Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (185 8 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 51 - 52)

104

Các mặt hàng tơ lụa nói trên ở Đơng Nam Bộ chủ yếu xuất qua các nước (vùng, lãnh thổ): Pháp, Thái Lan, Hong kong, Indonesia… Nhưng chiếm số lượng cao nhất vẫn là Pháp, rối đến Thái Lan. Năm 1912 xuất sang Pháp mặt hàng tơ gốc, tơ đũi,: 45.042 kg; mặt hàng tơ lụa: 5.180 kg; trong khi đó mặt hàng tơ lụa cùng thời điểm xuất sang Thái Lan: 680kg, sang Indonesia: 514kg133.

Hoạt động vận tải biển với những chuyến tàu xuất bến đi từ Đông Nam Bộ phản ánh thế mạnh của Đông Nam Bộ với các mặt hàng kinh tế chủ lực như cao su, hải sản khô, mắm, cá muối, gạo (thế mạnh cả Nam Bộ)…

Đối với những chuyến tàu vận tải biển hàng hóa nhập cảng vào Đơng Nam Bộ trong những năm đầu thế kỷ XX, nhất là những năm 1900 – 1905, chủ yếu là các trang thiết bị phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương và Việt Nam. Đây là thời kỳ tư bản thực dân Pháp triển khai công cuộc khai thác thuộc địa nhằm mỡ ra thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chính quốc để thuu lợi nhuận.

Hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ thời kỳ này đã làm gia tăng khối lượng hàng hóa được vận chuyển qua tàu viễn dương. Trong những năm 1914 – 1918, bình quân số lượng tàu viễn dương ra vào Đông Nam Bộ hàng năm thời kỳ này là 1424 chiếc ; tải trọng hàng hóa ra, vào cảng bình quân là 2.281615 tấn.134 Về quốc tịch tàu thuyền ra, vào Đơng Nam Bộ thời kỳ này có các nước: Pháp, Châu âu, Philippine, Úc, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật, Mỹ và Cu - ba, Châu Phi, Úc, Ấn Độ và Nga (phần châu Á)135.

Những năm 1914 - 1918, hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ bằng thuyền mành cũng tăng lên rõ rệt, thống kê cho thấy riêng số thuyền mành của Việt Nam tham gia vận tải biển đã tăng: Số thuyền Việt Nam ra, vào các cảng tăng (1912 là 198 chiếc, 1915 là 440 chiếc) ; tải trọng hàng hóa ra, vào các cảng tăng (1912 là 2.957 tôn- nô, năm 1915 là 9.255 tôn - nô).136

Kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918), chính quyền thực dân Pháp tiến hành khai thác thuốc địa lần II ở Việt Nam. Giới tài phiệt Pháp là đầu tư sang

133 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 - 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.77-78.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)