105 Số liệu sưu tầm từ Công an Thành phố Nếu tính cả những người đang làm việc và sinh sống lâu năm nhưng không có hộ khẩu tại Vũng Tàu thì dân số thực tế lớn hơn rất nhiều.
6.2.4. Huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)
Là một huyện có diện tích lớn nhất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, khoảng 642,18
km2 (theo thống kê năm 2011), phía Đơng giáp huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận), phía
Tây giáp huyện Châu Đức và Long Đất, phía Nam giáp biển Đơng, phía Bắc giáp huyện Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai). Dân số năm 2011: 162.356 người, có 13 đơn vị hành chính gồm 12 xã (Phước Thuận, Phước Tân, Xun Mộc, Bơng Trang, Bàu Lâm, Hịa Bình, Hịa Hưng, Hịa Hiệp, Hồ Hội, Bưng Riềng, Tân Lâm, Bình Châu) và 1 thị trấn (Phước
Bửu)106.
Tháng 9 – 1975, Xuyên Mộc được sáp nhập vào huyện Long Đất.
Ngày 30-6-1976, huyện Xuyên Mộc được thành lập lại gồm có 10 xã: Phước Bửu, Xuyên Mộc, Bàu Lâm, Hịa Hưng, Hịa Bình, Hịa Hội, Hịa Hiệp, Bơng Trang, Bưng Riềng và Bình Châu.
Cộng đồng dân cư Xuyên Mộc có các dân tộc: Kinh, Hoa, Châu Ro. Trong đó, người Châu Ro là dân bản địa lâu đời của vùng đất Xuyên Mộc. Theo số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1-4-1999, người Châu Ro ở Xuyên Mộc có 1.177 người, chiếm
106 Số liệu thống kê 2011
87
1,04%, đứng thứ 3 sau người Kinh (96,453%) và người Hoa (1,42%). Dân cư Xuyên Mộc sống tập trung khá đông ở hai làng Phước Bửu và Xuyên Mộc.
Dân số Xuyên Mộc tăng nhanh chủ yếu là theo cơ học. Tháng 4-1975, dân số của huyện hơn 3000 người, đến năm 1980 đã có trên 73 ngàn người gồm nhiều thành phần dân tộc, có đủ dân của nhiều tỉnh, thành trong cả nước về đây sinh sống (Xuyên Mộc có dân tộc Kinh, Hoa, Khơmer, Chăm, Tày Thổ, Thái, Châu Ro. Người Kinh chiếm đa số). So với diện tích tồn huyện hơn 63.000 ha, Xuyên Mộc vẫn là vùng đất rộng người
thưa, mật độ dân số 81 người/km2.
Số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1-4-1999 cho biết, tồn huyện có 117.139 người, trong đó có 58.176 là nữ. Dân số phân bổ như sau:
- Thị trấn Phước Bửu: 11.766 người,
- Xã Phước Thuận: 6.443 người,
- Xã Phước Tân: 13.005 người,
- Xã Xuyên Mộc: 9.681 người,
- Xã Bông Trang: 3.505 người,
- Xã Bàu Lâm: 14.521 người,
- Xã Hịa Bình: 11.505 người,
- Xã Hịa Hưng: 3.972 người,
- Xã Hòa Hiệp: 13.318 người,
- Xã Bưng Riềng: 4.531 người,
- Xã Bình Châu: 15.152 người.
Dân Xuyên Mộc trước đây sinh sống chủ yếu bằng nghề làm lúa nước, trồng hoa màu, trên nương rẫy với các cây như bắp mì và một số loại cây cơng nghiệp như cà phê, tiêu… Một bộ phận làm cơng nhân cao su. Ở Bình Châu, có nhiều hộ khai thác gỗ rừng, dùng ghe chở đi bán ở miền Tây Nam Bộ đổi lấy gạo và hàng hóa khác. Những hộ lớn như Mã Kim Trọng, Mã Phùng Tảo, Biện Ó, Đội Độ, Thành Hưng (Chợ Lớn), Tám Đài (Gị Cơng)… Ở Bình Châu cịn có nghề làm biển, câu mực.
88
Trong những năm 1975 – 1986 một bộ phận người Châu Ro ở đây còn sống du canh du cư, làm nương làm rẫy và săn bắn thú rừng (rẫy gọi là min, rẫy mới phát là răm, rẫy cũ là ro).
Nhân dân Xuyên Mộc siêng năng, cần cù trong lao động, trọng tín nghĩa, thờ cúng tổ tiên, những bậc tiền hiền đã có cơng khai phá rừng lập làng (Phước Bửu và Xun Mộc đều có đình thờ tiền hiền). Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa, Đạo Tin Lành, Đạo Hồi, Đạo Cao Đài, Đạo Hịa Hảo, đều có tín đồ ở Xuyên Mộc, trong đó Đạo Thiên Chúa có 33.043 tín đồ (chiếm 28,20%), Phật Giáo có 22.172 tín đồ (chiếm 18,92%), các tơn giáo khác có số lượng ít, dưới 1%. Ở Bình Châu, Hồ Tràm (Phước Thuận), ngư dân cịn có tín ngưỡng nghề nghiệp riêng. Họ qun góp tiền xây dinh Ơng (thờ cá voi, cá ơng) hàng năm cúng bái trang trọng để cầu bình an khi đi biển. Ở Hồ Tràm (xã Phước Thuận) cịn có tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na – Bà Chúa Ngọc, một tín ngưỡng thờ Nữ thần có nguồn gốc từ miền Trung.
Nằm ở vị trí giáp biển có nhiều bãi tắm đẹp, diện tích đất nơng lâm nghiệp chiếm tới 80,7%, diện tích đất tốt và trung bình chiếm 61,5% tổng diện tích tự nhiên. Huyện Xun Mộc có ưu thế phát triển nơng lâm tồn diện, phát triển du lịch gắn với rừng, biển và đánh bắt hải sản.
Diện tích trồng điều, khoai mì, đậu phộng của huyện nhiều nhất tỉnh. Diện tích trồng cao su, tiêu, cà phê, cây ăn quả, bắp, đậu các loại của huyện đứng thứ 2 tồn tỉnh (sau huyện Châu Đức).
Chăn ni ở huyện khá phát triển, tổng đàn trâu bò khoảng 9.000 con nhiều nhất tỉnh, tổng đàn heo khoảng 42.000 con đứng thứ 2 (sau huyện Châu Đức).
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng của huyện khoảng 14,757 ha chiếm khoảng 42,6% tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng tồn tỉnh, trong đó khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu có diện tích 11.293 ha. Đây là khu rừng nguyên sinh sát biển, có diện tích lớn rất hiếm hoi của Miền Đông Nam Bộ cũng như cả nước.
Khai thác hải sản của huyện đứng thứ 4 toàn tỉnh. Khu vực Phước Thuận cạnh cửa Lộc An là một điểm dịch vụ nghề cá, neo đậu tàu thuyền khá tốt của huyện.
Trên địa bàn Xuyên Mộc, bờ biển dài khoảng 31km, phần lớn là bãi cát có độ dốc
thoai thoải từ 3o – 8o, trong đó bãi biển Hồ Tràm dài 3km, bãi biển Hồ Cốc dài 5km tiếp
89
ấm quanh năm, đó là những nơi du lịch sinh thái, tắm biển kết hợp với tham quan rừng nguyên sinh thật là tuyệt diệu. Xun Mộc cịn có suối nước nóng Bình Châu nổi tiếng
cả nước, nhiệt độ cao nhất khoảng 82oC có nhiều khống chất, xông hơi, tắm, ngâm
chân, chữa rất tốt lại nằm giữa khu rừng nguyên sinh do đó phát triển du lịch, thư giãn nghỉ ngơi, chữa bệnh tại đây rất là phù hợp và độc đáo