ĐỀ tài sự PHÁT TRIỂN của NGÀNH điện tử VIỄN THÔNG tại VIỆT NAM từ đầu THẾ kỉ XXI đến NAY

11 12 0
ĐỀ tài sự PHÁT TRIỂN của NGÀNH điện tử VIỄN THÔNG tại VIỆT NAM từ đầu THẾ kỉ XXI đến NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ -o0o - TÊN ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Sinh viên Vũ Đình Trung Kiên Lớp ĐTVT2 Mã SV: 221432520 …., tháng… năm… Mục lục Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan ngành viễn thông Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát triển ngành viễn thông Việt Nam 1.1.3 Vai trị ngành viễn thơng kinh tế - xã hội Việt Nam .10 1.2 Các trường phái phát triển viễn thông giới 15 1.2.1 Trường phái Tây Âu 15 1.2.2 Trường phái Mỹ .17 1.3 Kinh nghiệm phát triển viễn thông số nước giới 20 1.3.1 Nhật Bản 20 1.3.2 Hàn Quốc 23 1.3.3 Pháp 28 1.3.4 Trung Quốc 30 1.3.5 Đánh giá kinh nghiệm phát triển viễn thông nước Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc 39 1.4 Một số học phát triển viễn thông Việt Nam rút từ kinh nghiệm nước 42 1.4.1 Tiếp tục chủ trương thẳng vào công nghệ đại 42 1.4.3 Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh khai thác viễn thông .44 1.4.4 Ưu tiên phát triển công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông 45 Tóm tắt chương .46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 Hiện trạng phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam so với nước khu vực giới 48 2.1.1 Mật độ điện thoại 48 2.1.2 Mật độ sử dụng internet 50 2.1.3 Tốc độ tăng trưởng .50 2.1.4 Năng suất lao động 54 2.1.6 Đánh giá trạng phát triển hạ tầng ngành viễn thông Việt nam 57 2.3.5 Các hội nguy ngành viễn thơng Việt Nam .96 Tóm tắt chương 98 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Mở đầu Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế hội để phát triển ẩn chứa nhiều thách thức kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) đem lại hội thu hút đầu tư nước mở rộng thị trường xuất hàng hoá cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên, mở cửa thị trường theo cam kết gia nhập WTO ngành sản xuất, dịch vụ nước phải đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn Các tập đoàn tư nước với khả to lớn vốn, công nghệ đại bề dày kinh nghiệm quản lý kinh doanh đối thủ tầm doanh nghiệp Việt Nam Đối với ngành viễn thơng Việt Nam, vai trị quan trọng ngành (vừa ngành hạ tầng, vừa ngành kinh tế mũi nhọn đồng thời góp phần bảo đảm an ninh quốc phịng trật tự xã hội, nâng cao dân trí người dân), yêu cầu sớm có kế hoạch phát triển cho phù hợp với tình hình lại cấp bách Việt Nam từ nước nghèo sau chiến tranh có chuyển nhanh chóng, sau 20 năm kể từ kỉ bắt đầu, kinh tế lên, đời sống người dân ngày ổn định; để có phát triển vai trị ngành kĩ thuật quan trọng Việt Nam có nhiều ngành kĩ thuật phát triển sớm, không nước phát triển Mỹ, Nhật Bản,Hàn Quốc, người Việt với tính ham học hỏi thích khám phá cần cù siêng vốn có, khơng ngừng đưa khoa học kĩ thuật nước nhà ngày phát triển với nguồn nhân lực sánh ngang với quốc tế Ngành điện tử viễn thông ngành Từ năm 2001 đến năm 2010,Ngành viễn thông Việt Nam thực chiến lược phát triển với tên gọi: “Chiến lược hội nhập phát triển” Qua trình triển khai chiến lược, ngành viễn thông đạt nhiều kết đáng khích lệ: Mạng lưới viễn thơng mở rộng nước, mức độ tăng trưởng thuê bao đạt tốc độ cao, chế pháp lý ngày hoàn thiện theo hướng mở cửa thị trường Bên cạnh đó, cịn số điểm ngành viễn thơng cần phải cố gắng hồn thiện như: Tạo mơi trường cạnh tranh cung cấp dịch vụ viễn