Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
222,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC BÀI GIỮA KÌ HỌC PHẦN MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI: XUNG ĐỘT QUAN HỆ CHÍNH TRỊ GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN TỪ THẾ KỶ XX ĐẾN NAY Giảng viên hướng dẫn: ThS Lý Vũ Nhật Tú Thành phần tham gia thực đề tài: Họ tên Mã số sinh viên Phạm Khánh Hà 2156110211 Lê Lưu Tiến Trung 2156110336 Nguyễn Thị Thanh Thảo 2156110312 Ngô Thị Quỳnh Như 2156110284 Nguyễn Thị Kim Khánh 2156110066 TP HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt Bài tiểu luận với đề tài “Xung đột trị Ấn Độ Pakistan từ kỷ XX đến nay” nỗ lực, cố gắng nhóm nghiên cứu khơng thể thiếu hỗ trợ ThS Lý Vũ Nhật Tú, giảng viên giảng dạy mơn Chính trị học đại cương Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cơ người giúp đỡ, nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho nhóm suốt thời gian học tập mơn học hồn thành tiểu luận Trong q trình nghiên cứu đề tài trình làm báo cáo khó tránh khỏi sai sót, mong bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp từ để nhóm học tập thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt tiểu luận Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu chọn đề tài Bố cục 6 CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1.Định nghĩa nhà nước gì? 1.1.1 Thành tố nhà nước 1.1.2 Yếu tố gây tranh chấp (Trong trị) 1.2.Định nghĩa xung đột gì? Cơ sở thực tiễn 2.1.Hoàn cảnh tiềm ẩn xung đột Ấn Độ Pakistan 2.1.1 Hoàn cảnh 2.1.2 Tiềm ẩn xung đột CHƯƠNG II: Lược sử xung đột Ấn Độ Pakistan từ kỷ XX đến Cuộc chiến thứ Ấn Độ Pakistan 1.1 Bối cảnh 8-9 1.2 Diễn biến 1.3 Kết 11 Cuộc chiến thứ hai Ấn Độ Pakistan 2.1 Bối cảnh 11 2.2 Diễn biến 12 2.3 Kết 13-14 11 Cuộc chiến thứ ba Ấn Độ Pakistan 3.1 Bối cảnh 14 3.2 Diễn biến 15 3.3 Kết 15 Cuộc chiến thứ tư Ấn Độ Pakistan 4.1 Bối cảnh 15-16 4.2 Diễn biến 16 4.3 Kết 17 14 15 CHƯƠNG III: Những ảnh hưởng xung đột Ấn Độ Pakistan 17 Nguyên nhân Hệ xung đột Ấn Độ Pakistan 2.1 Về kinh tế 17 18 18 2.2 Về quan hệ 21 Hướng giải quyết, cải thiện mối quan hệ hai quốc gia 21 3.1 Vào năm 1990 22 3.2 Vào năm 2000 22 3.3 Vào năm 2010 24 3.4 Vào năm 2020 24 3.5 Kết luận 24 CHƯƠNG IV: Kết luận 24 Tài liệu tham khảo 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thế kỷ XX đánh dấu đảo lộn giới với nhiều xung đột mạnh mẽ quốc gia Các Thế chiến tranh chấp cục nước với gây nhiều biến động sâu sắc đời sống trị quốc tế, mà bật xung đột kéo dài âm ỉ Ấn Độ Pakistan kể từ ngày lập quốc Hơn 70 năm kể từ đời, mối quan hệ hai nước láng giềng Ấn Độ Pakistan căng thẳng nhiều vấn đề, từ tôn giáo đến lãnh thổ Khi Ấn Độ Pakistan giành độc lập từ Anh, niềm vui đến với nhiều người Nhưng nhanh sau đó, việc chia tách gây hậu khủng khiếp Đó bạo lực sắc tộc dẫn đến chết gần triệu người, di dân lớn lịch sử đại, chiến dai dẳng chưa thể tìm cách hóa giải Theo chiều dài lịch sử, Ấn Độ Pakistan xảy xung đột, mà gốc rễ xung đột bắt nguồn từ việc tranh chấp khu