J.B Piétri (1949), Sđd, p.3.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 77 - 79)

165 Monographie de la province de Ba Ria et de ville du Cap Saint Jacques, Imp. L. Ménard, 1902, tr.54

166 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (Chủ biên)(2005), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, NXB Khoa học Xã hội, tr.416. tr.416.

130

hội. Đây cũng là điều kiện thuận lợi, hấp dẫn cho sự thu hút ngư dân các tỉnh miền Trung tiếp tục xi vào Nam đến gắn bó với vùng biển đảo Bà Rịa – Vũng Tàu.

Hoạt động các tôn giáo phần nào đáp ứng nhu cầu tinh thần tâm linh của cộng đồng cư dân biển đảo Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Hầu hết các tôn giáo phổ biến ở Nam Bộ trong thời kỳ này đều có mặt tại Bà Rịa - Vũng Tàu như Phật giáo, công giáo, Cao Đài, Tin Lành, Hòa Hảo, Minh Sư Đại, Minh Lý Đạo,Tịnh độ cư sĩ Phật hộ Việt Nam, Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Ba Ha’I, Bà La Môn… Xét về mặt ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của người dân Bà Rịa - Vũng Tàu, cũng như số lượng tín đồ, truyền bá tơn giáo, có thể kể đến đạo Thiên Chúa, đạo Phật, đạo Cao Đài và đạo Tin Lành.

Đầu thế kỷ XX, Phật giáo đã được phát triển mạnh ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Ngồi dịng Thiền Lâm Tế, thuộc phái Bắc Tơng, cịn có Phật giáo phái Nam Tông và Khất sĩ. Bà Rịa - Vũng Tàu là nơi xuất phát hai trung tâm Thiền Phật giáo quan trọng, theo đường hướng của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Đó là Thiền viện Bát Nhã (dành cho ni) và thiền Viện Chơn Không (dành cho Tăng), do hịa thượng Thích Thanh Từ sáng lập.

Chùa Linh Sơn và Phước Lâm là hai ngơi chùa cổ có tiếng tại thành phố Vũng Tàu. Bên trong chùa lưu giữ nhiều tượng cổ, đặc biệt là tượng thần Vishnu bằng đất nung (chùa Phước Lâm), tượng Phật đá (chùa Linh Sơn)… thể hiện sự giao lưu văn hóa giữa Phật giáo với các tín ngưỡng dân gian khác.

Linh Sơn Cổ Tự là ngôi chùa lâu đời nhất ở Vũng Tàu. Lúc đầu, chùa được xây dựng trên triền Núi Nhỏ nhưng đến năm 1919 thực dân Pháp chiếm để xây dựng sở Dây thép và nhà Hoa tiêu. Chùa phải chuyển xuống xây dựng dưới chân núi với vách gỗ, mái ngói. Năm 1959, chùa được dời đến vị trí như hiện nay.167

Chùa cổ Long Bàn còn gọi là chùa làng Long Điền, xưa thuộc Tổng An Phú Thượng, quận Long Điền. Hiện nay chùa thuộc thôn Long Phượng, thị trấn Long Điền, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Theo niên hiệu khắc trên xà ngang nhà giảng đường thì chùa Long Bàn được xây dựng vào năm Thiệu Trị thứ năm (Ất Tỵ 1845). Trong chùa hiện cịn lưu giữ nhiều tượng Phật, Ngọc Hồng, Quan Thánh, 18 vị

131

La Hán bằng đồng và gỗ mít, 8 khn in kinh khắc chữ nổi trên gỗ, một đại hồng chung bằng đồng cao 1,2m có cùng niên đại cách đây trên 150 năm168.

Chùa Phước Sơn tọa lạc tại Ấp Phước Sơn, thị trấn Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ. Đây là nơi tập trung các cư dân ở nhiều địa phương khác nhau đến sinh cơ lập nghiệp, tạo dựng xóm làng, lập nên đình, chùa với mong muốn cầu cho cuộc sống ấm no, quốc thái dân an. Chùa Phước Sơn do ông Phạm Ý khai sơn vào năm 1914 tại chân núi Đất. Sau này, gia đình ơng cúng lại cho ấp Phước Sơn và được dân làng trong ấp thay nhau trơng coi, lo nhang khói vào các ngày rằm, mồng một tại chùa.

Chùa Phước Sơn được xây dựng bằng vật liệu gỗ, kiến trúc theo kiểu chữ tam (≡), mái lợp ngói âm dương, nền lát gạch tàu. Chùa có diện tích đất 5.000m2 trong đó diện tích xây dựng 256m2. Trong nhiều hiện nay cịn lưu giữ nhiều bộ hồnh phi, câu đối có giá trị lịch sử - văn hóa và nghệ thuật kiến trúc đặc sắc.

Đối tượng thờ cúng chính tại chùa Phước Sơn: Bổn Sư Thích Ca, Sư Tổ Đạt Ma… Ngồi ra, cịn thờ phụ thêm các pho tượng: Quan Âm, Hộ Pháp, Ông Tiêu, Chuẩn Đề, Giám Trai.

Thiên chúa giáo du nhập vào Bà Rịa - Vũng Tàu từ nửa sau thế kỷ XVII. Theo Lịch sử truyền giáo ở Nam Kỳ (1658-1823), trong “Danh mục họ đạo ở Đồng Nai từ 1747, thị xã Bà Rịa có 140 giáo dân và Đất Đỏ có 350 giáo dân”.169 Trên đất Bà Rịa - Vũng Tàu, trong nửa đầu thế kỷ XX hoạt động của Thiên Chúa giáo khá phát triển, tại Đất Đỏ số tín đồ đã tăng lên đến 1.200 người. Từ năm 1912 đến năm 1945 ở khu vực các đồn điền đã hình thành nên nhiều họ đạo, đó là lý do làm cho số tín đồ đạo Thiên Chúa ở Biên Hịa, Bà Rịa tăng lên đáng kể. Riêng ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đến tháng 8-1945, số giáo dân là 3.250 người, tập trung ở 8 họ đạo: Bà Rịa, Long Điền, Châu Pha, Phước Tỉnh, Đất Đỏ, Long Tân, Gị Sầm, Văn Cơi (Xun Mộc). Mỗi họ đạo đều có xây dựng nhà thờ, riêng ở thị xã Bà Rịa có hai nhà thờ.170

Đạo Cao Đài là một tổ chức thống nhất với cơ quan đầu não là Tòa Thánh Tây Ninh, sau đó phân chia thành 12 hệ phái, mỗi hệ phái đều có tổ chức giáo hội riêng. Tại

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)