thông, đa dạng hoá dịch vụ giá trị gia tăng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ Để khắc phục hạn chế tồn chuẩn bị tốt cho trình thực cam kết gia nhập WTO lĩnh vực viễn thông, từ ngành viễn thơng Việt Nam cần có biện pháp phát triển Sự thành công việc phát triển ngành viễn thơng Việt Nam quan trọng Đây xem tảng để thực phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Giai đoạn 2010 đến lĩnh vực viễn thông Việt Nam ghi nhận nhiều bước tiến bật việc đại hóa mở rộng hệ thống Sau điện thoại trở nên quen thuộc với hầu hết người với tỷ lệ thuê bao/dân số đạt mức trung bình tồn cầu, việc sở hữu điện thoại thông minh trở thành xu Tương tự điện thoại, tỷ lệ thâm nhập internet Việt Nam vươn lên xấp xỉ mức bình quân quốc gia phát triển giới, nửa so với nước phát triển Người dùng internet Việt Nam tận hưởng tốc độ giá dịch vụ tốt nhờ nhà mạng liên tục đầu tư cho sở hạ tầng mở rộng vùng phủ Sự xuất mạng băng rộng di động (3G, 4G tới 5G) thiết lập tảng hạ tầng để người dùng trải nghiệm nhiều ứng dụng làm mờ nhạt dịch vụ thoại/SMS truyền thống Mặc dù nhu cầu tăng, dịch vụ internet di động không cho loại trừ dịch vụ internet cố định Trong mạng 4G hoàn thiện, giấy phép thử nghiệm 5G vừa cấp cho số nhà mạng, hệ thống cáp quang FTTx triển khairộng rãi nhiều tỉnh thành, thay dần phương thức xDSL Cơ hội & Thách thức: kinh tế phát triển, dân số u thích cơng nghệ sẵn sàng kết nối, cộng với lợi ích to lớn từ kinh tế điện tử động lực thúc đẩy tăng trưởng ngành Cơ hội không xuất đô thị đơng dân mà cịn tìm thấy khu vực xa quốc gia mà dân số kết nối hạn chế Tuy nhiên, công ty ngành nhận thấy cần tập trung cho việc phát triển nội dung dịch vụ giá trị gia tăng tảng hạ tầng nhằm tăng doanh thu người dùng Ngoài ra, việc tiếp tục nâng cao tốc độ, chất lượng dịch vụ, dịch vụ khách hàng nhanh chóng triển khai hệ công nghệ chưa dư thừa để đưa Việt Nam lên thứ hạng cao đồ viễn thông giới Triển vọng: Với tỷ lệ thâm nhập cao, lĩnh vực viễn thơng dự báo tăng trưởng chậm số lượng thuê bao Tuy nhiên,triển vọng ngành tích cực bối cảnh nhà mạng nỗlực mở rộng/hoàn thiện mạng 4G triển khai 5G Theo Liên minh Viễn thơng Quốc tế, mạng 5G đóng vai trị việc hỗ trợ phủ nhà hoạch định sách hình thành thành thành phốthông minh, cho phép người dân cộng đồng tận hưởng lợi ích kinh tế-xã hội kinh tế số có cơng nghệ tiên tiến chuyên sâu liệu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan ngành viễn thông Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Viễn thông khoa học truyền đạt thông tin qua khoảng cách dài sử dụng công nghệ điện thoại cơng nghệ vơ tuyến, liên quan đến việc sử dụng công nghệ vi điện tử, cơng nghệ máy tính cơng nghệ máy tính cá nhân để truyền, nhận chuyển mạch âm thanh, liệu, hình ảnh qua phương tiện truyền dẫn khác cáp đồng, cáp quang truyền dẫn điện từ Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Bưu Viễn thơng Quốc Hội Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 25/5/2002 [các khái niệm thuộc lĩnh vực viễn thông đề cập gồm thiết bị viễn thông, thiết bị mạng, thiết bị đầu cuối, điểm kết cuối, dịch vụ viễn thông, đường truyền dẫn, tài nguyên thông tin (kho số viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện, tài nguyên internet, quỹ đạo vệ tinh), sóng vơ tuyến điện, thiết bị vô tuyến Dịch vụ viễn thông định nghĩa dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh dạng khác thông tin điểm kết cuối mạng viễn thông Dịch vụ viễn thông phân chia thành dịch vụ viễn thông dịch vụ viễn thơng giá trị gia tăng Bên cạnh đó, Pháp lệnh Bưu Viễn thơng cịn bổ sung thêm dịch vụ kết nối internet, dịch vụ truy nhập internet dịch vụ ứng dụng internet Trong đó: + “Dịch vụ bản” dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn thông qua mạng viễn thông Internet mà không làm thay đổi loại hình nội dung thơng tin; + “Dịch vụ giá trị gia tăng” dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin người sử dụng dịch vụ cách hồn thiện loại hình, nội dung thông tin cung cấp khả lưu trữ, khơi phục thơng tin sở sử dụng mạng viễn thông Internet; Kĩ thuật điện tử viến thông ngành kỹ thuật đại liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, sản xuất, thử nghiệm giám sát trình sản xuất hệ thống điện tử phức tạp Đây lĩnh vực đa dạng bao gồm thiết kế phát triển công nghệ tương tự truyền thống thành phần kỹ thuật số công nghệ cao 1.1.2 Lịch sử phát triển ngành viễn thơng Việt Nam Q trình phát triển ngành viễn thơng Việt Nam đến chia làm 04 giai đoạn gồm: Giai đoạn phục vụ, giai đoạn kinh doanh độc quyền, giai đoạn mở cửa tạo cạnh tranh giai đoạn chuẩn bị hội nhập quốc tế a Giai đoạn phục vụ Từ trước năm 1987, ngành Bưu điện Việt Nam nghèo nàn lạc hậu, hoạt động mang tính chất phục vụ cho mục đích thơng tin liên lạc Đảng Nhà nước Trong hai chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ từ năm 1954 đến năm 1975, lĩnh vực thông tin vô tuyến điện lúc chủ yếu để phục vụ cho chiến tranh cho quản lý điều hành Nhà nước, phục vụ cho công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Sau đất nước thống nhất, hệ thống tổ chức ngành Bưu điện chia làm 04 cấp: Tổng cục Bưu điện; Bưu điện Tỉnh Thành phố đặc khu trực thuộc Trung ương; Bưu điện Huyện tương đương; Trạm bưu điện xã tương đương Từ sau năm 1979, Tổng cục Bưu điện vừa giữ vai trò quản lý Nhà nước vừa tổ chức hoạt động kinh doanh bưu viễn thơng Theo Nghị định số 390/CP ngày 02/11/1979 Hội đồng Chính phủ: “Ngành Bưu điện quan thông tin liên lạc Đảng quyền cấp, đồng thời ngành kinh tế - kỹ thuật kinh tế quốc dân, hoạt động theo phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa chế độ hạch toán kinh tế” Ngày 15/8/1987, Hội đồng Bộ trưởng Nghị định số 121HĐBT ban hành Điều lệ Bưu Viễn thơng, xác định: “Mạng lưới bưu viễn thông quốc gia mạng lưới thông tin liên lạc tập trung thống nước, Nhà nước độc quyền tổ chức giao cho ngành Bưu điện quản lý, khai thác để phục vụ nhu cầu truyền tin quan Đảng, Nhà nước cấp, lực lượng vũ trang, tổ chức kinh tế, xã hội nhân dân theo phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa chế độ hạch toán kinh tế” Đến năm 1990, Tổng cục Bưu điện lại giao cho Bộ Giao thông Vận tải Bưu điện đảm nhận chức quản lý nhà nước Có thể nói, giai đoạn vai trị ngành bưu điện chưa nhìn nhận đầy đủ, ngành bưu điện xem ngành kinh tế kỹ thuật hoạt động chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc Đảng Nhà nước, vai trị kinh doanh gần bị che mờ hồn tồn -8b Giai đoạn cơng ty hố Ngày 7/4/1990, Hội đồng Bộ trưởng Nghị định số 115/HĐBT chuyển Tổng cục Bưu điện thành Tổng Cơng ty Bưu - Viễn thông Việt Nam, nằm Bộ Giao thông vận tải Bưu điện Đến năm 1992, Chính phủ Nghị định số 03/CP việc thành lập Tổng cục Bưu điện quan trực thuộc Chính phủ, có chức quản lý nhà nước Bưu Viễn thơng, kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu Phát Truyền hình cơng nghiệp Bưu điện nước Lúc này, hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực viễn thông hoạt động quản lý công tác khai thác, sản xuất kinh doanh dịch vụ viễn thông tách rời Trong giai đoạn từ 1990 đến 1995, Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) đơn vị độc quyền phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam c Giai đoạn mở cửa thị trường tạo cạnh tranh Năm 1995, ngành viễn thông khởi động cạnh tranh với việc thành lập Công ty cổ phần dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gịn (SPT) Cơng ty Viễn thông Quân Đội (Viettel) Cũng năm này, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 249/TTg việc thành lập Tổng cơng ty Bưu - Viễn thơng Việt Nam trực thuộc Chính phủ sở tổ chức xếp lại đơn vị dịch vụ, sản xuất lưu thơng, nghiệp Bưu - Viễn thông thuộc Tổng cục Bưu điện trước Tuy nhiên, đến năm 1996, Tổng cục Bưu điện lại thành lập để giữ vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực bưu viễn thơng Trong thời gian từ năm 1995 đến năm 2000, thành lập hai công ty viễn thông chưa có hoạt động đáng kể VNPT đơn vị độc quyền hoàn toàn lĩnh vực cung cấp dịch vụ bưu viễn thơng Với định hướng đắn nhà quản lý thông qua chiến lược đầu tư vào công nghệ đại, giai đoạn tốc độ phát triển thuê bao viễn thông Việt Nam tăng nhanh, đạt mức bình quân 30%/năm Vào năm 1995 Việt Nam có tổng cộng khoảng 720 ngàn th bao đến năm 2000 Việt Nam đạt 2,1 triệu thuê bao Ngành viễn thông lúc trở thành ngành kinh tế trọng điểm, có mức đóng góp ngân sách hàng đầu Việt Nam -9Trước xu hội tụ viễn thông công nghệ thông tin, đồng thời để nâng ngành viễn thông lên tầm cao mới, vào năm 2002 Chính phủ định thành lập Bộ Bưu viễn thơng với tư cách quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, điện tử, internet, truyền dẫn phát sóng, tần số vô tuyến điện sở hạ tầng thông tin quốc gia phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước lĩnh vực bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin Đến năm 2003, ngành viễn thông thực chuyển từ độc quyền công ty sang cạnh tranh tất loại dịch vụ Tổng cộng có cơng ty hạ tầng mạng thiết lập mạng lưới cung cấp dịch vụ gồm: Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel), Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom), Công ty cổ phần dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gịn (SPT), Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) Công ty Thông tin điện tử Hàng Hải (Vishipel) Trong VNPT, Viettel EVN Telecom thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông cố định nội hạt quốc tế Có cơng ty thiết lập mạng cung cấp dịch vụ thông tin di động gồm: VMS, GPC, Viettel, SPT Hanoi Telecom Thị trường viễn thông bắt đầu sôi động từ giai đoạn với cạnh tranh mạnh mẽ từ doanh nghiệp viễn thông VNPT d Giai đoạn chuẩn bị hội nhập quốc tế Để chuẩn bị cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), ngày 23/3/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 58/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, thành lập tổng công ty viễn thông vùng cơng ty viễn thơng khác thuộc tập đồn, đánh dấu giai đoạn phát triển ngành viễn thơng Việt Nam Dịch vụ bưu lúc tách khỏi viễn thông Hiện nay, việc xúc tiến tổ chức chuẩn bị điều kiện hoạt động theo mơ hình VNPT tiến hành khẩn trương Như vậy, với trình đổi mở cửa thị trường đất nước, ngành viễn thông Việt Nam từ ngành chủ yếu đóng vai trị phục vụ (thời kỳ kháng chiến phục vụ thông tin liên lạc cho chiến trường, thời kỳ trước 1986 phục vụ công tác quản lý, điều hành Đảng Nhà nước) sang định hướng thị trường thơng qua việc thành lập Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Xa nữa, để chuẩn bị cho tiến trình hội nhập quốc tế, ngành viễn thơng giảm tình trạng độc quyền, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tập dượt, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp viễn thông khác giới Có thể nói, ngành viễn thơng Việt Nam ln ln đồng hành với q trình phát triển đất nước, giai đoạn phát triển đất nước có đóng góp khơng nhỏ ngành viễn thơng Việt Nam 1.1.3 Vai trị ngành viễn thông kinh tế - xã hội Việt Nam Theo quan điểm Bộ Bưu Viễn thơng dự thảo chiến lược phát triển Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [I.5], ngành viễn thông Việt Nam có 05 vai trị gồm: (1).Viễn thơng ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế; (2).Viễn thơng ngành có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế; (3).Viễn thông công cụ hỗ trợ công tác quản lý đất nước; (4).Viễn thông góp phần mở rộng hợp tác quốc tế đẩy nhanh q trình đại hố - cơng nghiệp hố đất nước; (5).Viễn thơng góp phần phát triển văn hố xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường 1.1.3.1 Viễn thông ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế [I.50] Viễn thơng với vai trị ngành sản xuất vật chất thừa nhận từ lâu, với vai trò ngành sở hạ tầng kinh tế nhận thức cách năm Trong nước phương Tây xem viễn thông thành phần sở hạ tầng từ sau Chiến tranh giới thứ hai Việt Nam thời điểm trước Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, viễn thông thực tế xem ngành phục vụ, quan hành nghiệp có thu Chiếc máy điện thoại “tín chỉ”, “đặc quyền” quan nhà nước - 11 Viễn thơng theo quan điểm tài khơng thiết yếu đầu tư từ ngân sách nhà nước Chỉ từ sau Đại hội lần thứ VI Đảng, với việc thừa nhận kinh tế hàng hố nhiều thành phần, viễn thơng coi “một phận sở hạ tầng xã hội” theo cần phải phát triển “đi trước bước” Có thể nói dấu mốc quan trọng đường nhận thức vai trị vị trí bưu viễn thông nước ta Trong thị 58-CT/TW, Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Mạng thơng tin quốc gia kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, ” [I.4] Thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” có gốc chữ Latin “Infrastructura” Infra có nghĩa móng, tảng hay cịn gọi hạ tầng; Structura có nghĩa cấu trúc, cấu sở Thuật ngữ xuất từ lâu nước phương Tây Sau chiến tranh giới thứ hai, sử dụng rộng rãi phương diện kinh tế lý thuyết lẫn thực tiễn phát triển kinh tế quốc dân nước Ở Việt Nam, thuật ngữ sử dụng rộng rãi năm gần đây, với trình đổi tư đổi kinh tế nói chung Nội dung sở hạ tầng xác định bao gồm hệ thống, thiết bị cơng trình vật chất kỹ thuật chủ yếu có hệ thống cơng trình giao thơng vận tải viễn thơng Căn vào vai trị, chức năng, đặc tính khác hệ thống sở hạ tầng, người ta phân chia thành hai phận: sở hạ tầng sản xuất sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng sản xuất gồm hệ thống cơng trình phục vụ trực tiếp chủ yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: thuỷ lợi, điện, kho bãi, cầu cảng, Cơ sở hạ tầng xã hội gồm phần lớn cơng trình phục vụ cho sinh hoạt văn hoá - xã hội dân cư, như: trường học, bệnh viện, sở văn hoá, phúc lợi công cộng Như vậy, viễn thông vừa thuộc sở hạ tầng sản xuất, vừa thuộc sở hạ tầng xã hội Với tư cách sở hạ tầng sản xuất, viễn thông thực vai trò tác động đến sản xuất kinh doanh cách tổng hợp đa dạng nhiều phương diện khác nhau: - 12 a) Tạo điều kiện cung cấp thông tin cần thiết cho sản xuất thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, lựa chọn phương án tính tốn tối ưu yếu tố đầu vào đầu b) Tác động mạnh mẽ đến trình chuyển đổi cấu sản xuất cấu kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố c) Tạo tiền đề điều kiện mở rộng thị trường nước, gắn thị trường nước với thị trường nước ngồi, thúc đẩy q trình đưa đất nước chuyển mạnh sang kinh tế thị trường d) Góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi chế kinh tế, phương thức quản lý tổ chức sản xuất Hệ thống thông tin di động, truyền số liệu, Internet phát triển tạo cách mạng quản lý kinh tế tầm vĩ mô vi mô Với tư cách sở hạ tầng xã hội, viễn thông tạo tiền đề cần thiết cho phát triển văn hoá - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Hiện nay, thiết bị viễn thông phương tiện thiếu trung tâm văn hoá, khoa học, sở đào tạo, trường học, bệnh viện, trung tâm thể thao 1.1.3.2 Viễn thông ngành kinh tế lớn [I.50] Trong xu hướng phát triển chung giới, viễn thông trở thành ngành kinh tế - dịch vụ quan trọng Việt Nam bước vào kỷ nguyên thông tin Viễn thơng đại có tác động mạnh mẽ đến trình chuyển đổi cấu sản xuất cấu kinh tế xã hội, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Hiện tại, Việt Nam nước nông nghiệp, tỷ trọng lao động thủ công cao (chiếm khoảng 70% lao động) Việc phát triển viễn thông cho đời ngành cơng nghiệp dịch vụ thơng tin có hàm lượng trí tuệ cao, có giá trị gia tăng cao như: tư vấn, thiết kế, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống thông tin, đào tạo từ xa, y tế từ xa, thương mại điện tử, giao dịch tài qua mạng máy tính, Kinh nghiệm thực tế nước trước cho thấy, tương lai, ngành trở thành ngành công nghiệp hàng đầu Việt Nam, thu hút hàng triệu lao động có - 13 trình độ, nhờ vậy, tỷ trọng dịch vụ GDP tăng thúc đẩy việc cải cách ngành công nghiệp khác Cùng với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, số lượng người lao động nông thôn thành phố ngày tăng gây khơng vấn đề xã hội cần giải Với vai trò cân đối, quy hoạch, viễn thông tạo điều kiện thực chương trình việc làm nơng thơn Mặt khác, viễn thơng phát triển đưa giá trị văn hố tinh thần đến nông thôn, miền núi, hải đảo, nâng cao mức sống nông dân, nông thôn Trước ngành viễn thơng nước ta cịn lạc hậu, tỷ trọng doanh thu tổng sản phẩm quốc nội không nhiều, khoảng 0,52% vào năm 1991 Trong năm gần đây, ngành viễn thơng có tiến đáng khích lệ, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP nước ta Đóng góp doanh thu viễn thông GDP năm 2001 1,9%; năm 2002 2,3% [I.5] năm 2004 4,5% Trong năm 2002, tổng doanh thu ngành đạt khoảng 25.000 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư vào viễn thông hàng năm 8.000 tỷ đồng, tổng giá trị tài sản lĩnh vực viễn thơng ước tính khoảng 40.000 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 3.300 tỷ đồng Năm 2004, tổng doanh thu viễn thông 32.500 tỷ đồng, năm 2005 39.300 tỷ đồng Trong giai đoạn 1993-2000, ngành viễn thơng có đóng góp đáng kể cho kinh tế, tỷ lệ đóng góp ngân sách ngành viễn thông giai đoạn 16% tổng vốn đầu tư, tỷ lệ cao thứ hai sau ngành dầu khí Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP ngành viễn thông hàng năm giai đoạn 1993 - 2000 2,6%, đứng thứ ba nước sau ngành dầu khí điện lực 1.1.3.3 Viễn thông hỗ trợ công tác quản lý đất nước [I.50] Thông tin công cụ để Nhà nước quản lý, điều hành hoạt động đất nước Bất kỳ Chính phủ lên cầm quyền sử dụng phương tiện thông tin liên lạc để quản lý điều hành đất nước Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển, chưa có sản xuất hàng hố thơng tin chủ yếu phục vụ chức quản lý hành Nhà nước, phục vụ an ninh, quốc phịng Nhưng sản xuất hàng hố - 14 đời phát triển thơng tin cịn công cụ quan trọng để Nhà nước thực chức quản lý vĩ mô kinh tế Đối với Việt Nam, từ đời viễn thông công cụ phục vụ lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế Việt Nam theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc nắm thông tin nhanh, nhạy, xác, kịp thời yếu tố vơ quan trọng Viễn thông đảm bảo nâng cao lực, hiệu quản lý điều tiết kinh tế thị trường pháp luật, kế hoạch công cụ khác cách linh hoạt phù hợp với xu tin học hoá kinh tế quốc dân 1.1.3.4 Viễn thơng góp phần mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố [I.50] Cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước muốn thực thắng lợi cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Phát triển viễn thông, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại: kỹ thuật mới, phương thức kinh doanh mới, kinh nghiệm quản lý thành tựu khoa học công nghệ nhân loại mặt, tận dụng lợi nước sau để phát triển Viễn thông tạo thêm điều kiện cho kinh tế Việt Nam hoà nhập, tiếp cận với kinh tế giới, thu hút vốn, chuyển giao công nghệ, hợp tác kinh doanh để phát triển 1.1.3.5 Viễn thơng góp phần phát triển văn hố xã hội, bảo vệ mơi trường [I.50] Viễn thông cung cấp nhiều dịch vụ cho việc nâng cao chất lượng sống Nhờ có viễn thơng đại, lĩnh vực phục vụ xã hội y tế, giáo dục, phịng chống thiên tai, giao thơng dịch vụ cơng cộng cải thiện nhanh chóng chất lượng số lượng Ứng dụng viễn thơng góp phần vào việc sử dụng có hiệu lượng nguồn tài nguyên quốc gia Đồng thời, nhờ việc trao đổi thông tin ngày tăng giảm bớt nhu cầu lại người vận chuyển hàng hố, giảm lượng khí thải CO chất ô nhiễm môi trường khác - 15 Có thể nói, viễn thơng ngành có vai trị to lớn, ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Việc phát triển ngành viễn thơng có ý nghĩa ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế, nâng cao dân trí, đời sống tinh thần người dân, góp phần giữ gìn trật tự xã hội, an ninh quốc phòng chủ quyền quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 1.2 Các trường phái phát triển viễn thông giới Nhìn vào lịch sử phát triển viễn thơng nước giới, đặc biệt giai đoạn mở cửa thị trường viễn thông, ta thấy giới có hai trường phái phát triển viễn thông trường phái Mỹ trường phái Tây Âu Trường phái Mỹ chủ trương phân chia trách nhiệm quyền lợi cho nhiều nhà khai thác, tạo cạnh tranh mạnh mẽ lĩnh vực viễn thông bản, tách rời quan quản lý hoạt động kinh doanh viễn thông quan quản lý Nhà nước viễn thơng Trong đó, trường phái Tây Âu chủ trương tạo cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ gia tăng, giữ độc quyền mạng cố định, chậm việc tách biệt rõ ràng quan quản lý kinh doanh viễn thông quan hoạch định sách Tiêu biểu cho trường phái Mỹ gồm: Mỹ nước nói tiếng Anh Anh, Úc, New Zealand,…; Đại diện cho trường phái Tây Âu Pháp, Đức, Tây Ban Nha nước Tây Âu khơng nói tiếng Anh khác [II.7] ... VỀ NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan ngành viễn thông Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát triển. .. trạng phát triển hạ tầng ngành viễn thông Việt nam 57 2.3.5 Các hội nguy ngành viễn thơng Việt Nam .96 Tóm tắt chương 98 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT... thuật nước nhà ngày phát triển với nguồn nhân lực sánh ngang với quốc tế Ngành điện tử viễn thông ngành Từ năm 2001 đến năm 2010 ,Ngành viễn thông Việt Nam thực chiến lược phát triển với tên gọi:

Ngày đăng: 26/12/2022, 04:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan