Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề về lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.94.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 53 - 54)

106

thế giới như : Châu Á, Châu Au, Châu Mỹ, châu Úc và cả Châu Phi, Pháp và các thuộc địa của Pháp. Trong số đó lượng gạo xuất đốn Trung Quốc là nhiều nhất. 138

Sau lúa gạo là mặt hàng cao su, đây là mặt hàng chiến lược mà nước Pháp rất cần. Những năm 1924 - 1930 việc đầu tư vào cao su ở Đông Nam Bộ liên tục gia tăng. Gần 1/3 khối lượng vốn của những nhà doanh nghiệp Pháp đã đổ vào nông nghiệp, chủ yếu là vào cây cao su. Mặt khác, nhờ những Nghị định miễn thuế, khuyến khích canh tác cao su của chính quyền Đơng Dương và sự đầu tư vốn của các công ty cao su nên diện tích ttồng cao su đã tăng lên nhanh chóng. Diện tích đồn điền và sản lượng cao su xuất khẩu của Đông Nam Bộ đã đưa Đông Dương vào hàng thứ 2 trên thế giới lúc bấy giờ, chỉ sau Malaysia139. Theo đánh giá của thực dân Pháp, công trình thiết lập các đồn điền phục vụ nhu cầu xuất khẩu mủ cao su của thực dân Pháp là một cơng trình “sáng tạo tuyệt vời”. Nó đã hồn tồn biến đổi các vùng miền Đơng Nam Kỳ, nơi mà trước đây Paul Doumer mô tả như những vùng hoang vu, khơng đường lộ, đường mịn, khổng bước chân đến được; chỉ giao cho thú rừng và một thiểu số người sơn cước bất phục tùng140.

Bên cạnh các mặt hàng lúa gạo, cao su được tàu viễn dương, từ Đông Nam Bộ vận chuyển đi các nước, thì trong những năm 1929 – 1932 các sản phẩm truyền thống của Đôgn Nam Bộ như tiêu, cá khô, cá muối, cá xơng khói… cũng được xuất đến nhiều nước nhưng phần lớn xuất sang Pháp (tiêu), Singapore (cá khô, cá muối, cá xông khói)…

Trọng lượng một số mặt hàng tiêu biểu do tàu viễn dương vận chuyển đi từ Đông Nam Bộ đến các nước trong năm 1932: cá khô (22.504 tấn), mỡ cá (1.215 tấn), tôm khô (1.306 tấn), các sản phẩm khác từ cá (256 tấn). Trong vòng 4 năm (1929 - 1932), khối lượng hàng hóa xuất khẩu qua con đường vận tải biển ở Đông Nam Bộ là 5.210.000 tấn. Trong khi đó chỉ trong hai năm rưỡi (1933 đến nửa đầu năm 1935), khối lượng hàng hóa xuất khẩu qua con đường vận tải biển ở Đông Nam Bộ là 4.792.001

138 Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gịn - Gia Dinh từ 1859 - 1945, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tr.67 Minh, tr.67

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)