Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tại mỏ chì kẽm Nà bốp Pù sáp đến môi trường nước xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnNghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tại mỏ chì kẽm Nà bốp Pù sáp đến môi trường nước xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnNghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tại mỏ chì kẽm Nà bốp Pù sáp đến môi trường nước xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnNghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tại mỏ chì kẽm Nà bốp Pù sáp đến môi trường nước xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnNghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tại mỏ chì kẽm Nà bốp Pù sáp đến môi trường nước xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnNghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tại mỏ chì kẽm Nà bốp Pù sáp đến môi trường nước xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnNghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tại mỏ chì kẽm Nà bốp Pù sáp đến môi trường nước xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnNghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tại mỏ chì kẽm Nà bốp Pù sáp đến môi trường nước xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM THỊ NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC QUẶNG TẠI MỎ CHÌ KẼM NÀ BỐPPÙ SÁP ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC XÃ BẰNG LÃNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM THỊ NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC QUẶNG TẠI MỎ CHÌ KẼM NÀ BỐPPÙ SÁP ĐẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC XÃ BẰNG LÃNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Nhuận Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả Đàm Thị Ngọc Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Em xin dành lời để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cơ giáo ân cần dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em hai năm nghiên cứu học tập trường Trong trình thực đề tài em nhận bảo, giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô khoa Tài Nguyên Và Môi Trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tập thể lớp Cao học KHMT K24 tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Mặc dù cố gắng trình độ lực thân có hạn chế định nên luận văn tốt nghiệp em chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong Thầy, Cơ giáo góp ý để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Ngun, ngày tháng năm 2018 Học viên Đàm Thị Ngọc Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.2 Nguồn gốc thành phần quặng chì – kẽm [1] 10 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Hiện trạng khai thác chế biến chì – kẽm giới [24] 11 1.3.2 Hiện trạng khai thác chế biến chì – kẽm Việt Nam 12 1.3.3 Phân bố khai thác khống sản chì - kẽm Bắc Kạn 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .15 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa .16 iv 2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 16 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .17 2.4.4 Phương pháp tổng hợp so sánh 21 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực mỏ .23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2 Tình hình hoạt động khai thác chế biến quặng mỏ chì kẽm Nà bốp -Pù Sáp xã Bằng Lãng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 32 3.2.1 Khái quát mỏ chì kẽm Nà Bốp- Pù sáp .32 3.2.2 Đặc điểm khu mỏ khai thác quặng mỏ chì kẽm Nà bốp- Pù sáp .33 3.2.3 Chất lượng, trữ lượng công nghệ khai thác quặng Mỏ 35 3.2.4 Hiện trạng áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường 35 3.