1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX

94 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

53 Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX 4 1 Đặt vấn đề Đông Nam Bộ là một vùng có hệ thống sông ngòi chằng chịt nối liền với Biển Đông đi sâu vào.

Chuyên đề NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX 4.1 Đặt vấn đề Đông Nam Bộ vùng có hệ thống sơng ngịi chằng chịt nối liền với Biển Đông sâu vào lục địa đến vùng dân cư đông đúc phát triển Campuchia, Tây Nam Bộ Vì có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên đời sống cộng đồng cư dân biển Đông Nam Bộ từ xa xưa hoạt động đánh bắt cá dường hoạt động quan trọng, xếp sau canh tác nông nghiệp Người nơng dân sau cơng việc đồng áng, tìm cách thức để đánh bắt cá, tôm làm thức ăn Bữa ăn hàng ngày cư dân thường có cá kho, mắm làm thực phẩm chính, loại thực phẩm khác từ chăn nuôi gia cầm thường dùng ngày lễ, tết gia đình giả Thời xa xưa dân cư thưa thớt, thiên nhiên chưa bị tàn phá, rừng cây, nguồn nước dồi dào, sơng hồ, ao đìa quanh năm có nước tôm cá sinh trưởng tự nhiên khắp vùng nước, người ta thường nói “có nước có cá” Thời kỳ đầu, việc đánh bắt tơm cá nhu cầu sinh tồn tự nhiên người, gia đình, mang tính tự túc, tự cấp, chưa phải hoạt động sản xuất mang tính xã hội Ngư cụ đánh bắt thơ sơ từ “mò cua bắt cá” tay, thả lờ, đặt nơm, câu tay, dùng lưới bắt cá lưới bén, quăng chài, kéo vó…để đánh bắt loại thủy sản Tuy nhiên, ngư cụ kỹ thuật khai thác cịn thơ sơ, chưa cải tiến, nên suất hiệu chưa cao Mặt dù vậy, loại ngư cụ thủ công cổ truyền sử dụng rộng rãi phổ biến vùng nước nông vùng nước nội địa ao, hồ, đầm, sông, ven biển Kết cấu kỹ thuật khai thác loại ngư cụ truyền thống khác nhau, không theo tiêu chuẩn kỹ thuật mà phụ thuộc vào kinh nghiệm người dân địa phương Cùng với phát triển nghề đánh bắt cá dẫn đến phát triển nghề đan lưới, hoạt động giao lưu buôn bán, lại… tạo điều kiện thúc đẩy nghề đóng ghe thuyền phát triển Do đó, trước kỷ XX nghề đóng thuyền đan lưới Đông Nam Bộ phát triển, đặc biệt nghề đóng ghe thuyền 53 Như vậy, bên cạnh việc phục vụ đánh bắt hải sản, nhu cầu lại, giao thương bn bán nghề đóng thuyền Đông Nam Bộ trước kỷ XX phát triển sử dụng nhiều làm chiến thuyền bán nước Trên phương diện kỹ thuật, việc cư dân Đơng Nam Bộ đóng nhiều loại thuyền, có chiến thuyền, cho thấy truyền thống, khả biển, chinh phục làm chủ biển khơi người Việt Do có tri thức biển, thơng hiểu kỹ thuật chế tác có nguồn gỗ quý (gỗ tếch, gỗ ) nên thuyền, không phương tiện vận chuyển, lại, bảo vệ an ninh mà thực loại hàng hóa Các nguồn tư liệu nước, quốc tế cho thấy, không gian biển, cư dân Đông Nam Bộ biết chế tạo loại thuyền biển phù hợp Cùng với luồng di cư, truyền thống đóng thuyền cư dân vùng biển tiếp nối, phát triển sáng tạo trung tâm đóng tàu, thuyền tiếng Đơng Nam Bộ 4.2 Nghề đóng thuyền Đơng Nam Bộ đầu kỷ XX Đông Nam Bộ địa bàn người Việt đến cư ngụ trình Nam tiến khai khẩn vùng đất phía Nam ơng cha ta Cuối kỷ XVII, người Việt định cư xứ Mơ Xồi, vùng đất địa đầu, thời tiếng giàu có, gạo tốt nước trong: “Cơm Nai-Rịa, cá Rí-Rang” dân gian lưu truyền Liên tục nhiều kỷ, cư dân từ miền Trung đến Đông Nam Bộ, đồng bào dân tộc địa đồn kết lịng, dựng làng, mở cõi, tạo nên cánh đồng rộng lớn, xóm làng trù phú, xanh tươi Trong sách Phủ biên tạp lục (1776), Lê Qúy Đôn phản ánh Đông Nam Bộ, đặc biệt Sài Gòn, Vũng Tàu, Đồng Nai đầu mối giao thông, nơi dừng chân thương thuyền, đầu mối thông tin thương mại, giúp cho thương nhân nắm tình hình sản xuất nhu cầu vùng đất Nam Bộ Sách Đại Nam thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết, từ đầu đời Trung hưng (1788), chúa Nguyễn cho lập Phong hỏa đài (đài quan sát, truyền tin) núi Ngọa Ngưu Vũng Tàu (vị trí Bạch Dinh bây giờ) để bảo vệ cửa biển bán đảo quan trọng Từ vị địa lý lịch sử mở đất Đàng Trong cho thấy nghề đóng thuyền Đơng Nam Bộ vốn nghề truyền thống cộng đồng ngư dân miền Trung theo bước chân Nam tiến du nhập vào Những làng đóng thuyền tồn qua ba kỷ Từ khoảng kỷ XVIII, nơi trở thành thương cảng lớn xứ Đàng Trong 54 Khách buôn người Hoa, người Nhật, người Pháp đến tấp nập Các thương thuyền người Bồ Đào Nha, người Hà Lan, Pháp, Anh cập bến Sài Gòn, Vũng Tàu Một số ghi chép người ngồi nghề đóng thuyền hoạt động lại, giao lưu buôn bán Đông Nam Bộ xứ Đàng Trong nói chung, trước kỷ XX sau: “Thuyền người Đàng Trong tới (Singapore – TG thích) đường Bengal Thơng tin xác minh từ người phiên dịch thuyền, người xứ Macao nói giỏi tiếng Bồ Đào Nha Mã Lai… thuyền có 80 thuỷ thủ 10 viên chức cấp khác bao gồm hai thuyền trưởng - chịu trách nhiệm thuyền, hàng hoá Họ quen với việc sử dụng la bàn có hải đồ Anh… thuyền buồm người Đàng Trong… đóng hạ thuỷ Đàng Trong, hướng dẫn người Âu định cư Ơng ta nói người Đàng Trong có 10 thuyền buồm vng tất cả, số sử dụng làm thuyền chiến tuần dương hạm” 68 Hoặc thuyền Đàng Trong thường xuyên có mặt Macao: “Mới Macao, chiến thuyền đo chừng 400 tấn69, dài khoảng 28 mét với xà dài 6m… Thân thuyền đóng gỗ tếch ghép chặt Cột buồm làm tốt cột dây buồm chưa có tỷ lệ tốt Một cờ mang chữ “khâm sai triều đình” treo thuyền.” 