vực rừng núi Kashmir, nằm biên giới hai quốc gia Các tranh chấp xuyên suốt gây hậu nặng nề khu vực nói riêng tồn giới nói chung Là sinh viên thuộc môn Ấn Độ học, khoa Đông phương học, chúng em muốn tìm hiểu sâu vấn đề hai nước thơng qua kiến thức mơn Chính trị học đại cương, nhằm giúp chúng em có thêm kiến thức, tạo điều kiện thuận tiện cho việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mục tiêu chọn đề tài: Nhóm thực mong muốn: Trên sở nghiên cứu phân tích, nhận dạng nguyên nhân, chất, tầm ảnh hưởng hướng giải xung đột Ấn Độ Pakistan Bố cục: Bài tiểu luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương II: Lược sử xung đột Ấn Độ Pakistan từ kỷ XX đến Chương III: Sự ảnh hưởng xung đột Ấn Độ- Pakistan Chương IV: Kết luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Định nghĩa nhà nước gì? Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật tương đương với quốc gia, tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị 1.1.1 Thành tố nhà nước Thành tố yếu tố cấu thành hình thức nhà nước Hình thức nhà nước cách tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước Đây khái niệm chung hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị 1.1.2 Yếu tố gây tranh chấp (Trong trị) Các yếu tố liên quan đến vấn đề pháp lý (law), vấn đề thực tế (fact), hay tuý lợi ích (interests) bên 1.2 Định nghĩa xung đột gì? Xung đột đấu tranh xung đột lợi ích, quan điểm, chí ngun tắc Xung đột ln tìm thấy xã hội; sở xung đột thay đổi theo cá nhân, chủng tộc, giai cấp, đẳng cấp, trị quốc tế Xung đột cảm xúc, trí tuệ lý thuyết, trường hợp đó, thừa nhận mặt học thuật động quan trọng khơng Cơ sở thực tiễn 2.1 Hoàn cảnh tiềm ẩn xung đột Ấn Độ Pakistan 2.1.1 Hoàn cảnh Trước năm 1947, Đế quốc Ấn Độ thuộc địa thuộc dân Anh, sau ảnh hưởng kế hoạch “chia để trị” thực dân Anh làm rõ khác khác biệt hai khu vực tiền Ấn Độ Pakistan ngày Và đến ngày 15 tháng năm 1947, Ấn Độ bị chia cắt, hình thành Pakistan tự trị Liên hiệp Ấn Độ Thông qua Hiến pháp năm 1956, Pakistan trở thành Cộng hòa Hồi giáo, nhà nước độc lập cho dân cư Hồi giáo Năm 1971, nội chiến diễn Đông Pakistan dẫn tới việc chia cắt hình thành nhà nước Cộng hòa Nhân dân Bangladesh Liên hiệp Ấn Độ tồn từ ngày 15 tháng năm 1947 đến ngày 26 tháng năm 1950 Năm 1950, sau Hiến pháp ban hành, Liên hiệp Ấn Độ chuyển sang Cộng hòa Ấn Độ 2.1.2 Tiềm ẩn xung đột Thứ nhất, mâu thuẫn xung đột tôn giáo Hindu giáo Hồi giáo sớm hình thành ranh giới vơ hình (một phần dựa ranh giới địa lý) kéo dài dẫn tới việc người dân muốn có nhà nước độc lập Thứ hai, tranh chấp ranh giới phân chia lãnh thổ sau trình chia cắt Ấn Độ Thứ ba, Cộng hòa Ấn Độ tìm cách để tái sáp nhập nhờ trị mềm CHƯƠNG II: LƯỢC SỬ XUNG ĐỘT GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN TỪ THẾ KỶ XX ĐẾN Cuộc chiến thứ Ấn Độ Pakistan: Cuộc chiến tranh diễn quốc gia độc lập Ấn Độ Pakistan bắt đầu vào năm 1947 Gốc rễ xung đột nỗ lực Pakistan nhằm sáp nhập bang Jammu Kashmir trước phương tiện 1.1 Bối cảnh Sau giành độc lập, nhiều họp khác kế hoạch vạch khơng độc lập mà cịn phân chia tiểu lục địa theo đường ranh giới chung thành hai quốc gia riêng biệt - Ấn Độ Pakistan Trong hợp Tiểu bang Tỉnh Ấn Độ thành thực thể đồng nhất, số khó khăn xuất Khi hầu hết 566 tiểu bang sáp nhập vào Ấn Độ theo thị đặt có bang vướng phải rắc rối việc sáp nhập Ba bang Junagadh (nay thuộc Gujarat), Hyderabad (nay thuộc Andhra Pradesh) Jammu Kashmir Maharaja Hari Singh Jammu Kashmir, với thủ tướng Ram Chandra Kak, định không thừa nhận quyền thống trị hai quốc gia với lý đưa vấn đề tơn giáo Chính thế, Maharaja đồng ý có Thỏa thuận bế tắc với Ấn Độ Pakistan hoãn đưa định liên quan đến vấn đề gia nhập 1.2 Diễn biến Trước Jammu Kashmir thực lựa chọn mình, lạc biên giới Pakistan có vũ trang với qn đội quy Pakistan nhanh chóng tiến vào Kashmir để gây chiến tranh không tuyên bố với Ấn Độ vào tháng 10 năm 1947 với mục đích thơn tính Cuộc xâm lược Pakistan vào thung lũng Kashmir lên kế hoạch với chăm sóc tỉ mỉ Kế hoạch trước tiên chia quân đội bang thành nhóm nhỏ phương tiện để công chạy dọc theo biên giới dài với Pakistan Khi cố gắng kiểm soát cơng này, lực lượng phịng thủ buộc phải tự phân phối thành đơn vị đồn trú có sức mạnh trung đội mỏng trải dọc theo toàn biên giới phía Nam Địa hình đồi núi thơng tin liên lạc cịn sơ khai, phân bố quân đội nhà Phản ứng thể tương đối yếu Ấn Độ trận Rann of Kutch khuyến khích quân đội Pakistan giải vấn đề Kashmir chiến trường Một chiến dịch du kích bí mật Kashmir Ấn Độ chiếm đóng, phát động vào ngày 26 tháng có tên mã Chiến dịch Gibraltor, phát triển thành trận chiến toàn diện vào ngày 15 tháng 8, bị lực lượng Ấn Độ đánh bại Cuối tháng đó, qn đội Pakistan phản cơng qn đội Ấn Độ gần Tithwal, UriBedore Poonch, sau công Ấn Độ vào Azad Kashmir chiếm đóng số vị trí núi Pakistan gần khu vực Kargil, bao gồm đèo Haji Pir Tuy nhiên, đến nửa cuối tháng 9, trận chiến, đặc biệt trận chiến xe tăng Sialkot, dần vào bế tắc Vào ngày tháng năm 1965, Liên Hợp Quốc kêu gọi ngừng bắn yêu cầu phủ Ấn Độ Pakistan hợp tác với nhiệm vụ giám sát việc tuân thủ lệnh ngừng bắn Đầu tháng 9, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đến thăm tiểu lục địa viết thư cho Hội đồng Bảo an vào ngày 16 tháng khó khăn tuyệt đối việc đạt thỏa thuận hòa bình Ấn Độ Pakistan họ khăng khăng với điều kiện chấp nhận Vào ngày 20 tháng 9, sau thù địch lan sang biên giới quốc tế Ấn Độ Tây Pakistan, Hội đồng Bảo an ban lệnh thành lập quan tạm thời để đảm bảo giám sát lệnh ngừng bắn rút lực lượng hai nước từ Rann of Kutch đến Kashmir Các nghị ngừng bắn tiếp tục bị vi phạm hai bên hiếu chiến, Hội đồng Bảo an họp nhiều lần từ cuối tháng đến đầu tháng 11 năm 1965 Đặc phái viên Liên Hợp Quốc gặp gỡ đại diện Ấn Độ Pakistan, vào ngày 26 tháng 12 năm 1965, lệnh ngừng bắn đạt Sau họp Tashkent Liên Xô vào tháng năm 1966, Ấn Độ Pakistan đồng ý rút tất lực lượng vũ trang trước ngày 25 tháng đến vị trí có trước chiến tranh Ngày hơm sau, ngày 26 tháng 2, Ấn Độ Pakistan rút quân 2.3 Kết 13 Cuộc chiến bất phân thắng bại mặt quân sự; bên nắm giữ tù nhân số lãnh thổ thuộc bên Tổn thất tương đối nặng nề phía Pakistan, 20 máy bay, 200 xe tăng 3.800 quân Quân đội Pakistan chịu áp lực Ấn Độ, việc tiếp tục giao tranh dẫn đến tổn thất thêm thất bại cuối cho Pakistan Hầu hết người Pakistan, giáo dục với niềm tin vào sức mạnh võ thuật họ, từ chối chấp nhận khả đất nước họ bị "Ấn Độ giáo" đánh bại quân thay vào đó, nhanh chóng đổ lỗi cho việc họ khơng đạt mục tiêu quân cho họ coi cỏi Ayub Khan phủ ơng ta Tạp chí TIME đưa tin Ấn Độ nắm giữ 690 dặm lãnh thổ Pakistan Pakistan nắm giữ 250 dặm lãnh thổ Ấn Độ Kashmir Rajasthan Ngoài ra, Pakistan tạm thời gần nửa số áo giáp Mặc dù hai bên tổn thất nặng nề người vật chất, không bên giành lợi quân định, Ấn Độ người có lợi chiến New Delhi đạt mục tiêu ngăn chặn nỗ lực Pakistan nhằm chiếm Kashmir vũ lực Pakistan khơng thu từ xung đột mà họ xúi giục Cuộc chiến thứ ba Ấn Độ Pakistan 3.1 Bối cảnh Theo sau hội nghị Tashkent, hỗn loạn trị nổ Pakistan Bên cạnh đó, thất bại chiến vào năm 1965 khiến cho vị Tổng thống Khan lung lay, ông phải từ chức thay Tham mưu trưởng Lục quân Pakistan, tướng Yahya Khan Cùng lúc đó, phong trào dân chủ càn quét phía Tây lẫn phía Đơng bang bị chia cắt Pakistan Bhutto thành lập Đảng Nhân dân Pakistan vào năm 1967 thời kỳ suy thoái kinh tế sau chiến tranh, trầm trọng bạo lực, chống phá sinh viên Tuy nhiên, điều ngăn cản bầu cử dân chủ Pakistan vào tháng 10 năm 1970 với chiến thắng toàn diện Awami League, Đảng Chính trị người Islam giáo nói 14 tiếng Bengal thành lập Dhaka vào năm 1949, qua mà phá huỷ thống trị Đảng Nhân dân Pakistan lúc Sự kiện giúp cho nhóm người Islam Đông Pakistan tăng cao yêu cầu lâu dài họ quyền tự trị khu vực Vào ngày tháng năm 1971, sau người điều hành Thiết quân luật thay thống đốc dân Đông Pakistan hoãn họp Quốc hội lập hiến, bạo loạn sắc tố nổ nhiều người Islam nói tiếng Hindi bị tàn sát 3.2 Diễn biến Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan bắt đầu sau Pakistan tiến hành khơng kích phủ đầu vào 11 trạm Không quân Ấn Độ Bắc Ấn Độ vào ngày tháng 12 năm 1971 Điều đánh dấu tham gia Ấn Độ vào chiến tranh giải phóng Bangladesh để hỗ trợ lực lượng dân tộc chủ nghĩa người Bengal bắt đầu hành động thù địch quốc gia với Pakistan Các xung đột hai mặt trận phía Đơng phía Tây diễn sau đó, cuối Ấn Độ giành ưu không chiến trường phía Đơng Các lực lượng đồng minh Ấn Độ Bangladesh tiến cơng nhanh chóng chiến tranh kết thúc vào ngày 16 tháng 12 năm 1971 Dhaka sau Văn kiện đầu hang (Simla) Bộ huy qn phía Đơng Pakistan ký kết 3.3 Kết Ấn Độ đồng ý trả tự cho 93,000 binh sĩ Pakistan bị Ấn Độ giam giữ với tư cách tù nhân chiến tranh, dẫn đến độc lập Đông Pakistan xuất quốc gia – Bangladesh, đồng nghĩa với việc Pakistan phần phía Đơng Họ đồng ý với việc đổi tên CFL 1948 thành LoC (Line of Control) Cuộc chiến thứ tư Ấn Độ Pakistan 4.1 Bối cảnh 15 Trong khoảng năm cuối thể kỷ XX, nội Ấn Độ xảy số diễn biến Bộ luật khẩn cấp Indira Gandhi, nỗi dậy người theo đạo Silk, vụ ám sát Indira việc thành lập bang Khalistan Bên cạnh đó, chạy đua hạt nhân Ấn Độ Pakistan, trỗi dậy Jammu, chủ nghĩa khổng bố lấy cảm hứng từ Mặt trận Giải phóng Kashmir Jammu Kashmir, tất làm trầm trọng quan hệ Ấn Độ - Pakistan Tháng năm 1990, phủ Ấn Độ quan ngại thơng tin tính báo nhận New Delhi chuyển quân Pakistan dọc LoC Kashmir Do đó, phủ Ấn Độ định tăng ngân sách quốc phịng cơng khai mối đe doạ từ Pakistan đồng minh chiến lược quốc gia – Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Đáng tiếc, bất chấp thoả thuận Ấn Độ Pakistan vào ngày 26 tháng năm 1999 (Tuyên bố Lahore), Ấn Độ bắn thử tên lửa tầm xa Agni nước vào ngày 11 tháng năm 1999, tên lửa tầm trung Shaheen Pakistan vào ngày 14 15 tháng năm 1999 4.2 Diễn biến Quan hệ Ấn Độ - Pakistan xấu mùa hè năm 1999 Lực lượng chiến binh Kashmir Pakistan hậu thuẫn (Hizbul Mujahideen) vượt qua LoC chiếm đóng lãnh thổ phía Ấn Độ biên giới Được biết, lực lượng Pakistan cải trang thành dân địa phương Mujahideen nhằm cố gắng cắt đứt đường cao tốc Srinagar-Leh Kargil thay đổi trạng thái LoC Rất có thể, Pakistan cảm thấy khuyến khích chắn hạt nhân nên khiến cho vấn đề Kashmir trở nên căng thẳng Tướng Pervez Musharraf Pakistan đe dọa dạy cho Ấn Độ học khó quên, huy quân đội Ấn Độ cảnh báo: “Nó khơng áp dụng vào năm tới.” Xung đột Kargil kéo dài từ ngày tháng 6, Ấn Độ phát động Chiến dịch Vijay, đến cuối tháng 7, 464 chiến binh, 725 binh sĩ quy Pakistan, 474 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng vài nghìn người bị thương bên Những kẻ xâm nhập Pakistan bắt đầu rút lui khỏi 16 Kargil vào ngày Ngày 11 tháng Ấn Độ chiếm lại điểm quan trọng Batalik Vào ngày 12 tháng 7, Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif đề xuất đàm phán với Thủ tướng Ấn Độ Atal Behari Vajpayee Trong suốt xung đột Kargil, phủ Hoa Kỳ kiên trích hành động khiêu khích Pakistan, lập trường kiên định Tổng thống Bill Clinton giúp đưa phủ Pakistan khó tính trở nên tỉnh táo 4.3 Kết Ngày 26 tháng năm 1999, chiến tranh Kargil kết thúc với nhiều thương vong cho hai bên Khoảng 587 binh sĩ Ấn Độ khoảng 387 binh sĩ Pakistan thiệt mạng Hậu xung đột tàn khốc Pakistan Ấn Độ Sự bất lực trị gia nhìn thấy chiến tranh kết năm đó, phủ Nawaz Sharif phải Bên cạnh đó, Pakistan phải đối mặt với nhiều vấn đề từ cộng đồng quốc tế họ có nhiều thiện cảm nghiêng Ấn Độ Pakistan Ngay phương tiện truyền thông quốc tế bộc lộ thiên vị họ bắt đầu đăng tải viết chống lại Pakistan CHƯƠNG III: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC XUNG ĐỘT GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN Nguyên nhân Kể từ ngày độc lập, Ấn Độ Pakistan có mâu thuẫn Nguyên nhân lớn tác nhân lặp lặp lại lịch sử mâu thuẫn xung đột Ấn Độ Pakistan tranh chấp lãnh thổ, cụ thể vùng Jammu Kashmir 17 Vấn đề tranh chấp lãnh thổ Ấn Độ Pakistan bắt nguồn từ di sản chế độ thực dân Anh Ấn Độ, hậu sách "chia để trị” thực dân Anh Đó vừa dấu mốc kết thúc thống trị kéo dài suốt 190 năm Anh Ấn Độ mốc mở đầu chia cắt Ấn Độ thành hai nhà nước Ấn Độ Pakistan sở tơn giáo Đây nguyên nhân cho tranh chấp lãnh thổ Ấn Độ Pakistan khu vực Jammu Kashmir đến ngày Là hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân Nam Á, tranh chấp lãnh thổ kéo dài thập niên qua Ấn Độ Pakistan tạo nên đứt gãy an ninh nghiêm trọng ổn định khu vực Nam Á Hai bên lâm vào chiến tranh chấp Jammu Kashmir Đó chiến 1947-1948, 1965, 1971, căng thẳng vào năm 2019, 2020 Ngoài Ấn Độ Pakistan - quốc gia mang sắc màu tơn giáo tơn kính tơn giáo đất nước Và với chia cắt lãnh thổ dựa điều kiêng kị khiến cho Ấn Độ Pakistan khó trở nên thống q khứ Có q nhiều rào cản vơ hình lẫn hữu hình; người lẫn lãnh thổ khiến cho mâu thuẫn Ấn Độ Pakistan chưa hóa giải cho tận Và chưa sáng tỏ, hai nước dễ bị tổn thương hết trước chủ nghĩa cực đoan tôn giáo Hệ xung xung đột Ấn Độ - Pakistan 2.1 Về kinh tế Ấn Độ Pakistan The Economist mô tả “ đối tác thương mại tự nhiên” Nếu có quan hệ hữu nghị hai nước láng giềng quan hệ đối tác thương mại đầu tư phát triển mạnh mẽ mang lại lợi ích cho người dân hai nước Tuy nhiên chiến tranh qua đi, để lại nhiều gánh nặng lên kinh tế quốc gia Khi chiến tranh qua, gây sức ép lớn lên kinh tế nước Cụ thể ảnh hưởng khơng tương xứng Thứ nhất, Sự ảnh hưởng khiến kinh tế Ấn Độ thụt lùi vài năm, tồn kinh tế 18 Pakistan bị đặt dấu hỏi Điều quy mô sức mạnh tương ứng kinh tế định GDP Pakistan khoảng 305 tỷ đô la Hơn nữa, quốc gia phải gánh chịu khoản nợ lớn phải đối mặt với khủng hoảng ngoại hối Ấn Độ quốc gia có GDP 2.7 nghìn tỷ USD Dễ thấy, GDP Ấn Độ cao so với GDP Pakistan gần lần Thứ hai, phương diện vấn đề nghèo đói, Pakistan có khoảng 33% dân số sống cảnh nghèo cực ( 1,9 đô la ngày) Mặt khác Ấn Độ gần 16% dân số sống cảnh nghèo đói Một vấn đề mà Ấn Độ Pakistan đối mặt sau chiến tranh nổ ra: Nợ gia tăng Cả hai quốc gia có nhiều khoản nợ bảng cân đối kế toán Nợ gia tăng: Cả Ấn Độ Pakistan có nhiều khoản nợ bảng cân đối kế toán họ Hãy xem xét trường hợp Pakistan nhận khoảng 30 tỷ la hình thức thuế Nó vay tiền để giữ cho kinh tế quốc gia phát triển Nếu quốc gia khác Ả Rập Saudi Trung Quốc ngừng hỗ trợ Pakistan, Pakistan khơng cịn tồn vịng vài tháng Do đó, rõ ràng chiến tranh làm cạn kiệt nghiêm trọng nguồn tài nguyên quốc gia vốn mong manh Ấn Độ có vấn đề thâm hụt ngân sách Cuộc chiến Kargil khiến Ấn Độ thiệt hại gần tỷ la tuần Do đó, chiến diễn khoảng tuần, làm tăng thâm hụt ngân sách lên 50% Để trang trải thâm hụt ngân sách này, phủ phải đánh thuế nhiều Những loại thuế làm cho sản phẩm Ấn Độ sản xuất cạnh tranh Sự tăng trưởng nhanh chóng mà Ấn Độ chứng kiến trường quốc tế bị ảnh hưởng Một vấn đề kinh tế đáng quan tâm tăng chi tiêu quốc phòng Pakistan biết đến quốc gia quân Đất nước khoảng phần sáu diện tích Ấn Độ Tuy nhiên, có đội quân lớn nửa Ấn Độ Đây lý khoảng 26% ngân sách Pakistan quy cho chi tiêu quân Đây số tiền họ chi cho vũ khí thời bình Trong trường hợp xảy chiến tranh, gần toàn chi tiêu họ chuyển hướng sang chiến tranh Sẽ khơng cịn tiền cho khoản kinh tế nài khác mà quốc gia cần chi vào Chiến tranh 19