VĂN hóa AN GIANG TRONG mối QUAN hệ với văn hóa ấn độ và KHMER từ (THẾ kỷ i XIX)

97 492 0
VĂN hóa AN GIANG TRONG mối QUAN hệ với văn hóa ấn độ và KHMER từ (THẾ kỷ i   XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÕ VĂN SỊNH VĂN HÓA AN GIANG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA ẤN ĐỘ VÀ KHMER TỪ (THẾ KỶ I - XIX) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220313 Nông Nghiệp Việt Nam” HÀNỘI NỘI2015 2015 HÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VĂN HÓA AN GIANG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA ẤN ĐỘ VÀ KHMER TỪ (THẾ KỶ I - XIX) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220313 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH NGỌC BẢO HÀNỘI NỘI2015 2015 HÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các vấn đề kết nghiên cứu đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN VÕ VĂN SỊNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng đào tạo sau Đại học, quý thầy cô khoa Lịch sử, tạo điều kiện cho học tập nâng cao kiến thức chuyên môn Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Đinh Ngọc Bảo, Thầy ân cần, tận tình, chu đáo, quan tâm bảo, động viên khích lệ nhiều trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang, Ban Giám Hiệu Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thư viện Đại học An Giang, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch An Giang, Ban quản lí Di tích Óc Eo, Bảo tàng An Giang, Bảo tàng Đồng Tháp, Bảo tàng Kiên Giang, Hội sử học An Giang, hỗ trợ nhiều cho trình nghiên cứu, xử lý nguồn tài liệu thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ nhiệt tình cho trình thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10/2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN VÕ VĂN SỊNH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ, vùng đất có tên gọi thân thương trều mến xuất cách ba kỷ, trở thành phận khăng khít thiếu tổng thể toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Hồ Chí Minh nói: “Nam Bộ máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam Sông cạn, núi mòn, chân lý không thay đổi” Tuy nhiên, nhận thức vùng đất thời tiền sơ sử nhiều hạn chế Do khoa học trình khám phá, tìm lời giải đáp chưa có công trình nghiên cứu mang tính tổng kết Vì có nhiều quan điểm khác nhau, chí xuyên tạc lịch sử vùng đất mục đích trị Do đó, việc nghiên cứu lịch sử văn hóa Nam Bộ thời cổ trung đại yêu cầu thiết An Giang tỉnh thuộc Nam Bộ, có lịch sử văn hóa gắn chặt với lịch sử văn hóa Nam Bộ, nghiên cứu lịch sử văn hóa An Giang thời kì cổ trung đại mảnh ghép thiếu tổng thể tranh Nam Bộ thời kì Vùng đất Nam Bộ có lịch sử hình thành lâu dài phức tạp, tồn nhiều cộng đồng người thuộc nhà nước cổ trung đại Đông Nam Á, đáng lưu ý đế chế Phù Nam, Chân Lạp…với văn hóa Óc Eo phát triển rực rỡ Đặc biệt An Giang, năm 1944 nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret khai quật phát nhiều di văn hóa Óc Eo, phản ảnh trình độ phát triển cao thời kì Sau An Giang, Kiên Giang, nhà khảo cổ học tiếp tục phát di tích văn hoá Óc Eo địa bàn khắp tỉnh Nam Bộ như: Cần Thơ, Hậu Giang, Cà Mau, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh Do việc nghiên cứu làm rõ văn hóa Nam Bộ nói chung An Giang thời kì nói riêng, việc làm cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Khoảng cuối kỉ VI đế chế Phù Nam bắt đầu tan rã, Chân Lạp số thuộc quốc Phù Nam tập trung chủ yếu Trung lưu sông Mê Kông khu vực phía Bắc Biển Hồ, tộc người Khmer, lấy nông nghiệp làm kinh tế phát triển nhanh chóng, nhân suy yếu Phù Nam công chiếm lấy phần lãnh thổ đế chế vào đầu kỉ VII Cũng xuất tên gọi “Thủy Chân Lạp” để phân biệt với “Lục Chân Lạp” tức vùng đất gốc Chân Lạp Từ kỉ IX đến kỉ XI (thời kỳ Angkor) Chân Lạp phát triển thành quốc gia cường thịnh, tạo nên văn minh Angkor rực rỡ Sang kỉ XVI vương quốc dần suy yếu, vùng Thủy Chân Lạp dần quản lý Do tác động chiến tranh Trịnh – Nguyễn, sau chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả công chúa Ngọc Vạn làm Hoàng hậu cho vua Chey Chettha II, bảo hộ bà, người Việt diện vùng đất Thủy Chân Lạp ngày đông Do đó, nghiên cứu văn hóa An Giang để thấy giá trị văn hóa vật chất, tinh thần mà tộc người chung tay khai phá vun đắp nên An Giang