Phạm Đình Tân (1959), Chủ nghĩa đế quốc Pháp và tình hình cơng nghiệp ở Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 55 - 57)

Sự Thật, Hà Nội, tr.215

144 Võ Văn Sen (1996), Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975), Nxb Thành phố

108

hồn tồn theo lối thủ cơng truyền thống và phổ biến khắp nơi với nhiều sản phẩm như : cá phơi khơ, cá xơng khói, cá muối, cá mắm, bột cá, bột tôm , dầu cá, nước mắm. Sự phát triển hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ (1900 - 1945) phần nào cũng tác động đến những ngành nghề truyền thống chế biến hải sản của cộng đồng cư dân biển Đông Nam bộ.

Trước hết, hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ (1900 - 1945) đã thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng hải sản chế biến trở thành những hàng xuất khẩu quan trọng (sau lúa gạo và cao su) của Đơng Nam Bộ. Từ đó nghề chế biến hải sản (các sản phẩm ngư nghiệp) được tiến hành quanh năm. Ngoài ra, nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đã làm nghề thủ công này mở rộng quy mơ sản xuất. Mặt khác nó cũng kích thích trở lại sự tăng cường hoat động ngư nghiệp của cư dân biển Đông Nam Bộ.

Tuy nhiên, vốn là những nghề cổ truyền sản phẩm hải sản được chế biến tinh xảo hơn bất kỳ một loại sản phẩm nào khác, nên trong quá trình khai thác thuộc địa, để tạo nguồn hàng xuất khẩu, người Pháp cũng thâm nhập và can thiệp vào ngành thủ cơng này bằng những thí nghiệm áp dụng thành tựu khoa học hiện đại. Mặc dù khơng có kết quả nhưng thực tế này cho thấy trong q trình biến đổi của kinh tế biển Đơng Nam Bộ Nam Kỳ, các yếu tố khoa học kỹ thuật khi thâm nhập vào hoạt động kinh tế không phải được chấp nhận ngay. Thực tế, đó là một q trình giằng co và cuối cùng người Việt vẫn theo quy trình sản xuất cổ truyền.

Tóm lại, nếu khơng tính đến các mặt tiêu cực về xã hội, thì hoạt động vận tải biển Đơng Nam Bộ (1900 - 1945) là vừa tiền đề vừa là cơ sở vật chất quan trọng đưa nền kinh tế Đông Nam Bộ, vốn hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu đã thật sự hướng ra bên ngồi. Từ đó làm biến đổi sâu săc sắc cấu nền kinh tế, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển như khai thác, chế biến hải sản, cơ khí, cơng nghiệp chế biến cao su… Những thay đổi đó làm cho nền kinh tế - xã hội Đơng Nam Bộ có những chuyển biến tích cực, đưa khu vực này chuyển sang sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu. Đây là bước chuyển quan trọng hướng nông nghiệp Đông Nam Bộ vào thị trường tư bản chủ nghĩa và trở thành một vòng khâu của thị trường thế giới.

109

Chuyên đề 6

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN VÀ ĐAN LƯỚI Ở BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)