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng tới môi trường nước địa bàn xã Bằng Lãng 41 3.3.1 Nguồn tác động 41 3.3.2 Đánh giá chất lượng nguồn nước thải mỏ trước đổ vào nguồn tiếp nhận suối Khau Củm 43 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng tới môi trường .43 nước mặt xã Bằng Lãng .43 3.3.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng tới mơi trường nước ngầm 51 3.4 Phân tích đánh giá diễn biến chất lượng nước địa bàn xã Bằng Lãng qua năm 51 3.4.1 Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt địa bàn xã Bằng Lãng .51 3.4.2 Diễn biến chất lượng nước ngầm 55 3.4.3 Diễn biến chất lượng nước thải 60 3.5 Ý kiến người dân tác động hoạt động khai thác chế biến quặng sắt tới môi trường nước xã Bằng Lãng .62 3.5.1 Nhận thức chung 62 v 3.5.2 Kết phiếu điều tra 63 3.6 Đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận .65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên kí hiệu BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh học CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolve oxygen): Oxy hòa tan MPN (Most Probable Number): Số vi khuẩn lớn GS: Giáo sư KPHĐ: Không phát QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH MTV KLM: Trách nhiệm hữu hạn thành viên kim loại màu TS: Tiến sĩ TSS (Total Suspended Solid): Tổng chất rắn lơ lửng UBND: Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tải lượng tác nhân ô nhiễm người đưa vào hàng ngày Bảng 1.2: Các điểm khai thác chì - kẽm địa bàn tỉnh Bắc Kạn 13 Bảng 2.1 Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu 17 Bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu 20 Bảng 2.3 Phương pháp đo trường 20 Bảng 2.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 21 Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình tháng giai đoạn 2015 – 2017 25 Bảng 3.2: Biên giới khối lượng mỏ Nà Bốp – Pù Sáp 32 Bảng 3.3 Thành phần, tải lượng nồng độ chất nước thải sinh hoạt 39 Bảng 3.4 Tác động nước thải không xử lý đến môi trường sinh thái 40 Bảng 3.5 Kết phân tích nước thải lần 1, lần mỏ chì kẽm Nà bốpPù sáp 41 Bảng 3.6 Kết phân tích lần chất lượng nước mặt mỏ chì kẽm Nà Bốp- Pù Sáp 44 Bảng 3.7 Kết phân tích lần chất lượng nước mặt mỏ chì kẽm Nà Bốp- Pù Sáp 45 Bảng 3.8 Kết phân tích đợt chất lượng nước ngầm mỏ chì kẽm Nà Bốp- Pù Sáp 49 Bảng 3.9 Kết phân tích đợt chất lượng nước ngầm mỏ chì kẽm Nà Bốp- Pù Sáp 50 Bảng 3.10 Hàm lượng BOD5 nước mặt xã Bằng Lãng 52 Bảng 3.11 Hàm lượng chì nước mặt xã Bằng Lãng 53 Bảng 3.12 Hàm lượng kẽm nước mặt xã Bằng Lãng 54 Bảng 3.13 Hàm lượng Chì nước ngầm xã Bằng Lãng 55 Bảng 3.14 Hàm lượng kẽm nước ngầm xã Bằng Lãng 56 Bảng 3.15 Hàm lượng chất qua năm 57 Bảng 3.16 Ý kiến người dân hoạt động khai thác quặng sắt tới môt trường nước 60 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1.So sánh nồng độ Chì điểm qua lần phân tích nước thải 42 Hình 3.2 So sánh nồng độ Kẽm điểm qua lần phân tích nước thải .43 Hình 3.3 So sánh nồng độ SS điểm qua lần phân tích nước mặt 46 Hình 3.4 So sánh nồng độ Pb điểm qua lần phân tích nước mặt 47 Hình 3.5 So sánh nồng độ Zn điểm qua lần phân tích nước mặt 47 Hình 3.6: Diễn biến hàm lượng BOD5 qua năm 52 Hình 3.7:Diễn biến hàm lượng Pb qua năm .53 Hình 3.8: Diễn biến hàm lượng Zn qua năm 54 Hình 3.9:Diễn biến hàm lượng Pb qua năm .55 Hình 3.10:Diễn biến hàm lượng Zn qua năm .56 Hình 3.11 Hàm lượng BOD5 qua năm .57 Hình 3.12 Hàm lượng TSS qua năm 58 Hình 3.13:Hàm lượng Zn qua năm 2016, 2017, 2018 .58 Hình 3.14 : Hàm lượng Zn qua năm 2016, 2017, 2018 .59 54 Bảng 3.12 Hàm lượng kẽm nước mặt xã Bằng Lãng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 QCVN 08: (đợt 2) (đợt 2) (đợt 2) 2015/BTNMT(B1) NM 0,19 0,17 0,11 NM 0,12 0,11 0,17 NM 0,15 0,19 0,25 NM4 0,27 0,29 0,29 Vị trí lấy mẫu 1,5 Nguồn: [9], [10], [năm 2018: Tác giả trực tiếp quan trắc phân tích] Hình 3.8: Diễn biến hàm lượng Zn qua năm Nhận xét: Qua biểu đồ hình 3.8 cho thấy hàm lượng kẽm nước suối Khau Củm chảy qua khu vực mỏ thấp nhiều so với QCVN 08-MT:2015 cột B1 Dao động hàm lượng kẽm nước mặt không lớn năm 2016, năm 2017 năm 2018 Hàm lượng kẽm mẫu NM4 lớn vị trí sau tiếp nhận nguồn thải mỏ Nà Bốp – Pù Sáp Tuy nhiên hàm lượng kẽm nước chưa vượt QCCP nước suối đảm bảo 55 3.4.2 Diễn biến chất lượng nước ngầm Bảng 3.13 Hàm lượng Chì nước ngầm xã Bằng Lãng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 QCVN 09: (đợt 2) (đợt 2) (đợt 2) 2008/BTNMT NN1 0,0035 0,0042 0,0031 NN2 0,0045 0,0055 0,0047 Vị trí lấy mẫu 0,01 NN3 0,0033 0,0039 0,0036 NN4 0,0027 0,0035 0,0042 Nguồn: [9], [10],[ năm 2018: Tác giả trực tiếp quan trắc phân tích] Hình 3.9:Diễn biến hàm lượng Pb qua năm Nhận xét: Qua biểu đồ hình 3.9 cho thấy hàm lượng Chì nước ngầm xã Bằng Lãng thấp nhiều so với QCVN 09:2015/BTNMT Dao động hàm lượng Chì nước ngầm khơng lớn, nước ngầm khu vực xã Bằng Lãng chưa bị ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ Giữa năm 2016, 2017 2018, hàm lượng Chì gần nhau, biến động không lớn 56 Bảng 3.14 Hàm lượng kẽm nước ngầm xã Bằng Lãng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 QCVN 09: (đợt 2) (đợt 2) (đợt 2) 2015/BTNMT NN1 0,0041 0,6 0,027 NN2 0,023 0,022 0,029 Vị trí lấy mẫu NN3 0,021 0,029 0,026 NN4 0,037 0,035 0,023 Nguồn: [9], [10],[ năm 2018: Tác giả trực tiếp quan trắc phân tích] Hình 3.10:Diễn biến hàm lượng Zn qua năm Nhận xét: Qua biểu đồ hình 3.10 cho thấy hàm lượng kẽm nước ngầm xã Bằng Lãng thấp nhiều so với QCVN 09:2015/BTNMT Dao động hàm lượng kẽm nước ngầm không lớn, nước ngầm khu vực xã Bằng Lãng chưa bị ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì kẽm Nà Bốp – Pù Sáp 57 3.4.3 Diễn biến chất lượng nước thải Bảng 3.15 Hàm lượng chất qua năm Vị trí lấy mẫu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 QCVN 40: (đợt 2) (đợt 2) (đợt 2) 2011 NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 /BTNMT (A) 33 28 40 35 48 45 50 TSS 72 75 72 77 82 83 100 Pb 0,22 0,29 0,31 0,26 0,12 0,5 Zn 2,37 0,09 0,22 0,23 0,27 BOD5 0,14 0,23 Nguồn: [9], [10],[ năm 2018: Tác giả trực tiếp quan trắc phân tích] Hình 3.11 Hàm lượng BOD5 qua năm Nhận xét: Qua biểu đồ 3.11 cho thấy hàm lượng BOD5 nước thải mỏ chì kẽm Nà Bốp – Pù Sáp có xu hướng tăng qua năm 2016, 2017 2018 Do hoạt động khai thác mỏ đẩy mạnh, hàm lượng chất ô nhiễm nước thải tăng, nhiên nằm QCVN 40 :2011/BTNMT chưa có ảnh hưởng xấu đến mơi trường xung quanh 58 Hình 3.12 Hàm lượng TSS qua năm Nhận xét: Hàm lượng TSS nước thải mỏ Nà Bốp – Pù Sáp năm giới hạn cho phép QCVN 40 :2011/BTNMT Hàm lượng TSS nước thải có xu hướng tăng qua năm nhiên chưa làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh gia tăng hoạt động hoạt động khai thác mỏ Hình 3.13:Hàm lượng Zn qua năm 2016, 2017, 2018 59 Nhận xét: Qua biểu đồ hình 3.13 cho thấy hàm lượng chì nước thải mỏ thấp nhiều so với QCVN 40:2011/BTNMT Dao động hàm lượng chì nước thải không lớn năm, năm 2018 hàm lượng chì nước thải giảm quan tâm nhiều Công ty đến bảo vệ môi trường khai thác mỏ Hình 3.14 : Hàm lượng Zn qua năm 2016, 2017, 2018 Nhận xét: Qua biểu đồ hình 3.14 cho thấy hàm lượng kẽm nước thải mỏ thấp nhiều so với QCVN 40:2011/BTNMT Dao động hàm lượng kẽm nước thải có biến động năm, năm 2016 hàm lượng kẽm nước thải cao nhất, năm 2017, 2018 hàm lượng kẽm nước thải giảm Cơng ty có nhiều biện pháp đảm bảo môi trường khai thác mỏ 3.5 Ý kiến người dân tác động hoạt động khai thác chế biến quặng sắt tới môi trường nước xã Bằng Lãng Để lấy ý kiến nhân dân ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng chì kẽm mỏ nà Bốp – Pù Sáp tới môi trường sống người dân, Luận văn tiến hành điều tra ngẫu nhiên 60 hộ dân địa bàn xã 3.5.1 Nhận thức chung Môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến sống người Nhu cầu sống môi trường thiết hết, đặc biệt với người dân vùng mỏ.Ô nhiễm nước vùng dân cư khu mỏ 60 nguyên nhân phát sinh bệnh tiêu chảy, da liễu, đau mắt đỏ.Lượng nước thải phát sinh trình khai thác quặng chì kẽm mỏ Nà Bốp- Pù Sáp ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước sinh hoạt, sản xuất người dân địa bàn xã Bằng Lãng 3.5.2 Kết phiếu điều tra Bảng 3.16 Ý kiến người dân hoạt động khai thác quặng sắt tới môt trường nước TT Câu hỏi Trả lời (%) Có Anh/chị có biết mỏ khai thác chì Khơng 100 kẽm hoạt động xã Bằng Lãng không? - Chất lượng nước giếng nhà Anh/Chị có tốt khơng? 70 30 nước nước biểu có - Biểu bề mặt nước giếng váng, cặn gia đình sao? Độ sâu giếng nước gia đình 65 35 năm gần độ sâu giếng bị nào? Khai thác quặng sắt ảnh hưởng 35 65 tới mơi trường nước nơng nghiệp Nước có vẩn đục Ô nhiễm không mùi tanh,… đáng kể 60 40 Có cảnh báo Khơng cảnh báo 61 39 52,5 67,5 nào? Mỏ có cảnh báo nguy ô nhiễm đến gia đình Anh/chị không? giảm Mỏ có hướng dẫn phòng tránh hay hỗ trợ xử lý nước nhiễm tới gia đình Anh/chị khơng? Mỏ có xử lý nước thải trước thải mơi trường không? (Nguồn: số liệu điều tra) 61 Theo kết tổng hợp phiếu điều tra sức khỏe người dân chất lượng môi trường nước (phụ lục phiếu điều tra kèm theo), 78,71% số người điều tra có sức khỏe tốt, khơng có biểu mắc bệnh đường hô hấp bệnh liên quan đến nhiễm chì, số lại mắc bệnh hô hấp thông thường thay đổi thời tiết 100% hộ gia đình biết mỏ hoạt động đa số người dân an tâm nguồn nước sử dụng chất lượng môi trường nước mặt địa bàn Một số hộ gia đình gần khu mỏ trả lời nguồn nước họ có váng cặn vơi 3.6 Đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường khu vực mỏ 3.6.1 Đối với quan quản lý nhà nước - Cần kịp thời triển khai văn quy phạm pháp luật, quy định Nhà nước bảo vệ môi trường tới mỏ, đồng thời có văn hướng dẫn cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, khu vực - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân khai thác chế biến khoáng sản Nhất việc thức nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt - Củng cố tăng cường đội ngũ tra khống sản, tra mơi trường có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm nhiệt tình để làm cơng tác tra, kiểm tra - Cơ quan quản lý tài nguyên khoáng sản ngành có liên quan cần kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường gây tác động xấu tới môi trường sống nhân dân Nếu tổ chức cá nhân cố tình khơng chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khống sản phải thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản, vi phạm nghiêm trọng phải đưa truy tố trước pháp luật 3.6.2 Đối với đơn vị tổ chức khai thác - Bổ sung cán chuyên trách môi trường mỏ, thành lập phòng chun mơn phụ trách mơi trường mỏ - Định kỳ kiểm tra, nạo vét hệ thống đường ống dẫn nước thải Kiểm tra phát hỏng hóc, mát để có kế hoạch sửa chữa, thay kịp thời 62 - Định kỳ (6 tháng/lần) bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể tự hoại để nâng cao hiệu làm cơng trình -Tránh khơng để rơi vãi dung mơi hữu cơ, xăng dầu, xà phòng xuống bể tự hoại Các chất làm thay đổi môi trường sống vi sinh vật, giảm hiệu xử lý bể tự hoại - Định kỳ tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, học tập an toàn mỏ, để trang bị kiến thức quản lý môi trường mỏ nhằm nâng cao nhận thức lực quản lý môi trường cho tồn thể cán cơng nhân mỏ - Thường xuyên học hỏi, cải tiến công nghệ khai thác, ưu tiên công nghệ thân thiện với môi trường - Chú trọng thực giám sát môi trường định kỳ, đặc biệt việc thực giám sát khu vực khai thác - Phối hợp với quan quản lý nhà nước địa phương phòng Tài nguyên Môi trường huyện Chợ Đồn, Sở Tài nguyên Môi trường thực việc giám sát môi trường định kỳ hàng năm Định kỳ báo cáo chương trình giám sát mơi trường, kết giám sát mơi trường có quan quản lý nhà nước - Luôn liên hệ chặt chẽ với địa phương, tham vấn ý kiến cộng đồng trình khai thác, cải tạo môi trường cho phù hợp với thực tiễn địa phương 3.6.3 Đối với cộng đồng dân cư - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, văn hướng dẫn, quan chức cần tiến hành hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường tới cộng đồng dân cư khu vực lân cận, phổ biến kịp thời đầy đủ văn quy phạm pháp luật hành quy định hoạt động khai thác cơng tác bảo vệ mơi trường khai thác khống sản - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường 3.6.4 Giải pháp bảo vệ môi trường - Áp dụng biện pháp xử lý hóa học nước thải trước thải hồ lắng với 02 phương pháp sau: 63 + Lắng cặn nước thải: Lắng nước thải bể lắng nhằm loại bỏ cặn khỏi nước thải + Trung hồ tính axit keo tụ ion kim loại sữa vơi - Duy trì biện pháp xử lý tại: + Hàng ngày sau kết thúc ca làm việc tổ sản xuất phải vệ sinh khu làm việc + Dầu mỡ loại bỏ phải lưu trữ thùng chứa có nắp đậy kín thu gom quản lý theo quy định thu gom, quản lý chất thải nguy hại + Khi kết thúc công việc hay công đoạn phải làm vệ sinh + Có kế hoạch thi công hợp lý, biện pháp thi công tiên tiến để đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn lao động + Xây dựng rãnh, cống thu nước (vào hố ga) để thu nước mưa chảy tràn xử lý + Xây dựng bể tách dầu để xử lý nước thải chứa dầu mỡ + Tuân thủ luật xây dựng Quy phạm kĩ thuật khai thác mỏ lộ thiên (TCVN 5326-2008); Qui phạm kĩ thuật an toàn khai thác chế biến đá lộ thiên TCVN 5178- 2004; Qui chuẩn Kỹ thuật Quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu huỷ vật liệu nổ cơng nghiệp QCVN 02:2008/BCT • Đề xuất biện pháp cải tạo môi trường sau khai thác - Phục hồi môi trường khu vực mỏ: San tạo mặt đáy mỏ; cải tạo sửa chữa mặt bằng; cải tạo hệ thống nước - Có kế hoạch hồn thổ trồng khu vực dự án Khi thi công xong hạng mục xây dựng kết thúc khoảng khai thác, vận chuyển đất mùn đến, san gạt với độ dày từ 0,3-5m trung bình 0,35m, sau đào hố để trồng - Phục hồi môi trường khu vực công nghiệp đường vận tải: San gạt mặt sân công nghiệp đường vận tải; trồng khu vực sân công nghiệp Các loại cỏ Dương xỉ Pteris vittata, Dương xỉ Pityrogramma calomelanos, cỏ Mần trầu Eleusine indica, Ngổ dại, cỏ Voi lai, cỏ Vetiver Cải xanh.Các loại cỏ hấp thụ hầu hết loại kim loại nặng Pb, Zn, Cd…Do 64 vậy, mỏ sử dụng loại thực vật để phủ xanh, giúp cải tạo chất lượng đất - Cải tạo hệ thống xử lý nước thải mỏ: Nạo vét bùn đất, cải tạo sửa chữa hệ thống rãnh thoát nước từ khu vực mỏ, sân công nghiệp, bãi thải hệ thống xử lý 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mỏ chì Kẽm Nà Bốp –Pù Sáp mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho địa phương.Tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương góp phần thay đổi mặt kinh tế vùng Cơ sở vật chất hạ tầng khu vực thay đổi Sự giao lưu văn hóa kinh tế cải thiện Bên cạnh trạng khai thác chế biến kẽm chì mỏ chì kẽm Nà BốpPù Xáp gây nhiều tác động tới môi trường nước khu vực xã Bằng Lãng Qua điều tra, thu tập số liệu, phân tích: - Chất lượng nước mặt địa bàn xã chưa bị ô nhiễm vị trí quan trắc mẫu nước mặt, thông số nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015 - Qua đợt phân tích chất lượng nước ngầm cho thấy kết phân tích mẫu nước ngầmđợt thơng số: nhu cầu ơxy hố học (COD) Coliform mẫu nước ngầm có nồng độ vượt quy chuẩn hành Cụ thể, COD vượt từ 0,97 –1,13lần, Coliform vượt từ 1,3 – lần Vậy, thời điểm quan trắc, nước ngầm bị ô nhiễm chất hữu vi sinh vật Song, tiêu đặc trưng phát sinh từ hoạt động mỏ Hàm lượng chì, kẽm có thay đổi qua năm không đáng kể, mức độ lên xuống giai đoạn khơng nhiều.Hàm lượng chì, kẽm giới hạn cho phép QCVN 09:2015, để dùng nước ngầm sinh hoạt người dân phải sử dụng biện pháp lọc nước - Kết phân tích 02 mẫu nước thải sau hệ thống xử lý mỏ nguồn tiếp nhận Suối Khau Củm cho thấy nồng độ TSS, Pb, Zn 02 mẫu nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột A Kết khảo sát, điều tra thực tế cho thấy: phần lớn người dân đánh giá trình khai thác chế biến mỏ chì kẽm Nà Bốp- Pù Sáp có ảnh hưởng tới môi trường nước, 78,71% số người điều tra có sức khỏe tốt, khơng có biểu mắc bệnh đường hô hấp bệnh liên quan đến nhiễm chì 66 Kiến nghị Mỏ chì kẽm Nà Bốp- Pù Sáp cần thường xuyên tổ chức giám sát, quan trắc môi trường hàng năm khai trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn cần phối hợp ban ngành tỉnh đầu tư sở hạ tầng, xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường khai thác chì kẽm: Cần có chế quy định chi tiết khen thưởng xử phạt đơn vị việc bảo vệ môi trường; Giám chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường mỏ; Cần tập trung kiểm tra, rà soát việc thực báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt mỏ Đồng thời, tiếp tục đạo tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm HĐND tỉnh kiến nghị UBND tỉnh tăng cường đạo thực Chỉ thị 08 Tỉnh ủy xem xét xây dựng phương án bố trí sử dụng nguồn phí bảo vệ mơi trường thu cho công tác bảo vệ môi trường nơi có hoạt động khai thác khống sản./ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1.Trần Tuấn Anh, Gaskov I.V, Trần Trọng Hòa, Nevolko P.A, Phạm Thị Dung, Bùi Ẩn Niên, Phạm Ngọc Cần (2011), “Đặc điểm khoáng vật – địa hóa nguồn gốc mỏ - kẽm, cấu trúc Lô Gâm, miền Bắc Việt Nam“, Tạp chí khoa học trái đất, 33 (3), tr 393-408 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Chất lượng nước ngầm, Hà Nội Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên (2011), Thiết kế kỹ thuật khai thác quặng Sunfua kẽm chì thân quặng I, II Lũng Hồi, Bắc Kạn Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái nguyên (2011), Thiết kế kỹ thuật khai thác quặng sunfua kẽm chì khu vực Đèo An – Mỏ Chợ Điền, Bắc Kạn Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái nguyên (2011), Thiết kế kỹ thuật khai thác quặng sunfua kẽm chì khu vực Bình Chai – Mỏ Chợ Điền, Bắc Kạn Cơng ty Cổ phần Khống sản Bắc Kạn (2016), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ năm 2016, Bắc Kạn Cơng ty Cổ phần Khống sản Bắc Kạn (2017), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ năm 2017, Bắc Kạn Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo trạng môi trường quốc gia, Nxb Quốc gia 10 Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2017), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn 2017 11 Hoàng Văn Hùng (2008), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 12 Phan Thị Thanh Huyền (2006), Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường,Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13.Lê Văn Khoa (2004), Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất giáo dục năm 2004 14 Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng Khoa học môi trường đại cương, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 68 15 Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 17 Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Kạn (2016), Báo cáo kết quan trắc mơi trường định kỳ năm 2016 Mỏ quặng chì kẽm Nà Bốp- Pù Sáp, xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 18 Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Kạn (2017), Báo cáo kết quan trắc mơi trường định kỳ năm 2017 Mỏ quặng chì kẽm Nà Bốp- Pù Sáp, xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn,, tỉnh Bắc Kạn 19 Sở Tài nguyên môi trường Bắc Kạn (2010), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án khai thác quặng chì, kẽm mỏ Nà Bốp – Pù Xáp xã Bằng Lăng, huyện Chợ Đồn,Bắc Kạn 20.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2012), Báo cáo số 20/BC-STNMT ngày 23/02/2012 việc báo cáo công tác bảo vệ môi trường lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản, Bắc Kạn 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2007), Quy hoạch thăm dò, chế biến khống sản tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2007-2012, định hướng đến năm 2020, Bắc Kạn 22 Dư Ngọc Thành (2008), Bài giảng Ô nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Lê Văn Thiện (2007), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Nxb Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội, Đại học Khoa Học Tự Nhiên 24 Nguyễn Quốc Trung (2010) Tình hình khai thác chế biến chì kẽm, http://congnghiepmovietbac.com.vn, ngày 17/4/2013 II.Tiếng Anh 25 Dr Horst Hejny (2005), Mining Industry Research Handbook, NESMI coordinator, Europe 26 Stanley E.Manahan (2000), Environmental chemistry, Lewis Publishers U.S ... bốp- Pù sáp đến môi trường nước xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích trạng, nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác chì kẽm mỏ chì kẽm Nà bốp- Pù sáp đến. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM THỊ NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC QUẶNG TẠI MỎ CHÌ KẼM NÀ BỐPPÙ SÁP ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC XÃ BẰNG LÃNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Ngành:... Nà bốp- Pù sáp Mỏ chì kẽm Nà bốp- Pù sáp Cơng ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn tiến hành khai thác khu mỏ xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Khai thác chì kẽm gây ô nhiễm nước gây ảnh hưởng