ngày Đồng thời, thấy giao lưu, tiếp biến văn hóa An Giang không với Nam mà xa với Ấn Độ, Chămpa, Chân Lạp tìm thấy sắc độc đáo văn hóa dân tộc, nét pha trộn làm nên sắc văn hóa riêng An Giang An Giang tỉnh biên giới tận phía Tây Nam tổ quốc, có bốn tộc người Việt, Khmer, Chăm, Hoa sinh sống Nhưng việc phân bố dân cư, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội huyện, tộc người nhìn chung chưa đồng đều… Do việc nghiên cứu làm rõ văn hóa An Giang tức nghiên cứu lịch sử văn hóa tộc người tỉnh, chừng mực định, việc nghiên cứu góp phần cung cấp làm sáng tỏ nhiều vấn đề, làm kênh tham khảo việc hoạch định, triển khai thực sách dân tộc, văn hóa địa phương, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào, giữ gìn an ninh quốc phòng, địa bàn ven vùng biên giới Hiện nay, hòa với nước, An Giang đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa Việc phát triển kinh tế phải gắn liền với chuyển biến văn hóa xã hội Do đó, để trình diễn thuận lợi, đòi hỏi phải có hoạch định kĩ lưỡng chiến lược phát triển tỉnh Quan trọng phải biết dựa khai thác tốt nguồn lực từ địa phương sở nghiên cứu đặc điểm văn hóa, xã hội, truyền thống, kinh nghiệm, cha ông đúc kết từ trước, vội vàng, hay phủ định trơn giá trị tiền nhân mà thay vào lạm dụng công nghệ, khoa học kỉ thuật đại Việc vừa thiếu khả thi, vừa không đảm bảo thành công Do nghiên cứu lịch sử, văn hóa An Giang mang tính cấp thiết phục vụ yêu cầu đời sống kinh tế, xã hội tỉnh nhà Ngoài ra, nghiên cứu văn hóa An Giang mối quan hệ với văn hóa Ấn Độ Khmer từ (thế kỷ I đến kỷ XIX) làm tài liệu đáp ứng yêu cầu giảng dạy lịch sử địa phương, tài liệu để học sinh, sinh viên tham khảo Giúp cho hệ trẻ có hiểu biết truyền thống lịch sử văn hóa đặc sắc tỉnh nhà, qua thấy trách nhiệm đóng góp vào nghiệp xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu mạnh, bảo tồn phát huy văn hóa đa dạng đậm đà sắc Xuất phát từ lý trên, tác giả thực đề tài “Văn hóa An Giang mối quan hệ với văn hóa Ấn Độ Khmer từ (thế kỷ I - XIX)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, việc nghiên cứu văn hóa An Giang thu hút nhiều nhà nghiên cứu, học giả, tác giả tỉnh quan tâm ý Nhưng thực tế, hầu hết dừng lại phạm vị tham luận, tạp chí, hay xuất sách mang tính khái quát, chưa sâu mổ xẻ nội dung cụ thể tiến trình lịch sử - văn hóa tỉnh Bên cạnh đó, cần thấy An Giang nói riêng khu vực Đông sông Cửu Long nói chung có lịch sử hình thành phát triển non trẻ, văn hóa địa phương có nhiều nét tương đồng Do đó, bước đầu việc nghiên cứu chi tiết địa phương có khó khăn định, nên hầu hết công trình nghiên cứu mang tính diện rộng chung cho vùng Nhưng với tính chất lịch sử, vị trí chiến lược tầm quan trọng địa phương mối quan hệ với khu vực, tiến trình chung lịch sử dân tộc, việc nghiên cứu văn hóa An Giang ghi nhận số công trình, tác phẩm giá trị Về lịch sử - văn hóa có tác phẩm: Thất sơn màu nhiệm, Nxb Trẻ (tái bản); Nửa tháng miền Thất Sơn, Nxb Trẻ năm 2000; Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, Nxb Trẻ xuất năm 2004, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hầu cung cấp tư liệu khẩn hoang lập làng vùng đất Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng vào kỷ XVIII – XIX Lịch Sử khẩn hoang miền Nam (1973), Lịch sử An Giang, Nxb An Giang 1989; Tiếp cận đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ 2000; Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa, Nxb TP.HCM 1985; Cá tính miền Nam (2000), Nxb Trẻ tác giả Sơn Nam đề cập đến vấn đề đất đai, thiên nhiên, phong thổ, phong tục, tạp quán vùng đất Nam công khẩn hoang vùng biên giới Tây Nam Từ sau năm 1975, có nhiều công trình nghiên cứu đồng sông Cửu Long An Giang, với vấn đề sâu Tác phẩm: Những trang An Giang (1984), Trần Thanh Phương, sách địa chí, đề cập đến thiên nhiên, người, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế An Giang kỷ XVIII – XX Văn hóa Óc Eo – khám phá mới; Văn hóa vật chất, văn hóa Óc Eo đồng sông Nam bộ, tác giả Đào Linh Côn; Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam tác giả Nguyễn Hữu Hiếu; Văn hóa cư dân vùng đồng sông Cửu Long Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường xuất năm 1990, nghiên cứu tộc người sinh sống đồng sông Cửu Long Các tác giả đề cập đến mặt sinh hoạt mặt kinh tế - xã hội cư dân sinh sống vùng đất Tác phẩm: Về dân tộc vùng đồng sông cửu Long, xuất năm 1991 đề cập chi tiết sinh hoạt kinh tế dân tộc Khmer, Chăm, Hoa sinh sống Đồng sông Cửu Long nói chung, vùng đất An Giang nói riêng Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX tác giả Huỳnh Lứa xuất năm 2000, đề cập đến trình xác lập chủ quyền lãnh thổ, khai hoang lập ấp, công đào kênh, hoạt động kinh tế An Giang hai kỷ XVIII – XIX Bên cạnh có tác phẩm Đồng sông Cửu Long nghiên cứu phát triển Nguyễn Công Bình chủ biên; Nghề nông Nam Bộ Trần Xuân Kiêm biên soạn năm 1992; Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam Vũ Minh Giang chủ biên Ngoài ra, số viết kỷ yếu hội thảo khoa học Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức; Lịch sử hình thành vùng đất An Giang Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh An Giang phối hợp với Viện khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, … viết báo chuyên ngành công bố thường xuyên có liên quan đến văn hóa, kinh tế - xã hội An Giang Tuy tác phẩm trình bày toàn diện, bao quát vấn đề lịch sử văn hóa, đa phần mang tính khảo cứu diện rộng, bên cạnh số tác phẩm trình bày mang tính chất chung chung cho vùng chưa sâu, cụ thể mảng hay nét riêng An Giang Về khảo cổ học có tác phẩm như: Nghệ thuật Phật giáo Hinđu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ X xuất vào đầu năm 2006 TS Lê Thị Liên Đặc biệt tác phẩm, nghiên cứu GS Lương Ninh vấn đề Phù Nam như: Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa (2005), Nxb Văn hóa thông tin; Đông Nam Á truyền thống hội nhập (2007); Văn hóa cổ Phù Nam – văn hóa đồng sông Cửu Long (1999); Vương quốc Phù Nam: hiểu biết – nhận thức Có thể khẳng định công trình nghiên cứu tỉ mỉ nhất, toàn diện lịch sử văn hóa vương quốc Phù Nam, góp phần khôi phục đầy đủ diện mạo tranh Nam Bộ xưa, đồng thời đưa nhiều kết luận qúy báu, giả thuyết khoa học đặt tảng cho việc nghiên cứu vấn đề sau Riêng An Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh cho xuất Địa chí An Giang năm 2003 tái 2013 Đây công trình giới thiệu cách khái quát toàn diện lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội tỉnh Ngày 3/9/2002 UBND tỉnh An Giang Chỉ thị số 30/CT-UB việc sưu tầm, tôn tạo, giữ gìn, phát huy di tích lịch sử truyền thống cách mạng An Giang Quyết định số 244/QĐ-UB-TC, ngày 21/2/2003 việc thành lập Tạp chí Văn hoá - Lịch sử An Giang Tạp chí thu hút đông đảo tác giả, nhà nghiên cứu tỉnh tham gia viết bài, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề khác xoay quanh lịch sử 10 Riêng thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng truyền thống của người Việt Trải qua thời gian, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không ngừng biến đổi Sự biến đổi được thể hiện nhiều phương diện cách thức thờ cúng, nội dung thờ cúng Ở An Giang nhà dù to hay nhỏ, túp lều khiêm tốn tạm bợ có bàn thờ tổ tiên “Ở An Giang thờ cúng tổ tiên gần trở thành thứ tôn giáo coi đạo ông bà” [22, 765] Ngày dù sống đại tâm thức cộng đồng dân cư An Giang tưởng nhớ thành kính ông bà tổ tiên, việc cúng cơm không tiến hành vào ngày giỗ ông bà mà vào dịp lễ tết, dựng vợ gã chồng, sinh con, làm nhà, lúc thi cử, chí bữa cơm ngày… Điều cho thấy vừa mong muốn phù trợ, giúp đỡ tổ tiên công việc làm ăn, vừa bày tỏ biết ơn hệ trước công xây dựng ngơi Đó thể đạo đức nếp sống người Việt Nam từ thuở xa xưa Về tôn giáo, đạo Phật, Thiên Chúa, Tin Lành, đạo Hồi du nhập từ bên ngoài, Cao Đài từ địa, vùng đất An Giang sản sinh ba tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, phật giáo Hòa Hảo Tuy nhiên, đặc điểm dễ nhận tín ngưỡng tôn giáo An Giang tín đồ giới quan tôn giáo thực tế, không quan tâm nhiều đến giáo lý kinh kệ tôn giáo theo Trong sống đời thường họ không phân biệt đối xử tôn giáo với tôn giáo kia, người có đạo không đạo Mặc dù có nhiều tôn giáo song song tồn tôn giáo có thừa nhận nhau, tôn trọng sẳn sàng đoàn kết với Về kiến trúc, phản ánh ba khía cạnh kiến trúc nhà, đình chùa Nét kiến trúc nhà truyền thống cộng đồng dân tộc địa bàn An Giang nhà sàn Điều dễ hiểu vị trí địa lí tỉnh đầu nguồn hai sông Tiền sông Hậu nên năm bị ngập lũ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế cải thiện, trình độ xây dựng nâng cao, khả kiểm soát lũ chặt chẽ, yếu tố kiến trúc tiên tiến… ngoại trừ phận gia đình dân tộc Chăm giữ gìn nét truyền thống nghiêm ngặt kiến trúc xây nhà, lại 83 tộc người khác định cư An Giang xây nhà theo kiến trúc giống nhau, thoáng nhìn khó phân biệt đâu nhà người Việt, đâu nhà Khmer, hay Hoa Đối với nghèo, kinh tế khó khăn kiến trúc nhà nhiều thay đổi, với hộ giả thường xây nhà đúc, lên lầu tùy khả kinh tế mục đích sử dụng Lối kiến trúc vừa ảnh hưởng kiến trúc truyền thống vừa ảnh hưởng kiến trúc phương Tây Đối với kiến trúc đình, từ kiến trúc mái nhà, cột, kèo gian thờ cúng nhiều thay đổi chí giữ nguyên nét truyền thống Tuy nhiên, hệ thống hàng rào che chắn gạch thường xây lót theo lối đại, phần có tương phản thiếu vẻ tự nhiên Điển đình Châu Phú, Mỹ Phước, Vĩnh Nguơn… Đối với kiến trúc chùa, An Giang hầu hết chùa xây dựng từ kỷ trước tồn tại, nhiên kết cấu chất liệu không nguyên gốc, đa phần hư hỏng phần mái Điều quan trọng việc sữa chữa tuân thủ nghiêm ngặt chất liệu, tính tương thích, lối kiến trúc….cho nên không phá vỡ kiến trúc túy ban đầu Tuy nhiên, “một số chùa xây dựng trùng tu tôn tạo gần nguy nga đồ sộ đẹp mắt, ảnh hưởng kiến trúc đại pha lẫn cổ kính Trung Hoa Nhật Bản chùa Phước Điền, Châu Long, Vạn Linh, Bửu Sơn…” [22, 640] Về quan hệ xã hội tính cách người: Cư dân An Giang sống tập trung theo làng (ở An Giang phum phổ biến Sóc với người Khmer, Palay với người Chăm, Hội quán với người Hoa) định cư dọc theo kênh rạch, ngã lộ Làng An Giang không mang tính khép kín làng Bắc Bộ, thiết chế ràng buộc họ tộc không phổ biến, tính độc lập cá nhân đề cao, quan hệ thân tộc họ hàng có vị trí quan trọng quan hệ xã hội Tình làng, nghĩa xóm, có ảnh hưởng mạnh tiếp thu thông tin, kỹ thuật sản xuất mới, tương trợ giúp đỡ đời sống sản xuất Phong tục lễ tiết cấp độ làng xã yếu, qui mô gia đình mạnh, sinh hoạt kinh tế gắn với thị trường Người dân có đầu óc thực tế, động, “miệng nói tay làm”, lấy thực tiễn 84 làm thước đo chân lí, giáo điều, nhiều sáng tạo, khai thác tự nhiên hài hòa với tự nhiên xu hướng chung sống với lũ - một biểu tiêu biểu, nên tính tình cởi mở, thông thoáng, hào hiệp, bao dung, bộc trực, thẳng thắn, coi trọng lẽ công bằng, trọng nghĩa khinh tài, có tinh thần xả thân nghĩa lớn, kiên đấu tranh với kẻ thù ngoại xâm, sống lâu môi trường kinh tế hàng hoá, người dân có khả cao thích ứng, nhạy bén, có lĩnh vượt thoát thử thách đời sống hoạt động kinh tế Như vậy, thấy văn hóa An Giang xã hội đại, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, trước yêu cầu hội nhập phát triển cho thấy sức sống dẻo dai, bền bỉ, linh hoạt, động rõ rệt Sự thay đổi không đơn tiếp thu cách cào học, mà sàn lọc khúc chiết giá trị văn hóa truyền thống lòng xã hội đại.Từ loại bỏ dần yếu tố thừa, lạc hậu không cần thiết đồng thời bổ sung hoàn chỉnh đưa giá trị khẳng định lên tầm cao mới, vững bền tốt đẹp Đây ngụy biện cho thay đổi văn hóa hay không giữ sắc, mà nói theo cách nghĩ người An Giang “thích nghi để tồn tại”, vốn tổ tiên khai phá tạo dưng nên vùng đất Tiểu kết chương Bản sắc văn hóa An Giang thật hình thành cư dân người Việt đến định cư khai phá từ kỷ XVI - XVII Chính lao động sản xuất cải tạo thiên nhiên, trình cộng cư mà văn hóa tộc người đất An Giang xưa có giao thoa, tiếp thu lẫn Với đặc điểm cư dân có lịch sử định cư muộn lại có số lượng đông đảo hơn, có nhiều kinh nghiệm kỷ thuật canh tác nông nghiệp lâu đời….làm cho người Việt An Giang không ngần ngại trước khắc nghiệt thiên nhiên, tư tưởng bảo thủ tự ti, sẳn sàng tiếp nhận cách hay, độc đáo văn hóa dân tộc anh em Có thể thấy rõ hòa quyện, tiếp thu đồng thời văn hóa người Việt ảnh hưởng ngược lại với nên văn hóa vốn hình thành trước (văn hóa Ấn Độ, Khmer) Những biểu sinh động thể qua tập quán sinh hoạt sản xuất, tín ngưỡng tôn giáo, 85 kiến trúc điêu khắc, ngôn ngữ, lễ hội… Điều làm nên đa dạng văn hóa An Giang, không lời ví văn hóa An Giang mà tranh thu nhỏ văn hóa Nam Bộ Tuy nhiên, cần thấy văn hoá người Việt An Giang không đơn cộng dồn hay góp nhặt luồng văn hoá Ấn, Khmer, Chăm, Hoa, dù chất Việt không tự đánh Đúng hơn, vừa tự thân biến đổi để thích ứng với các giá trị văn hoá mà thu nạp được, vừa tái tạo các giá trị văn hoá theo hướng làm cho chúng thích ứng với văn hoá Việt, với nhu cầu người Việt vùng đất Thời kỳ cận đại đại An Giang có nhiều biến động với du nhập văn hóa Âu – Mĩ, tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu toàn cầu hóa… Nhưng văn hóa An Giang với sức sống bền bỉ, truyền thống lịch sử, hội tụ sắc tinh hoa dân tộc, pha lẫn tính cổ điển với yếu tố đại phát triển hội nhập sâu rộng với khu vực giới 86 KẾT LUẬN An Giang tỉnh tận phía Tây Nam tổ quốc, có địa hình đa dạng vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, có sông Tiền phía Đông sông Hậu phía Tây đóng vai trò thượng nguồn sông Cửu Long phần lãnh thổ Việt Nam An Giang nơi dừng chân cuối luồng di dân Nam tiến, đặc biệt địa bàn tồn nhà nước cổ Đông Nam Á Phù Nam, Chân Lạp Với phong phú điều kiện tự nhiên, thành phần người đa dạng,….Cho nên trình cộng cư lâu dài tộc người văn hóa An Giang hình thành sở hội tụ, giao thao tiếp biến thuộc dạng tiêu biểu bậc vùng Đồng sông Cửu Long Điểm đặc biệt văn hóa An Giang nhập chung học cách máy móc văn hóa tộc người khác nhau, mà tộc người có sắc văn hóa riêng độc đáo, vừa có giá trị văn hóa chung cộng đồng Chẳng hạn người Khmer vùng Bảy Núi nét văn hóa chung với cộng đồng Khmer Nam Bộ, người Việt, trình lao động sản xuất, thích nghi sống đất An Giang họ sáng tạo nhiều loại hình văn hóa mang tính khởi phát sức lan tỏa rộng như: đùa bò Khmer vùng Bảy Núi, Dì Kê,… loại hình văn hóa khẳng định “thương hiệu” không với tộc người tỉnh mà rộng Đồng sông Cửu Long nước Hay phương diện văn hóa chung cộng đồng, thấy An Giang địa bàn có nhiều tôn giáo hoạt động, tôn giáo bên du nhập vào (Thiên chúa, Tin lành, Phật giáo, Hồi giáo) có tôn giáo nội sinh địa bàn tỉnh (Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hòa Hảo) tất tôn giáo mang tính hướng thiện nhập cao Các hoạt động như: xây cất nhà cho người nghèo, khám chữa bệnh, xe chuyển bệnh, hổ trợ suất cơm miễn phí ngày cho học sinh, sinh viên trình học tập, xây dựng công trình cầu đường… vai trò tôn giáo nồng cốt Không có phân biệt tôn giáo hay tôn giáo khác, người có đạo hay đạo mục đích chung người nơi 87 bỏ qua tất khác biệt chung tâm Hay Tết cổ truyền không người Việt đón ăn Tết mà người Chăm, Hoa, Khmer đón Tết với tâm trạng không khí không khác người Việt Bên cạnh văn hóa An Giang có tiếp thu cải biến giá trị văn hóa cổ xưa tồn địa bàn, văn hóa Ấn Độ điển hình Bằng chứng hùng hồn nhắc đến di văn hóa Óc Eo, với số lượng tượng thần, di vật dụng sinh hoạt ngày, di kiến trúc,…mang phong cách Ấn, phản ánh trình độ phát triển cao văn hóa đất An Giang Điều thể tính phong phú chiều sâu sắc văn hóa tỉnh, vừa cho thấy tính động sáng tạo tộc người An Giang Chính phảng phất văn hóa An Giang vừa có tính truyền thống cổ điển vừa có tính đại Đây sở, động lực cho văn hóa An Giang bước vào xu hội nhập phát triển thời đại Điểm đáng lưu ý văn hóa An Giang tính trội, làm trung tâm định hướng văn hóa Việt Vượt qua trở ngại thiên nhiên lịch sử, cư dân Việt vùng đất kiên trì bền bỉ sáng tạo giá trị văn hóa bên cạnh việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống, đồng thời kết hợp với yếu tố văn hóa nội cư dân chỗ không quên tiếp nhận thêm nét văn hóa đặc sắc tộc người đến Chẳng hạn văn hóa giao tiếp người Việt An Giang có đặc điểm: tính thẳng bộc trực hữu đời sống sản xuất cải tạo tự nhiên, sinh hoạt giao tiếp… Tính thẳng nghĩa ngắn gọn thực tế đến mức phải vạch tẹt vấn đề Quan trọng phải đảm bảo nội dung xác rõ ràng thông tin giao tiếp, không quan tâm cách nói quanh co đối tượng nói gì, nghĩ mà trông đợi kết cuối có phù hợp tin cậy hay không Nếu có vấn đề trung thực thiếu minh bạch người An Giang thường không khoan nhượng mà thẳng thắng phê phán, có thể bất đồng đến đối tượng giao tiếp Với tư cách người truyền thông tin giao tiếp, người An Giang thường nói thẳng nói cách say sưa câu 88 chuyện mà không chút “đề phòng” Thậm chí trình giao tiếp nhớ suy nghĩ vấn đề họ nhanh chóng thông tin đến đối tượng mà không chút cân nhắc dù đối tượng thân hay sơ, nội dung vấn đề có người nghe ý hay không Tuy có hạn chế định cách giao tiếp, chịu chi phối tính bộc trực nghĩa “yếu điểm” giao tiếp dân An Giang Mà ngược lại số trường hợp tính cách lại người nghe thích thú, bộc trực minh chứng sinh động thể không toan tính “có nói vậy” Đồng thời, bộc trực cách ấu trĩ, phân tích làm rõ thực hư vấn đề biết đâu đâu sai, họ sẳn sàng nhận khuyết điểm sửa chữa Họ không mắc bệnh sĩ diện khăng khăng bảo thủ Trong hoạt động sản xuất người Việt tộc người số lượng đông đảo, trình độ nói chung trình độ làm nông nghiệp hàng đầu, có tính động, đột phá mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, hình thức chuyên canh, ứng dụng khoa học kỷ thuật, kết hợp khai thác tốt điều kiện thuận lợi thiên nhiên….do không khó hiểu An Giang vựa lúa đứng đầu nước Trong trình lan tỏa văn hóa đờn ca tài tử người Việt người Khmer, người Hoa, Chăm nồng nhiệt đón nhận, biểu lễ cưới hỏi, cúng giỗ phum, sóc, palay…lời ca tiếng đờn tài tử diện Nói tóm lại, trình định hình sắc văn hóa An giang, dù có đan xen nhiều sắc màu văn hóa, yếu tố văn hóa Việt nét vẽ chủ đạo, làm phông cho sắc màu văn hóa khác để tạo tranh văn hóa đầy màu sắc, phong phú, đa dạng đầy tự hào Như vậy, thấy điềm dừng chân cuối cùng, mãnh đất “sinh sau đẻ muộn” so với tỉnh khác Đồng sông Cửu Long, nhiên văn hóa An Giang phản ánh hoàn toàn ngược lại với lịch sử bề Vốn định hình từ cổ đại, gián đoạn thời gian dài bắt đầu vươn phát triển rực rỡ từ 300 năm Cho nên, khẳng định văn hóa An Giang sản phẩm nhào nặn khứ với tại, từ truyền thống cổ điển tới đại Là kết tụ giá trị văn hóa ưu tú tộc người anh em Việt, Khmer, 89 Chăm , Hoa, kết hợp giao thoa tiếp biến giá trị đặc sắc vùng ngoại vi sản phẩm văn hóa An Giang không trùng lắp, hay chép đâu Đó thành lao động sáng tạo hệ cha ông “đổ mồ hôi sôi nước mắt” mãnh đất dữ: “Chèo ghe sợ sấu cắn chưn Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma” Hay có câu: “Đến xứ sở Con chim kêu sợ, cá vùng kinh” Những giá trị ngày không ngừng củng cố phát huy Vì vậy, tìm hiểu lịch sử văn hóa An Giang không để hiểu rõ giá trị ý nghĩa thiêng liêng mà tổ tiên tạo dựng mà giúp tự hào làm người thụ hưởng, kế tục sứ mệnh phát huy sắc văn hóa tỉnh nhà, xa làm giàu mạnh phong phú văn hiến dân tộc Tuy nhiên, với khả có hạn, nguồn tư liệu chưa đầy đủ, đề tài không tránh khỏi sai sót hạn chế: Thứ nhất, tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Khmer đến văn hóa An Giang lĩnh vực: tôn giáo - tín ngưỡng, kiến trúc - điêu khắc, chữ viết, đời sống sinh hoạt mà chưa có điều kiện nghiên cứu toàn diện lĩnh vực khác như: thiết chế trị, phong tục tập quán…do chưa thể cung cấp tranh toàn diện diện mạo văn hóa An Giang Thứ hai, lĩnh vực nghiên cứu, tác giả chưa có đủ điều kiện tài liệu để trình bày cách đầy đủ vấn đề như: điêu khắc chịu ảnh hưởng Ấn Độ, chữ viết người Khmer hay giới thiệu nét văn hóa Việt….Những hạn chế đặt yêu cầu nghiên cứu cho tác giả tương lai Đồng thời, tác giả hy vọng mở hướng nghiên cứu cho người tiếp sau, tiếp tục hoàn thành mặt thiếu sót, hạn chế đề tài để có 90 thể cung cấp cho người đọc tranh toàn diện hơn, đầy đủ sắc màu văn hóa An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phan An (1987), “Văn hóa Khơme bối cảnh đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc học (số 2), tr 48-64 Đào Duy Anh (1992), Hán Việt tự điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập, Kỷ yếu hội thảo (2009), Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG-HCM Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh An Giang, Kỷ yếu hội thảo (2014), Hội khoa học Lịch sử An Giang, Công ty cổ phần in An Giang Đặng Việt Bích (2005), “Thờ mẫu - Tín ngưỡng truyền thống địa Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học số 1/2005 Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long Nxb Khoa học Xã hội Borri, Christophoro (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch), 1998, Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Bổn, Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng song Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer Đồng song Cửu Long, Nxb Giáo Dục 10 Đào Linh Côn (1998), Văn hóa vật chất, văn hóa Óc Eo đồng Nam bộ, Tư liệu Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 91 11 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tôn giáo – Tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông 12 D Hall (1981), A History of South East Asia, N.Y – Đã có dịch 13 Lê Xuân Diệm, Võ Sĩ Khải (1977), “Khảo cổ học với việc nghiên cứu Phù Nam”, Những phát Khảo cổ học, Nxb TP Hồ Chí Minh 14 Lê Xuân Diệm (1978), “Khái quát phát khảo cổ học miền Nam”, Những phát khảo cổ học, Nxb TP Hồ Chí Minh 15 Lê Xuân Diệm (1984), “Vài nét đường phát triển kinh tế - văn hóa buổi đầu lịch sử đồng sông Cửu Long”, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, Viện Văn hóa xuất bản, tr 40-52 16 Lê Xuân Diệm (1993), “Mấy đặc điểm sinh hoạt lễ hội cổ truyền người Việt Nam Nam bộ”, Tạp chí Văn hóa dân gian số (42) 17 Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa Óc Eo – Những khám phá mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Phạm Đức Dương (2012), Lịch sử văn hóa Đông Nam Á, Nxb Văn hóa – Thông tin 19 Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb TP Hồ Chí Minh 20 Đại Nam thống chí (Nguyễn Tạo dịch) (1992) – phần Lục tỉnh Nam Việt (tập Hạ), Nxb Thuận Hoá, Huế 21 Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa 22 Địa chí An Giang (2013), Cty cổ phần in An Giang 23 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trịnh Hoài Đức (2006), Gia Định thành thông chí, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 92 25 Mạc Đường (2006), “Quá trình phát triển dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long từ kỷ XV đến kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 26 Vũ Minh Giang (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Phạm Thị Phương Hạnh (2012), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hầu (2/1970), Thất Sơn mầu nhiệm, Nxb Từ Tâm (in lần 2) 29 Nguyễn Văn Hầu (2006), Nửa tháng miền Thất Sơn, Nxb Trẻ 30 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam bộ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, Nam Bộ đất người (tập 1,2,3,4,5,6,7,8), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 32 Trương Sỹ Hùng, Cao Xuân Phổ (2003), “Phật giáo Đông Nam Á”, Mấy tín ngưỡng – tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Thanh Niên, tr 131-266 33 Trương Sỹ Hùng (2010), Tôn giáo đời sống văn hóa Đông Nam Á, Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội tr.36-50 34 Bùi Chí Hoàng (2013), “Khu di tích Óc Eo – Ba Thê (An Giang) giá trị bật”, Tạp chí khoa học xã hội, số 35 Trần Hưng (2008), Văn hóa Phù Nam, Văn hóa học – Đại học KHXH&NV 36 Lê Hương (1970), Sử liệu Cao Miên, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 37 Người Khmer Cửu Long (1987), Viện Văn hoá, Sở VHTT Cửu Long 38 Võ Sĩ Khải (1978), “Khảo cổ học văn minh Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học (số 1) 39 Võ Sĩ Khải (1981), “Sự phân bố di dạng Óc Eo vùng châu thổ sông Cửu Long”, Những phát Khảo cổ học 40 Nguyễn Đình Khoa (1981), “Loại hình nhân chủng nguồn gốc lịch sử người Khơme Nam bộ”, Tạp chí Dân tộc học (số 4) 93 41 Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong (1558 – 1777) Nxb Khai Trí, Sài Gòn 42 Chau Sóc Kha (2012), “Tìm hiểu thêm địa danh Tầm Phong Long xưa”, Tạp chí Văn hóa – Lịch sử An Giang (số 83) 43 Lịch sử hình thành vùng đất An Giang, Kỷ yếu hội thảo (2000), Ban tuyên giáo tỉnh ủy An Giang, Sở khoa học công nghệ môi trường An Giang 44 Lê Thị Liên (2006), Nghệ thuật Phật giáo Hinđu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ X, Nxb Thế Giới, Hà Nội 45 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 46 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP HCM 47 Huỳnh Lứa, Tài liệu Hán Nôm nghề nông cổ truyền Việt Nam, tập Nxb UBKHXHVN 48 Trần Thị Lý (1998), “Ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ qua tượng cổ Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 3), tr 80-87 49 Trần Thị Mai, “Công khai phá đất Tầm phong long từ gữa kỉ XVIII đến kỉ XIX”, Tạp chí Văn hóa lịch sử An Giang 50 Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam (1997), Trung tâm nghiên cứu Khảo cổ học, thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 51 Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam (2004), Trung tâm nghiên cứu Khảo cổ học, thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 52 Nam Nam Trung vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX , Kỷ yếu hội thảo (2002), Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 53 Trần Bảo Ngọc (9/2011), “Kiến trúc chù Khmer – Biểu tượng nghệ thuật tâm thức phật giáo”, Tạp chí VHNT số 327 54 Lương Ninh (1981), “Nước Chí Tôn, quốc gia cổ miền Tây sông Hậu”, Tạp chí Khảo cổ học (số1) 55 Lương Ninh (1992), “Văn hoá Óc Eo Văn hoá Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr.24 56 Lương Ninh (1999), “Văn hóa cổ Phù Nam – Văn hóa Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 4) 57 Lương Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dương Duy Bằng (2003), Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại, Nxb Giáo Dục 58 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 59 Lương Ninh (2009), Vương quốc Phù Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 60 Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo Dục 61 Lương Ninh (2007), “Vương quốc Phù Nam: Những hiểu biết – nhận thức mới”, Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nxb Thế Giới 62 Lương Ninh (2007), “Một bước ngoặt lịch sử: Nước Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học (số 3), tr 74-89 63 Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam 64 Lưu Văn Nam (1999), Người Khơme Nam xưa nay, Nxb TP Hồ Chí Minh 65 Sơn Nam (1973), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Sài Gòn 95 66 Sơn Nam (1991), “Đình miễu văn hóa dân tộc”, Tạp chí văn hóa đời sống, Nxb TP Hồ Chí Minh 67 Hứa Kim Oanh (2011), “Địa danh An Giang”, Tạp chí văn hóa – lịch sử An Giang 68 Phật giáo Nam tông Khmer đồng hành dân tộc, Kỷ yếu hội thảo (2014), Viện hàn lâm KHXH Việt Nam – Giáo hội phật giáo Việt Nam, Kiên Giang 69 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký (Lê Hương dịch), Kỷ nguyên xuất bản, Sài Gòn 70 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, Đại Nam thực lục, tập VII, Nxb Giáo dục 71 Ngô Huy Quỳnh (1986), Kiến trúc Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 72 Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thực lục, tập (bản dịch) Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2002 73 Số liệu kinh tế - xã hội, Niên giám thống kê An Giang – 2/2013 74 Nguyễn Lệ Thi (2007), “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Đông Nam Á”, Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nxb Thế Giới, tr 53-77 75 Phan Anh Tú, “Một số đặc trưng của tượng thần Balamôn giáo sư tập điêu khắc đá Champa hậu kỳ Óc Eo Bảo tàng lịch sử Việt Nam”, Tập san KHXHNV, ĐH KHXHNV số 52, tr: 20-26 76 Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long (1984), Sở văn hóa thông tin An Giang xuất 77 Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, 1990 78 Văn hóa Nam không gian xã hội Đông Nam Á (2000), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 79 Văn hóa Óc Eo Vương quốc phù Nam, Kỷ yếu hội thảo (2004), Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới 96 80 Văn hóa Óc Eo nhận thức giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích, Kỷ yếu hội thảo (2009), Bộ văn hóa thể thao du lịch, Cục di sàn văn hóa 81 Will Durant (2004), Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn hóa Thông tin Tiếng Anh 82 G Cœdès, Les états hindouisés d’ Indochine et d’ Indonésie, Paris 1948, tr.68 83 G Maspéro (1904), L’empire Khmer, Histoire et documents, Phnom Penh, p.61 84 Paul Pelliot, Le Fou Nan, BEFEO 1903, tr.302-303 85 Ian C Glover: The Southern Silk Road - Archaeological Evidence of Early Trade between India and Southeast Asia; in: The Silk Road - Highways of Culture and Commerce (Vadime Elisseeff, Ed.) UNESCO Publishing, Oxford, 2000 Trang Web 86 http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/ 87 http://tratu.soha.vn/ 97 ... nghiên cứu đề t i: Văn hóa An Giang m i quan hệ v i văn hóa Ấn Độ Khmer từ (thế kỷ I đến kỷ XIX) văn hóa An Giang đặt m i quan hệ v i văn hóa Ấn Độ, Khmer, để thấy m i giao lưu, tiếp biến văn. .. r i rạc tản mạn t i liệu Vì vậy, tác giả hy vọng đề t i Văn hóa An Giang m i quan hệ v i văn hóa Ấn Độ Khmer từ (thế kỷ I đến kỷ XIX) góp phần gi i phần khó khăn việc tìm hiểu nghiên cứu văn. .. Chương VĂN HÓA AN GIANG TRONG M I QUAN HỆ V I VĂN HÓA ẤN ĐỘ QUA DI TÍCH ÓC EO Vùng đất Nam Bộ ngày nay, th i kì cổ trung đ i địa bàn tồn hai nhà nước Phù Nam (I- VII) Chân Lạp (VII-XVII), v i văn hóa

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan