Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá tại huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (luận văn thạc sĩ)

123 1K 7
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá tại huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ HIẾU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TẠI HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA LUËN V¡N TH¹C SÜ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ HIẾU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TẠI HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. QUYỀN ĐÌNH HÀ HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên tôi xin bày tỏ tình cảm chân thành và lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã trang bị cho hành trang kiến thức, cũng nhƣ tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Quyền Đình Hà và TS. Quyền Đình Hà đã tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ lãnh đạo UBND, phòng thống kê, Phòng công thƣơng, phòng Lao động thƣơng binh và xã hội, phòng tài nguyên môi trƣờng huyện Tĩnh Gia, cán bộ các xã Tân Trƣờng, Trƣờng Lâm đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại huyện. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, những ngƣời đã động viên giúp đỡ tôi về cả vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HỘP viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 5 2.1.2 Vai trò của hoạt động khai thác đá 7 2.1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt dộng khai thác đá 11 2.1.4 Nội dung những ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Một số chủ trƣơng chính sách về khai thác đá 21 2.2.2 Kinh nghiệm hoạt động khai thác đá của một số nƣớc trên thế giới 22 2.2.3 Kinh nghiệm hoạt động khai thác đá và những ảnh hƣởng của nó ở một số địa phƣơng trong nƣớc 24 iv 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm địa bàn 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 33 3.1.3 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 37 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 40 3.2.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 41 3.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 43 3.2.5 Phƣơng pháp phân tích số liệu 44 3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Đánh giá thực trạng ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh Gia 46 4.1.1 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh Gia 46 4.1.1.1 Tình hình khai thác đá trên địa bàn huyện 46 4.1.1.2 Thực trạng công tác quản lý trong hoạt động khai thác đá ở địa phƣơng 49 4.1.1.3 Quy mô hoạt động khai thác đá trên địa bàn huyện 50 4.1.1.4 Thực trạng lao động làm việc ở các mỏ đá trên địa bàn huyện 53 4.1.1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động khai thác đá trên địa bàn huyện Tĩnh Gia 58 4.1.2 Những ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá trên địa bàn huyện Tĩnh Gia 62 4.1.2.1 Ảnh hƣởng đến kinh tế 62 4.1.2.2 Ảnh hƣởng đến xã hội 73 4.1.2.3 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng 77 v 4.2 Đề xuất một số giải pháp hạn chế những ảnh hƣởng bất lợi của hoạt động khai thác đá trên địa bàn huyện trong thời gian tới 90 4.2.1 Giảm thiểu tác động của bụi và khí thải 91 4.2.2 Giảm thiểu ảnh hƣởng của tiếng ồn, rung 92 4.2.3 Giảm thiểu ảnh hƣởng tới đời sống dân sinh 93 4.2.4 Giảm thiểu ảnh hƣởng tới hoạt động giao thông khu vực 94 4.2.5 Giảm thiểu ảnh hƣởng của rủi ro, sự cố 95 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 vi DANH MỤC BẢNG Bản 2.1 Diện tích rừng và đất rừng bị thu hẹp, thoái hoá ở một số mỏ 10 Bảng 3.1 Tình hình phân bố sử dụng đất đai của huyện 32 Bảng 3.2 Cơ sở hạ tầng huyện Tĩnh Gia 35 Bảng 3.3 Tình hình kinh tế huyện Tĩnh Gia 37 Bảng 3.4 Thu thập số liệu thứ cấp 41 Bảng 3.5 Thu thập số liệu sơ cấp 43 Bảng 