Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng(Gastropoda)trên cạn với hàm lượng kẽm, cadimi trong đất tại xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng(Gastropoda)trên cạn với hàm lượng kẽm, cadimi trong đất tại xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng(Gastropoda)trên cạn với hàm lượng kẽm, cadimi trong đất tại xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng(Gastropoda)trên cạn với hàm lượng kẽm, cadimi trong đất tại xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng(Gastropoda)trên cạn với hàm lượng kẽm, cadimi trong đất tại xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng(Gastropoda)trên cạn với hàm lượng kẽm, cadimi trong đất tại xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng(Gastropoda)trên cạn với hàm lượng kẽm, cadimi trong đất tại xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng(Gastropoda)trên cạn với hàm lượng kẽm, cadimi trong đất tại xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ “NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN VỚI HÀM LƯỢNG KẼM, CADIMI TRONG ĐẤT TẠI XÃ BẢN THI, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TRỊNH THÙY LINH HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ “NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN VỚI HÀM LƯỢNG KẼM, CADIMI TRONG ĐẤT TẠI XÃ BẢN THI, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” TRỊNH THÙY LINH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG NGỌC KHẮC HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Hoàng Ngọc Khắc Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Nhượng Cán chấm phản biện 2: TS Phạm Đình Sắc Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 19 tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn thực sở nghiên cứu thực địa xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn hướng dẫn TS Hoàng Ngọc Khắc Những kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Hoàng Ngọc Khắc, người thầy tận tình hướng dẫn, trùn đạt cho tơi kiến thức cũng đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Cán Trường Đại học Tài nguyên Môi trường nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi cũng xin cảm ơn người dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực địa, trả lời vấn Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người ln quan tâm, động viên, chia sẻ khuyến khích tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trịnh Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về địa điểm nghiên cứu 1.1.1 Hoạt động khai khoáng chì kẽm Bản Thi 1.1.2 Đặc điểm địa chất, khoáng sản mỏ, điểm khoáng sản xã Bản Thi 1.1.3 Tình hình mơi trường dân cư xã Bản Thi 18 1.2 Tổng quan về thân mềm chân bụng (ốc cạn) 19 1.2.1 Đặc điểm hình thái phân loại 19 1.2.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học 22 1.2.3 Tình hình nghiên cứu về ốc cạn giới Việt Nam 22 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Xác định địa điểm vị trí quan trắc 25 2.2 Phương pháp lấy mẫu 30 2.2.1 Quy trình chung về phân tích mối quan hệ đa dạng sinh học ốc cạn với hàm lượng kim loại nặng 30 2.2.2 Quy trình quan trắc, phân tích hàm lượng kẽm, cadimi đất 31 2.2.3 Quy trình quan trắc, phân tích số đa dạng sinh học 33 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Hàm lượng kẽm, cadimi đất xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 37 3.2 Thành phần loài mức độ da đạng sinh học ốc cạn khu vực nghiên cứu 42 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài ốc cạn 42 3.3 Mối quan hệ hàm lượng kẽm, cadimi đất với ĐDSD ốc cạn 49 3.3.1 Mối quan hệ hàm lượng kẽm đất với ĐDSD ốc cạn 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên : Trịnh Thùy Linh Lớp : CH1MT Khoá: (2015-2017) Cán hướng dẫn : TS Hoàng Ngọc Khắc Tên đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) cạn với hàm lượng kẽm, cadimi đất xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1.Đặt vấn đề Ốc cạn nhóm động vật Thân mềm chân bụng sống cạn, môi trường sống chủ yếu mặt đất Ốc cạn có đặc điểm di chuyển chậm, đó chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố môi trường sống, đặc biệt nhân tố môi trường đất, kim loại nặng đất dẫn tới thay đổi về ĐDSH cấp độ Ốc cạn có vai trò lớn hệ sinh thái thân nó mắt xích chuỗi thức ăn cạn, thiếu mắt xích có tác động mạnh đến hệ sinh thái Trong hệ sinh thái, ốc cạn đóng vai trò yếu tố thị sinh cảnh, thị về tác động người lên thảm thực vật Loài ốc cạn nhóm động vật nhạy cảm với tác động người cũng BĐKH gây Việc sử dụng ốc cạn làm sinh vật thị có thể đánh giá nhanh hàm lượng số kim loại nặng đất, qua đó cảnh báo, dự báo ô nhiễm môi trường, từ đó có kế hoạch bảo tồn, bảo vệ ĐDSH, khai thác hợp lí nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ mơi trường giữ vững tính ổn định hệ sinh thái Bắc Kạn tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú về trữ lượng chất lượng như: quặng sắt, quặng chì, kẽm, vàng… Trên địa bàn tỉnh có nhiều nhà máy hoạt động dẫn đến việc chất lượng môi trường bị giảm thiểu trình phát tán kim loại nặng, chất ô nhiễm môi trường xung quanh Với tình nhiều cũng có ảnh hưởng định đến môi trường đất ĐDSH nhóm sinh vật, đó có ốc cạn Các kim loại nặng có thể tác động đến hình thái, sinh sản, tập tính, ảnh hưởng đến số lượng cá thể, phân bố, mật độ đa dạng về thành phần loài ốc cạn Do đó việc: “Nghiên cứu mối quan hệ đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) cạn với hàm lượng kẽm, cadimi đất xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn 2.Mục tiêu nghiên cứu Xác định mối quan hệ ĐDSH thân mềm chân bụng cạn (ốc cạn) với hàm lượng kẽm, cadimi đất xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 3.Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề cần tập trung thực nội dung nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu, xác định hàm lượng kẽm, cadimi đất điểm khảo sát thuộc xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn; - Nghiên cứu, xác định số đa dạng sinh học gồm thành phần loài, số đa dạng loài Margalef (d), số cân Peilou (J'), số đa dạng Shannon-Wiener (H') ốc cạn điểm khảo sát thuộc xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn; - Nghiên cứu, xác định mối quan hệ đa dạng sinh học thân mềm chân bụng cạn (ốc cạn) với hàm lượng kẽm, cadimi đất xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 4.Kết nghiên cứu đạt a.Về hàm lượng kim loại nặng đất: + Hàm lượng kẽm đất thôn Phia Khao dao động từ 125,2 – 504,0 mg/kg đất Trong 15 mẫu đất có 04 mẫu có hàm lượng kẽm nằm GHCP 11 mẫu vượt GHCP QCVN Hàm lượng kẽm đất thôn Than Tàu dao động từ 130,2 – 381,5 mg/kg đất Trong 15 mẫu đất có 05 mẫu có hàm lượng kẽm nằm GHCP 10 mẫu vượt GHCP QCVN + Hàm lượng cadimi đất thôn Phia Khao thôn Than Tàu dao động từ 46,82 – 138,5 mg/kg đất Tất 30 mẫu đất đều có hàm lượng cadimi vượt GHCP QCVN b.Về đa dạng sinh học ốc cạn: Kết nghiên cứu hai thôn Phia Khao Than Tàu thuộc xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thu 30 mẫu gồm mẫu từ BT1 đến BT30 Tổng số thu 155 cá thể Thành phần loài phân loài phát sinh cảnh rừng tự nhiên núi đất Bước đầu phát khu vực nghiên cứu 16 loài phân loài ốc cạn thuộc 11 giống: Cyclophorus, Japonia, Ptychopoma, Macrochlamys, Megaustenia, Bradybaena, Aegista, Camaena, Lamellaxis, Perrottetia, Sivella; 05 họ: Cyclophoridae, Ariophantidae, Bradybaenidae, Camaenidae, Streptaxidae 02 bộ: Architaenioglossa, Stylommatophora Hai phân lớp: Mang trước (Prosobranchia), Có phổi (Pulmonata) Xác định số ĐDSH gồm: số Margalef (d) dao động từ 0,558-1,820, số Shannon-Wiener (H') dao động từ 0,562-1,561 số cân Peilou (J') dao động từ 0,675-1 c.Về mối quan hệ hàm lượng kẽm, cadimi đất với số đa dạng sinh học ốc cạn: Hàm lượng kẽm, cadimi đất có liên hệ khơng đáng kể đến thấp, hệ số tương quan dao động từ -0,03 đến -0,28 có tương quan nghịch với số ĐDSH ốc cạn Tại điểm khảo sát có số ĐDSH ốc cạn cao hàm lượng kẽm, cadimi thấp ngược lại Mối quan hệ hàm lượng cadimi với số ĐDSH cao so với mối quan hệ hàm lượng kẽm với số ĐDSH ốc cạn ... ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ “NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN VỚI HÀM LƯỢNG KẼM, CADIMI TRONG ĐẤT TẠI XÃ BẢN THI,. .. Nghiên cứu mối quan hệ đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) cạn với hàm lượng kẽm, cadimi đất xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1.Đặt vấn đề Ốc cạn nhóm động vật Thân mềm chân. .. số đa dạng Shannon-Wiener (H') ốc cạn điểm khảo sát thuộc xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn; - Nghiên cứu, xác định mối quan hệ đa dạng sinh học thân mềm chân bụng cạn (ốc cạn) với hàm lượng