155 Nguyễn Đình Lê (2009), “Yếu tố kinh tế thị trường trong nông nghiệp nông thôn Nam Bộ dưới thời Pháp thuộc (1859 1945)”, Cơ cấu xã hội Nam Kỳ trong thời cận đại, hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng
6.2.3.1. Những chuyển biến trong đời sống văn hóa và xã hội cư dân ven biển Cần Giờ đầu thế kỷ
Cần Giờ đầu thế kỷ XX
Cần Giờ là tên một cửa biển; một vùng đất cổ, nơi ghi lại những dấu vết xa xưa
của loài người qua các di chỉ khảo cổ học và các ngơi mộ cổ. Trong đó di chỉ Giồng Cá Vồ có niên đại cách nay khoảng 3000 năm, đã được cơng nhận là di tích lịch sử văn hố quốc gia vào năm 2000.
122
Cần Giờ là một trong những nơi đặt chân sớm nhất của người Việt đi khai khẩn phương Nam. Đầu thế kỷ XIX là thôn Cần Giờ An Thạnh thuộc tổng Dương Hồ, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An. Cuối thế kỷ XIX, được nâng lên thành tổng. Năm 1944 là tổng của quận Nhà Bè, tỉnh Gia Định. Ngày 10-3-1947, Pháp nhập Cần Giờ vào tỉnh Cap Saint – Jacques (Vũng Tàu); năm 1956 thuộc tỉnh Tuy Phước; năm 1970 trở lại tỉnh Gia Định; sau 30-4-1975 nhập vào tỉnh Đồng Nai; tháng 3-1978 nhập vào thành phố Hồ Chí Minh ban đầu mang tên huyện Duyên Hải, đến ngày 18/12/1991 đổi thành huyện Cần Giờ.
Cần giờ là huyện biển duy nhất của thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km đường bộ. Phía Bắc ngăn cách với huyện Nhà Bè bởi sơng Sồi Rạp. Phía Nam giáp biển Đơng. Phía Tây ngăn cách với huyện Cần Giuộc và huyện Cần Đước của tỉnh Long An, huyện Gị Cơng Đơng của tỉnh Tiền Giang, ranh giới là sơng Sồi Rạp. Phía Đơng Bắc ngăn cách với huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai bởi sông Lịng Tàu. Phía Đơng Nam tiếp giáp với huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, ranh giới là sông Thị Vải. Cần Giờ giống như một hòn đảo tách biệt với xung quanh, bốn bề là sơng và biển.
Diện tích Cần Giờ chiếm khoảng 1/3 diện tích Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó đất lâm nghiệp là 32.109 ha, bằng 46,45% diện tích tồn huyện, đất sơng rạch là 22.850 ha, bằng 32% diện đất tồn huyện. Ngồi ra cịn có trên 5.000 ha diện tích trồng lúa, cây ăn trái, cây cói và làm muối. Đất đai phần lớn nhiễm phèn và nhiễm mặn. Trong đó, vùng ngập mặn chiếm tới 56,7% diện tích tồn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo, trong đó chủ yếu là cây đước, cây bần, cây mắm … Rừng Cần Giờ có chức năng chính là phịng hộ, có vị trí quan trọng về quốc phịng, nhưng đồng thời cũng mở ra triển vọng to lớn về du lịch sinh thái. Do tính năng quan trọng này, năm 2000, rừng ngập mặn Cần Giờ được tổ chức UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển thế giới”.
Cần Giờ là cửa ngõ đường thuỷ của thành phố Hồ Chí Minh. Tàu thuyền ngồi biển vào cửa Cần Giờ ngược dịng sơng Nhà Bè vào cảng Sài Gòn, cách biển 80 km theo đường sông.
Cần Giờ có bờ biển dài gần 20 km, vùng biển có thể ni trồng nhiều lồi hải sản như: nghêu, tơm, sị, hàu, cá... Biển là nguồn lợi to lớn của Cần Giờ, vì vậy cộng đồng cư dân ở đây chủ yếu sống dựa vào kinh tế biển; ngành thủy sản luôn được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, là một trong những động lực phát triển kinh tế - xã hội.
123
Những năm đầu thế kỷ XX cộng đồng cư dân ven biển Cần Giờ sống tập trung ở bến chài Cần Thạnh, Long Hòa, Thạnh An hay các làng muối ở Lý Nhơn, làng chiếu Tam Hiệp… Tại các bến đị, bến cá nơi có thuyền, ghe, tàu, xuồng đánh bắt cá trở về mỗi buổi sáng sớm hay chiều tà, ngư dân thường tụ họp với tiểu thương buôn bán tôm, cá, mực các loại hải sản khác.
Đối với diêm dân Cần Giờ, thời gian lao động trên ruộng muối vào mùa nắng (khoảng tháng 12 đến tháng 5 dương lịch). Những năm đầu thế kỷ XX nghề làm muối khá phát triển ở Cần Giờ. Muối Cần Giờ khơng chí bán ở thị trường nội địa mà cịn đường theo đường thủy vận chuyển san bán ở Campuchia. Nhiều sử liệu cho thấy mắm và các sản phẩm hải sản chế biến tại các làng cá Cần Giờ được tiêu thụ mạnh ở Sài Gòn và xuất khẩu sang Singapore, Hồng Kông, Trung Quốc, Campuchia….
Cùng với các nghề đánh bắt, chế biến hải sản, làm muối, những năm đầu thế kỷ XX cộng đồng cư dân ven biển Cần Giờ con mưu sinh bằng các nghề: đan lưới, dệt chiếu. Nghề đan lưới ở đây gắn liền với hoạt động đánh bắt thủy hải sản. Nghề này vốn xuất phát từ cộng đồng ngư dân miền Trung du nhập vào, phục vụ cho nhu cầu đánh bắt thủy hải sản của cộng đồng cư dân ở đây. Phần lớn phụ nữ các làng chài Cần Thạnh, Long Hịa, Thạnh An… gắn bó với cơng việc đan lưới. Tuy nghề này không mang lại thu nhập cao nhưng người dân ở đây vẫn duy trì nghề, bởi có thể tận dụng được thời gian rảnh rỗi và người già, trẻ em đều có thể làm được. Nghề đan lưới tuy khơng dãi nắng dầm mưa, nhưng phải chịu khó vì ngồi một chỗ suốt ngày. Người lớn làm những cơng đoạn phức tạp, cịn trẻ em cũng có thể góp sức, như: căng dây, kéo sợi cước cho thẳng. Sau bữa cơm tối, cả nhà 3-4 người vừa chuyện trò vừa ngồi đan lưới lại có thêm thu nhập.
Tại xã Tam Thôn Hiệp – Cần Giờ, có làng dệt chiếu truyền thống từ lâu đời. Những gian nhà rộng thống chứa nhiên liệu sợi cói khơ, đã được nhuộm màu. Vùng nguyên liệu vốn khá rộng, cây cói được trồng trên những cánh đồng tại xã. Dân trong làng, đa phần là phụ nữ và trẻ em đều biết đan chiếu, tay nghề càng cao từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngày nay, nhiều hộ gia đình vẫn giữ nghề truyền thống này để cho làng chiếu luôn là một điểm cổ truyền mang nhiều ý nghĩa bảo tồn giữa nền kinh tế thị trường.
Những chuyển biến trong đời sống của cộng đồng cư dân ven biển Cần Giờ đầu thế kỷ XX cho thấy một nền kinh tế sản xuất hàng hóa đã phát triển tạo nên tính năng động trong sản xuất; và ở đây chúng ta không hệ thấy bóng dáng một làng xã tiểu nơng
124
truyền thống kiểu Bắc Bộ. Cộng đồng cư dân sống ven biển Cần Giờ do những ưu đãi của thiên nhiên, khơng có phong cách “tích cốc phịng cơ” mà ln gắn bó với thị trường. Từ đó, Cần Giờ mở rộng giao lưu bn bán với tất cả các vùng, trở thành một trong những đầu mối giao dịch với các nơi ở Đông Nam Bộ.
Như vậy, những chuyển biến trong đời sống kinh tế cư dân ven biển Cần Giờ đầu thế kỷ XX đưa đến hệ quả tất yếu là sự chuyển biến trong đời sống văn hóa, xã hội. Các làng chiếu, làng cá ở Cần Giờ khơng có lũy tre làng dày đặc bao quanh với cái cổng làng sớm mở tối đóng như làng Bắc Bộ. Thành phần cư dân của các làng này luôn gắn chặt với nghề nghiệp, ai cũng phải nổ lực lao động, mua đi bán lại, làm thuê, làm mướn…Họ họp nhau, tương trợ, đùm bọc lẫn nhau, nương tựa vào nhau để mà sinh sống. Việc tổ chức xã hội theo đơn vị làng, xóm dựa vào địa bàn cư trú, sự phát triển của sản xuất và nghề nghiệp. Tuy cộng đồng cư dân ven biển Cần Giờ có lối sống phóng khống, nhưng vẫn duy trì nhiều nét văn hóa truyền thống, tiêu biểu là tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng. Hàng năm cư dân biền Cần Giờ tụ họp nhau ở các lễ hội ở đình Cần Thạnh158.
Theo các tư liệu lịch sử, đình Cần Thạnh – Cần Giờ đã được xây dựng vào năm Mậu Dần – 1818. Đình được Vua Tự Đức sắc phong Thành Hồng Bản Cảnh vào ngày 29 tháng chạp năm Nhâm Tý – 1852. Những năm đầu thế kỷ XX đình được sửa sang tu bổ với kiến trúc nhà chữ “Tam” gồm phần chính điện, hậu điện và tiền điện hài hịa lưu giữ được nét kiến trúc xưa, với những hiện vật, di vật có giá trị hàng năm gắn liền với di tích. Đình thờ tự Thành Hồng Bản Cảnh, Tả Ban – Hữu Ban, Tiền Hiền, Hậu Hiền, Đông Hiến, Tây Hiến, Biền Binh, Lịch Đại, Thần Nông, Tiên Sư.
Những năm đầu thế kỷ XX đình Cần Thạnh – Cần Giờ cịn có chức năng là ngơi nhà lớn, dùng làm nơi nghỉ ngơi, tá túc cho khách lỡ đường. Càng ngày, để thể hiện tính tơn nghiêm cầu mong Thành Hoàng chăm lo, bảo trợ cho dân làng, nên đình Cần Thạnh trở thành một cơ sở văn hóa tín ngưỡng thể hiện sự tri ân của hậu bối đối với tiền nhân. Đình thường được cất cao ráo, thống mát, nóc có tượng đơi rồng lượn tranh lấy quả châu, trên các thanh xà ngang trong đình là các hồnh phi, câu đối với nội dung thể hiện sự ước vọng về cuộc sống bình an của con người, ca ngợi công đức của các bậc tiền nhân.