3.6 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động khai thác đá 44 Bảng 3.7 Nhóm chỉ tiêu ảnh hƣởng khai thác đá đến kinh tế 44 Bảng 3.8 Nhóm chỉ tiêu phản ánh ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá đến xã hội 45 Bảng 3.9 Nhóm chỉ tiêu ảnh hƣởng khai thác đá đến môi trƣờng 45 Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu tình hình cơ bản của hộ 47 Bảng 4.2 Giá trị, sản lƣợng khai thác đá trên địa bàn huyện 48 Bảng 4.3 Trang bị đồ bảo hộ cho lao động làm việc trong mỏ 54 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của HĐKTĐ đến kinh tế của huyện 62 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá đến cơ sở hạ tầng ở địa phƣơng64 Bảng 4.6 Thu nhập của công nhân làm việc trong các mỏ đá 68 Bảng 4.7 Các dịch vụ kinh doanh khi có HĐKTĐ 70 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá đến sản xuất nông nghiệp 72 Bảng 4.9 Những tệ nạn xuất hiện sau khi có hoạt động khai thác đá 76 Bảng 4.10 Mức độ ảnh hƣởng của các tệ nạn xã hội sau khi có HĐKTĐ 76 Bảng 4.11 Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá đến môi trƣờng không khí tại địa phƣơng 80 Bảng 4.12 Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá đến môi trƣờng tiếng ồn ở địa phƣơng 82 Bảng 4.13 Giới hạn ồn của các thiết bị 83 Bảng 4.14 Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá đến nguồn nƣớc ở địa phƣơng 84 Bảng 4.15 Ảnh hƣởng của HĐKTĐ đến hệ sinh thái ở địa phƣơng 87 Bảng 4.16 Ảnh hƣởng của HĐKTĐ đến sức khỏe ngƣời dân địa phƣơng 88 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đổ 4.1 Cơ cấu tỷ lệ ngƣời có việc làm và không có việc làm ở địa phƣơng 61 Biểu đồ 4.2 Ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời dân ở địa phƣơng 66 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ số hộ kinh doanh thêm dịch vụ khi có HĐKTĐ 69 Biểu đồ 4.4 Sự ảnh hƣởng của HĐKTĐ đến sản xuất nông nghiệp 71 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu việc làm khi có hoạt động khai thác đá 74 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ các bệnh thƣờng gặp ở công nhân trong mỏ đá 89 viii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Sự an toàn lao động tại các mỏ đá còn nhiều hạn chế 50 Hộp 4.2 Công nhân trong mỏ giảm hơn so với trƣớc đây 55 Hộp 4.3 Thiếu đồ bảo hộ lao động 57 Hộp 4.4 Đến đau tim vì nổ mìn 58 Hộp 4.5 Hàng loạt công ty tham gia khai thác đá ồ ạt 59 Hộp 4.6 Đƣờng sá hƣ hỏng nặng 65 Hộp 4.7 Hệ thống điện của địa phƣơng không bị ảnh hƣởng bởi HĐKTĐ 65 Hộp 4.8 Cải thiện đời sống của gia đình 67 Hộp 4.9 Bỏ thì tiếc mà làm thì lỗ 72 Hộp 4.10 Giải quyết việc làm cho lao động phổ thông ở địa phƣơng 75 Hộp 4.11 Chỉ thấy hại mà không thấy có lợi ích gì 79 Hộp 4.12 Không thể kiểm soát đƣợc mức độ ô nhiễm 80 Hộp 4.13 Bệnh tật xuất hiện nhiều nhƣng do nhiều nguyên nhân 90 [...]... sở đánh giá thực trạng những ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh Gia; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm các ảnh hƣởng tiêu cực của hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh Gia trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá - Đánh giá thực trạng ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh. .. nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực của hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh Gia trong thời gian tới 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá trên địa bàn huyện Các đối tƣợng chịu ảnh hƣởng và tác động của hoạt động khai thác (cộng đồng dân cư,công nhân làm việc trong mỏ đá, các cán bộ các phòng liên quan ở huyện và xã, môi... sinh thái…) 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng khai thác đá và những ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá đến kinh tế, xã hội và môi trƣờng trên địa bàn huyện Tĩnh