70 John White thương nhân người Mỹ tới Việt Nam măn 1820 Ông phê phán gần mặt xã hội Việt Nam lại có đánh giá cao khác thường thuyền ông thấy: “Khoảng 50 thuyền buồm đóng phần theo kiểu châu Âu: chúng hồn tồn châu Âu mũi pha trộn châu Âu kiểu dáng An Nam… Có lẽ Đàng Trong, tất cường quốc châu Á, thích ứng tốt với phiêu lưu biển” 71 Trong tác phẩm Hạ Môn sử - Hạ Môn thành phố ven biển Trung Quốc nhìn eo biển Đài Loan – chép lại hoạt động Đàng Trong qua tầm nhìn người châu Âu năm 1833: “Vào buổi chiều, thuyền người Đàng Trong từ An Nam tiến vào sông, chất đầy muối lúa gạo Thuyền có sức chứa khoảng 50 72, đóng theo kiểu châu Âu Ngoại trừ thuyền đánh cá người Batavia, rõ thích ứng Biên niên Singapore, 25 tháng 3, 1830, số 157, tr Dẫn theo Xưa Nay, số 131, tháng 1/2003, tr 21-23 Đơn vị đo kích cỡ thuyền (1 = 30 mét khối) 70 “Quan hệ Mỹ Đàng Trong”, Chinese Repository, tập 5, tháng 4, 1837, số 71 John White, Hành trình tới Đàng Trong, (Kuala Lumpur: Oxford Univertity Press, 1972), tr 265 72 Đơn vị đo lượng hàng thuyền chở (1 = 12 mét khối) 68 69 55 cho chuyến nhanh so với thuyền địa tơi nhìn thấy nay”73 Theo thống kê J Barrow đến năm 1800 tổng số binh lính lực lượng hải quân nhà Nguyễn lên tới 26.800 người gồm có: 800 người làm việc xưởng thuốc súng, 8.000 người thủy thủ, 1.200 làm việc thuyền kiểu châu Âu, 1.600 người thuyền mành, 800 người 100 thuyền galê So với số quân 113.000 người, lực lượng lính thủy chiếm gần phần tư tổng số quân lính nhà Nguyễn74 “Tại Sài Gịn, hoạt động bn bán bến thuyền tấp nập: Thuyền bắc nam lui tới, Ghe đen mũi, ghe vàng mũi, vào coi lòa nước Người đông, tây qua lại, Tàu xanh mang, tàu đỏ mang, hàng hóa chất ngất trời Người nơi đến làm ăn buôn bán không người Việt mà cịn có người Âu, Phi, An da đen nhiều người Tàu: Lũ Tây dương da trắng bạc, Mồm giớn giác, miệng xếch xác, hình vóc khác, Quân Ô rồ mặt đen thui Thể lọ nồi, đâu quân riết, miệng trớt môi, In thiên bồng, thiên tướng, thiên lôi”.75 Những thông tin nêu cho thấy nghề đóng tàu thuyền Đàng Trong phát triển mạnh năm trước kỷ XX Vậy thuyền Đàng Trong đóng đâu? Để đóng thuyền lớn, số lượng nhiều đòi hỏi lượng gỗ lớn Nguồn khai thác gỗ chủ yếu vùng Quang Hoa Tân Châu thuộc tỉnh Tây Ninh Bình Phước Gỗ vận chuyển dọc theo sơng Vàm Cỏ Đơng sơng Sài Gịn khu vực cảng Sài Gòn, nơi nhà Nguyễn có bến tàu xây từ cuối 73 Hạ Môn sử, tr.91 - Dẫn theo Xưa Nay, số 131, tháng 1/2003, tr 21-23 74 John Barrow: A Voyage to Cochin China in the year 1792-1793 London: New-Street square Publisher, 1806, pp 283 75 Nguyễn Đình Đầu (1987), "Địa lý lịch sử thành phố Hồ Chí Minh", Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr.244-245 56 kỷ XVIII nằm dọc sơng Sài Gịn tới sơng Thị Nghè “Mọi loại thuyền đóng đậu đây” 76 Điều phản ánh rõ ghi chép John White, người Mỹ đến Đàng Trong vào năm 1820 Khi John White đến thăm xưởng đóng tàu bên sống Sài Gịn, ơng thấy vật liệu dùng để đóng tàu, khơng thấy cơng việc đóng tàu triển khai Ơng viết “về phía Đơng Bắc Sài Gịn, bên bờ sơng sâu cơng xưởng đóng tàu vũ khí hải quân Nơi thời chiến người ta đóng thuyền chiến lớn với đạo sĩ quan người Pháp, họ đóng hai thuyền chiến (frigate) kiểu châu Âu Xưởng làm tăng niềm tự hào người An Nam so với họ có xứ Nó cạnh tranh với xưởng tốt Châu Âu Khi tới khơng có thuyền lớn chạy ra, khơng có đóng, có nhiều vật liệu tốt đủ để đóng tàu frigate Gỗ đóng tàu vỏ tàu thứ đẹp mà chưa thấy Tôi đo miếng ván vỏ tàu dài 109 feet (khoảng 33m), dày feet (11 cm) rộng feet (60 cm) Nó cưa từ thân gỗ tếch (teck) Tơi khó tin người ta co thể kiếm đâu giới vĩ đại đến Tôi thấy xứ thân khơng có mấu mà người ta làm cột buồm lớn cho tàu chạy đường trường Và người ta nói với tơi khơng Có khoảng 150 chiến thuyền galê đẹp nằm mái che Chúng dài từ 40 đến 100 feet (12 đến 30 cm) chúng mang từ đến đại bác với đạn từ cỡ đến 12 cân Tất đúc đồng đẹp Ngồi cịn có 40 chiến thuyền sửa soạn cho viên tổng trấn (Lê Văn Duyệt) ông ta trở lại từ Huế Phần lớn thuyền chạm trổ rồng phượng, sơn son thiếp vàng, màu sắc sặc sỡ Quang cảnh thật sống động Người An Nam thực kiến trúc sư đóng tàu thật khéo léo tác phẩm họ thật tuyệt Tôi ấn tượng ngành kinh tế họ xem nhiều lần cơng xưởng này"77 76 77 Đai Nam Thực lục, I, tập 5, tr 80 John White: A Voyage to Cochin China, London: Longman, 1824, pp 234-235 57 Một loại thương thuyền linh hoạt John White vẽ lại - Ảnh tư liệu Một lý thú vị khác làm cho nghề đóng thuyền Đông Nam Bộ phát triển mạnh giá thành thuyền đóng rẻ nhiều nơi giới, Trung Quốc Do đó, ba mặt hàng chủ lực xuất từ Đông Nam Bộ sang Trung Quốc nước Đông Nam Á gạo, thuyền mặt hàng muối, mắm hải sản chế biến Theo giới nhà buôn, buôn bán lúa gạo lời lãi giá vận chuyển cao, hàng hố có kích thước lớn giá trị thấp78 Thương nhân nhanh chóng khẳng định rõ họ nhiệt tình bn bán lúa gạo với điều kiện phép đóng thuyền nước ngồi chở gạo thuyền đóng Bởi giá đóng thuyền Đàng Trong nửa số tiền họ phải trả Trung Quốc, lời lãi viêc đóng thuyền đủ để trang trải chi phí buôn bán lúa gạo, khiến cho chuyến bõ công Trên quan điểm này, buôn bán lúa gạo đóng thuyền hai anh em song sinh ngoại thương Đơng Nam Bộ Thuyền nhỏ đóng Đồng Nai tiếng thương nhân phương Tây có sở Macao Manila thường xuyên mua để sử dụng Một thuyền trưởng Bồ Đào Nha đưa năm 1798, người mua hàng nghìn cân cau từ Đàng Trong “Bởi chỗ Ng Chin-keong, Buôn bán xã hội: mạng lưới Hạ Môn ven biển Trung Hoa, 1683-1735 (Singapore: Singapore University Press, 1983), tr 60 Dẫn theo Xưa Nay, số 131, tháng 1/2003, tr 21-23 78 58 thuyền chật, phải mua tàu nhỏ để mang hàng trăm cân lại”79 Như vậy, Sài Gòn, Vũng Tàu, Đồng Nai bến cảng quan trọng Đông Nam Bộ sớm trở thành thương cảng đường tơ lụa Đông - Tây biển, nên nghề đóng sửa chữa thuyền có hội phát triển rực rỡ Qua hàng trăm năm xưởng đóng thuyền nơi hạ thủy thuyền buôn lớn, kể sửa chữa chiến thuyền; tương truyền sửa chữa chiến thuyền cho Nguyễn Ánh lần tiến công nhà Tây Sơn Các làng đóng thuyền Đơng Nam Bộ trở thành “cái nôi” lan tỏa tinh hoa đóng thuyền xứ Nam Bộ Nếu việc đóng chiến thuyền tập trung Sài Gịn, thuyền khác cịn lại đóng làng nghệ truyền thống Đông Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thủ Dầu Một… Tổ tiên xa xưa người thợ đóng thuyền xưa, vốn từ miền Trung Việt Nam vào định cư dọc theo làng chài ven biển, bến sơng Nghề đóng thuyền thường truyền cho người gia đình, họ tộc Trước Cách mạng tháng Tám 1945, nghề đóng thuyền chủ yếu làm tay Việc truyền nghề học nghề thử thách Người học nghề khuân vác gỗ, quét dọn dăm bào nhóm củi uốn ván đóng thuyền Sau cầm tới cưa, đục, chập chững làm việc nhỏ nhặt Trước năm 1954, đồ nghề làm việc thô sơ Hồn tồn khơng có trợ giúp máy móc, tất mực thước, tinh xảo, xác trơng vào bàn tay người Do tính quan trọng thuyền, thuyền mà không chở sinh mạng người Không thể chấp nhận người đóng thuyền cỏi, cẩu thả nên việc học rèn luyền tay nghề khắc khe Khi lên làm thợ chính, làm việc quan trọng dựng xỏ mũi thuyền, ghép be ván, đóng bánh lái Sau thục vị trí thợ lên “chức” thợ Thợ huy nhóm thợ đóng từ đầu đến cuối thuyền Những năm 1950, ngư dân phần lớn thuyền buôn chưa có động cơ, người thợ đóng thuyền Đơng Nam Bộ đóng thủ cơng ghe bầu truyền thống Sưu tập lưu trữ nhà Thanh Macao, giữ Torre Tombo (Bồ Đào Nha), (Macao: Macau Foundation, 1999), tập I, trang 247 Dẫn theo Xưa Nay, số 131, tháng 1/2003, tr 21-23 79 59 Một số nhà nghiên cứu cho rằng, ghe bầu biến âm của hai từ Mã Lai-Nam Đảo:”gay” “pràu” “Gay” có nghĩa ghe thuyền “prau” thuyền buồm Mã Lai.80 Gay đồng thời biến âm ghe pràu biến âm thành bàu.81 John Barrow tác phẩm A voyage to Cochinchina in the years 1792 and 1793 mô tả loại ghe giống ghe bầu: “Nhiều kiểu: phần nhiều giống sampan người Hoa có phên phủ có giống proas thông thường người Mã Lai, thân ghe lẫn chằng néo cột buồm”.82 William Dampier (1652-1715) nhà du hành người Anh, du ký tiếng Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, lúc vượt qua Mã Lai để đến Đàng Ngồi, ơng mơ tả loại ghe gọi Proes (rất giống với ghe prao):”Họ có kiểu ghe gọi Proes chạm trổ công phu thật gọn gàng Chúng gọi ghe bán nguyệt hai đầu nhô cao lên mặt nước trông giống cung bán nguyệt mà hai sừng quay lên phía Chúng giữ gìn cẩn thận, buồm tốt dùng nhiều chiến tranh”.83 Huỳnh Tịnh Của chép ghe bầu:”Ghe bầu bụng, vác mũi, ghe biển”.84 Genibrel chú:” Ghe bầu loại ghe biển lớn”.85 Địa chí Long An cho ta thơng tin chi tiết ghe bầu:”Loại ghe có tải trọng lớn, chạy buồm, có nhiều chèo để sông biển dài ngày Trước đây, nhà bn lớn thường dùng ghe bầu chở gạo thóc từ miền Trung mua vải vóc, hàng hóa, lâm thổ sản từ miền Trung đưa vào Nam Bộ”.86 Ghe bầu loại ghe biển chạy buồm, chủ yếu dùng để vận chuyển hàng hóa Đây loại ghe có nguồn gốc từ cư dân miền Trung Nguyễn Bội Liên, Trần Văn An, Nguyễn Văn Phi, “Ghe bầu Hội An-xứ Quảng” Nhiều tác giả (1991), Đô thị cổ Hội An, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.141 81 Nguyễn Thanh Lợi, Ghe bầu miền Trung – Tlđd 82 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr.200-201 83 William Dampier (2006), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Hồng Anh Tuấn dịch, thích viết tựa, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.25 84 Huỳnh Tịnh Của (1895), Đại Nam quấc âm tự vị, tome I, Imprimerie Rey Curiol &Cie, p.351 85 J.F.M.Genibrel (1898), Dictionnaire Vietnamien Francais, Imprimerie de la Mission Tân Định, Saigon, p.250 86 Thạch Phương, Đồn Tứ (chủ biên) (1990), Địa chí Long An, Nxb Long An-Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.401 80 60 Tên gọi ghe bầu xuất phát từ dáng bụng bầu tròn mắt đầu thuyền, bụng phình to để chứa nhiều hàng hóa Lái mũi động dễ dàng Ghe có ba cột với cánh buồm lớn giản dị, lại giương lên dễ Ghe bầu thuộc thuyền có hai vỏ đầu nhọn, lơ lái lơ mũi cong, dài, lơ mũi Có long cốt đáy nan, ván be ghép với chốt mộng Xảm xơ tre trộn dầu rái Lực đẩy gồm buồm Cột buồm lịng ln nhỏ phía mũi, có đến 2/3 chiều dài thân ghe Cột buồm nằm đầu ghe Cột buồm ưng dựng đà ngang vững nối liền hai mạn gọi “then” Buồm hình tứ giác, có cạnh sau gấp 3-4 lần cạnh trước buồm tam giác, hai chằm đệm khơng có nẹp gỗ chạy ngang kiểu buồm Trung Hoa Ghe bầu sử dụng lái lồi, bánh lái cong theo lô lái, sâu long cốt, có trục bánh lái trượt lơ lái kht rãnh chốt sắt Lịng ghe phân thành khoang để chứa hàng Bên khoang có mui đậy, làm thành tre đan.87 Tuy có nhiều kiểu khác nhau, loại thuyền hai đáy, vỏ nhọn, có mũi lái cong, cao trục mũi trục lái thẳng, dài khác thường Thuyền có mui làm sợi đan Điểm đặc biệt bánh lái đặt khoang kế đuôi thuyền.88 Ghe bầu phương tiện chuyên chở chủ yếu đường biển nên cấu tạo thường chắn, nặng nề Thường ghe dài 12-15m, rộng 3m, sâu 2m Ghe bầu chạy buồm ngang to Giữa buồm lớn (buồm lịng), phía trước gần mũi buồm mũi, phía sau lái bên hơng buồm phụ-buồm ưng Hai cột buồm (mũi lịng) có dây chằng từ đầu cột xuống đến hai be ghe, mây song léo đôi, cột mũi có hai dây Thân ghe bầu đóng ván (be) chồng cao hai ba lớp (gọi be đơi, be ba), ghe địn ganh, có trụ khơng đưa tới đưa lui Địn ganh ván dày, dài gấp đôi chiều ngang ghe, có dây chằng từ đầu cột buồm lịng xuống, hai đầu địn ganh Dưới be có phần nằm trọn nước mê ghe, đan nan cật tre dày lớn bản, trét dầu rái Hai đầu ghe bầu hai sỏ lớn, dùng nguyên thân mù u, có chiều cong, khoét rỗng để tra lái ống (sỏ lái) tra xa bác (sỏ mũi).89 Nguyễn Bội Liên, Trần Văn An, Nguyễn Văn Phi (1991), Sđd, tr.142 Thanh thư tàu thuyền cận duyên miền Nam Việt Nam, Viện Battelle Memorial, Ohio, 1967, tr.12 89 Trần Xuân Liếng (2006), “Ghe bầu-thương thuyền xưa thương nhân Bình Định”, Tạp chí Văn hóa Bình Định xuân 2006 87 88 61 Một số nơi ngư dân lại dùng ghe bầu đáy nan, thiết kế thành hai phần Phần lườn ván, hai lộng dọc ngang với chèo, dầm lớn nhỏ làm gỗ sao, chịu nước mặn Phần gồm đáy dài hẹp, đan nan tre sơn trước trét lớp dầu chai đặc biệt Đây chỗ đựng cá đánh bắt được, giữ cho cá tươi vào bờ Khi cần sử dụng ghe bầu, người ta đóng nọc bãi biển gác xà ngang dùng dây nhợ treo phần ghe lên trước Sau lấy phần đáy ghe ra, kê ráp ngắn miệng đáy vào khớp dành sẵn, cột xiết lại thật chặt nhợ gai Phía ngư dân thả vài ván lên bậc thang ngang đóng sẵn để làm chỗ nằm nghỉ Tải trọng ghe đáy bầu nan thường từ 2-14 tấn.90 Ghe bầu đóng gỗ kiền kiền, sao, chò, lim, giẻ; chèo làm từ gỗ lăng Cột buồm dùng loại gỗ lơng tía, re xanh, thơi ba, giẻ, táu để chế tạo.91 Phương thức đóng ghe bầu chủ yếu lập thành kíp thợ từ 10-20 người đóng ghe th Đơi có kíp đứng lập thành trại ghe cố định Đóng ghe bầu trung bình cần khoảng 300 cơng lao động Ghe đóng xong, trét dầu rái trộn với chai mắm (xác máu) để chống rỉ nước Mủ chai mắm ốp vào chốt nêm gỗ để chốt chặt không cho rỉ nước.92 Ghe bầu di chuyển buồm nhờ sức gió Những lúc thiếu gió hay gió ngược họ có kỹ thuật chạy “vát” hay chạy “ganh” độc đáo Tức ghe bầu chạy ngược gió cách kéo xiên xiên cánh buồm, ghe nghiêng ganh đưa hết bên trong, tùy theo độ nghiêng mà người bạn ghe chạy ngồi đòn ganh, ghe nghiêng nhiều lúc hai, ba, bốn người chạy ra.93 Khi trời thuận gió, từ Phan Thiết vào Vũng Tàu, ghe bầu chạy ngày đêm, trung bình 18km/giờ Gặp mùa gió ngược, khoảng đường ba ngày đêm Mỗi tháng ghe ba chuyến, chuyến bảy ngày Mỗi ghe bầu lớn thường thuyền trưởng điều khiển giữ tay lái gọi “lái phụ”, 13 lao động chủ ghe trả lương cố định Một “tổng khậu” lo việc ăn uống, tiếp tế hàng Lê Hữu Lễ (1994), “Ghe bầu nan”, Báo Sài Gịn giải phóng thứ bảy, ngày 15-1 Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Việt (1984), “Thuyền bè truyền thống Việt Nam (Đặt số vấn đề góc độ dân tộc học)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.51 92 Nhiều tác giả (2002), Văn hóa truyền thống đảo Lý Sơn, Sđd, tr.85-86, 145-147 93 Trần Xuân Liếng (2006), Bđd 90 91 62 Bà Rịa - Vũng Tàu, trước năm 1945 đạo Cao Đài có hai hệ phái Cao Đài Ban chỉnh, Cao Đài Tây Ninh.171 Trong giai đoạn nửa đầu kỷ XX dân làng ven biển trì phong tục lập Đàn Kỳ Phong thờ cúng vị hải thần Phước Tỉnh có đình, lăng miếu thờ ơng Nam Hải Đại tướng quân, miếu Bà Chúa Xứ…172 Trong suốt trình lịch sử, Bà Rịa - Vũng Tàu ln ln giữ vai trò vùng “giao thoa” chuyển tải ngưng tụ trình hình thành, giao lưu tiếp biến văn hóa Nam Trung Bộ Nam Bộ, cư dân địa với dân di cư, dân tộc khác nhau, tạo nên đa dạng phong phú tín ngưỡng cửa cư dân Bà Rịa - Vũng Tàu Giai đoạn nửa đầu kỷ XX có ba loại tín ngưỡng: thờ Thành Hồng lễ hội Đình; thờ cá ơng lễ hội Nghinh Ông; thờ thần nữ lễ hội thờ Mẫu – Nữ thần có ảnh hưởng đậm nét cư dân biển đảo Bà Rịa - Vũng Tàu Trong giai đoạn đầu kỷ XX (1900 – 1945) Bà Rịa - Vũng Tàu có mật độ đền thờ cá ông dày Trong khoảng 50km ven biển từ Đông sang Tây Bà Rịa Vũng Tàu có ngơi đền thờ cá ơng Đó đền thờ cá ơng xã Bình Châu (Xun Mộc), Phước Hải, Long Hải, Xóm Lăng (thị xã Bà Rịa), làng Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam cũ) thành phố Vũng Tàu Trong đó, tiêu biểu quy mô đền miếu tổ chức lễ hội Dinh Ông Phước Hải, Thắng Tam Hằng năm đền diễn nhiều kỳ cúng lễ Đặc biệt lễ hội Nghinh Ông - cúng cá ông Phước Hải, Phước, Thắng Tam tổ chức quy mô, thu hút đông đảo nhân dân không riêng Bà Rịa - Vũng Tàu mà cịn nhiều địa phương khác Nam Bộ hành hương tham dự.173 Đối tượng tơn thờ cá Ơng - Nam Hải Đại tướng quân hay Thủy Tướng, bên cạnh số đối tượng thờ cúng khác tập tục người Việt Tiền hiền Hậu hiền thờ chung Dinh cá Ông Điều xuất phát từ điều kiện lịch sử, xã hội vùng đất chi phối, tạo nên nét riêng tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng ngư dân Nam Bộ nói chung Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng Trong Năm 1972, chiến xảy ác liệt miền Trung, Hội Truyền giáo Cao Đài Đà Nẵng tổ chức cho số tín đồ Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên di cư vào Suối Nghệ, Nghĩa Thành, Xà Bang (huyện Châu Đức) Một thánh thất xây dựng Suối Nghệ chợ hình thành mang tên “chợ Cao Đài” 172 Địa Phương Chí tỉnh Phước Tuy, tài liệu đánh máy, tờ Dẫn lại từ nguồn: Đinh Văn Hạnh - Phan An, 2004, sđd, tr 33 173 Đinh Văn Hạnh – Phan An (cb), 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Trẻ, tr.92 171 132 trình diễn lễ hội Nghinh Ông, Dinh Ông Phước Hải không thực cúng tế thần khác thờ Dinh nghi thức thức Ngày tổ chức cúng lễ (thực chất ngày vía, ngày giỗ) phụ thuộc vào ngày cá ông lụy, hay ngày người ta phát Ông, ngày Ông Vua sắc phong Đối với Bà Rịa - Vũng Tàu cúng lễ cá ông chủ yếu diễn tháng lịch lễ làng chênh đôi ba ngày Cá biệt có nơi tổ chức cúng lễ vào tháng âm lịch, khơng phải phụ thuộc vào ngày Ơng lụy Nghi thức cúng Ông diễn qua ba nội dung Trước hết lễ Nghinh Ơng (tức lễ rước cá ông tượng trưng biển) Tiếp đến lễ cúng Tiền hiền Hậu hiền lễ Chánh tế Trước ngày diễn hội lễ (có từ nhiều ngày trước), ngư dân làng cá Phước Hải, Phước Tỉnh, Thắng Tam… tạm ngưng việc, không biển để lo sơn sửa, trang trí thuyền ghe, chuẩn bị điều kiện tiến hành lễ hội Ghe thuyền địa phương khác, tỉnh khác đánh cá vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu tề tựu trước bãi Những ngày diễn lễ hội Nghinh Ông ngày sôi động, rộn ràng, chung quanh Dinh Ơng, trang hồng cờ hoa rực rỡ, tiếng trống nhạc rộn rã khắp làng cá Người từ nhiều nơi khác tham dự, làm cho lễ hội thêm phần sôi động Trên mũi thuyền, chủ nhân bày hương hoa, mâm cúng… Trong nhà ngư dân, bàn thờ lau chùi quét dọn sẽ; bày biện hương án, đèn nhang, hoa quả, bánh trái, xôi thịt đủ đầy… Thơng thường, lễ Nghinh Ơng tổ chức vào buổi sáng sớm Hàng chục ghe trang hoàng cờ đuôi nheo, cờ dây màu sắc rực rỡ Ghe chủ lễ ghe lớn (thường gia chủ song tồn vạn, làm ăn phát đạt, khơng vướng mắc gì, ghe mang số chẵn…) có đầy đủ hương án, lễ vật cúng tế (heo quay, xôi, gạo, muối, hoa quả, nhang đèn, vàng mã…), cờ ngũ hành (ngũ sắc), đại tự: Nam Hải, Cung Nghinh Ông Thủy Tướng, Quốc Thái Dân An, Hiển Hách Anh Linh… linh vị thờ Ơng, ban nhạc lễ, học trị lễ… Dẫn đầu đồn Nghinh Ơng ghe chủ lễ Sau khơi xa, ghe chủ lễ dừng lại để làm lễ cúng Ông Mở đầu ba hồi trống Vị chủ lễ dâng hương, dâng rượu, dâng trà đọc văn tế Sau theo hiệu lệnh, tất đồn ghe tiến đón Ơng rước Ông quay vào bờ dinh dự lễ Lễ Nghinh Ông Phước Hải tổ chức hai ngày 16 17 tháng âm lịch hàng năm Ngày 17 lễ Theo dân địa phương, ngày cúng Ông chọn qua việc “xin keo” theo lựa chọn dân làng Ông “chấp thuận” Đây 133 ngày “mở cửa biển” - tức khơi, mở đầu cho mùa đánh cá ngư dân Phước Hải Lễ hội Nghinh ông Phước Tỉnh diễn hai ngày 16 17 tháng âm lịch Ngày 16 lễ Nhưng có điểm đặc biệt ba năm lần lễ Nghinh Ông lại tổ chức quy mô năm khác Ngày 15 16-6 Dinh Ông Phước Tĩnh, ngư dân tổ chức lễ Cầu ngư không quy mô lễ Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam Vũng Tàu diễn ba ngày 16, 17 18 tháng Tám âm lịch.174 Trong ngày 16 lễ Ngày 17, 18 chủ yếu tổ chức hội Cũng địa bàn thành phố Vũng Tàu, lễ cúng Ơng Bến Đình Thắng Nhì) lại diễn sớm hơn, vào ngày 23 tháng âm lịch.Ngoài lễ Nghinh Ông, hàng tháng vào ngày mồng 15 âm lịch, Ban cúng tế, chủ ghe có trái cây, hương hoa, có có mâm cỗ, trống nhạc cúng Ông Sau phần lễ Nghinh Ông đến phần hội lễ Hội phần vui chơi, giải trí diễn tiếp sau phần lễ, có xen kẽ sau nghi thức cúng lễ Hội vui chơi với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú hát bả trạo, hát bội.175 Nhìn chung, tín ngưỡng thờ cá ơng lễ hội Nghinh Ơng Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn nửa đầu kỷ XX chứa đựng nét độc đáo, góp phần quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống bao gồm giá trị phi vật thể vật thể Lễ hội Nghinh Ông chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, thể ứng xử văn hóa ngư dân trước biển cả, nơi mang lại nguồn lợi kinh tế đầy gian nan thử thách Một số sở thờ Thần Mẫu - Nữ thần quy mô, đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm linh cư dân vùng biển đảo Bà Rịa - Vũng Tàu cư dân vùng miền khác, biểu Dinh Cô Long Hải, nằm sát bên bãi biển Long Hải176 Lễ Nghinh Cô diễn ba ngày, mồng 10, 11 12 tháng âm lịch Ngư dân địa phương gọi ngày “Lệ” (hay “Lệ Cô”) Ở Bà Rịa - Vũng Tàu, làng Thắng Tam xưa thành phố Vũng Tàu, số nơi khác có lập đền thờ Ngũ Hành, nhiên không quy mô (kể kiến trúc Trong năm 2000, lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam 15 lễ hội dân gian chọn tiêu biểu, nhà nước đầu tư tổ chức “Năm Du lịch Việt Nam 2000” 175 Đinh Văn Hạnh – Phan An (cb), 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Trẻ, tr.144-151 176 Di tích Dinh Cơ Bộ Văn hóa - Thơng tin Quyết định số 65/VHQĐ ngày 16-1-1995 cơng nhận di tích văn hóa - lịch sử 174 134 lẫn việc cúng lễ) không thu hút đông người tham dự Miễu Ngũ Hành Vũng Tàu sở tín ngưỡng quan trọng ngư dân Vũng Tàu xưa-nay.177Hàng năm, Miếu Ngũ hành có nhiều ngày cúng lễ mang tính nghi thức Nhưng cúng lễ lớn nhất, thu hút nhiều người tham gia lễ hội cúng Bà - Nghinh Bà, kéo dài ba ngày, từ 16 đến 18 tháng 10 âm lịch hàng năm Những năm đầu kỷ XX, Chợ Bến -Long Thạnh, Long Điền; Long Hương, Phước Lễ-Bà Rịa số nơi khác có đền thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu dân địa phương thường gọi chùa Bà Hiện nay, nơi chùa Bà lại vài dấu tích lưu truyền ký ức dân gian bị chiến tranh tàn phá Theo quan niệm người Hoa, Thiên Hậu Thánh Mẫu Mệ Ni (A Phị), Đại Mẫu (Mẹ Lớn), Má Tổ (Bà Mẹ) Tương truyền bà cô gái họ Lâm, người đời Tống, quê Phúc Kiến Lúc 13 tuổi cô gái gặp minh sư giáo tu hành đắc đạo thế, thần thông hiển lộng, hay cứu người bị nạn Thương nhân người Hoa xem Thiên Hậu Thánh Mẫu Nữ thần hộ mệnh họ.178 Gần sát bờ biển làng Lưới Rê xưa Phước Hải (nay ấp Hải Trung) có ngơi đền thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Có lẽ ngơi đền người biển, thương nhân Hoa kiều sinh sống dựng nên Chính ngơi đền cịn treo hoành sơn son thiếp vàng Cầu Ân Dương Mai kính tống: PHÚC ẤM NHÂN QUẦN, với niên hiệu: Dân quốc thập cửu niên lập, tức lập vào năm dân quốc thứ 19 (1930-theo cách ghi niên hiệu người Hoa lúc ấy; có lẽ hồnh cổ vật giá trị cịn lại nên treo vị trí trang trọng nhất) Hiện nay, chưa có liệu tin cậy để xác định niên đại xây dựng đền Quan sát móng cũ đốn định đền xây dựng sớm nhiều so với niên đại ghi hoành179 Lễ hội Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu Phước Hải giai đoạn nửa đầu kỷ XX không tổ chức dài ngày, không quy mô lễ Nghinh Ơng, thu hút khơng riêng ngư dân Phước Hải mà ngư dân xã xung quanh Ngày thường, nhiều gia đình ngư dân đến cầu cúng Mong Bà cho hưởng bình an biển Đinh Văn Hạnh – Phan An (cb), 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Trẻ, tr.166-173 Đinh Văn Hạnh – Phan An (cb), 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Trẻ, tr.174-176 179 Theo cụ cao niên làng đền thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu có từ thời Pháp thuộc (lúc họ sinh có) Trải qua thời gian lâu dài bị chiến tranh, hư hỏng nhiều Gần đây, năm 2000, đền thờ nhân dân quyên góp tu sửa lại 177 178 135 Khi người Việt mở đất mở nước xuống phương Nam, giao tiếp với văn hóa Chăm, họ tơn thờ Bà mẹ xứ sở đất theo quan niệm khác Nữ thần U Ma trở thành Ngung Ma Nương mà theo người Việt Bà “Tiên chủ” mảnh đất mà họ vừa tới lập nghiệp Còn Pô Inư Nagar trở thành Thiên Y A Na Thiên Y A Na lại tiếp tục hóa thân thành Bà Chúa Tiên (Chúa Tiên Nương Nương), Bà Chúa Ngọc (Chúa Ngọc Nương Nương) vị thần hộ mạng cho phái nữ Bà Chúa Tiên Bà Chúa Ngọc có hai người Cậu Tài Cậu Quý vị thần bảo hộ cho vùng sông nước Những người dân sống gần vùng sông nước, buôn bán đường thủy lại đồng hóa Pơ Nưgar với Thủy Long Thánh Phi, tức Nữ Thần sông nước Hai