Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn với hàm lượng chì, asen trong đất tại xã Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn với hàm lượng chì, asen trong đất tại xã Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn với hàm lượng chì, asen trong đất tại xã Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn với hàm lượng chì, asen trong đất tại xã Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn với hàm lượng chì, asen trong đất tại xã Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn với hàm lượng chì, asen trong đất tại xã Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn với hàm lượng chì, asen trong đất tại xã Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn với hàm lượng chì, asen trong đất tại xã Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN VỚI HÀM LƯỢNG CHÌ, ASEN TRONG ĐẤT TẠI XÃ BẰNG LŨNG,
HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
VŨ THỊ LAN HƯƠNG
Hà Nội, Năm 2017
Trang 2BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN VỚI HÀM LƯỢNG CHÌ, ASEN TRONG ĐẤT TẠI XÃ BẰNG LŨNG,
Trang 3CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính : TS.Hoàng Ngọc Khắc
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS.Đỗ Văn Nhượng
Cán bộ chấm phản biện 2: TS.Phạm Đình Sắc
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 19 tháng 09 năm 2017
Trang 4i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Bản luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của riêng tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thực địa ở khu vực thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Hoàng Ngọc Khắc Các số liệu
về kết quả của luận văn là trung thực, khách quan và chưa được công bố trong bất
cứ công trình nghiên cứu nào khác
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
VŨ THỊ LAN HƯƠNG
Trang 5ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Hoàng Ngọc Khắc đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, phương pháp luận, đôn đốc kiểm tra trong suốt quá trình nghiên cứu
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND thị trấn và người dân thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đã giúp đỡ cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết trong
quá trình nghiên cứu
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất Song cũng còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu sót mà bản thân chưa thấy được, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
VŨ THỊ LAN HƯƠNG
Trang 6iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3
1.1 Tổng quan về địa điểm nghiên cứu 3
1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.2 Một vài nét khái quát về địa hình 4
1.1.3 Khí hậu, thủy văn 5
1.1.4 Các nguồn tài nguyên 5
1.2.Tổng quan về kim loại nặng Pb, As trong đất 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.2 Các nguồn phát sinh kim loại nặng 8
1.2.3 Ảnh hưởng của Pb, As trong đất tới sinh vật và con người 10
1.3 Tổng quan về thân mềm chân bụng trên cạn 13
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm hình thái 13
1.3.1.6 Miệng vỏ 15
1.3.2 Điều kiện sống (môi trường sống, hoạt động sống) 15
1.3.3 Các nghiên cứu về thân mềm chân bụng (Gastropoda) 16
1.4 Tổng quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đa dạng sinh học với hàm lượng kim loại 18
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 Thời gian nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, quy trình nghiên cứu 19
2.2 Dụng cụ thu mẫu 22
2.3 Phương pháp thu mẫu 24
2.3.1.Đối với mẫu đất 24
2.3.2 Đối với mẫu ốc cạn 24
2.4 Phương pháp xử lý mẫu 24
Trang 7iv
2.4.1 Xử lý mẫu đất 24
2.4.2 Xử lý mẫu ốc 25
2.5 Phương pháp phân tích mẫu 25
2.5.1 Phương pháp phân tích mẫu đất 25
2.5.2 Phương pháp phân tích mẫu ốc 26
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
3.1 Hàm lượng Pb, As trong đất 29
3.1.1 Hàm lượng As trong đất tại KVNC 29
3.1.2 Hàm lượng Pb trong đất tại KVNC 31
3.2 Đa dạng sinh học thân mềm chân bụng trên cạn 33
3.2.1 Danh sách thành phần loài 33
3.2.2 Cấu trúc thành phần loài 36
3.2.3 Đặc điểm phân bố của ốc cạn ở khu vực nghiên cứu 40
3.2.4 Các chỉ số đa dạng sinh học thân mềm chân bụng trên cạn 43
3.3 Mối tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng với đa dạng sinh học thân mềm chân bụng trên cạn 45
3.3.1 Mối quan hệ giữa các chỉ số đa dạng sinh học với hàm lượng As 47
3.3.2 Mối quan hệ giữa các chỉ số đa dạng sinh học với hàm lượng Pb 53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61
KẾT LUẬN 61
KIẾN NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC
Trang 8OTC Ô tiêu chuẩn
Trang 9vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các khoáng vật chứa asen trong tự nhiên 9
Bảng 2.1 Đặc điểm sinh cảnh các vị trí thu mẫu tại thị trấn Bằng Lũng 19
Bảng 2.2 Phương pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm 25
Bảng 3.1 Kết quả phân tích hàm lượng As trong đất 29
Bảng 3.2 Kết quả phân tích hàm lượng Pb trong đất 31
Bảng 3.3 Thành phần loài Thân mềm chân bụng trên cạn tại KVNC 34
Bảng 3.4 Cấu trúc thành phần loài thân mềm chân bụng trên cạn tại KVNC 36
Bảng 3.5 Số lượng cá thể các loài ốc cạn thu được 38
Bảng 3.6 Sự phân bố của các loài trên các sinh cảnh 40
Bảng 3.7 Các chỉ số đa dạng sinh học thân mềm chân bụng trên cạn 43
Bảng 3.8 Các chỉ số ĐDSH ốc cạn và hàm lượng As, Pb trong đât 46
Trang 10vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ địa chính khu vực thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh
Bắc Kạn 3
Hình 1.2 Bản đồ địa hình thị trấn Bằng Lũng 4
Hình 1.3 Bản đồ các loại đất của toàn tỉnh Bắc Kạn 6
Hình 1.4 Bản đồ khoáng sản của thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 7
Hình 2.1 Sơ đồ các vị trí lấy mẫu 22
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình phân tíchmối quan hệ giữa ĐDSH ốc cạn với hàm lượng As, Pb trong đất 23
Hình 3.1 Hàm lượng As trong đất thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn 30
Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng Pb trong đất thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn 33
Hình 3.3 Tỷ lệ (%) các họ, giống, loài trong các phân lớp ốc cạn ở khu vực nghiên cứu 37
Hình 3.4 Biểu đồ độ đa dạng về số lượng cá thể giữa các họ ốc cạn ở KVNC 39
Hình 3.5 Tỷ lệ số loài tìm được trong các sinh cảnh 42
Hình 3.6 Độ tương đồng của thân mềm chân bụng trên cạn giữa các điểm khảo sát 43
Hình 3.7 Sự biến thiên của các chỉ số ĐDSH tại cái vị trí lấy mẫu 45
Hình 3.8 Biểu đồ mối tương quan giữa hàm lượng As và số loài S 47
Hình 3.9 Phương trình hồi quy giữa hàm lượng As và số loài(S) 48
Hình 3.10 Biểu đồ mối tương quan giữa hàm lượng As và N 48
Hình 3.11 Phương trình hồi quy giữa hàm lượng As và mật độ N 49
Hình 3.12 Biểu đồ mối tương quan giữa hàm lượng As với d 50
Hình 3.13 Phương trình hồi quy giữa hàm lượng As với d 50
Hình 3.14 Biểu đồ mối tương quan giữa hàm lượng As với độ đồng đều J’ 51
Hình 3.15.Phương trình hồi quy giữa hàm lượng As và độ đồng đều J’ 51
Hình 3.16 Biểu đồ mối tương quan giữa hàm lượng As với chỉ số Shannon H’ 52
Hình 3.17 Phương trình hồi quy giữa hàm lượng As và chỉ số Shannon H’ 53
Hình 3.18 Biểu đồ mối tương quan giữa hàm lượng Pb và số loài S 54
Trang 11Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full