1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào ly khai ở miền nam thái lan từ đầu thế kỷ xx đến nay

117 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN [ \ LÊ ĐỨC NGUYÊN PHONG TRÀO LY KHAI Ở MIỀN NAM THÁI LAN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ : 60.22.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn này, tơi nhận ủng hộ, giúp đỡ tận tình nhiều người Vì lẽ đó, tơi muốn dành trang đầu để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học Lịch sử giới khố 2005 – 2008, Khoa Lịch Sử, Phịng sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ mở mang cho kiến thức quý báu suốt thời gian học trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Lịch, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo định hướng quan trọng xác đáng để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn thành thực bạn học chung khoá, đồng nghiệp quan, đặc biệt gia đình tơi người nhiệt tình chia sẻ, động viên tạo điều kiện tốt để thực luận văn Lê Đức Nguyên BẢNG TỪ VIẾT TẮT BNPP Barisan Nasional Pemberbasan Pattani Mặt trận dân tộc giải phóng Pattani BRN Barisan Revolusi National Mặt trận dân tộc cách mạng CPM43 Civilian Police Military Task Force 43 Bộ huy liên hợp Quân đội - Cảnh sát – Dân GAMPAR Gabungan Melayu Pattani Raya Hiệp hội người Melayu Pattani vĩ đại GMIP Gerakan Mujahideen Islam Pattani Phong trào người bảo vệ Islam Pattani KMM Kumpulan Mujahideen Malaysia Liên minh người bảo vệ tôn giáo Malaysia NCIA National Council for Islamic Affairs Hội đồng quốc gia vấn đề Islam New PULO PCIA New Pattani United Liberation Tổ chức giải phóng Organization thống Pattani Provincial Council for Islam Affairs Hội đồng tỉnh vấn đề Islam PPM Pattani People’s Movement Phong trào nhân dân Pattani PULO Pattani United Liberation Organization Tổ chức giải phóng thống Pattani SBPAC The Southern Border Provincial Trung tâm hành Administration Center tỉnh biên giới phía Nam MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHONG TRÀO LY KHAI Ở MIỀN NAM THÁI LAN 13 I Khái quát chung khu vực miền Nam Thái Lan 13 Điều kiện tự nhiên 13 Đặc điểm kinh tế – văn hoá – xã hội 15 II Nguyên nhân hình thành phong trào ly khai miền Nam Thái Lan 18 Nhân tố lịch sử 19 Nhân tố tôn giáo 21 Việc thực thi sách phủ Thái Lan miền Nam qua thời kỳ 25 Nhân tố quốc tế khu vực 28 CHƯƠNG II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO LY KHAI Ở MIỀN NAM THÁI LAN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1990 34 Những đấu tranh từ năm 1909 đến năm 1959 34 Sự xuất tổ chức ly khai nguyện vọng phục hồi lãnh thổ từ năm 1960 đến năm 1990 45 Đối sách phủ Thái Lan vấn đề ly khai miền Nam giai đoạn 53 CHƯƠNG III PHONG TRÀO LY KHAI Ở MIỀN NAM THÁI LAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN THÁNG 9/2006 68 Phong trào ly khai miền Nam Thái Lan từ năm 1991 đến năm 2000 đối sách phủ 68 Sự bùng phát trở lại vấn đề ly khai miền Nam Thái Lan từ năm 2001 đến tháng 9/2006 đối sách phủ 74 2.1 Sự tái bùng phát vấn đề ly khai 74 2.2 Đối sách phủ 78 Tác động vấn đề ly khai tình hình Thái Lan khu vực 87 3.1 Tác động vấn đề ly khai tình hình Thái Lan 87 3.2 Tác động vấn đề ly khai miền Nam Thái Lan tình hình khu vực 90 Đánh giá thực trạng vấn đề miền Nam Thái Lan triển vọng giải vấn đề 92 KẾT LUẬN 99 PHỤ LỤC 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 BẢN ĐỒ THÁI LAN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, khu vực Đơng Nam Á nói chung khu vực miền Nam Thái Lan nói riêng trở thành điểm nóng xung đột bạo lực vỏ bọc sắc tộc, tôn giáo, phong trào ly khai khủng bố Nguyên nhân dẫn đến xung đột có nhiều điểm khác nhau, nhìn chung chúng có điểm tương đồng nhiều liên quan đến vấn đề tôn giáo sắc tộc mà chủ yếu Islam cuối có chung mục tiêu tách khỏi quyền trung ương để thành lập nhà nước Islam độc lập Thái Lan đất nước có đa sắc tộc, đa tơn giáo, phần lớn cư dân người Thái theo Phật giáo Tuy nhiên, khu vực miền Nam cư dân chủ yếu người Melayu theo Islam Theo Clive J Christie Lịch sử Đông Nam Á đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2000, khu vực phần Vương quốc Patani trước – Sultanate Patani Năm 1909 Vương quốc bị sáp nhập vào lãnh thổ Thái Lan thông qua Hiệp ước ký kết Anh Xiêm, gọi Hiệp ước Anglo – Siam năm 1909 Kể từ người Melayu Muslim tổ chức khởi nghĩa nhằm chống lại quyền trung ương Thái Lan Thế nhưng, nói, giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945, chống đối miền Nam Thái Lan nổ quy mơ nhỏ nhanh chóng bị dập tắt Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, tình trạng giới lưỡng cực nên xung đột sắc tộc tôn giáo bị che lấp mâu thuẫn lớn hai cực Hơn nữa, phủ Thái Lan thực sách ơn hồ văn hố, tơn giáo, trọng phát triển kinh tế … làm cho tình hình yên tĩnh Nhưng kể từ chiến tranh lạnh kết thúc, đặc biệt đầu kỷ XXI, tình trạng bị phá vỡ, số phần tử Islam cực đoan khơi gợi lại nguồn gốc lịch sử làm cho mâu thuẫn phủ Thái Lan với tín đồ Islam lại bùng lên cách mạnh mẽ Do bị kích động lấy cớ khu vực xưa “Vương quốc” bị người Thái thơn tính, lại hậu thuẫn cổ vũ từ bên ngoài, số phần tử cực đoan tiến hành hoạt động bạo lực đòi ly khai thành lập nhà nước Để tìm hiểu kỹ vấn đề này, chọn đề tài: “Phong trào ly khai miền Nam Thái Lan từ đầu kỷ XX đến nay” làm luận văn tốt nghiệp Làm rõ vấn đề cung cấp cho học kinh nghiệm có giá trị việc giải vấn đề tôn giáo, dân tộc có lúc có nơi diễn phức tạp Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tập trung làm sáng tỏ nội dung trên, luận văn có đóng góp sau: Về mặt khoa học, luận văn góp phần giới thiệu trình bày cách có hệ thống lịch sử hình thành phát triển phong trào ly khai người Melayu Muslim miền Nam Thái Lan sách phủ Thái Lan áp dụng Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp cho bạn đọc hiểu biết văn hoá, kinh tế khu vực miền Nam Thái Lan nói riêng Thái Lan nói chung, luận văn góp phần rút học kinh nghiệm để giải vấn đề dân tộc, tôn giáo khu vực Tây Bắc, Tây Nam Bộ đặc biệt gần khu vực Tây nguyên nước ta Lịch sử nghiên cứu đề tài Tư tưởng ly khai người Melayu Muslim miền Nam Thái Lan xuất từ lâu lịch sử việc gây ý cộng đồng quốc tế năm gần Chính có khơng tài liệu ngồi nước viết đề cập vấn đề như: Ở nước, lịch sử Thái Lan nói chung khu vực miền Nam Thái Lan nói riêng nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Trong Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á Phạm Thị Vinh chủ biên Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đơng Nam Á Trương Sĩ Hùng chủ biên đề cập chi tiết việc Islam truyền bá vào nước Đông Nam Á nào, đồng thời tác giả nói đến việc đấu tranh địi ly khai người Melayu Muslim miền Nam Thái Lan mang tính khái quát Tác giả Vũ Dương Ninh Lịch sử Vương quốc Thái Lan, trình bày tiến trình lịch sử Thái Lan từ thời cổ đại đến năm đầu thập niên 90 kỷ XX, chương IV, Vương quốc Xiêm thống bành trướng lãnh thổ tác giả có ý đến việc Vương quốc Xiêm mở rộng lãnh thổ khu vực miền Nam Thái Lan nay, mang tính chất giới thiệu Tác giả Lê Văn Quang Lịch sử vương quốc Thái Lan khái quát tồn tiến trình lịch sử kinh tế Vương quốc Thái Lan đến kỷ XX Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (đồng chủ biên) Lịch sử Thái Lan… mô tả cách khái quát lịch sử, văn hoá người Thái Lan Như vậy, tác giả nhiều nhắc đến khu vực miền Nam Thái Lan nay, sở để tác giả luận văn kế thừa Ở nước ta có khơng tài liệu đề cập đến vấn đề ly khai như: Tôn giáo đời sống đại (tập IV), Nhà xuất Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề, Hà Nội – 2001 Tộc người xung đột tộc người giới nay, Nhà xuất Khoa học Xã hội – chuyên đề, Hà Nội – 2001 Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu vấn đề cách tiếp cận, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2004… Ngồi cịn có nhiều viết liên quan đến đề tài đăng tạp chí nghiên cứu như: Nguyễn Hữu Nghị, Về đấu tranh chống khủng bố Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Nghiên cứu Đông Nam Á, 1/2007 Phạm Thị Vinh, Nguyễn Hữu Nghị, Từ chủ nghĩa ly 101 7, section 8, section 9, section 11 and section 15 shall also be published in the Government Gazette upon coming into force Section 15 A competent official or a person having identical powers and duties to a competent official under this Emergency Decree shall be a competent official under the Penal Code and shall have the powers and duties of an administrative official or police officer under the Criminal Procedure Code as prescribed by the Prime Minister Section 16 A Regulation, Notification, order or an act under this Emergency Decree shall not be subject to the law on administrative procedures and the law on the establishment of Administrative Court and Administrative Court Procedure Section 17 A competent official and a person having identical powers and duties as a competent official under this Emergency Decree shall not be subject to civil, criminal or disciplinary liabilities arising from the performance of functions for the termination or prevention of an illegal act if such act was performed in good faith, non-discriminatory, and was not unreasonable in the circumstances or exceed[ed] the extent of necessity, but [this] does not preclude the right of a victim to seek compensation from a government agency under the law on liability for wrongful act of officials Section 18 Any person who violates a Regulation, Notification or order issued under section 9, section 10, section 11, or section 13 shall be liable to imprisonment for a term not exceeding two years or to a fine not more than forty-thousand baht, or to both Section 19 The Prime Minister shall have charge and control of the execution of this Emergency Decree Countersigned by: Pol Lt Col Thaksin Shinawatra, Prime Minister Note: Whereas the law on Public Administration in Emergency Situation has been in force for a considerable period of time, certain provisions could not be applied to achieve an expedient remedy against a wide range of situations which affect the security of State; and owing to the fact that at present there are problems pertaining to the security of the State which affect the independence and territorial integrity of the State and acts which cause public disorders in the country, endangering life or causing distress to the extent that interferes with peaceful living of the people, which cannot be resolved by an ordinary form of public administration….there is a need to enact special measures for the administration of emergency situation to maintain the security of the State and the people's safety to resume promptly to normal life Therefore, for the 102 purpose of maintaining national or public safety or averting public calamity, it is necessary to issue this Emergency Decree * Government Gazette vol 122, part 58a, 16 July B.E 2548 (2005) Nguồn: Thailand's Emergency Decree: No Solution Crisis Group Asia Report N0105, 18 November 2005 103 PHỤ LỤC Bảng 1: CÁC TỔ CHỨC LY KHAI Ở MIỀN NAM THÁI LAN Tên tổ chức Năm Mục tiêu đấu tranh Lực lượng thành Phạm vi Tình đấu tranh trạng lập Gabungan Melayu 1948 Pattani Raja Hợp miền Nam Rất nhỏ Chính trị Giải tán Chính trị + Hoạt động Thái Lan vào Malaya GAMPAR Barisan Nasional 1959 Pemberbasan Pattani Thành lập nhà nước Nhỏ Pattani độc lập hoạt động quân BNPP Barisan Revolusi 1960 Nasionale Thành lập nhà nước Nhỏ Pattani độc lập cịn hoạt động Chính trị, Hoạt động quân BRN Pattani United Liberation 1968 Orgnization Thành lập nhà nước Bị Pattani độc lập PULO New Pattani United chia tách cịn Chính trị, Hoạt động quân ảnh hưởng 1995 Liberation Orgnization Thành lập nhà nước Khá mạnh Quân Pattani độc lập Hoạt động mạnh New PULO Gerakan Mujahideen 1986 Islam Pattani Thành lập nhà nước Nhỏ Pattani độc lập mạnh Chính trị, Hoạt động quân mạnh Chính trị Hoạt động Chính trị Hoạt động GMIP United Front for the 1997 Independent of Pattani Thành lập nhà nước Khá mạnh Islam Pattani độc lập BERSATU Pusat Persatuan Tadika Narathiwat PUSAKA 1994 Thành lập nhà nước Không rõ Pattani độc lập 104 PHỤ LỤC Bảng 2: THẾ THỨ CÁC VỊ VUA CỦA TRIỀU ĐẠI CHAKRI Thứ Triều vua Thời gian trị tự Phra Phuthayotfa (Rama I) Từ 6/4/1782 đến 7/9/1809 Phra Phutthaloetla (Rama II) Từ 7/9/1809 đến 21/7/1824 Phra Nangklao (Rama III) Từ 21/7/1824 đến /4/1851 Phra Chomklao (Mongkut - Rama IV) Từ 3/4/1851 đến 1/10/1868 Chulalongkorn (Rama V) Từ 1/10/1868 đến 23/10/1910 Vajiravudh (Rama VI) Từ 23/10/1910 đến 26/11/1925 Prajadhipok (Rama VII) Từ 26/11/1925 đến 2/3/1935 Ananda Mahidol (Rama VIII) Từ 2/3/1935 đến 9/6/1946 Bhumibol Adulyadej (Rama IX) Từ 9/6/1946 đến 105 PHỤ LỤC Bảng 3: THỦ TƯỚNG THÁI LAN QUA CÁC THỜI KỲ Thứ tự Thủ tướng Thời gian nắm quyền Phraya Manopakorn Nititada Từ 28/6/1932 đến 20/6/1933 Phraya Phahol Pholphayuhasena Từ 21/6/1933 đến 11/9/1938 Phibul Songkhram Từ 16/12/1938 đến 1/8/1944 Khuang Abhaiwongse Từ 31/1/1946 đến 24/3/1946 Khuang Abhaiwongse Từ 1/8/1944 đến 31/8/1945 Thawee Boonyaket Từ 31/8/1945 đến 17/9/1945 Seni Pramot 17/9/1945 đến 31/1/1946 Pridi Phanomyong Từ 24/3/1946 đến 23/8/1946 Thavan Thamrong Navasawat Từ 23/8/1946 đến 8/11/1947 10 Khuang Abhaiwongse Từ 10/11/1947 đến 8/4/1948 11 Phibul Songkhram Từ 8/4/1948 đến 17/9/1957 12 Phot Sarasin Từ 21/9/1957 đến 26/12/1957 13 Thanom Kittikachorn Từ 1/1/1958 đến 20/10/1958 14 Sarit Thanarat Từ 9/2/1959 đến 8/12/1963 15 Thanom Kittikachorn Từ 9/12/1963 đến 14/10/1973 16 Sanya Dharmasakti Từ 14/10/1973 đến 26/2/1975 17 Seni Pramot Từ 26/2/1975 đến 13/3/1975 18 Kukrit Pramot Từ 14/3/1975 đến 12/1/1976 19 Seni Pramot Từ 20/4/1976 đến 6/10/1976 20 Thanin Kraivichien Từ 8/10/1976 đến 19/10/1977 21 Kriangsak Chomanand Từ 11/11/1977 đến 3/3/1980 22 Prem Tinsulanonda Từ 3/3/1980 đến 4/8/1988 23 Chatichai Choonhavan Từ 4/8/1988 đến 23/2/1991 106 24 Ananda Panyarachun Từ 2/3/1991 đến 22/3/1992 25 Suchinda Kraprayoon Từ 7/4/1992 đến 24/5/1992 26 Ananda Panyarachun Từ 10/6/1992 đến 22/9/1992 27 Chuan Leekpai Từ 23/9/1992 đến 24/5/1995 28 Banharn Silpa – Archa Từ 13/7/1995 đến 24/11/1996 29 Chavalit Yongchaiyudh Từ 25/11/1996 đến 8/11/1997 30 Chuan Leekpai Từ 9/11/1997 đến 9/2/2001 31 Thaksin Shinawatra Từ 9/2/2001 đến 19/9/2006 32 Surayud Chulanont Từ 1/10/2006 đến 29/1/2008 33 Samak Sundaravej Từ 29/1/2008 đến 9/9/2008 34 Somchai Wongsawat Từ 18/9/2008 đến 2/12/2008 35 Abhisit Vejjajiva Từ 17/12/2008 đến Nguồn: http://en.wikipedia.org 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vương Dật Châu (2004) An ninh quốc tế thời đại toàn cầu hố Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Clive J Christie (2000) Lịch sử Đông Nam Á đại Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội D.G.E Hall (1997) Lịch sử Đông Nam Á Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đào Minh Hồng Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm) nửa cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX – Luận án tiến sĩ Đại học KHXH & NV, TP HCM - 2001 Trương Sĩ Hùng (2003) Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đơng Nam Á Nhà xuất niên, Hà Nội Đỗ Quang Hưng Toàn cầu hố tơn giáo: Khái niệm, biểu vấn đề đặt Nghiên cứu tôn giáo số 2/2006 Nguyễn Văn Lịch Tình hình Thái Lan (từ bầu cử tháng 11 - 1996) Tạp san KHXH &NV số 4/1997 Phan Ngọc Liên (2001) Lược sử Đông Nam Á Nhà xuất Giáo dục, HN Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (1998) Lịch sử Thái Lan Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Lộc (1997) Vấn đề dân tộc nước ASEAN Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đức Lữ Xung đột dân tộc, tôn giáo – Một vấn đề nhức nhối thời đại Nghiên cứu quốc tế, số 12 năm 1996 108 12 Nguyễn Thu Mỹ Đặng Bích Hà (1992) “Thái Lan: hành trình tới cơng nghiệp hố” Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 13 Trình Mưu – Nguyễn Kim Minh Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm chủ yếu phong trào ly khai dân tộc Đông Nam Á Nghiên cứu Đông Nam Á 4/2006 14 Trình Mưu, Nguyễn Kim Minh Vấn đề Pattani giải pháp Thái Lan để giải xung đột Nghiên cứu lịch sử, số 8.2006 15 Thierry de Montbrial, Philippe Moreau Defarges (2003) Thế giới tồn cảnh Ramses Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Nghị Về đấu tranh chống khủng bố Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến Nghiên cứu Đông Nam Á 1/2007 17 Vũ Dương Ninh (1994) Lịch sử vương quốc Thái Lan Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Dương Ninh (2007) Đông Nam Á truyền thống hội nhập Nhà xuất giới, Hà Nội 19 Pasuk Phongpaichit Chris Baker Thaksin Shinawatra Thương trường trường (bản dịch) Nhà xuất Thông 20 Lê Văn Quang (1995) Lịch sử vương quốc Thái Lan Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 21 N.V Rêbơricơva (1962) Lịch sử đại Thái Lan Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 22 Rodolfo Stavenhagen Các xung đột sắc tộc tác động chúng xã hội Thông tin Khoa học Xã hội, số 10 1999 23 Nghiêm Văn Thái (2001) Tộc người xung đột tộc người giới Nhà xuất Khoa học xã hội – chuyên đề, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Thiệu Xung đột tộc người bối cảnh hội nhập ASEAN Tạp chí Dân tộc học, số – 2001 109 25 Phạm Thị Thuý Về khủng hoảng tôn giáo miền Nam Thái Lan – số nguyên nhân tác động Nghiên cứu Đơng Nam Á 3/2007 26 Huỳnh Văn Tịng (1998) Lịch sử quốc gia Đông Nam Á (Từ kỉ XIX đến thập niên 90) Nhà xuất Trẻ 27 Nguyễn Danh Trai Đạo Hồi Đông Nam Á Nghiên cứu quốc tế, số 13 năm 1996 28 Phó Đài Trang (1997) Văn hoá Thái Lan Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 29 Trần Lê Minh Trang Nguyên nhân gia tăng khủng bố bạo lực số nước Đông Nam Á (thập niên đầu kỷ XXI) Nghiên cứu Đơng Nam Á 5/2007 30 Hồng Anh Tuấn An ninh Đông Nam Á năm sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 Nghiên cứu quốc tế, số 48 31 Đặng Cẩm Tú Hợp tác an ninh chống khủng bố ASEAN ARF: Thách thức triển vọng Nghiên cứu quốc tế, số 52 32 Nguyễn Khắc Viện (1988) Thái Lan số nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hoá lịch sử Nhà xuất tư tưởng trị, Hà Nội 33 Phạm Thị Vinh, Nguyễn Hữu Nghị Từ chủ nghĩa ly khai đến chủ nghĩa khủng bố Đông Nam Á: Những hệ lụy từ lịch sử Nghiên cứu Đông Nam Á 2/2006 34 Phạm Thị Vinh Islam giáo vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 2/2006 35 Phạm Thị Vinh (2007) Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Hoàng Tâm Xuyên, Lã Đại Cát, Lưu Vũ Thành (1999) Mười tôn giáo lớn giới Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 37 Phan Huy Xu, Mai Phú Thành (1996) Địa lý Đông Nam Á (những vấn đề kinh tế – xã hội) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 38 Lim Chong Yah (2002) Đông Nam Á: Chặng đường dài phía trước Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 39 Viện Đơng Nam Á (1994) Tìm hiểu lịch sử – văn hoá Thái Lan Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Viện Đông Nam Á (1998) Thái Lan truyền thống đại Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 41 Viện thông tin Khoa học xã hội (2001) Tôn giáo đời sống đại (tập IV) Nhà xuất thông tin Khoa học xã hội – chuyên đề, Hà Nội 42 Viện thông tin khoa học xã hội (2003) Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Viện thông tin khoa học xã hội (2004) Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu: vấn đề cách tiếp cận Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 44 Zachary Abura A conspiracy of silence: Who is behind the Escalating insurgency in southern Thailand Terrorism monitor, vol.3 Isue 9, (May 2005) 45 Peter Chalk The Malay – Muslim Insurgency in southern Thailand understanding the conflict’s evolving dynamic http://www.rand.org 46 Peter Chalk Militant Islamic separatism in southern Thailand, in Jason Isaacson and Carol Rubenstein (eds) Islam in Asia: Changing Political Realities (New Brunswich: Trasaction Pulishers, 2002) 47 Peter Chalk and Angel Rabasa “Muslim Separatist Movement in the Philippines and ThaiLand”, in Indonesia’s Transformation and the Stability of Southeast Asia (Rand, 2001) 111 48 Kavi Chongkittavorn Thailand international terrorism and the Muslim South Southeast Asian Affairs 2004 49 Michael K Connors War on Error and the Southern fire: How terrorism analysts get it wrong Critical Asian Studies, vol.38, No.1 (2006) 50 Andrew D.W Forbes Thailand’s Muslim Minorities: Assimilation, Secession, or Coexistence? Asian Survey 22, no, 11 (November 1982) 51 Peter G Gowing “Moros and Khaek: The Position of Muslim Minorities in the Philippines and Thailand” Reading on Islam in Southeast Asia, ISEAS, Singapore 52 S P Harish Changing Conflict Indentities: The case of the Southern Thailand Discord Institute of Denfence and Strategic Studies Singapore 2006 53 S P Harish Ethnic or Religious Cleavage? Investigating the nature of the conflict in Southern Thailand Contemporary Southeast Asia, vol.28, No.1 (2006) 54 Alexander Horstmann Ethnohistorical Perspectives on Buddhist Muslim Relations and Coexistence in Southern Thailand: From Shared Cosmos to the Emergence of Hatred? Sojourn vol.19, No.1 (2004) 55 Syed Serajul Islam The Malay in Thailand, in the politics of Islamic identity in Southeast Asia Singapore: Thomson learning, 2005 56 Joseph Chinyong Liow Muslim resitance in southern Thailand and Southern Philippines: Religion, Ideoloy and Politics D.C: East-West Center Washington, 2006 57 Joseph Chinyong Liow International Jihad and Muslim radicalism in Thailand? Toward an altermative interpretation Asia policy, No.2 July 2006 112 58 W.K Che Man The Thai government and Islamic institution in the four southern Muslim provinces of Thailand Sojourn – Singapore 1990 – No.2 59 Marwaan Maca-Markar Muslim Thais fear for Islamic schools Asia times, 26 June 2003 60 William M.Owens Ethnicity in the Southern pronvices of Thailand: The Malay Muslim and the State University of Hawai’i at Manoa, Spring 2007 61 Daniel J Pojar, Jr Lessons Not Learned: The Rekindling of Thailand’s Pattani Prolem Naval Postgraduate School March 2005 62 Perry-Castaneda Library Map Collection, University of Texas, www.lib.utexas.edu/map/ 63 Sarinthorn Ratjaroenkhaorn Violence Situation in Thailand’s Three Southern Border Province http://www.fpps.org.th/news.php?detail=n1149480173.news 64 Bilveer Singh Thaksin and the challenge of Islamist militancy in southern Thailand Asia-Pacilic Social Science review, vol.5, no.2, December 2005 65 Wattana Sugunnasil Islam, Radicalism and violence in Southern Thailand – Berjihad di Patani and the 28 April attacks Critical Asian Studies, vol.38, No.1 (2006) 66 Virtual Information Center “Primer: Muslim Separatism in Southern Thailand” Honolulu: USPACOM, 2002 67 Southern Thailand: Insurgency, not Jihad Asia Report N098, 18 May 2005 68 Southern Thailand: The Impact of the Coup Asia Report N0129, 15 March 2007 113 69 Thailand Islamic insurgency (2004) www.globalsecurity.org/millitary/world/war/thailand2.htm 70 Thailand’s Emergency Decree: No Solution Asia Report N0105, 18 November 2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶC BIỆT TTXVN 71 Châu Á với vấn đề ly khai TLTKĐB TTXVN 03/01/2001 72 Malaixia vấn đề đoàn kết cộng đồng Mãlai TLTKĐB TTXVN 08/01/2001 73 Thái Lan với thách thức phía trước TLTKĐB TTXVN 11/01/2001 74 Đông Nam Á với chủ nghĩa khủng bố TLTKĐB TTXVN 03/11/2001 75 ASEAN vấn đề hợp tác chống khủng bố TLTKĐB TTXVN 16/11/2001 76 Đông Nam Á: Nguy từ bên TLTKĐB TTXVN 27/11/2001 77 Cuộc chiến chống khủng bố Đông Nam Á TLTKĐB TTXVN 17/12/2001 78 Thái Lan: Đương đầu với vấn đề bạo loạn nước TLTKĐB TTXVN 23/7/2002 79 Những thách thức an ninh Đông Nam Á TLTKĐB TTXVN 27/01/2004 80 Nạn khủng bố Thái Lan: “Các bóng ma” phần tử thánh chiến Hồi giáo TLTKĐB TTXVN 09/04/2004 81 Tính chất khơng đối xứng Đơng Nam Á, kiểu hoạt động có hệ thống? TLTKĐB TTXVN 17/04/2004 82 Giải pháp cho miền Nam Thái Lan TLTKĐB TTXVN 05/05/2004 83 Thaksin gặp thách thức thành tựu TLTKĐB TTXVN 08/05/2004 114 84 Về tình hình phức tạp miền Nam Thái Lan TTTL – TTXVN 15/6/2004 85 Sự thật trường tôn giáo Thái Lan TLTKĐB TTXVN 09/09/2004 86 Thế giới Hồi giáo: Bức bí mật TLTKĐB TTXVN 24/09/2004 87 Thái Lan: Bất ổn miền Nam bầu cử tới TLTKĐB TTXVN 13/11/2004 88 Tình hình miền Nam Thái Lan tiếp tục căng thẳng TLTKĐB TTXVN 17/11/2004 89 Thái lan: Bất ổn miền Nam gây tác hại kinh tế TLTKĐB TTXVN 22/12/2004 90 Thái Lan: Nguy việc đẩy người Hồi giáo sang chỗ q khích TLTKĐB TTXVN 08/03/2005 91 Đơng Nam Á thiếu hợp tác chống khủng bố TLTKĐB TTXVN 11/01/2005 92 Thái Lan với kế hoạch hồ bình miền Nam TLTKĐB TTXVN 28/06/2005 93 Thực trạng miền Nam Thái Lan “sắc lệnh điều hành đất nước tình trạng khẩn cấp” TTTL – TTXVN 19/7/2005 94 Đông Nam Á tìm cách phục tổ chức khủng bố TLTKĐB TTXVN 09/09/2005 95 Vấn đề người Thái tị nạn làm Băng Cốc đau đầu TLTKĐB TTXVN 26/09/2005 96 Quan hệ Thái Lan – Malaixia căng thẳng TLTKĐB TTXVN 09/11/2005 97 Philippin Thái Lan: Nỗ lực chống lực lượng loạn bất thành TLTKĐB TTXVN 14/07/2006 115 98 Thái Lan trả giá cho rối loạn trị TLTKĐB TTXVN 02/02/2007 99 Thái Lan: Trong bóng đêm chết chóc TLTKĐB TTXVN 15/02/2007 100 Con đường tới hồ bình tỉnh cực Nam Thái Lan TLTKĐB TTXVN 05/4/2008 ... trào ly khai miền Nam Thái Lan Chương II Sự hình thành phát triển phong trào ly khai miền Nam Thái Lan từ đầu kỉ XX đến năm 1990 Chương III Phong trào ly khai miền Nam Thái Lan từ năm 1991 đến. .. tưởng ly khai ngày phát triển Hệ nghiêm trọng nhân tố dẫn đến hình thành phong trào ly khai miền Nam Thái Lan 30 CHƯƠNG II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO LY KHAI Ở MIỀN NAM THÁI LAN. .. khỏi lãnh thổ Thái Lan II Nguyên nhân hình thành phong trào ly khai miền Nam Thái Lan Phong trào đấu tranh đòi ly khai người Melayu Muslim khu vực miền Nam Thái Lan nổ từ nhiều thập kỷ trước, diễn

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w