Các lực chung, lực môn thể rõ qua tiết học + Học sinh phải làm việc tập thể, góp phần củng cố lực tư duy, sáng tạo, ý thức làm việc nhóm, đồn kết để tạo sản phẩm chung + Hình thành cá nhân thói quen tự tìm tịi kiến thức, trau dồi kiến thức thân thông qua nhiều nguồn khác sách giáo khoa + Từ việc giải tình có vấn đề, hình thành học sinh khả giải tình xảy thực tế sống + Hình thành quan điểm cá nhân cách khách quan sở nhìn nhận, đánh giá khách quan nhân vật, kiện lịch sử - Nhược điểm: 26 + Đôi nhiều thời gian so với dự kiến chuỗi hoạt động học + Không gian lớp học chưa đáp ứng hoạt động tiến hành giải pháp Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng tiết học Lịch sử học sinh khối 10 trường THPT Tùy vào nội dung học mà GV lựa chọn hình thức, phương pháp củng cố cho phù hợp - Phạm vi áp dụng sáng kiến: sáng kiến áp dụng tiết học lịch sử lớp 10 trường phổ thơng tồn tỉnh, làm tài liệu tham khảo ôn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi để nâng cao kiến thức cho em Hiệu áp dụng sáng kiến * Hiệu kinh tế: Sự đầu tư thiên trình độ công nghệ thông tin nên sáng kiến giảm tối đa tốn kinh tế * Hiệu xã hội: - Trong trình tổ chức hoạt động củng cố, học sinh nói lên tiếng nói, suy nghĩ mình, giúp em dễ dàng hiểu giúp đỡ trình học tập - Khi giáo viên gợi lại kiến thức cũ trước, em tự chủ động liên hệ đến kiến thức lịch gắn liền với tỉnh, huyện nơi sinh sống - Từ vấn đề nêu sáng kiến, hiệu trước mắt nhìn thấy hình thành em kĩ năng, tư tưởng tích cực, khách quan đánh giá, nhìn nhận kiện nhân vật lịch sử - Trong trình tiếp cận với kiến thức lịch sử theo hướng dẫn giáo viên em chủ động tìm hiểu, điều tưởng quen thuộc, hiển nhiên trở nên hấp dẫn, sống động, gần gũi Từ em có động học tập đắn, trở nên tích cực phấn đấu tiếp nhận kiến thức có thái độ hành vi thân thiện - Hình thành em tâm lí tự hào, hứng thú khám phá tri thức tiết học lịch sử khóa hay ngoại khóa mà từ lâu tưởng mơn học khô cứng, nhàm chán Những thông tin cần bảo mật: Không 10 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Sự quan tâm phối hợp tổ chuyên môn, GV môn - Sự phối hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm học sinh 27 - Khả linh hoạt sáng tạo, nhiệt tình thành viên tham gia trực tiếp vào hoạt động 11 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Sau thời gian tiến hành nghiên cứu áp dụng sáng kiến thực tế giảng dạy nhận thấy: - Vấn đề CCBH theo phương pháp truyền thống không đem lại hiệu cao cho học sinh, khả tư duy, thu thập thông tin, hay tổ chức hoạt động để nhận thức rõ vấn đề nhiều hạn chế - Sử dụng biện pháp tích cực CCBH theo hướng tích cực làm cho học Lịch sử bớt nhàm chán, gây hứng thú cho học sinh, giáo viên huy động học sinh tích cực tham gia vào học cách có hiệu Giáo viên tiến hành khảo sát mức độ hứng thú cuối học học sinh lớp sau dạy xong Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII + Lớp 10B7 - Lớp thực nghiệm (sử dụng phương pháp dạy học tích cực hoạt động củng cố học) + Lớp 10B8 - Lớp đối chứng (sử dụng phương pháp truyền thống hoạt động củng cố học) Câu hỏi: giáo viên tiến hành hoạt động củng cố vào cuối tiết học, em có cảm nhận nào? Kết thu cụ thể sau: Lớp 10B7 10B8 Sĩ số 42 41 Rất Tỉ lệ % hứng thú 19% 0% Hứn g thú Tỉ lệ % Bình thường Tỉ lệ % 28 66,7% 12,2% 23 14,3% 56,1% Không hứng thú 13 Tỉ lệ % 0% 31,7 % Qua kết khảo sát cho thấy: - Đối với lớp thực nghiệm: giáo viên sử dụng số phương pháp dạy học tích cực khiến cho lực cá nhân học sinh phát huy, tăng khả hứng thú học tập môn học sinh, tỉ lệ học sinh hứng thú với môn học chiếm đa số Khơng có học sinh cảm thấy khơng hứng thú học Đây tín hiệu khả quan đáng mừng - Đối với lớp đối chứng: giáo viên áp dụng phương pháp củng cố học truyền thống, khiến cho học trở nên nhàm chán, tỉ lệ em học sinh hứng thú với mơn học Đồng nghĩa với việc lực học sinh bị lãng quên, dẫn đến hiệu học tập môn chưa đạt mong muốn phía người dạy người học 28 Do việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực học sinh hoạt động CCBH thể rõ tính ưu việt nó, đem lại lợi ích hiệu lâu dài 29 Trên tóm tắt Sáng kiến tơi sử dụng số phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh hoạt động củng cố học môn Lịch sử lớp 10 trường THPT Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nghiệm trước pháp luật ., ngày 18 tháng 04 năm 2021 Người nộp đơn Nguyễn Thị Lam Giang 30 ... ' 'Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh hoạt động củng cố học môn Lịch sử lớp 10 trường THPT " không áp dụng mơn Lịch sử mà sử dụng tiến hành nhiều môn. .. kiến: " Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh hoạt động củng cố học môn Lịch sử lớp 10 trường THPT "" Tôi mạnh dạn đưa kinh nghiệm đúc rút trình dạy học. .. (sử dụng phương pháp dạy học tích cực hoạt động củng cố học) + Lớp 10B8 - Lớp đối chứng (sử dụng phương pháp truyền thống hoạt động củng cố học) Câu hỏi: giáo viên tiến hành hoạt động củng cố