Gia * Phạm vi không gian: Các xã có hoạt động khai thác đá (xã Tân Trường và xã Trường Lâm) thuộc huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa * Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu đƣợc sử... khai thác phải có biện pháp khai thác, hoạt động giảm các tác động tới môi trƣờng, nâng cấp dần các công nghệ khai thác chế biến để đáp ứng các yêu cầu đặt ra 2.1.4 Nội dung những ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá 2.1.4.1 Ảnh hưởng đến kinh tế a Ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế Tăng thu ngân sách cho địa phƣơng, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc Các doanh nghiệp tham gia khai thác đá. .. phẩm từ đá nhƣ đá lát, đá tạc tƣợng… (theo Wikipedia) Các loại đá đƣợc khai thác từ mỏ đá bao gồm: đá phấn (chalk), đá phấn sét/cao lanh (chalk clay), đá bọt (clinder), cát (sand), sỏi (gravel), đá granit (granite), đá vôi (limestone), thạch cao (gypsum), đá cẩm thạch (marble), đá phiến (slate), sa thạch (slate) và các loại quặng (ores) Nhiều loại đá nhƣ đá cẩm thạch (marble), đá granite(granite), đá vôi... đƣợc khai thác từ mỏ Khai thác mỏ theo nghĩa rộng hơn bao gồm việc khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo nhƣ: dầu mỏ, khí thiên nhiên hoặc thậm chí cả nƣớc (theo Wikipedia) - Hoạt động khai thác đá: là một loại hình khai thác khoáng sản lộ thiên các loại đá hay khoáng Khai thác đá thƣờng cung cấp nguồn vật liệu cho xây dựng nhƣ các loại đá có kích thƣớc lớn nhƣ đá hộc, đá vôi, đá ong, đá hoa... hoạch chung của cả nƣớc 2.2.2 Kinh nghiệm hoạt động khai thác đá của một số nước trên thế giới Hoạt động khai thác khoáng sản nói chung và khai thác đá nói riêng phát triển mạnh trong một thập niên vừa qua ở nhiều quốc gia Châu Á giàu tài nguyên nhƣ Campuchia, Indonesia, Phillipines và Ấn Độ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thế giới Mặc dù khai thác khoáng sản nói chung và khai thác đá nói riêng... gây xói lở bờ, đê, kè, ảnh hƣởng các công trình giao thông, gây ô nhiễm nguồn nƣớc; khai thác đá vật liệu xây dựng phá hoại cảnh quan, môi trƣờng, gây ô nhiễm không khí 2.1.2 Vai trò của hoạt động khai thác đá - Về mặt kinh tế Cũng nhƣ các dạng hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản khác Khai thác đá cũng có những vai trò rất lớn về kinh tế đối với khu vực và địa phƣơng khai thác Điều có thể thấy... khu khai thác DT đất LN Khu khai thác antimon Mậu Duệ (Hà Giang) Đất rừng bị đào phá và bỏ hoang 25 Khai thác vàng, antimon Chiêm Hóa Rừng tự nhiên bị thu hẹp Đất đồi ~218 Khu khai thác barit Ao Sen, Thƣởng Ấm Khai thác vonfram Thiện Kế Khai thác vàng Khai thác đá Khu khai thác Quỳ Châu hoang bị đào phá Đất rừng bị thu hẹp để làm khai 671 trƣờng và bãi thải Rừng và đất rừng bị thu hẹp để 960 làm khai. .. xúc Các doanh nghiệp trong quá trình khai thác vì chạy theo lợi nhuận nên chƣa coi trọng việc bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên, các cấp chính quyền và chủ các doanh nghiệp sản xuất đá vẫn chƣa quan tâm đến vấn đề này 2 Nhận thức rõ tầm quan trọng và tính cấp thiết đó tôi đã lựa chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa hy vọng những kết quả thu đƣợc . tiêu nghiên cứu 44 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Đánh giá thực trạng ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh Gia 46 4.1.1 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác đá tại. Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa hy vọng những kết quả thu đƣợc sẽ đóng góp thêm những hiểu biết về mối quan hệ giữa hoạt động khai thác đá. ảnh hƣởng tiêu cực của hoạt động khai thác đá tại huyện Tĩnh Gia trong thời gian tới. 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động

Ngày đăng: 01/01/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan