Nguyễn Thế Anh (1970 ) tr.181-

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 45 - 46)

98

hóa từ Nam Kỳ chở sang Pháp, thì về nguyên tắc, nếu là thổ sản của thuộc địa thì đều được miễn thuế, ngoại trừ cà phê, cacao, tiêu, ớt, sa nhân, đậu khấu, quế, cassia (?), trà, vani, đinh hương thì phải chịu một nửa thuế so với thuế đánh vào cùng loại hàng nhập từ các nước khác”119. Từ đó về sau, tiếp tục có nhiều Nghị định ưu đãi hàng hóa từ nước Pháp nhập vào cảng Sài Gòn tiếp tục được ban hành, điều chỉnh trong các năm 1910, 1913. Hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ những năm đầu thế kỷ XX chịu ảnh hưởng sâu sắc của việc thực hiện, điều chỉnh chế độ thuế quan mới và Nghị định ưu đãi hàng hóa từ Pháp nhập vào cảng Sài Gịn.

Ngồi ra các tàu biển ra vào cảng Sài Gịn phải đóng các khoản thuế và lệ phí vào cảng Sài Gịn được quy định cụ thể theo Nghị định của Thống đốc Nam Kỳ ký ngày 3/10/1894 như sau :

“1 - Tùy theo trọng tải của tàu, mỗi tôn - nô chịu thuế 30 cents (bao gồm thuế hải đăng, phù tiêu, bến cảng, phao neo, an ninh..)

2- Những tàu đến khơng có hàng hóa nhưng chở hàng khi rời cảng (và ngược lại) chỉ phải nộp 15 cents thuế.

3- Những tàu sau đây được miễn thuế:

Tàu đến cảng và rời cảng khơng có hàng hóa. Tàu chở dầu lửa bất cứ từ đâu đến.

Tàu chạy bằng hơi nước hoặc tàu buồm thường xuyên đi về từ châu Ẩu, châu Úc, từ Nouvelle Calédonie hoặc tàu của những nước khác, những hải cảng khác chỉ ghé dừng tạm ở Sài Gòn.

Tàu chạy bằng hơi nước hay tàu buồm của tất cả các nước, nếu chỉ cập bến Sài Gòn đột xuất cũng được miễn thuế cập bến, nhưng nếu không quay về nơi xuất phát mà lại đi đến một hải cảng khác thì phải chịu thuế xuất bến theo trọng tải của tàu.

Tàu đi lại giữa Sài Gòn và các cảng lân cận, nếu đã đi được 6 chuyên, thì từ chuyến thứ 7 trong năm đó chỉ phải nộp một nửa tiền thuế hải đăng và thả neo, và từ chuyến thứ 13 sẽ được hoàn toàn miễn thuế.

Thuế dỡ hàng và lưu kho được quy định như sau :

UDỡ hàngU :

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)