ĐỀ tài kế THỪA QUỐC GIA và vấn đề kế THỪA QUỐC GIA ở VIỆT NAM từ đầu THẾ kỷ XX đến NAY

45 8 0
ĐỀ tài kế THỪA QUỐC GIA và vấn đề kế THỪA QUỐC GIA ở VIỆT NAM từ đầu THẾ kỷ XX đến NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|10162138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LUẬT TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG – CHỨNG KHOÁN *** ĐỀ TÀI: “KẾ THỪA QUỐC GIA VÀ VẤN ĐỀ KẾ THỪA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY” Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm DANH SÁCH THÀNH VIÊN: STT Họ tên MSSV Nguyễn Thảo Uyên Linh K125042071 Nguyễn Thị Thảo My K125042075 Đặng Thị Thúy Nguyên K125042083 Quách Thị Như K125042091 Nguyễn Thị Ánh Phương K125042095 Nguyễn Thị Kim Thanh K125042105 Nguyễn Thị Thùy 10 Trần Phương Trinh Nguyễn Thị Thu Uyên Nguyễn Thị Thành Vinh K125042116 K125042128 K125042135 K125042137 ***Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2014*** lOMoARcPSD|10162138 Phần mở đầu Chủ đề A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta biết cũ đi, xuất Tuy nhiên, xuất khơng thể xóa bỏ hồn toàn cũ mà hay, tiến cũ tiền đề, sở để làm nấc thang bước lên hình thành nên hoàn thiện hơn, phù hợp với vận động không ngừng giới Hoạt động hiểu “sự kế thừa” Trong hệ thống pháp luật vậy, quốc gia ln có kế thừa pháp luật quốc tế luật quốc tế có chế định quy định “sự kế thừa” Cụ thể kỳ họp XVI Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị việc đưa vấn đề kế thừa vào danh mục vấn đề trước mắt cần pháp điển hóa ngày 22/8/1978 Cơng ước Viên kế thừa, ngày 1/4/1978 Công ước Viên kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ công nợ quốc gia thơng qua Sở dĩ vấn đề kế thừa có vai trị ngày quan trọng sinh hoạt quốc tế, mà ngày có nhiều quốc gia giành lại độc lập hay có thêm số quốc gia chia, tách, sáp nhập Việc xác nhận quốc gia có phải quốc gia kế thừa quốc gia trước hay khơng ảnh hưởng đến riêng quốc gia mà cịn có ý nghĩa quan trọng với nhiều quốc gia khác giới bối cảnh giới coi “phẳng” Vấn đề kế thừa quốc gia không quan tâm bởi nước lớn giới mà nhiều quốc gia quan tâm sử dụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, thực tế vấn đề gây nhiều tranh cãi, xung đột, mâu thuẫn để tìm cách giải tốt lại vấn đề vơ nan giải Với lý trên, nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài “Kế thừa quốc gia vấn đề kế thừa quốc gia của Việt Nam từ đầu kỷ XX đến nay” để nghiên cứu 2.1 - Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận chung kế thừa quốc gia giới Trang / 46 lOMoARcPSD|10162138 Phần mở đầu - Chủ đề Nghiên cứu lý luận kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ đầu kỷ XX đến thành đạt sau kế thừa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận kế thừa quốc gia giới ở Việt Nam từ kỷ - XX đến Luận giải cách khoa học kế thừa quốc gia có vai trò tới hệ thống pháp - luật quốc gia Khảo sát, nghiên cứu vấn đề áp dụng kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ kỷ XX đến số trường hợp cụ thể 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bài nghiên cứu vấn đề lý luận kế thừa quốc gia luật thực tiễn pháp lý quốc tế, trường hợp đặt vấn đề kế thừa quốc gia, kế thừa quốc gia giai đoạn lịch sử nói chung đồng thời đề cập cụ thể kế thừa quốc gia Việt Nam từ kỷ XX đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu kế thừa quốc gia phạm vi luật quốc tế sau cách mạng xã hội chủ nghĩa, sau đấu tranh giải phóng dân tộc, trường hợp tách, hợp nhất, sáp nhập, tan rã quốc gia kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ kỷ XX đến Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế - trị làm sở, kết hợp sử dụng phương pháp hệ thống, tiếp cận lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh, minh họa để thực đề tài Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, cịn có hai phần là: Trang / 46 lOMoARcPSD|10162138 Phần mở đầu - Chủ đề Phần 1: Những vấn đề chung kế thừa quốc gia luật quốc tế Phần 2: Thực tiễn kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Trang / 46 lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Những vấn đề chung Chủ đề B NỘI DUNG PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ Khái quát chung kế thừa quốc gia 1.1 Khái niệm quốc gia kế thừa quốc gia 1.1.1 Khái niệm quốc gia yếu tố cấu thành quốc gia Quốc gia khái niệm địa lý trị, trừu tượng tinh thần, tình cảm pháp lý, để lãnh thổ có chủ quyền, quyền người dân tộc có lãnh thổ đó, họ gắn bó với luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tơn giáo, ngơn ngữ, chữ viết qua q trình lịch sử lập quốc người chấp nhận văn hóa lịch sử lập quốc chịu chi phối quyền, chia sẻ khứ, xây dựng tương lai chung vùng lãnh thổ có chủ quyền Trong hệ thống pháp luật quốc tế, quốc gia chủ thể chủ yếu tham gia tất lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp quốc tế Như vậy, quốc gia thực thể hình thành bởi yếu tố tự nhiên xã hội, lãnh thổ, dân cư, phủ chủ quyền quốc gia 1.1.2 Khái niệm kế thừa quốc gia Theo Điểm b Khoản Điều Công ước Viên 1978: “Sự kế thừa quốc gia thuật ngữ dùng để thay quốc gia cho quốc gia khác việc gánh chịu trách nhiệm quan hệ quốc tế lãnh thổ đó” Theo Từ điển luật quốc tế xuất Mátxcơva năm 1982 “kế thừa quốc gia việc dịch chuyển quyền nghĩa vụ quốc gia cho quốc gia khác” Trang / 46 lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Những vấn đề chung 1.2 Chủ đề Các điều ước quốc tế điều chỉnh về kế thừa quốc gia: Ủy ban luật quốc tế (ILC) xem xét vấn đề cách bao quát hai Công ước quốc tế kế thừa quốc gia thừa nhận Ủy ban luật quốc tế thỏa thuận kế thừa - quốc gia theo bốn nhóm rõ ràng: Hiệp ước: Cơng ước Viên kế thừa (Viên I) Công ước Viên kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ công nợ quốc gia (Viên II) Thành viên tổ chức quốc tế: Báo cáo viên Ủy ban luật quốc tế kết luận vấn đề khơng thích hợp cho việc xây dựng luật Các báo cáo viên đề nghị báo cáo - cung cấp minh họa việc giải loại khác vấn đề Kế thừa quốc gia ảnh hưởng vế quốc tịch tự nhiên: báo cáo viên khơng tìm thấy triển vọng việc soạn thảo đề nghị báo cáo dự thảo luật Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tuyên bố thiết lập tiêu chuẩn tối thiểu 1.3 Các trường hợp dẫn đến kế thừa quốc gia So sánh với chế định thừa kế luật dân kế thừa luật quốc tế thấy khác biệt Đó luật dân sự, thừa kế chế định đặt trường hợp cá nhân chết để lại di sản cho người thừa kế theo di chúc theo pháp luật vấn đề kế thừa quốc gia luật quốc tế đặt - trường hợp sau: Sự kế thừa quốc gia kết phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Sự kế thừa quốc gia kết cách mạng xã hội Sự kế thừa quốc gia trường hợp quốc gia hợp hay sáp nhập Sự kế thừa quốc gia có chia, tách quốc gia Kế thừa luật quốc tế trường hợp gắn liền với chấm dứt tồn chủ thể để lại kế thừa Bên cạnh trường hợp vấn đề kế thừa quốc gia phát sinh số trường hợp xác định, mà phản ánh cách thức đặc quyền trị đạt Ví dụ trao trả thuộc địa phần hay toàn lãnh thổ tại, phân chia nước hữu, ly khai, sát nhập hợp Trong trường hợp, vấn đề kế thừa quyền nghĩa vụ lại đặt Tuy nhiên, câu hỏi kế thừa quốc gia không xâm phạm quyền nghĩa vụ thông thường quốc gia tuân theo luật quốc tế Vấn đề kế thừa quốc gia thường đặt có thay đổi triệt để chủ quyền quốc gia lãnh thổ định Sự thay đổi triệt để chủ quyền Trang / 46 lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Những vấn đề chung Chủ đề kết việc xuất chấm dứt tồn quốc gia Kế thừa quốc gia chuyển dịch quyền nghĩa vụ quốc tế từ quốc gia sang quốc gia khác có liên quan đến vùng lãnh thổ định 1.4 Mục đích của kế thừa quốc gia Khi có thay đổi triệt để chủ quyền quốc gia lãnh thổ định thay đổi triệt để chủ quyền kết việc xuất chấm dứt tồn quốc gia vấn đề kế thừa quốc gia thường đặt Đó chuyển dịch quyền nghĩa vụ quốc tế từ quốc gia sang quốc gia khác có liên - quan đến vùng lãnh thổ định bao gồm: Xác nhận quốc gia có phải quốc gia kế thừa quốc gia trước hay không Xác định quốc gia để lại quyền thừa kế quốc gia có quyền kế thừa Xác định quyền nghĩa vụ pháp lý quốc gia thành lập Từ chuyển dịch quyền nghĩa vụ pháp lý trên, kế thừa quốc gia giúp quốc gia kế thừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lãnh thổ 1.5 Ý nghĩa của kế thừa quốc gia Sự kế thừa quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quan hệ pháp luật quốc tế quan hệ quốc gia bởi quốc gia chủ thể bản, chủ yếu luật quốc tế, đóng vai trò linh hồn luật quốc tế tham gia tất lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp quốc tế Kế thừa có vai trị ngày quan trọng sinh hoạt quốc tế, mà ngày có nhiều quốc gia giành lại độc lập hay có thêm số quốc gia chia, tách, sáp nhập Kế thừa quốc gia trở nên ngày quan trọng hết ảnh hưởng đến nhiều nước quan hệ pháp lý Kế thừa quốc gia sau cách mạng xã hội Cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng nhằm thay chế độ cũ, chế độ tư chủ nghĩa chế độ xã hội chủ nghĩa Trong Cách mạng giai cấp công nhân người lãnh đạo với quần chúng nhân dân lao động khác xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trang / 46 lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Những vấn đề chung • Chủ đề Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội chủ nghĩa hiểu cách mạng trị kết thúc việc giai cấp cơng nhân nhân dân lao động giành quyền, thiết lập nên nhà nước chun vơ sản – nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động • Theo nghĩa rộng: cách mạng xã hội chủ nghĩa trình cải biến cách toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng… để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội cuối chủ nghĩa cộng sản Như vậy, theo nghĩa rộng cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm việc giành quyền tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động q trình giai cấp cơng nhân với quần chúng nhân dân lao động tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội, tới xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội cách mạng kết thúc Cách mạng xã hội hiểu cách mạng nổ có thay đổi từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác Các quốc gia sau cách mạng xã hội làm xuất chế độ xã hội với lãnh đạo giai cấp cách mạng.Về nguyên tắc quốc gia kế thừa thành viên tổ chức quốc tế, tài sản quốc gia kế thừa toàn quốc gia cũ, quốc tịch công dân không thay đổi Vẫn áp dụng điều ước quốc tế biên giới, lãnh thổ Nhưng điều ước quốc tế dô chế độ nhà nước trước cách mạng xã hội ký mà có bất lợi với quốc gia, quyền theo nguyên tắc Rebus-sicstantibus ước ký kết trước khơng thiết phải thực Các điều ước khác quốc gia kế thừa thỏa thuận áp dụng Ví dụ: • Việt Nam thể Tun ngơn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945: “Chúng tơi, Lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn khỏi quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết Hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Mặc dù vậy, có nguyên tắc áp dụng chung cho tất trường hợp thừa kế quốc gia - thừa kế quốc gia liên quan đến biên giới lãnh thổ Trang / 46 lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Những vấn đề chung Chủ đề Điều 11 12 Công ước 1978 thừa kế quốc gia quy định: thừa kế quốc gia không làm ảnh hưởng đến đường biên giới, chế độ biên giới quy chế vùng lãnh thổ quy đinh điều ước quốc tế Nói cách khác tức quốc gia thừa kế (ngay trường hợp quốc gia độc lập), đơn phương hủy bỏ, thay đổi điều ước biên giới, chế độ biên giới quy chế vùng lãnh thổ Nếu điều ước bất hợp lý quốc gia thành lập (quốc gia thừa kế), trường hợp nào, phải đàm phán với quốc gia liên quan để sửa đổi Điều 11 12 làm rõ thêm quy định luật pháp quốc tế: tranh chấp biên giới lãnh thổ giải hành động đơn phương, đặc biệt vũ lực Điều vi phạm nguyên tắc luật pháp quốc tế: nguyên tắc cấm sử dụng vũ lưc đe dọa sử dụng vũ lưc, nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế • biện pháp hịa bình… Nước Nga sau cách mạng tháng 10 vào đêm 26/10( tức 8/11) Đại hội Xơ viết tồn Nga thơng qua hai văn kiện Chính quyền Xơ viết: Sắc lệnh hịa bình Sắc lệnh ruộng đất Sắc lệnh ruộng đất tuyên bố thủ tiêu không bồi thường ruộng đất giai cấp địa chủ quý tộc sở hữu lớn khác, quốc hữu hóa tồn ruộng đất Sắc lệnh ruộng đất thể quyền sở hữu quốc gia tài sản lớn quốc gia-ruộng đất • Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười, tháng năm 1919, Chính phủ Xơ viết gửi cho nhân dân Mơng Cổ Chính phủ Ngoại Mơng cơng hàm với nội dung: "Chính phủ Xơ viết lần trịnh trọng tuyên bố rằng: nhân dân Nga từ bỏ hiệp ước mà Nga hoàng trước ký kết với phủ Nhật Trung Hoa Mơng Cổ Mông Cổ ngày nước độc lập Đối với bọn cố vấn, bọn lãnh Nga hoàng, bọn tài phiệt Nga, phải đuổi cổ chúng khỏi đất Mông Cổ Mọi quyền binh ở Mông Cổ phải thuộc tay nhân dân Mông Cổ Không nước can thiệp vào nội trị Mông Cổ Hiệp ước Nga - Mông năm 1913 bị thủ tiêu Mông Cổ, quốc gia độc lập, có quyền ngoại giao trực tiếp với tất nước khác, khơng cần có đỡ đầu hay trung gian Bắc Kinh hay Pêtơrơgrát” Trang 10 / 46 lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Những vấn đề chung 3.1 Chủ đề Kế thừa quốc gia quốc gia sau đấu tranh giải phóng dân tộc Vấn đề kế thừa quốc gia sau giải phóng dân tộc: Kế thừa quốc gia đặt thông qua cách mạng xã hội, đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước vốn thuộc địa quốc gia khác làm xuất quốc gia trường quốc tế Đặc điểm:  Quốc gia thành lập, trước thuộc địa lãnh thổ lệ thuộc vào nước khác  Quốc gia để lại kế thừa tồn chủ thể luật quốc tế Các quyền nghĩa vụ quốc tế quốc gia để lại kế thừa trì ở quốc gia kế thừa khơng ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ quốc tế quốc gia kế thừa Ví dụ: Cộng hịa Pháp quốc gia để lại kế thừa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia nhận kế thừa sau Cách mạng tháng Tám 1945, nước Pháp tồn chủ thể Luật quốc  tế Quốc gia để lại kế thừa bóc lột đàn áp nhân dân ở nước kế thừa nhiều năm cuối nhân dân ở nước thuộc địa giành độc lập thành lập  quốc gia độc lập, có chủ quyền có địa vị pháp lý bình đẳng với quốc gia để lại kế thừa Quốc gia thành lập có quyền khơng thiết tơn trọng điều ước quốc tế mà nước để lại kế thừa kí trừ điều ước kí kết biên giới, lãnh thổ Ví dụ: Cộng hịa Trung Phi giành độc lập tuyên bố: “Các hiệp ước cường quốc thuộc địa trước kí kết nhân danh lãnh thổ hải ngoại coi giữ hiệu lực điều khoản không mâu thuẫn với độc lập quốc gia có chủ quyền.”… Các đối tượng kế thừa quốc gia luật quốc tế bao gồm lãnh thổ, biên giới quốc gia, quốc tịch công dân, tài sản, công nợ quốc gia, hồ sơ tài liệu quốc gia, điều ước quốc tế, quy chế thành viên Về kế thừa lãnh thổ: quốc gia kế thừa có quyền kế thừa tồn lãnh thổ Về quốc tịch: công dân quốc gia kế thừa mang quốc tịch quốc gia Về kế thừa tài sản: - Quốc gia thành lập có quyền kế thừa đáng tất tài sản quốc - gia có lãnh thổ giành Có quyền địi lại tài sản có nguồn gốc từ quốc gia để lại kế thừa quốc gia khác Trang 11 / 46 lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề thực quản lý theo đường biên giới hệ thống mốc giới theo Cơng ước 1887; 1895 có tiến hành số hoạt động kiểm tra, sửa chữa mốc giới bổ sung số mốc giới Trong năm 1950 - 1960, hai bên chủ yếu quản lý đường biên giới theo tập quán theo đồ Pháp Trung Quốc xuất Trong năm 70 kỷ XX, với mục tiêu giải tranh chấp quản lý biên giới lãnh thổ hai nước, ta Trung Quốc tiến hành lần đàm phán giải vấn đề biên giới đất liền, sau đàm phán bị gián đoạn biến cố lịch sử Sau Việt Nam Trung Quốc bình thường hố quan hệ năm 1991, từ năm 1994 - 1999, hai bên thống tiến hành đàm phán giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Ngày 30/12/1999, hai nước ký Hiệp ước biên giới đất liền Sau Hiệp ước biên giới Quốc hội hai nước phê chuẩn có hiệu lực tháng 7/2000, hai bên thống triển khai phân giới cắm mốc thực địa Công tác phân giới cắm mốc thực địa bắt đầu triển khai từ tháng 12/2001 việc cắm mốc 1369 cửa quốc tế Móng Cái (Quảng Ninh) - Đơng Hưng (Quảng Tây) Sau năm phấn đấu mệt mỏi, ngày 31/12/2008 hai bên thức Tuyên bố kết thúc tồn cơng tác phân giới cắm mốc thực địa Trong năm 2008 - 2009, hai bên tập trung vào soạn thảo văn kiện pháp lý biên giới lãnh thổ gồm Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Ngày 18/11/2009, hai bên thức ký văn kiện Ngày 14/7/2010, cửa Thanh Thủy (Hà Giang), hai bên thức tuyên bố văn kiện biên giới có hiệu lực thức quản lý biên giới lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc theo văn kiện biên giới hệ thống mốc quốc giới Đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc cụ thể hóa thực địa cách khoa học, chi tiết, phù hợp với thực tế hệ thống mốc giới đại Trang 32 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề gồm 1.971 cột mốc (trong có mốc ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, 1.548 cột mốc chính; 422 cột mốc phụ) Hiện nay, hai nước quản lý biên giới theo văn kiện xúc tiến ký kết Hiệp định hợp tác khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch khu vực thác Bản Giốc Hiệp định tàu thuyền tự lại khu vực cửa sông Bắc Luân Với Indonesia, Malaysia, Philippin, Thái Lan: Việt Nam kế thừa toàn đường biên giới biển mà Pháp Việt Nam cộng hòa thỏa thuận trước 2.2 Kế thừa về dân cư quốc tịch Về kế thừa quốc tịch: Công dân Việt Nam mang quốc tịch Việt Nam Về Dân cư: Sau thắng lợi Cách Mạng Tháng Tám 1945 phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa kế thừa tồn dân cư lãnh thổ sau nạn đói kinh hoàng năm 1945 làm dân số Việt Nam giảm cịn khoảng 20 triệu người có 90% dân số mù chữ Từ năm 1961, miền Bắc Việt Nam nhiều người di dân từ đồng sông Hồng lên tỉnh miền núi trung du phía Bắc theo sách xây dựng vùng kinh tế Chính phủ Nhìn chung tồn dân cư Việt Nam trước sau 1975 khơng có thay đổi 2.3 Kế thừa về tài sản Năm 1945, Việt Nam kế thừa toàn tài sản phạm vi lãnh thổ tài sản ở nước có nguồn gốc từ Việt Nam sau giành độc lập Đầu tiên, đánh đuổi thực dân Pháp, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa kế thừa tồn tài sản lại phạm vi lãnh thổ thuộc địa Còn tài sản mà Pháp khai thác, lấy khơng thể địi lại Trang 33 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề Thứ hai, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa kế thừa toàn tài sản phạm vi lãnh thổ thuộc chủ quyền triều đình phong kiến tài sản từ nước ngồi có nguồn gốc từ lãnh thổ Minh chứng cho vấn đề tài sản nói đến điều thứ Sắc lệnh Chủ tịch nước số ngày 3/10/1945 – Chủ tịch lâm thời phủ cộng hịa Việt Nam: “Nay bãi bỏ tất công sở quan trước thuộc Phủ Tồn quyền Đơng Dương (các Sở lớn chung cho tồn hạt Đơng Dương Sở phụ thuộc Phủ Toàn quyền) thiết lập ở Hà Nội, ở Sài Gòn, ở Đà Lạt, ở nơi khác thuộc địa hạt Bắc bộ, Trung Nam nước Việt Nam Những bất động sản động sản (dinh thự, nhà cửa, cải, đồ đạc, hàng hố, khí cụ, tài liệu, đồ dùng phịng giấy, v.v ) tất công sở kể phải giữ nguyên vẹn chuyển giao, với nhân viên tòng đấy, sang Bộ Chính phủ lâm thời Việt Nam…” Ngày 14 tháng năm 1946, Pháp Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi) Trong Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Pháp bảo đảm với quyền tự kiều dân, chế độ tài sản hai bên; thống vấn đề như: hoạt động trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống thuế quan tái lập cải thiện giao thông liên lạc Liên bang Đông Dương, việc thành lập Ủy ban tạm thời giải vấn đề ngoại giao Việt Nam Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn chun mơn… Trên thực tế rút qn khỏi Việt Nam, qn Pháp phá hoại nhiều cơng trình, tài sản quan trọng Chẳng hạn, lực lượng cách mạng tiếp quản Ngân hàng cịn đồng tiền Đông Dương rách nát Năm 1975, thực tiễn Việt Nam vấn đề kế thừa sau giải phóng miền Nam Việt Nam phong phú Trang 34 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề Ngay sau giải phóng hồn tồn miền Nam 30/4/1975, Bộ Ngoại giao Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quyền thu hồi tất tài sản nhân dân miền Nam Việt Nam ở nước ngồi có ghi: “Bộ Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố tất tài sản ở miền Nam Việt Nam ở nước ngoài, bất động sản, tiền tệ, vàng bạc, phương tiện giao thông,… trước thuộc quyền Sài Gịn từ thuộc nhân dân miền Nam Việt Nam quyền cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quản lý Đây quyền kế thừa tài sảm bất khả xâm phạm Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam pháp luật quốc tế công nhận” Hoặc Trong tuyên bố ngày 1/5/1975 Bộ Ngoại giao Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam khẳng định tài sản, bao gồm tài liệu, hồ sơ lưu trữ, tài khoản ngân hàng, trụ sở, phương tiện giao thông tất tài sản khác quan đại diện VNCH ở nước (Đại sứ quán, Lãnh quán, Cơ quan đại diện bên cạnh tổ chức quốc tế…) tài sản nhân dân miền Nam Việt Nam phải CHMNVN quản lý… Kế tiếp, việc kế thừa tiền tài sản quan hệ song phương Việt Nam Hoa Kỳ có quy mơ tương đối lớn với nội dung phức tạp nên sau trình đàm phán Việt Nam đồng ý trả lại cho Hoa Kỳ khoản tiền, tài sản thuộc trách nhiệm quyền Sài Gịn theo ngun tắc Việt Nam có trách nhiệm trả khoản vay có liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh ngược lại Hoa Kỳ trả lại cho Việt Nam tồn tiền, tài sản quyền Sài Gịn cũ bị phong tỏa ở Hoa Kỳ (các khoản vay quan viện trợ phát triển Mỹ “USAID” cho bốn dự án đầu tư ở miền Nam Việt Nam là: Hệ thống cấp nước Sài Gịn ký năm 1960; Thiết bị cho nhà máy điện Sài Gịn ký năm 1961; Chương trình trợ giúp kỹ thuật ký năm 1973 hai khoản vay Bộ Nông nghiệp Mỹ để nhập lúa mỳ nông sản Theo kết giải sau: thứ nhất, tiền tài sản hai bên chấm dứt việc phong tỏa sau bù trừ phía Hoa Kỳ trả Việt Nam 158 triệu USD Việt Nam nhận đủ khoản này; Thứ hai, tài sản dạng nhà đất xử lý xong việc đổi, mua trao trả; Thứ ba, khoản nợ khác hai bên trí xử lý cấu lại nợ mà theo Trang 35 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề Việt Nam phải trả số nợ gốc lãi hạn phát sinh 153 triệu USD thời hạn 25 năm, 16 năm đầu trả lãi với lãi suất ưu đãi khoảng 3% Bên cạnh Bộ Tài Chính Mỹ có trách nhiệm giúp Việt Nam tái thiết phát triển đất nước sau chiến tranh Xem: Báo Nhân dân ngày 12/05/1997) Việc đàm phán giải vấn đề nói phủ hai nước hồn tồn phù hợp với nội dung quy định (về quyền nghĩa vụ Chính phủ Chính phủ trước đó) Cơng ước Viên kế thừa quốc tế mà nước giới công nhận thực 2.4 Kế thừa về quy chế thành viên Luật quốc tế đại chưa có quy phạm giải vấn đề kế thừa quy chế thành viên quốc gia thoát khỏi ách thực dân lệ thuộc Tuy nhiên thực tiễn Liên Hợp Quốc giải vấn đề kế thừa cách kết nạp quốc gia giành độc lập vào tổ chức Cụ thể: Thứ nhất, nước Đồng minh thành lập Liên Hợp Quốc khóa họp ngày 10 tháng năm 1946 London, ngày 14/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân danh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nộp đơn xin gia nhập Liên Hợp quốc tương quan lực lượng thực tế đó, Việt Nam chưa quốc gia giới công nhận nên việc gia nhập Liên Hợp quốc chưa thể thực Với mong muốn trở thành thành viên thức tổ chức Liên Hợp Quốc, từ ngày đầu lập nước, ngoại giao đa phương Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng mũi tiến công sắc bén mặt trận tổng hợp đấu tranh độc lập dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi nhiều thư, điện cho Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, đại diện Mỹ, Liên Xô cũ, Trung Quốc, Anh… “yêu cầu ngài công nhận độc lập nhận vào Hội đồng Liên Hợp quốc” Mặc dù yếu tố trị lịch sử chưa cho phép Việt Nam sớm gia nhập Liên Hợp quốc, đấu tranh nghĩa anh hùng nhân dân Việt Nam độc lập, tự thống đất nước đóng góp to lớn Việt Nam phong trào hịa bình, dân chủ tiến xã hội giới tạo cho Việt Nam có Trang 36 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề ủng hộ to lớn rộng rãi toàn giới Sau Việt Nam thống nhất, tháng 7/1975, hai đoàn miền Bắc miền Nam Việt Nam sang New York để vận động tham gia Liên Hợp quốc Các nước ủng hộ hai miền Việt Nam tham gia Liên Hợp quốc Hội đồng Bảo an, Mỹ dùng quyền phủ uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an để ngăn cản Việt Nam gia nhập Liên Hợp quốc Với nỗ lực không ngừng Việt Nam, tháng 1/1977, Tổng thống Mỹ Jimmy Carter nhậm chức nới lỏng cấm vận, đồng ý để Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp quốc Tại phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 20/9/1977, Việt Nam thức công nhận thành viên thứ 149 tổ chức đa phương lớn giới Sự kiện mở thời kỳ cho ngoại giao đa phương Việt Nam với đóng góp quan trọng vào thành công công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế mà đỉnh cao việc Việt Nam hoàn thành xuất sắc vai trị Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Thứ hai, sau thất bại ở Hội nghị Giơnevơ, tháng 9/1954, đế quốc Mỹ tập hợp số nước thuộc phe cánh họp hội nghị ở Manila (Philippin) để ký hiệp ước quân thành lập gọi "Khối phòng thủ Đông Nam Á", gọi tắt SEATO Tham gia ký hiệp ước gồm tám nước: Mỹ, Anh, Pháp, Pakixtan, Niu Dilân, Ơxtrâylia, Thái Lan Philíppin Thực chất Hiệp ước hiệp ước xâm lược nhằm phá hoại an ninh xâm lược nước Đông Nam Á, đồng thời giúp Mỹ triển khai chủ nghĩa thực dân ở vùng châu Á - Thái Bình Dương Trong văn Hiệp ước này, Mỹ đưa Việt Nam Cộng Hòa vào làm thành viên khối SEATO ghi rõ đặt miền Nam Việt Nam, Lào, Campuchia vào phạm vi "bảo hộ" SEATO Năm 1975, Việt Nam Cộng Hịa sụp đổ, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam lên tiếp quản miền Nam, từ bỏ tư cách rút khỏi tổ chức Đến tháng 6/1977, với đồng thuận chung, SEATO chấm dứt hoạt động Trang 37 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề Vấn đề kế thừa tài sản, quyền lợi nghĩa vụ đáng khác mà trước quyền cũ ở Sài Gòn thực vấn đề quyền kế thừa quy chế thành viên tổ chức quốc tế nói đến văn kiện pháp lý khác Chính quyền nhân dân cách mạng miền Nam Việt Nam 2.5 Kế thừa về Điều ước quốc tế Ngày 2-9-1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước mít tinh lớn hàng chục vạn nhân dân đủ tầng lớp ở thủ đô vùng lân cận, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngơn Độc lập, tun bố với tồn thể quốc dân giới: Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đời Bản Tuyên ngôn Độc lập khẳng định quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm nhân dân Việt Nam hưởng tự độc lập mà tự giành lại từ tay Nhật Bản Tuyên ngôn nêu rõ: “Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa” Nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa có quyền kế thừa quốc gia theo quy chế pháp lý quốc tế Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa nêu quan điểm thức điều ước có hiệu lực vào thời điểm kế thừa với tư cách quốc gia vừa giành độc lập, Tun ngơn độc lập 2/9/1945, có ghi: “Bởi cho nên, chúng tơi, lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho tồn dân Việt Nam, tun bố ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ chối quyền nghĩa vụ nhà nước phong kiến trước mâu thuẫn với chất nhà nước Tuy nhiên Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa tơn qui định điều ước lãnh thổ nhà nước phong kiến Lực lượng cách mạng Miền Nam, lãnh đạo Chính phủ cách mạng lâm thời Miên Nam Việt Nam chi viện Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở Miên Bắc Trang 38 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề tiến hành thành công cách mạng xã hội, thay phủ Việt Nam Cộng Hịa lên nắm quyền ở Miền Nam Việt Nam Sau ngày tháng năm 1976, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tự giải tán thức hợp với quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa để đời quyền Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quốc gia Việt Nam thống Lúc vấn đề kế thừa đặt cho Việt Nam Tính đến năm 1974 Việt Nam Cộng hịa thiết lập bang giao với 86 quốc gia giới quốc gia ở cấp bán thức Lập trường ngoại giao Việt Nam Cộng hịa khơng chấp nhận bang giao với phủ muốn cơng nhận phủ Mặt trận Giải phóng miền Nam Các mối quan hệ chủ yếu xoay quanh vấn đề Chiến tranh Việt Nam, quốc gia thân thiết với Việt Nam Cộng hịa phải kể đến Mĩ Hỗ trợ tài Mĩ cho Việt Nam Cộng hịa khoản viện trợ kinh tế bao gồm viện trợ thương mại (nhằm hỗ trợ nhập hỗ trợ ngân sách nhà nước), viện trợ nơng phẩm (dưới hình thưc vật lương thực thực phẩm), viện trợ theo dự án (có thể tiền vật cho dự án cụ thể lĩnh vực hành chính, xã hội, kinh tế-văn hóa) Với kiện 30/4/1975, miền Nam Việt Nam tiếp quản bởi quyền lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Miền Nam miền Bắc hợp lại ngày tháng năm 1976 thành đất nước thống nhất: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Sau năm 1975, mối quan hệ ngoại giao trước Việt Nam Cộng Hịa bị cắt đứt hồn tồn, Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thời gian đặt mối quan hệ với nước theo chế độ Xã hội Chủ nghĩa Các Điều ước quốc tế phủ Việt Nam Cộng Hịa ký kết trước xem vô hiệu (trừ Điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ) Trang 39 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam 2.6 Chủ đề Những kết đạt sau kế thừa quốc gia Như vậy, nhà nước ta có chọn lọc trình kế thừa quốc gia, kiên đoạn tuyệt với tất quyền nghĩa vụ mâu thuẫn với chất Xã hội Chủ nghĩa mà Đảng ta hướng tới để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh Bên cạnh đó, Đảng nhà nước ta tôn trọng quy định điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ, kế thừa toàn dân cư, tài sản số quy chế thành viên chúng phù hợp cần thiết để xây dựng đất nước phát triển, hội nhập với cộng đồng quốc tế Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến, khơng có tên đồ giới, ngày trở thành nước độc lập có chủ quyền, có quyền dân tộc tự quyết, quyền lựa chọn, định thể chế trị Trên sở đó, Việt Nam gia nhập vào nhiều tổ chức quốc tế khu vực như: Liên Hợp Quốc, APEC, ASEAN, đặc biệt trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO, trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kì 2008 – 2009,… Về kinh tế: Việc gia nhập WTO mở hội lớn cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam với thị trường rộng lớn, gồm 155 nước thành viên, chiếm 97% GDP toàn cầu Sau năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực thương mại, dịch vụ Vị Việt Nam trường quốc tế lĩnh vực kinh tế nâng cao Cụ thể: Hội nhập phá bao vây cấm vận, tạo bình đẳng thương mại quốc tế Hoạt động kinh tế đối ngoại, nịng cốt ngoại thương tiến rõ rệt Thị trường rộng mở tới gần 149 kinh tế thành viên Kim ngạch xuất liên tục tăng trưởng năm sau cao năm trước Mặc dù lĩnh vực nhạy cảm, khu vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ đối ngoại, phát triển chiều rộng bề sâu Nhiều loại hình dịch vụ mở mang Một số ngành công nghệ mới, công nghệ cao đầu tư phát triển Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơ cấu lao động chuyển biến tích cực, giảm dần lao động khu vực nông nghiệp, tăng dần khu vực công nghiệp dịch vụ Trang 40 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề Bên cạnh đó, hội nhập thúc đẩy tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ mới, kỹ quản lý tiên tiến, đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh động Nhiều doanh nghiệp trọng đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất, chất lượng, giá thành sản phẩm cạnh tranh Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xác lập ngày hoàn chỉnh Các yếu tố thị trường loại hình thị trường tiếp tục hình thành phát triển Cơ chế sách thơng thống, đầy đủ, đồng bộ, mơi trường kinh doanh cải thiện Vì lẽ đó, Việt nam đánh đối tác quan trọng giàu tiềm khu vực Đông Nam Á Nhiều quốc gia tổ chức giới đánh giá Việt Nam kinh tế mới, động phát triển nhanh Tuy nhiên, bên cạnh đó, đứng trước khơng khó khăn, thách thức Thách thức lớn sức ép cạnh tranh gia tăng ở thị trường nước quốc tế Trong đó, khả cạnh tranh doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa cao; lực cạnh tranh hàng hóa ở cấp quốc gia, ngành hàng, DN kém; giá thành sản phẩm cao, phẩm cấp thấp so với chuẩn quốc tế, chất lượng phục vụ chưa chuyên nghiệp Việc mở cửa thị trường nước chưa tiến hành song song với việc thiết lập hàng rào kỹ thuật hiệu để ngăn chặn bất lợi, rủi ro từ bên Cơ chế quản lý kinh tế nhiều bất cập, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế… Đẩy lùi vấn đề tồn giúp trình phát triển đất nước ta tiến nhanh bước đường hội nhập Về trị: Việt Nam xem quốc gia có nên trị ổn định giới, bối cảnh có nhiều lực thù địch ngồi nước tìm cách chống phá Đảng Nhà Nước ta Sự ổn định trị yếu tố khơng thể thiếu, góp phần giúp Việt Nam kiên trì sách phát triển kinh tế Nền trị ổn định tạo cho Việt Nam có hồ bình thịnh vượng Nếu nhìn sang số quốc gia khu vực, dễ thấy rằng, trừ Singapore, từ năm 1990 trở lại đây, hầu khu vực trải qua đảo hay khủng hoảng trị Trong đó, trị Việt Nam ổn định, đảm Trang 41 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề bảo cho gắn kết để thực sách kinh tế qn lẽ đó, thành cơng nghiệp đổi Việt Nam dựa ổn định trị Về văn hóa – xã hội: Trong tiến trình hội nhập toàn cầu, chủ trương tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm vốn liếng văn hóa người Việt Nam, đấu tranh chơng xâm nhập loại văn hóa độc hại, đồng thời phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc “hịa nhập khơng hịa tan” Về đối ngoại: Nhằm phát huy thành tựu to lớn đạt gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi vươn tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển.” Trên sở đường lối đối ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ, ưu tiên cho việc phát triển quan hệ với nước láng giềng khu vực, với nước trung tâm trị, kinh tế quốc tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực sở nguyên tắc luật pháp quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc Trong năm qua, Việt Nam chủ động đàm phán ký kết với nhiều nước khu vực khuôn khổ quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện cho kỷ 21 Nhiều Hiệp định, thoả thuận quan trọng ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định biên giới bộ, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonesia Các mối quan hệ song phương đa phương góp phần khơng nhỏ vào việc khơng ngừng củng cố mơi trường hồ bình, ổn định tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Trang 42 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam Chủ đề Tóm lại, với thắng lợi giành kỉ XX kế thừa từ sau thắng lợi đó, Việt Nam trở thành nước độc lâp, tự do, phát triển theo đường Xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị ngày quan trọng khu vực giới Nhân dân ta thực trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đạt nhiều thành tựu to lớn Trang 43 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Phần kết luận Chủ đề C KẾT LUẬN Quốc gia xem chủ thể luật quốc tế, đóng vai trị linh hồn luật quốc tế nên kế thừa quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quan hệ pháp luật quốc tế quan hệ quốc gia Tuy nhiên, vấn đề kế thừa quốc gia lại lĩnh vực gây nhiều tranh cãi luật quốc tế ngày quan trọng quốc gia Qua đề tài nghiên cứu “Kế thừa quốc gia vấn đề kế thừa quốc gia của Việt Nam từ đầu kỷ XX đến nay” nhóm muốn mang đến cho bạn đọc có nhìn khái qt khách quan kế thừa quốc gia cải thiện vốn kiến thức, tầm hiểu biết kế thừa quốc gia giới ở Việt Nam từ đầu kỷ XX để vận dụng kiến thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, quốc gia Trong trình nghiên cứu, với lượng kiến thức cịn hạn chế thời gian tìm hiểu khơng nhiều nên việc tìm hiểu vận dụng thu thập để đưa quan điểm, ý kiến khơng thể khơng có thiếu sót, với nỗ lực nhóm mong nhận đánh giá, ý kiến đóng góp Giảng viện mơn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Trang 44 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Danh mục tài liệu tham khảo Chủ đề D TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình luật quốc tế - ĐH Luật Hà Nội • Luật quốc tế (Tài liệu chuyên khảo) – TS.Ngô Hữu Phước – Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh • Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn – TS.Lê Mai Anh – NXB Giáo dục, Hà Nội 2005 • Tịa án cơng lý quốc tế - NXB Chính trị 2010 • Luật Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam 2003 • Luât Biển Việt Nam 2012 • Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 • Cơng ước LHQ Luật biển 1982 • Tạp chí Nhà nước pháp luật số 08/2006 – “Chế định kế thừa luật quốc tế” Lê Văn Bính Internet: • http://baocaobang.epi.vn/Bien-gioi-Bien-dao/Lich-su-hinh-thanh-bien-gioi-trendat-lien-giua-Viet-Nam-voi-cac-nuoc-lang-gieng/16636.bcb • • • http://hoithao.viet-studies.info/1998_LMNghia.htm http://luanvan.co/luan-van/ke-thua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-8088/ http://luatminhkhue.vn/tranh-chap/nhung-van-de-ve-chu-quyen-lanh-tho-giuaviet-nam-va-cac-nuoc-lang-gieng.aspx Trang 45 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Danh mục tài liệu tham khảo • Chủ đề http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140116/quyen-ke-thua-cua-nha-nuoc-va- chu-quyen-hoang-sa-truong-sa.aspx • http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A1_tr%C3%ACnh_gia_nh%E1%BA %ADp_Li%C3%AAn_H%E1%BB%A3p_Qu%E1%BB%91c_c%E1%BB • %A7a_Vi%E1%BB%87t_Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Vi%E1%BB %87t_Nam • http://www.bienphong.com.vn/baobienphong/news/tim-hieu-ve-luat-bien-vietnam/27159.bbp • http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Vi%E1%BB %87t_Nam#Th.E1.BB.9Di_Ph.C3.A1p_thu.E1.BB.99c • http://gdtx.thuathienhue.edu.vn/tin-tuc/tin-giao-duc/tim-hieu-lich-suco-so-phap-ly• ve-bien-gioibiendao-viet-nam.htm http://www.bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/duong-bien-moc-gioi/234dbmg14.html Trang 46 / 46 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... Việt Nam PHẦN Chủ đề THỰC TIỄN KẾ THỪA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY 1.1 Sơ lược lịch sử sở kế thừa quốc gia ở Việt Nam Sơ lược lịch sử từ đầu kỷ XX đến Từ đầu kỉ XX đến Việt. .. ở Việt Nam Chủ đề Vấn đề kế thừa quốc gia Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Như phân tích, nói vấn đề kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ đầu kỉ XX đến thể rõ ở hai cột mốc lịch sử 1945 1975 2.1 Kế thừa. .. nhiên, vấn đề kế thừa quốc gia lại lĩnh vực gây nhiều tranh cãi luật quốc tế ngày quan trọng quốc gia Qua đề tài nghiên cứu ? ?Kế thừa quốc gia vấn đề kế thừa quốc gia của Việt Nam từ đầu kỷ XX đến

Ngày đăng: 03/09/2022, 12:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan