1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) diện mạo mảng văn xuôi viết về đề tài đồng tính ở việt nam từ đầu thế kỷ XX đến nay

191 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diện Mạo Mảng Văn Xuôi Viết Về Đề Tài Đồng Tính Ở Việt Nam Từ Đầu Thế Kỷ XX Đến Nay
Tác giả Lê Thị Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Lai Thúy
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THỦY DIỆN MẠO MẢNG VĂN XI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THỦY DIỆN MẠO MẢNG VĂN XUÔI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ LAI THÚY HÀ NỘI - 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học; dẫn liệu sử dụng luận án có xuất xứ rõ ràng, tác giả luận án tiếp thu tinh thần cẩn trọng, trung thực NGHIÊN CỨU SINH Lê Thị Thủy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tôi muốn qua bày tỏ lòng tri ân PGS.TS Đỗ Lai Thúy, người tận tình hướng dẫn tơi việc thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thành viên Hội đồng đánh giá luận án góp ý Hội đồng giúp tơi có thêm kinh nghiệm học hỏi bổ khuyết tri thức khoa học, tạo tiền đề cho tiến đường học tập nghiên cứusau NGHIÊN CỨU SINH Lê Thị Thủy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án .5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lý thuyết đề tài đồng tính 1.1.1 Đồng tính luyến góc nhìn lịch sử - xã hội 1.1.2 Giới thuyết số khái niệm sử dụng luận án 1.1.3 Một số sở lý thuyết liên quan đến đề tài luận án 112 1.2 Lịch sử sáng tác đề tài đồng tính văn học giới Việt Nam 22 1.2.1.Đề tài đồng tính – “người quen muôn năm cũ” văn học nhân loại 22 1.2.2 Những tự đồng tính văn xuôi Việt Nam đầu kỷ XX đến : “từ hình thức ngụy trang đến tự thuật thú nhận” 26 1.3 Tình hình nghiên cứu, phê bình văn xi đề tài đồng tính Việt Nam 30 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu mang tính lược thuật, tổng quan đề tài đồng tính 31 1.3.2 Những cơng trình nghiên cứu đối tượng tác giả, tác phẩm đơn lập 36 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: VĂN XI VIỆT NAM VIẾT VỀ ĐỒNG TÍNH TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXĐẾN ĐỔI MỚI 43 2.1 Đồng tính văn xi từ góc nhìn sinh thái hành vi .44 2.1.1 Sinh thái hành vi – cách tiếp cận trực quan với vấn đề đồng tính 44 2.1.2.Những biểu sinh thái hành vi văn xi viết đồng tính .46 2.2 Cảm quan đồng tính hay đồng tính văn xi dƣới khía cạnh tâm lý 53 2.2.1 Tâm lý, cảm xúc yếu tố phức tạp tình trạng đồng tính .53 2.2.2 Xuân Diệu ẩn dụ xúc cảm đồng giới văn xuôi 60 Tiểu kết chƣơng 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 3: VĂN XUÔI ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 71 3.1 Xã hội Việt Nam từ sau Đổi với hình thành phận văn chƣơng mang tiếng nói thiểu số .71 3.2 Văn xuôi đề tài đồng tính từ sau Đổi đến nay: đặc điểm bật trƣờng hợp điển hình 74 3.2.1 Một vài đặc điểm văn xi đồng tính Việt Nam sau 1986 75 3.2.2 Bùi Anh Tấn – “người viết sâu nhiều giới LGBT” .97 Tiểu kết chƣơng 114 CHƢƠNG 4: TIẾP NHẬN VĂN XUÔI ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐƢƠNG ĐẠI 116 4.1 Văn xi đồng tính với tâm lý kỳ thị đồng tính xã hội Việt Nam 116 4.1.1 Về tâm lý kỳ thị đồng tính 116 4.1.2 Nhận diện tâm lý kỳ thị đồng tínhqua tiếp nhận văn xi đồng tính Việt Nam119 4.2 Văn xi đồng tính quan hệ với thị trƣờng hoạt động văn hóa liên quan 125 4.2.1 “Mỹ văn”, “văn học thị trường”, “văn học đại chúng”: thay đổi quan niệm 125 4.2.2 Văn xi đồng tính quan hệ với hoạt động văn hóa liên quan .128 4.3 Đọc/phê bình văn học đồng tính khơng gian trƣờng học 137 4.3.1 Văn chương đồng tính “vùng cấm” văn học nhà trường 137 4.3.2 Giảng dạy văn chương đồng tính: từ giới nhìn Việt Nam 141 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHẦN PHỤ LỤC 163 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài a Trong khoảng mười năm trở lại đây, tình dục đồng giới xã hội Việt Nam (và trước lâu nước phương Tây) khơng cịn vấn đề xa lạ, gây chống, “shock” cho dư luận Kể từ mốc kiện Stonewall tháng 6/1969 Mỹ, nay, khắp hành tinh, diễn biết đấu tranh lớn nhỏ cho quyền bình đẳng người đồng tính; thật phủ nhận xu hướng bình thường hóa tình dục nhân đồng tính ngày phổ biến Văn học, với tư cách tiếng nói thời đại, nhanh chóng vượt quasự e dè để xem đề tài đồng tính thành phần tất yếu, mạnh dạn phơi mở ngõ ngách khuất lấp củacộng đồng LGBT(Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender) trước giới Từ chỗ phải cầu viện đến hình thức ngụy trang khứ, văn chương đồng tính dám cơng khai thể hiện, chí có giai đoạn cịn tỏ áp đảo phương diện đề tài b Đề tài đồng tính văn học Việt Nam nói “người lạ quen biết” theo số nhà nghiên cứu, manh nha từ lòng văn học dân gian Tuy vậy, nhiều lý (chủ yếu chế định văn hóa phương Đơng ảnh hưởng lễ giáo phong kiến), đề tài chưa đánh giá thỏa đáng Nhiều nhà chun mơn cịn lưỡng lự nhận định liệu có nên coi văn học viết đồng tính dịng văn học hay khơng Điều có ngun Thứ nhất,đây đề tài mới; số lượng tác phẩm viết đồng tính khơng nhiều tương quan so sánh với đề tài văn học khác (đề tài chiến tranh, đề tài nông thôn ), số không nhiều ấy, lại lẫn vào tác phẩm chưa thật có giá trị văn học cao Thứ hai, phát triển bối cảnh chế thị trường, bị xếp vào dòng văn chương thị trường nên văn học đồng tính thường bị xem nhẹ Tuy nhiên, đồng tính đã, trở thành phần tất yếu đời sống đương đại, cho dù người đờicó nói gì, làm Vì thế, thiết nghĩ thay quay lưng đối xử ghẻ lạnh, nên bình tĩnh nhìn nhận, đánh giá để đặt văn học đồng tính vào vị trí Chỉ tâm bình thản, khách quan, nhận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thực tế là: cho dù có nỗ lực khẳng định mình, văn học liên quan đến đề tài đồng tính cần bứt phá để khỏi định kiến lâu coi đề tài câu khách dung tục Đương nhiên, để có tác phẩm lay động tâm thức người đọc cho dù họ dị tính hay đồng tính khơng phụ thuộc vào tài nhà văn mà nhu cầu nhận thức độc giả c Gần đây, giới trẻ, đặc biệt đối tượng học sinh trung học sinh viên đại học rộ lên phong trào đọc yêu thích loại tiểu thuyết Đam mỹ (Damei, Tanbi) vốn có nguồn gốc từ Yaoi (tiểu thuyết dành cho nữ giới tập trung vào chủ đề mối quan hệ đồng tính nam lãng mạn thường viết tác giả nữ Nhật Bản) Trái với nhiều người lầm tưởng, Đam mỹ hay Yaoi hồn tồn khơng chung dịng với văn học đồng tính theo nghĩa nghiêm cẩn khái niệm Với đặc trưng tính nhại vàsự phát triển tự phát, tiểu thuyết Đam mỹ say sưa mơ tả thứ tình u đồng tính đậm mùi sắc dục Những khuyến cáo tình trạng xuống cấp văn hóa đọc, thị hiếu độc giả ngày bị tầm thường hóa ấn phẩm kiểu Yaoi, Damei lý để lựa chọn đề tài nghiên cứu, với mong muốn đề tài có ích việc định hướng cho tiếp nhận, phân biệt đánh giá tác phẩm thuộc/về đề tài đồng tính Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tác phẩm văn học Việt Nam đại (đã xuất bản) loại hình tự thuộc hai phương thức ký hư cấu, bao gồm truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký, bút ký, tự truyện liên quan đến đề tài đồng tính (xin xem phần Phụ lục 1) Những tác phẩm đời trước thời kỳ Đổi mới, chịu ảnh hưởng hoàn cảnh xã hội nên đề cập thường không trực diện, vấn đề luyến đồng tính thường viết dạng uyển ước, cảm quan đồng tính thay hành vi đồng tính Vì Luận án chọn lối nghiên cứu trường hợp cách thức tiếp cận tối ưu Những tác phẩm thuộc phận văn học đô thị miền Nam, tác phẩm nhà văn người Việt hải ngoại tác phẩm phận văn học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mạng nhắc đến kênh thông tin tham khảo giúp làm sáng tỏ thêm cho kết luận khoa học đối tượng khảo sát Luận án Chúng tơi bắt đầu với mốc năm đầu kỷ XX - xem thời điểm khởi đầu văn học Việt Nam đại Dấu ấn Đổi năm 1986 sử dụng thời điểm phân chia mang tính tương đối giúp người đọc dễ hình dung vận động, thay đổi thân đối tượng khảo sát Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu thực tiễn: Tìm kiếm, thống kê, khảo sát tư liệu công bố, dịch thuật để tìm tác phẩm văn xi Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến thời điểm có liên quan đến đề tài, vấn đề đồng tính luyến Trên sở đó, phác thảo diện mạo, đặc điểm, vận động đề tài qua nhóm tác phẩm thời kỳ văn học bàn luận tình hình tiếp nhận mảng văn xi đề tài đồng tính bối cảnh đại - Mục tiêulý luận: Các kết nghiên cứu mang tính thực tiễn luận án tiền đề để tác giả luận án trình bày quan điểm vấn đề lý luận trình vận động văn học Việt Nam đại Đồng thời, luận án hướng tới việc đưa khẳng định thêm số kết luận khái niệm văn học (viết về) đồng tính, góp phần khẳng định tính khả thi hướng nghiên cứu cịn mẻ, mang tính liên ngành nghiên cứu văn học Việt Nam thời điểm Phƣơng pháp nghiên cứu Đây đề tài có liên quan mật thiết tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, thân đối tượng nghiên cứu đề tài có lịch sử lâu dài, phức tạp.Chúng cho cần phải đánh giá vấn đề nhìn xuyên suốt, đối sánh để từ thấy vị trí thành tựu mà văn xi đề tài đồng tính đạt Một số lý thuyết đại mà luận án đề cập tảng khoa học để người viết đưa diễn giải phù hợp, đóLệch phahọcvà Nữ quyền TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đồng tính luậnđược coi sở phương pháp luận chủ yếu Bên cạnh đó, với tính cơng cụ,chúng sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu (được phân thành hai nhóm) sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu chính, bao gồm: - Phương pháp hệ thống: phương pháp giúp chúng tơi định vị xu phát triển văn xuôi viết đồng tính dịng chảy phong phú văn học Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Xu yêu cầu văn chương phải tồn mối liên hệ chặt chẽ với ngành khoa học khác, xác địnhđặt vấn đề nghiên cứu đối thoại với Đông phương học, đồng tính học, xã hội học, phân tâm học để tránh nhìn chủ quan, phiến diện đối tượng khảo sát - Phương pháp so sánh: Nhằm làm sáng tỏ thành tựu mặt hạn chế phận văn xi viết đồng tính, việc so sánh hai giai đoạn trước sauĐổi thân đối tượng để thấy khác biệt, chúng tơi cịn đặt mảng văn học nhìn đối sánh với tác phẩm văn xi đề tài đồng tính nước ngồi, coi liên hệ mang tính mở cho tương lai văn xi đề tài đồng tính Việt Nam Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ thao tác: Bên cạnhnhững phương pháp chủ yếu trên, chúng tơi cịn sử dụng đến phương pháp khác phương pháp loại hình, phương pháp tiếp cận nhân học văn hóa, tiếp cận từ lý thuyết tiếp nhận văn học…cùng thao tác thống kê, khảo sát, phân tích tổng hợp để đưa kết luận thuyết phục, khoa học Đóng góp luận án Luận án bước đầu nhận diện lý giải tồn xu văn xuôi coi nhạy cảm, xuất hình thức yếu tố Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đến trước Đổi 1986, hình thành rõ rệt từ cuối thập kỷ 90 đến Từ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THỦY DIỆN MẠO MẢNG VĂN XI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI... phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến thời điểm có liên quan đến đề tài, vấn đề đồng tính luyến Trên sở đó, phác thảo diện mạo, đặc điểm, vận động đề tài qua nhóm tác phẩm thời kỳ văn. .. luận án 1.1.3 Một số sở lý thuyết liên quan đến đề tài luận án 112 1.2 Lịch sử sáng tác đề tài đồng tính văn học giới Việt Nam 22 1.2.1 .Đề tài đồng tính – “người quen mn năm cũ” văn học

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh (2015), “Khuynh hướng hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Tạp chíVăn nghệ Quân đội (820) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuynh hướng hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986"”, Tạp chíVăn nghệ Quân đội
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2015
2. Lại Nguyên Ân: Vũ Trọng Phụng và vụ án văn chương,http://lainguyenan.free.fr. Truy cập tháng 2 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng và vụ án văn chương
3. Lại Nguyên Ân, Holcombe A., (2010), Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu : giai đoạn 1954 – 1958, Đông Hiến dịch,http://www.talawas.org/?p=26886.Truycập tháng 2 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu : giai đoạn 1954 – 1958
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Holcombe A
Năm: 2010
4. Barthes R. (1997), Độ không của lối viết, (Nguyên Ngọc dịch và giới thiệu), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Barthes R
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1997
5. Nguyễn Như Bình (Nhật Bình) (2010), “Bóng - Một cảm nhận”, Bản tin Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, (128) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng - Một cảm nhận”, "Bản tin Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Như Bình (Nhật Bình)
Năm: 2010
6. Nguyễn Như Bình (Nhật Bình) (2011), “Có hay không dòng văn học đồng tính ở Việt Nam”, Tạp chí Da màu, ngày 10-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có hay không dòng văn học đồng tính ở Việt Nam”, "Tạp chí Da màu
Tác giả: Nguyễn Như Bình (Nhật Bình)
Năm: 2011
7. Nguyễn Như Bình (2013), “Đề tài đồng tính trong một số tác phẩm văn học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM(49), tr. 151-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài đồng tính trong một số tác phẩm văn học Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM
Tác giả: Nguyễn Như Bình
Năm: 2013
8. Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1997
9. Lâm Khánh Chi (2017),Lột xác - sống đúng với chính mình, Nguyễn Thị Việt Hà chấp bút, NXB Văn hóa - Văn nghệ và Sài Gòn Book, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lột xác - sống đúng với chính mình
Tác giả: Lâm Khánh Chi
Nhà XB: NXB Văn hóa - Văn nghệ và Sài Gòn Book
Năm: 2017
10. Angry Chuột (2014), Tôi là Gay, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi là Gay
Tác giả: Angry Chuột
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2014
12. Ngô Thị Kim Cúc (1993), “Đọc hồi ký “Cát bụi chân ai” của Tô Hoài”, Báo Phụ nữ (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hồi ký “Cát bụi chân ai” của Tô Hoài”, Báo" Phụ nữ
Tác giả: Ngô Thị Kim Cúc
Năm: 1993
13. Deleuze G., Guattari F. (2013), Kafka vì một nền văn học thiểu số (Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kafka vì một nền văn học thiểu số
Tác giả: Deleuze G., Guattari F
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2013
14. Deleuze G., Literature and Life, bản dịch tiếng Việt của Hải Ngọc tại địa chỉ: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&CategoryID=41&News=7132.Truy cập tháng 6 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Literature and Life
15. Xuân Diệu (1968), Phấn thông vàng, NXB Ngày mai, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phấn thông vàng
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Ngày mai
Năm: 1968
17. Kim Dung (2012), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đưa “đồng tính” vào tiểu thuyết đầu tay,tháng 6 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đưa “đồng tính” vào tiểu thuyết "đầu tay
Tác giả: Kim Dung
Năm: 2012
18. Triệu Thanh Đàm (2013), “Đồng tính luyến ái trong văn chương và nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật(352,353) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng tính luyến ái trong văn chương và nghệ thuật”, "Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Triệu Thanh Đàm
Năm: 2013
19. Nguyễn Đăng Điệp (2017), “Văn học đại chúng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (7), tr.31-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học đại chúng ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2017
20. Hạnh Đỗ (2017) , Văn chương tính dục nở rộ: không phải là dấu hiệu đáng ngại, https://www.tienphong.vn/van.../van-chuong-tinh-duc-no-ro-khong-phai-la- dau-hieu-dang-ngai-1159294.tpo. Truy cập tháng 11 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương tính dục nở rộ: không phải là dấu hiệu đáng ngại
21. Hạnh Đỗ (2018), Người đồng tính bị kỳ thị, một phần là lỗi truyền thông, http://www.tienphong.vn.Truy cập tháng 6 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đồng tính bị kỳ thị, một phần là lỗi truyền thông
Tác giả: Hạnh Đỗ
Năm: 2018
136. Vietnam Queer History Month, http://m.facebook.com Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê danh mục các tác phẩm văn xuôi Việt Nam đƣợc khảo sát trong Luận án  - (LUẬN án TIẾN sĩ) diện mạo mảng văn xuôi viết về đề tài đồng tính ở việt nam từ đầu thế kỷ XX đến nay
Bảng th ống kê danh mục các tác phẩm văn xuôi Việt Nam đƣợc khảo sát trong Luận án (Trang 169)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w