Dẫn theo Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, sđd, tr.633.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 79 - 80)

132

Bà Rịa - Vũng Tàu, trước năm 1945 đạo Cao Đài có hai hệ phái chính đó là Cao Đài Ban chỉnh, Cao Đài Tây Ninh.171

Trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX dân làng ven biển ở đây vẫn duy trì phong tục lập Đàn Kỳ Phong thờ cúng các vị hải thần. Phước Tỉnh có đình, lăng và miếu thờ ông Nam Hải Đại tướng quân, miếu Bà Chúa Xứ…172 Trong suốt các quá trình lịch sử, Bà Rịa - Vũng Tàu luôn ln giữ vai trị là vùng “giao thoa” chuyển tải và ngưng tụ của quá trình hình thành, giao lưu và tiếp biến văn hóa Nam Trung Bộ và Nam Bộ, giữa cư dân bản địa với dân di cư, giữa các dân tộc khác nhau, đã tạo nên sự đa dạng và phong phú trong tín ngưỡng cửa cư dân Bà Rịa - Vũng Tàu.

Giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX có ba loại tín ngưỡng: thờ Thành Hồng và lễ hội Đình; thờ cá ơng và lễ hội Nghinh Ơng; thờ thần nữ và lễ hội thờ Mẫu – Nữ thần là có ảnh hưởng đậm nét nhất đối với cư dân biển đảo Bà Rịa - Vũng Tàu.

Trong giai đoạn đầu thế kỷ XX (1900 – 1945) Bà Rịa - Vũng Tàu có mật độ đền thờ cá ơng khá dày. Trong khoảng hơn 50km ven biển từ Đông sang Tây của Bà Rịa - Vũng Tàu có 9 ngơi đền thờ cá ơng. Đó là những đền thờ cá ông ở xã Bình Châu (Xuyên Mộc), Phước Hải, Long Hải, Xóm Lăng (thị xã Bà Rịa), các làng Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam cũ) của thành phố Vũng Tàu. Trong đó, tiêu biểu nhất về quy mơ đền miếu và tổ chức lễ hội là Dinh Ông Phước Hải, Thắng Tam. Hằng năm tại những ngôi đền nay đều diễn ra nhiều kỳ cúng lễ. Đặc biệt là lễ hội Nghinh Ông - cúng cá ông ở Phước Hải, Phước, Thắng Tam được tổ chức khá quy mô, thu hút đông đảo nhân dân khơng riêng gì Bà Rịa - Vũng Tàu mà còn nhiều địa phương khác ở Nam Bộ hành hương tham dự.173

Đối tượng tơn thờ chính là cá Ông - Nam Hải Đại tướng quân hay Thủy Tướng, nhưng bên cạnh đó một số đối tượng thờ cúng khác của tập tục người Việt như Tiền hiền Hậu hiền cũng được thờ chung trong Dinh cá Ông. Điều này xuất phát từ điều kiện lịch sử, xã hội của vùng đất mới chi phối, tạo nên nét riêng trong tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng của ngư dân Nam Bộ nói chung và Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng. Trong

171 Năm 1972, khi chiến sự xảy ra ác liệt ở miền Trung, Hội Truyền giáo Cao Đài Đà Nẵng đã tổ chức cho một số tín đồ ở Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên di cư vào Suối Nghệ, Nghĩa Thành, Xà Bang (huyện tín đồ ở Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên di cư vào Suối Nghệ, Nghĩa Thành, Xà Bang (huyện Châu Đức). Một thánh thất được xây dựng ở Suối Nghệ và một ngơi chợ đã hình thành mang tên là “chợ Cao Đài”.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)