người bà “Cậu” “Bà Cậu” vị thần cai quản hải đảo cù lao ven sơng ven biển Tổng hợp “Mẫu” nói Pô Inư Nagar trở thành Bà Chúa Xứ-một Nữ thần phổ biến đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu-Nữ Thần người Việt, vốn chịu ảnh hưởng từ tín ngưỡng người Chăm Miếu Bà Chúa Xứ (chủ xứ) Phước Tỉnh xây dựng gò cát cao ấp Phước Hương, bên đường vào trung tâm xã Miếu quay mặt sông Cửa Lấp, đối diện với chợ Phước Tỉnh Trước miếu nhỏ Theo niên hiệu ghi tường miếu lập năm 1804180 Về tính chất lễ hội, quy mô mức độ ảnh hưởng lễ hội Bà Chúa Xứ Phước Tỉnh phận dân cư xã Hàng năm, vào ngày 16 tháng âm lịch ngư dân Phước Tỉnh tổ chức cúng tế Bà Chúa Xứ Lễ cúng tổ chức ngày, với mục đích cầu an Bà Rịa - Vũng Tàu vùng đất địa đầu Nam bộ, nơi tiếp nhận trung chuyển lưu dân từ nơi khác đến khai hoang lập nghiệp vùng đất Nam Bộ nói chung Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng Những lưu dân từ nơi đến vùng đất này, đặc biệt lưu dân vùng Thuận Quảng, mang đến kinh nghiệm sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản ngành nghề… phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt hàng ngày Giai đoạn nửa đầu kỷ XX, đối mặt với nhiều gian nan, vất vả nhờ vị trí địa lý, điều kiện thiên nhiên, thời tiết nhiều ưu đãi, cư dân ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu bước chinh phục biển bao la phát triển ngành kinh tế biển đánh bắt hải sản, sản xuất muối, chế biến hải sản phát triển nghê đan Năm 1994, miếu trùng tu xây dựng lớn Cấu trúc, chất liệu xây dựng miếu Bà Chúa Xứ đại Ngay trung tâm Chánh điện tượng bàn thờ Bà Chúa Xứ 180 136 lưới cụ, đóng tàu thuyền, bn bán… Tuy vậy, sống ngư dân đối mặt với gian nan đầy bất trắc mà người lý giải Đứng trước sức mạnh kỳ bí, bí ẩn biển cả, ngư dân biết cầu nguyện vị thần linh chở che, phù hộ giúp đỡ Điều tạo nên hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo vơ phong phú, đa dạng đời sống văn hóa cộng đồng cư dân ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 1900- 1945 6.3 Tiểu kết luận chuyên đề Q trình chuyển biến đời sống văn hóa xã hội cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ năm đầu kỷ XX thể sinh động đời sống văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng, văn học, báo chí, tư tưởng, phong cách – lối sống, kết cấu xã hội, xuất tầng lớp xã hội… Sự chuyển biến đời sống văn hóa xã hội cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ thể rong lĩnh vực đời sống, phong cách sống phận tầng lớp xã hội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phong cách sống Pháp Sự phát triển thị cảng Sài Gịn năm đầu kỷ XX tác động đến xã hội Nam Bộ, tạo nên biến động sâu sắc đời sống cộng đồng cư dân làm nảy sinh nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, phá vỡ kết cấu xã hội truyền thống cư dân địa Đó xuất số giai tầng xã hội mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản Về mặt xã hội, chuyển biến đời sống thị cảng Sài Gịn thể qua phát triển nhanh, mạnh kinh tế hàng hố q trình thị hố mức độ cao, thu hút lực lượng di dân, hình thành nên tầng lớp thị dân gián tiếp tạo hoạt động giai cấp khác xã hội Đây hệ khơng nằm ý muốn thực dân xâm lược Trong bối cảnh đó, cộng đồng ven biển Đơng Nam Bộ có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao thương, với hàng hoá mua bán vào nước, nhiều tiến kỹ thuật những, thành tựu văn hoá du nhập vào Sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây, dẫn đến chuyển biến đời sống văn hóa xã hội nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: Văn học, Báo chí, Giáo dục, Y tế, Kiến trúc, phong cách sống tư tưởng triết học Những chuyển biến đời sống văn hóa xã hội Đông Nam Bộ năm đầu kỷ XX thể sâu sắc qua phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Cư dân Đơng Nam Bộ có đặc điểm cởi mở, nên dễ hòa nhập với văn hóa bên ngồi du 137 nhập vào, văn hóa phương Tây; đồng thời câu nệ quy tắc mà trọng tính thiết thực; khơng có tính đố kỵ hay xung đột tơn giáo Điều cho thấy năm đầu kỷ XX Đơng Nam Bộ có nhiều tơn giáo lớn giới tơn giáo dân tộc: Cao Đài, Hồ Hảo (dân tộc), Hồi giáo, Phật giáo (châu Á) Công Giáo, Tin Lành (phương Tây) người Đông Nam Bộ chấp nhận dung hồ tơn giáo Người theo Phật giáo nơ nức đến nhà thờ nô-en lễ phục sinh; giáo dân Thiên Chúa giáo đến chùa ngày rằm hay Phật đản Người Việt nói chung, cộng đồng cư dân ven biển Đơng Nam Bộ nói riêng dù theo đạo phương Tây không bỏ tục thờ cúng ông bà tổ tiên coi ngày lễ tết cổ truyền thiêng liêng Tóm lại, chuyển biến đời sống văn hóa xã hội cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ năm đầu kỷ XX phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh đại năm đầu kỷ XX tạo nên thay đổi rõ nét kinh tế mà trước kinh tế phong kiến, tiểu nông lạc hậu Những chuyển biến đời sống văn hóa xã hội Đông Nam Bộ thể nhân tố tư chủ nghĩa bước đầu du nhập vào lĩnh vực kinh tế Đông Nam Bộ năm đầu kỷ XX Đây bước chuyển biến quan trọng hướng Đông Nam Bộ vào kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Sự hình thành phát triển đô thị cảng Đông Nam Bộ mà Sài Gịn điển hình rõ nét cho đô thị kiểu phương Tây Một cách khách quan, tác động làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ theo hướng tích cực cho dù ngồi ý muốn thực dân Pháp Tuy nhiên, chuyển biến đời sống văn hóa xã hội khơng làm thay đổi chất chủ nghĩa thực dân, nhân dân thuộc địa người nô lệ, bị đán áp, bóc lộ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn An (2001), Một số vấn đề yếu tố biển văn hóa Quảng Nam Trong Văn hóa Quảng Nam giá trị đặc trưng, Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp hộ, Lửa thiêng, Sài Gịn A.A Pouyanne (1998), Các cơng trình giao thơng cơng Đông Dương, Nguyễn Trọng Giai dịch, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Báo cáo Thống đốc Nam Kỳ đề ngày 23-9-1883 gửi Bộ trưởng Bộ Hải quân Thuộc địa Pháp, Công văn Tổng đốc Bình Thuận đề ngày 17-10-1883 - Trung tâm Lưu trữ quốc gia II KH: IA.2/041 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tập (1930 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Bộ giáo dục đào tạo (2003) Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Bulletin officiel de l’expédition de Cochinchine (B.O.E.C.) (Tập san thức chinh phục Nam Kỳ), 1863 Charles B.Maybon (2006), Những người châu Âu An Nam, Ngô Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Cahier des colons de ưlndochine (1907), Imprimerie "L'Avenir du Tonkin", Hanoi 11 Phan Huy Chú, Hải trình chí lược, Phan Huy Lê, Tạ Trọng Hiệp dịch giới thiệu, Cahier d’Archipel 25, EHESS, Paris, 1994 12 Huỳnh Tịnh Của (1895), Đại Nam quấc âm tự vị, tome I, Imprimerie Rey Curiol &Cie 13 Ch Robequain, “Les dragages de Cochinchine”, Annales de Géographie 1932 14 William Dampier (2006), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Hoàng Anh Tuấn dịch, thích viết tựa, Nxb Thế giới, Hà Nội 139 15 Dauphin Meunier, Le Cambodge, Paris: Nouvelles Editions Latines, 1965 16 Phạm Diêm (chủ biên), 2007, Bà Rịa – Vũng Tàu số kiện, Sở VHTT tỉnh BRVT, Thư viện Tỉnh, Vũng Tàu 17 Đai Nam Thực lục, I, tập 5, tr 80 18 Nguyễn Đình Đầu (1997), Tạp chí Xưa Nay số 40B, tháng 6/1997 19 Trịnh Hồi Đức (2006), Gia Định thành thơng chí, Nxb Đồng Nai 20 Trần Văn Giàu (1985), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Văn Giàu (1985), Lược sử thành phố Hồ Chí Minh, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm (1961), Lịch sử Việt Nam Cận Đại, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (chủ biên) (1987-1990), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.HCM 24 Vũ Minh Giang (2008) (chủ biên), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 25 Mường Giang (2006), “Ba kỷ nối dài”, Viet Báo 6-2, Viet Fun for All 26 Trần Văn Giàu (1993), “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, Tập 2, Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh 27 Đinh Văn Hạnh – Phan An (cb), 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Trẻ 28 Lê Huỳnh Hoa (2000), Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860-1839), Luận án Tiến sĩ, ĐHSP TP HCM 29 Phương Huy (2004), “Ký ức ghe bầu”, www.baocantho.com.vn, ngày 13-6 30 Đoàn Thanh Hưng, Hồ Hữu Nhựt (1999), Lịch sử 300 năm Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 31 Henri Cucheroustest (1924), La Cochinchine la Foire de Hanoi 1923 Edition de 1'Eveil Economique, Hanoi 140 32 Inspection générale des Travaux Pulics, Dragages de Cochinchine: canal Rachgia-Hatien Saigon, 1930 33 Vũ Ngọc Khánh (cb), 2007, Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh Niên 34 Lê Khoa (1969), (dịch bình), Tinh hình kinh tế Đơng Dương (1900 - 1939) kể hoạch tái thiết, trang bị canh tân Đông Dương Nguyên tác Uy ban kế hoạch Pháp 35 Nguyễn Văn Khoan (1992), Giao thông liên lạc nước ta lịch sử, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Lê (2009), “Yếu tố kinh tế thị trường nông nghiệp - nông thôn Nam Bộ thời Pháp thuộc (1859 - 1945)”, Cơ cấu xã hội Nam Kỳ thời cận đại, hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng 3/2008, NXB Thế Giới, Hà Nội 37 Nguyễn Bội Liên, Trần Văn An, Nguyễn Văn Phi, “Ghe bầu Hội An-xứ Quảng” Nhiều tác giả (1991), Đô thị cổ Hội An, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lịch sử ngành bưu điện Việt Nam (1990), tập 1, Ngành bưu điện Việt Nam xuất 39 Nguyễn Thanh Lợi, Vè Các lái, tạp chí Khoa học cơng nghệ & mơi trường Khánh Hịa, số 4, 1997 40 Nguyễn Thanh Lợi (2004), Tục vẽ mắt thuyền Trong Thơng báo Văn hóa dân gian 2003, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Thanh Lợi (2002), Những cánh bay đất Sài Gòn, Thông tin Khoa học, Công nghệ Môi trường Thừa Thiên- Huế, số Xuân 2002 42 Nguyễn Thanh Lợi (2005) Ghe xuồng Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, 2005 43 Nguyễn Thanh Lợi (2007), “Bài ca cửa biển” Trong Thơng báo Văn hóa dân gian 2006, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.Trần Xuân Liếng (2006), “Ghe bầu-thương thuyền xưa thương nhân Bình Định”, Tạp chí Văn hóa Bình Định xn 2006 44 Lê Hữu Lễ (1994), “Ghe bầu nan”, Báo Sài Gòn giải phóng thứ bảy, ngày 15-1 141 45 Huỳnh Minh (1970), Vũng Tàu xưa nay, Cánh xuất bản, Sài Gòn 46 Martini (1931), "Industrie" P.Gastaldi, Saigon 47 Monographie de la province et la ville Cap Saint Jacques 48 Monographie de la province de Ba Ria et de ville du Cap Saint Jacques, Imp L Ménard, 1902 49 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh 50 Sơn Nam (1997), Bến Nghé xưa, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 51 Phương Nam (2015), Mặn mà vị mắm ruốc http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201503/man-ma-vi-mam-ruoc595211/ - 52 Nhiều tác giả (2005), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Lê Quang Nghiêm, 1970, Tục thờ cúng ngư phủ lưới đăng Khánh Hòa, Giải biên khảo 1969, Trung tâm Văn bút Việt Nam 54 Võ Công Nguyện (2002), Nghề đóng ghe xuồng Nam Bộ Trong Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Phong (1963), Tư Pháp vấn đề cao su miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr 48-49 56 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 - 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Thạch Phương – Nguyễn Trọng Minh (2005), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Thạch Phương, Đồn Tứ (chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội 59 Thạch Phương, Đoàn Tứ (chủ biên) (1990), Địa chí Long An, Nxb Long AnNxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Thạch Phương – Lê Trung Vũ,1995, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 61 Paul ISOART, Le phénomène national vietnamien Paris, 1961 142 62 Pénitencier de Poulo Condore Hs số III60/N41(1), phông Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 63 Piétri (2004), Các loại thuyền buồm ven biển Đông Dương Trong Tỉnh thành xưa Việt Nam, Nxb Hải Phịng-Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 64 P Paris (1942), Esquisse d’une ethnographie navale des pays Annamites, B.A.V.H., No4, Octobre-Décembre 65 Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gịn - Gia Dinh từ 1859 1945, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Phan Quang (1997), "Nam Kỳ Sài Gòn năm 1863 mắt thực dân Pháp", Tạp chí Xưa Nay SỐ36B tháng 2/1997 67 “Quan hệ Mỹ Đàng Trong”, Chinese Repository, tập 5, tháng 4, 1837, số 68 Tô Quyên (1994), “Ghe bầu Phan Thiết vè thủy trình Huế- Sài Gịn”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 18-9 69 Rapport de l’ Insptecteur de 2e classe des Colonies en 1935-1936 HS số III60N04(2) phông Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 70 Jean Moura, Le Royaume du Cambodge, Volume II, Paris: E Leroux, 1883 71 Jean - Pierre Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1859 - 1939), Hội khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội 72 J.B Piétri (1949), Thuyền buồm Đơng Dương, NXB Sài Gịn 73 John Barrow: A Voyage to Cochin China in the year 1792-1793 London: NewStreet square Publisher, 1806 74 John White: A Voyage to Cochin China, London: Longman, 1824, pp 234-235 75 J.F.M.Genibrel (1898), Dictionnaire Vietnamien Francais, Imprimerie de la Mission Tân Định, Saigon 76 Võ Văn Sen (1996), Sự Phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam, Nxb Tp HCM 143 77 Vương Hồng Sển (1991), Sài Gịn năm xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 78 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 80 Phạm Đình Tân (1959), Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Sự Thật, Hà Nội 81 Trịnh Tri Tấn, Nguyễn Minh Nhựt, Phạm Tuấn (1999), Sài Gòn từ thành lập đến kỷ XIX, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 82 Thanh thư tàu thuyền cận duyên miền Nam Việt Nam, Viện Battelle Memorial, Ohio, 1967 83 Nguyễn Hữu Thái, Võ Đình Diệp (1990), “Tổng quan kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh”, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh - Tập III, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 84 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 86 Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Việt (1984), “Thuyền bè truyền thống Việt Nam (Đặt số vấn đề góc độ dân tộc học)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 87 Vũ Quốc Thúc – Cách mạng kinh tế Việt Nam tự tài liệu TTLTQG II kí hiệu: HS.878 88 Trần Thương (1998), “Ghe bầu lưới rùng xưa đến chương trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nghề cá ngày nay” 100 năm thị xã Phan Thiết (18981998), Thị ủy-HĐND-UBND-UBMTTQVN Thị xã Phan Thiết 89 Huỳnh Ngọc Trảng (cb), 2002, Sổ tay hành hương đất phương Nam, Nxb TP.HCM 90 Nguyễn Quang Trung Tiến (1995), Ngư nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Thuận Hóa, Huế 144 91 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 1999 92 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 93 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 94 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 2, 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 3, 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 96 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, ký hiệu lưu trữ: IA2/131 97 Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Văn sử học xb, Sài Gịn 98 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 Lê Thanh Tường Monographie de la province de Baria, 1950 100 Nguyễn Thị Tuyết (cb), 1999, Bà Rịa - Vũng Tàu đất người, chuyên khảo tuyển chọn, Nxb TPHCM: Văn Nghệ 101 Nguyễn Văn Xuân (1998), “Ký ức ghe bầu”, Tạp chí Du lịch (Đà Nẵng), số 21, tháng 102 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2006, Bà Rịa - Vũng Tàu đổi phát triển, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 103 Khôi Vũ, 2013, Vũng Tàu – phố biển miền Đơng, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP.HCM 104 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội 105 Xưa Nay, số 131, tháng 1/2003 106 William Dampier (2006), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Hoàng Anh Tuấn dịch, thích viết tựa, Nxb Thế giới, Hà Nội 107 http://www.vnpt.com.vn 108 http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 109 http://www.chinhphu.vn 145 110 http://www.baobariavungtau.com.vn 111 http://vietnam.vnanet.vn 112 http://www.gso.gov.vn/ 113 http://www.giaoxugiaohovietnam.com 146

Ngày đăng: 22/10/2022, 00:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nghề đan lưới ở Đơng Nam Bộ được hình thành từ thế kỷ XVII, XVIII sau hàng loạt các cuộc di dân từ phía bắc vào phía Nam, ở các vùng ven biển, làng xóm nhanh  chóng mọc lên gắn liền với lập vạn chài - Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX
gh ề đan lưới ở Đơng Nam Bộ được hình thành từ thế kỷ XVII, XVIII sau hàng loạt các cuộc di dân từ phía bắc vào phía Nam, ở các vùng ven biển, làng xóm nhanh chóng mọc lên gắn liền với lập vạn chài (Trang 19)
mang đậm phong các hÁ Đơng, được thành lập trong những năm đầu tiên hình thành vùng đất Sài Gòn xưa - Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX
mang đậm phong các hÁ Đơng, được thành lập trong những năm đầu tiên hình thành vùng đất Sài Gòn xưa (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN