BƯỚC đầu NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA đa DẠNG ĐỘNG vật THÂN mềm CHÂN BỤNG (gastropoda) và CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước ở hồ tây, TP hà nội

55 585 0
BƯỚC đầu NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA đa DẠNG ĐỘNG vật THÂN mềm CHÂN BỤNG (gastropoda) và CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước ở hồ tây, TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐẶNG BẢO NGỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (Gastropoda) VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HỒ TÂY, TP.HÀ NỘI Ngành: Quản lý Môi Trường Mã ngành: 52 85 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐỖ VĂN NHƯỢNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Văn Nhượng tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm khoa Sinh học tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Môi trường, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn chị, em học tập nghiên cứu trung tâm Nghiên cứu động vật đất, Nhà A2, khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ em suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 2 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH 3 MỞ ĐẦU Trong động vật không xương sống, ngành Thân mềm (Mollusca) hay gọi nhuyễn thể xếp sau ngành Chân khớp (Arthropoda) số lượng giống, loài số lượng cá thể Thân mềm Chân bụng thích nghi với môi trường sống khác nhau, nước mặn, nước cạn Do chúng đa dạng hình thái cấu trúc thể Hiện nay, ngành Thân mềm xác định có khoảng 130.000 loài, có 3.500 loài hóa đá, giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái có giá trị kinh tế cao [1,2,3] Trong ngành Thân mềm, lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp phong phú nhất, chiếm tới 75-80% tổng số loài Thân mềm Là lớp ngành có đại diện sống nước cạn với số lượng lớn [1] Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố, trình tiến hóa ý nghĩa thực tiễn chân bụng nước ta Về sinh thái, Chân bụng mắt xích chuỗi lưới thức ăn Phần lớn Chân bụng ăn thực vật, mùn bã hưu cơ, rêu, nấm, số ăn thịt, số khác lọc thức ăn nước hay sống ký sinh chúng lại thức ăn cho loài động vật khác số loài cá, chim nước, Đặc biệt nhóm Thân mềm Chân bụng sống nước có ý nghĩa thị tình trạng môi trường [11,12] Về tiến hóa, nghiên cứu tiến hóa Thân mềm Chân bụng lịch sử tiến hóa chủ yếu dựa vào nghiên cứu vỏ Thân mềm hóa thạch vùng đó, từ tìm hiểu thông tin khí hậu, thổ nhưỡng, tác động người đến môi trường [12] Về giá trị thực tiễn, Thân mềm Chân bụng dùng làm thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao thịt ốc sên (Helix aspera) giàu đạm Vì chúng nguồn thủy sản có giá trị kinh tế xuất Các loài ốc nước có giá trị thực phẩm, cung cấp thức ăn cho nhân dân vùng Ngoài chúng dùng làm nguyên liệu cho ngành : mỹ nghệ, phân bón, dược phẩm [4,8] Bên cạnh lợi ích mà Thân mềm Chân bụng mang lại, nhiều loài ốc có hại cho đời sống, sản xuất thân người Đối với sản xuất nông nghiệp, sên trần (Arionidae), ốc sên (Achaitina fulica), ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) phá hoại mùa màng Ngoài ra, số vật chủ trung gian truyền bệnh cho vật nuôi Ví dụ: ốc đĩa (Polypilis hemisphoerula) truyền bệnh sán bã trầu cho lợn; ốc tai (Lymnaea swinhoei) truyền bệnh sán gan cho trâu bò Hai loài ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis có tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán gan sán dây lớn [2,10,14] Trong năm qua, trình đô thị hóa, phát triển kinh tế cách nhanh chóng làm cho mức độ ô nhiễm hồ Tây ngày gia tăng lượng nước thải đổ ngày nhiều, điều làm chất lượng nước hồ ngày suy giảm, làm biến đổi thành phần loài khu hệ sinh vật hồ Tây Ngoài ra, biến đổi khí hậu với xen kẽ hạn hán lũ lụt bất thường ảnh hưởng lớn tới đa dạng sinh học loài sinh sống hồ Từ lý trên, định lựa chọn đề tài: “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ động vật Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) chất lượng môi trường nước hồ Tây, TP Hà Nội” để tìm hiểu mối liên quan thành phần loài Chân bụng vị trí (phía Đông, Tây, Nam, Bắc) hồ với môi trường Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phân loài Thân mềm Chân bụng có hồ Tây, TP Hà Nội Đặc trưng phân bố chân bụng phía hồ Tìm hiểu mối liên quan thành phần loài môi trường xung quanh Nội dung nghiên cứu - Xác định vị trí lấy mẫu Chuẩn bị dụng cụ Xác định tiêu môi trường cần thu lượm dựa vào thiết bị có Thu mẫu Thân mềm Chân bụng có điểm nghiên cứu CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Chân bụng nước Việt Nam Việc nghiên cứu Thân mềm Chân bụng Việt Nam Đông Dương nói chung diễn từ sớm, từ đầu kỉ thứ XIX thường gắn với nghiên cứu Thân mềm nước [17] Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế, chủ yếu tác giả nước thực hiện, có nhắc đến tác giả Việt Nam đóng góp hay cộng với tác giả nước Thời kì trước năm 1954: Nghiên cứu trai ốc nước ngọt, mở đầu công trình Cross Fisher (1863), công bố 454 loài ốc nước Trung Bộ Sau nghiên cứu trai ốc nước Việt Nam Morlet (1886), Mabille (1887), Dautzenberg et Hamoville ( 1887) [17,19] Năm 1891, Fisher tiến hành tổng hợp lại tất dần liệu trai ốc nước ngọt, nước mặn cạn nghiên cứu khu hệ Thân mềm vùng Đông Dương Nghiên cứu tổng hợp 1.129 loài thuộc 203 giống tìm thấy, có 127 loài Việt Nam [17] Sau công trình nghiên cứu Fisher nêu số công trình công bố Morlet (1891), Bavay et Dautzenberg ( 1900-1901), Martens (1902) mô tả thêm số loài trai ốc Đông Dương [18] Năm 1904, nghiên cứu đoàn Pavie, danh lục loài ốc nước vùng Đông Dương Fisher Dautzenberg bao gồm khoảng 360 loài có 148 loài tìm thấy Việt Nam Như vậy, theo danh lục loài ốc nước vùng Đông Dương Fisher (1891) bổ sung 21 loài cho Việt Nam 24 loài cho Bắc Việt Nam [18] Theo nhận định Đặng Ngọc Thanh năm 1980, thời kì này, nghiên cứu thống kê đầy đủ thành phần loài trai ốc nước vùng Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần loài nhiều vấn đề phân loại học, vị trí phân loại danh pháp nhiều nhầm lẫn, có nhiều công trình tu chỉnh Dautzenberg Fisher (1905), Haas (1900, 1921-1925), Prashad (1928) trai ốc nước [13] Thời kì sau năm 1954: Các nghiên cứu thời kì sau 1954, thời gian gần đẩy mạnh Nghiên cứu trai ốc nước miền Bắc kể đến công trình Đặng Ngọc Thanh cộng (1965-1967, 1968, 1971, 1975, 1980), Bott (1970) Giáp xác Thân mềm Ngoài có Nguyễn Xuân Quýnh trai ốc nước phía Bắc Việt Nam (1970) Hoàng Minh Thảo trai ốc nước phía Nam Việt Nam (1984) [15] Năm 1980, Đặng Ngọc Thanh cộng tổng hợp, tu chỉnh kết nghiên cứu từ trước năm 1970 phân loại học công bố công trình “Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam” Công trình ghi nhận miền Bắc Việt Nam có 47 loài ốc nước ngọt, công trình đầy đủ công bố thời điểm ốc nước miền Bắc Việt Nam [22] Trong năm tiếp theo, cán Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật tiếp tục điều tra, thu mẫu trai ốc nước khắp tỉnh miền Bắc, Trung Nam Việt Nam, kể nhóm ốc có kích thước 94 cá thể ) Cùng với độ đục 20 NTU pH 8,82; Đ6 địa điểm có môi trường sống thích hợp loài Angulyagra boettgeri với số lượng cá thể thu lớn Biểu đồ 3.7 Tương quan số COD thành phần loài điểm đánh giá Chỉ số COD có chênh lệch rõ rệt địa điểm khảo sát Áp vào cột B1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT, ta thấy địa điểm Đ6 có số COD lớn quy chuẩn cho phép (>30mg/l), hai địa điểm Đ7 Đ8 có số COD thấp 45 ngưỡng quy chuẩn cho phép (8,93; độ đục từ 20->70,5; số COD từ 23,04->36,48 Trong địa điểm Đ6 mức ô nhiễm, địa điểm lại mức ô nhiễm Từ ta nhận xét môi trường nước khu vực phía Nam hồ ô nhiễm, lên khu vực phía Bắc mức độ ô nhiễm giảm Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài có gặp số khó khăn nên em đưa số kiến nghị: Mở rộng quy mô nghiên cứu để đánh giá tác động vai trò người, từ đưa giải pháp để giữ vững cân sinh thái, bảo vệ môi trường Quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch, khắc phục nước hồ Tây Từ đề xuất phương án bảo vệ môi trường 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt : Thái Trần Bái, 2004 Động vật học không xương Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tr 170-211 Trần Thái Bái, 2013 Giáo trình Động vật học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tr 77-87 Trương Cam Bảo, 1976 Cố sinh vật học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Tr 163-173 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tập tr 1186-1188 Bộ KHCN & MT, 1995 Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo: TCVN 5994 – 1995 Bộ KHCN & MT, 2011 Chất lượng nước Xác định pH: TCVN 6492 – 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt: QCVN 08-MT:2015/BTNMT Bộ Thủy sản, 1996 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam Nxb Nông Nghiệp Võ Đoàn Trúc Dân, Lê Thị Thanh Phúc, Nguyễn Hòa Quang, Trần Thị Thanh Thúy, Trần Thị Cẩm Tú, 2009 Chỉ số đa dạng sinh học Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Đĩnh, 2005 Giáo trình động vật hại nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 323 11 Nguyễn Hồng Hạnh, 2008 Phân tích, đánh giá hệ thống thị sinh học cho môi trường nước lưu vực sông nghiên cứu xây dựng nước Trung tâm quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường 12 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quỳnh, Nguyễn Quốc Việt, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường Nxb Giáo dục Tr – 123 13 Hoàng Ngọc Khắc, 2010 Nghiên cứu Giáp xác lớn (Malacostraca) Thân mềm (Mollusca) sông Hồng (từ Phú Thọ đến Ba Lạt) Luận án tiến sĩ, Viện ST & TNSV 14 Phan Địch Lân, 1983 Đặc tính sinh học Fasciola gigantica bệnh sán gan trâu khu vực phía Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp Hà Nội 15 Đặng Ngọc Thanh cs, 2002 Thủy sinh học thủy vực nước nội địa 50 Việt Nam NXB Khoa học Kĩ thuật, tr 399 16 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980 Định loại độnh vật không xương sống nước Bắc Việt Nam Phần Thân mềm Thân mềm hai mảnh vỏ”, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr 440-569 17 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường, Nguyễn Xuân Quýnh, 2003 ” Dẫn liệu trai ốc nước Việt Nam” Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội tr 731-733 18 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường, 2003 “ Thành phần loài họ ốc nhồi Ampullariidae Gray Việt Nam” Tạp chí khoa học, tập 25, số 4, 12/2003 Tr 1-5 19 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường, 2004 “ Họ ốc vặn Vivipiridae-Gastropoda Việt Nam” Tạp chí Sinh học, tập 26, số 2, 06/2014 Tr 1-5 20 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2006 “ Phân loại họ ốc Triculinae (Hydrobiidae Prosobranchia) Việt Nam” Tạp chí Sinh học, tập 28, số 1, 03/2006 Tr 8-18 21 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2007 “ Họ ốc nước Pachychilidae Treschek, 1857 (Gastropoda- Prosobranchia- Cerithioidea) Việt Nam” Tạp chí Sinh học, tập 29, số 2, 06/2007 Tr 1-8 22 Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bái, Phạm Văn Miên, 1980 Định loại động vật không xương sống Bắc Việt Nam Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Tr 440 – 569 23 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2010 Động vật chí Việt Nam “Trai, ốc nước nội địa Việt Nam (Mollusca: Gastropoda, Bivalvia)” Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện ST & TNSV Tr – 169 (Tài liệu chưa xuất bản) 24 Đỗ Văn Tứ, 2015 Ốc nước Việt Nam: Đa dạng bảo tồn Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật VI Nxb Nông nghiệp 25 Vương Việt Thúy, 2016 Bước đầu nghiên cứu mối tương quan động vật Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) với chất lượng môi trường nước hồ Ba Mẫu, quận Đống Đa, TP Hà Nội (Tài liệu chưa xuất bản) 26 Phan Thu Thủy, 2016 Bước đầu nghiên cứu mối tương quan động vật Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) với chất lượng môi trường nước hồ Bảy Mẫu, TP Hà Nội (Tài liệu chưa xuất bản) 27 Viện khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, 2016 Thông báo khí tượng nông nghiệp tháng IV/2016 Tài liệu mạng : 28 www.tapchimoitruong.vn/pages/articles.aspx?item=Quy-hoạch-chi-tiết-khubảo-vệ-cảnh-quan-Hồ-Tây, một-nhiệm-vụ-cần-sớm-được-thực-hiện-40575 29 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hồ_Tây 51 30 http://wikimapia.org/#lang=vi&lat=21.045867&lon=105.816211&z=19&m=b &tag=332&show=/17098773/vi/Cống-Đõ-và-đầu-nguồn-Tô-Lịch-từ-Hồ-Tây(Hiện-đang-được-cống-hóa)&search=h%E1%BB%93%20t%C3%A2y 52 PHỤ LỤC Hình Thu mẫu thủy sinh Hình Thu mẫu định lượng Hình Phân tích mẫu ốc phòng thí nghiệm Khoa Sinh họcĐại học Sư phạm Hà Nội Hình Một số cống thải hồ Tây Hình Cống Đỗ hồ Tây Hình Hồ Tây sáng sớm

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan