1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tài nguyên môi trường Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than của mỏ than Phấn Mễ đến môi trường nước thị trấn Giang Tiên, Phú Lương, Thái Nguyên

65 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 406 KB

Nội dung

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những vấn đề mơi trường có liên quan đến môi trường bắt đầu người ta quan tâm vào cuối kỉ XVIII, trình khai thác tài ngun thiên nhiên kèm với cơng nghiệp hóa, đại hóa nước Tây Âu Bắc Mỹ Cho đến ngày nay, giới không ngừng đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường Hàng loạt biện pháp đề xuất thực đạt khơng thành tựu lĩnh vực Song đứng trước thách thức gay gắt mơi trường quy mơ tồn cầu Chớnh thế, nước giới có liên quan chặt chẽ với quan hệ mật thiết với vấn đề mơi trường tồn cầu nước Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Cùng với trình xây dựng phát triển lớn mạnh đất nước ngành lượng ngày ý quan tâm hơn, đặc biệt ngành than – vàng đen Tổ quốc Hoạt động khai thác than trực tiếp, gián tiếp tạo công ăn việc làm, mang lại thu nhập ổn định, phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân địa phương đồng thời đóng góp lượng lớn cho ngân sách quốc gia Tuy nhiên hoạt động khai thác than nguyên nhân làm cho vấn đề mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng ngày trở nên xúc địa phương Tại thị trấn Giang Tiên, Mỏ than Phấn Mễ đơn vị sản xuất kinh doanh hiệu đóng góp lớn vào nguồn ngân sách chung thị trấn Ngoài nhờ hoạt động Mỏ đem lại công ăn việc làm cho hàng trăm lao động thị trấn, đảm bảo đời sống nhõn dân Song phủ nhận tác động tiêu cực hoạt động khai thác than mỏ than Phấn Mễ đem lại cho mơi trường nói chung mơi trường nước địa phương nói riêng Vì việc xác định rõ ảnh hưởng xấu để tìm biện pháp khắc phục vô thiết Xuất phát từ yêu cầu địa phương nguyện vọng thân với trí khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than mỏ than Phấn Mễ đến môi trường nước thị trấn Giang Tiờn, Phỳ Lương, Thỏi Nguyờn” hướng dẫn Thạc sĩ Dương Thị Thanh Hà 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường nước nhằm xác định ảnh hưởng hoạt động khai thác than mỏ than Phấn Mễ tới môi trường nước thị trấn Giang Tiờn- Phỳ Lương- Thỏi Nguyờn - Giúp cho quyền địa phương nhà quản lí mơi trường thấy thực trạng cơng tác quản lí mơi trường địa phương - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu khai thác than tới môi trường nước địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Tạo cho sinh viên có hội vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện khả tổng hợp phân tích số liệu - Là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu học hỏi kinh nghiệm sau trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết đề tài sở giúp cho: - Phòng TN & MT huyện Phú Lương, cán môi trường thị trấn Giang Tiên thực cơng tác quản lí BVMT hiệu - Ban lãnh đạo Mỏ than Phấn Mễ thấy trạng môi trường nước để từ có cải tiến cơng nghệ, trang thiết bị … khai thác xử lí mơi trường nước, đẩy mạnh cơng tác BVMT tốt 1.4 Yêu cầu đề tài - Chấp hành sách mơi trường nhà nước, quy trình, quy phạm, quy định ngành tài ngun mơi trường - Các số liệu thu phản ánh trung thực, khách quan - Kết đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than mỏ than Phấn Mễ đến môi trường nước thị trấn Giang Tiên phải xác - Các kiến nghị đưa phải có tính khả thi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước 2.1.1.1 Các khái niệm môi trường - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Đây khái niệm tổng quát môi trường - Môi trường tập hợp điều kiện tượng bên có ảnh hưởng tới vật thể kiện - Môi trường sống tổng thể điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống -Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân toàn cộng đồng người - Theo Luật Môi trường Việt Nam sửa đổi năm 2005: “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo có liên quan mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật * Một số khái niệm liên quan đến mơi trường - Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật - Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng - Khủng hoảng mơi trường: suy thối chất lượng MT sống quy mơ tồn cầu, đe doạ sống loài người Trái Đất sa mạc hố, nguồn nước biển bị nhiễm nghiêm trọng thủng tầng ụzụn - Tai biến môi trường: trình gây hại vận hành hệ thống MT, phản ánh tính nhiễu loạn tính bất ổn hệ thống Có giai đoạn: Nguy ( hiểm hoạ ): Đã tồn yếu tố gây hại chưa gây ổn định cho hệ thống Giai đoạn phát triển: tập trung gia tăng yếu tố tai biến, xuất trạng thái ổn định chưa vượt qua ngưỡng an toàn hệ thống MT Giai đoạn cố: trạng thái ổn định vượt qua ngưỡng an toàn hệ thống, gây thiệt hại không mong đợi cho người (sức khoẻ,tớnh mạng, sản nghiệp) ==> thiên tai cố MT - An ninh môi trường: trạng thái mà hệ thống MT có khả đảm bảo điều kiện sống an toàn cho người sinh vật cư trú hệ thống - Tị nạn mơi trường: người sinh vật buộc phải rời khỏi nơi cư trú truyền thống tạm thời hay vĩnh viễn huỷ hoại môi trường gây nguy hiểm cho sống họ.Trờn giới khoảng 225 người lại có người phải tị nạn mơi trường (TS Lê Văn Thiện, 2007) [10] 2.1.1.2 Ô nhiễm môi trường - ễ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật - Nguyờn nhõn gây ô nhiễm chủ yếu hoạt động hoạt động người gây sản xuất công nghiệp, sinh hoạt, giao thơng vận tải… Ngồi ra, nhiễm cịn số hoạt động tự nhiên: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai… tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật gây bệnh phát triển 2.1.1.3 Ô nhiễm nước a Khái niệm: Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lớ, hoỏ học, sinh học nước, với xuất chất lạ thể rắn, lỏng làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước b Các nguồn gây ô nhiễm nước * Nguồn gốc tự nhiên: Sự nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên nhiễm mặn, nhiễm phèn, gió bão, lũ lụt Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố, đô thị, khu công nghiệp kéo theo chất bẩn xuống sông, hồ sản phẩm hoạt động sống sinh vật, vi sinh vật kể xác chết chúng Sự nhiễm cịn gọi ô nhiễm không xác định nguồn * Nguồn gốc nhân tạo: Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu xả nước thải từ cỏc vựng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phương tiện giao thông vận tải, đặc biệt giao thông vận tải đường biển - Nước thải sinh hoạt: nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan trường học chứa chất thải trình vệ sinh, sinh hoạt người Thành phần nước thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học (cacbonhydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ ), chất rắn vi trùng Tuỳ theo mức sống lối sống mà lượng thải tải lượng chất có nước thải người khác Nhìn chung mức sống cao lượng nước thải tải lượng thải cao Tải lượng trung bình tác nhân gây nhiễm nước người đưa vào môi trường ngày nêu bảng sau: Bảng 2.1 Tải lượng tác nhân ô nhiễm người đưa vào hàng ngày TT Tác nhân ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày) BOD5 45 -54 COD (1,6 – 1,9 )ìBOD5 Tổng chất rắn hoà tan(TDS) 170 – 220 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 70 – 145 Clo( Cl-) 4–8 Tổng nitơ (tính theo N) -12 Tổng photpho ( tính theo P ) 0,8 - (Nguồn: Dư Ngọc Thành,2008) [9] - Nước thải đô thị: loại nước thải tạo thành gộp chung nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh nước thải sở thương mại, công nghiệp nhỏ khu đô thị Nước thải đô thị thường thu gom vào hệ thống cống thải thành phố, đô thị để xử lí chung Thơng thường thị có hệ thống cống thải, khoảng 70 – 90% tổng lượng nước sử dụng đô thị trở thành nước thải thị chảy vào đường cống Nhìn chung nước thải thị có thành phần tương tự nước thải sinh hoạt - Nước thải công nghiệp: nước thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Khác với nước thải sinh hoạt hay đô thị, nước thải công nghiệp khơng có thành phần giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể Ví nước thải xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn chất hữu cơ, nước thải xí nghiệp thuộc da ngồi chất hữu cũn cú cỏc kim loại nặng… - Nước chảy tràn: nước chảy tràn từ mặt đất mưa thoát nước từ đồng ruộng nguồn gây ô nhiễm nước sông, hồ Nước chảy tràn qua đồng ruộng đồng theo chất rắn, hố chất bảo vệ thực vật, phân bón Nước chảy tràn qua khu vực dân cư, đường phố, sở sản xuất cơng nghiệp, làm nhiễm nguồn nước chất rắn, dầu mỡ, hoá chất, vi trùng (Dư Ngọc Thành, 2008) [9] c Tác nhân thông số ô nhiễm nguồn nước * Tác nhân thông số ô nhiễm hoỏ lớ nguồn nước - Màu sắc: Nước tự nhiờn thường suốt không màu, cho phép ánh sáng mặt trời chiếu xuống tầng nước sâu Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ lửng, loại tảo, chất hữu cơ…nú trở nên thấu quang với ánh sáng mặt trời.Các sinh vật sống đáy thường bị thiếu ánh sáng Các chất rắn môi trường nước làm cho sinh vật hoạt động trở nên khó khăn hơn, số trường hợp gây tử vong cho sinh vật Chất lượng nước suy giảm làm ảnh hưởng xấu tới hoạt động bình thường người - Mựi vị: nước tự nhiên khơng có mùi có mùi vị dễ chịu Khi nước có sản phẩm phân huỷ chất hữu cơ, chất thải cơng nghiệp, kim loại mùi vị trở nên khó chịu - Độ đục: nước tự nhiên thường không chứa chất rắn lơ lửng nên suốt không màu Do chứa hạt sét mùn, vi sinh vật, hạt bụi, cỏc hoỏ chất kết tủa nước trở nên đục Nước đục ngăn cản trình chiếu sáng Mặt trời Các chất rắn ngăn cản hoạt động bình thường người sinh vật khác - Nhiệt độ: Nhiệt độ nước tự nhiên phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết lưu vực môi trường khu vực Nước thải công nghiệp, đặc biệt nước thải nhà nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân thường có nhiệt độ cao nước tự nhiờn khu vực Chất thải làm tăng nhiệt độ môi trường nước làm cho q trình sinh, lớ, hoỏ mơi trường nước thay đổi, dẫn tới số lồi sinh vật khơng chịu đựng chết chuyển nơi khác, số lại phát triển mạnh mẽ Sự thay đổi nhiệt độ nước thơng thường khơng có lợi cho cân tự nhiên hệ sinh thái nước - Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng hạt chất rắn vô hữu cơ, kích thước bé, khó lắng nước khoỏng sột, bụi than, mựn… Sự có mặt chất rắn lơ lửng nước gây nên độ đục, màu sắc tính chất khác - Độ cứng: Gây độ cứng nước nước có chứa muối Ca Mg với hàm lượng lớn - Độ dẫn điện: độ dẫn điện nước có liên quan đến có mặt ion nước Các ion thường muối kim loại NaCl, KCl, SO 42-… nước có tính độc hại cao thường liên quan đến ion hoà tan nước - Độ pH có ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường sinh vật nước Sự thay đổi pH nước thường liên quan đến diện hoá chất axit kiềm, phân huỷ hữu cơ, hoà tan số anion SO42-, NO3 - Nồng độ oxy tự nước: nồng độ oxy tự nước nằm khoảng từ – 10 ppm, dao động mạnh phụ thuộc nhiệt độ, phân huỷ hoá chất, quang hợp tảo…Khi nồng độ oxy tự nước thấp làm giảm hoạt động sinh vật nước nhiều dẫn đến chết - Nhu cầu oxy hoá (BOD): lượng oxy mà vi sinh vật cần dùng để oxy hoỏ cỏc chất hữu có nước - Nhu cầu oxy hoỏ hoỏ học (COD): lượng oxy cần thiết cho trình oxy hoỏ hợp chất hoá học bao gồm chất hữu vơ * Tỏc nhõn hố học - Kim loại nặng: Hg, Cd, As,Zn… có nồng độ lớn làm nước bị ô nhiễm Kim loại nặng không tham gia tham gia vào q trình sinh hố thường tích luỹ lại thể sinh vật Vì chúng độc hại sinh vật - Các nhúm anion NO3-, PO43-, SO42-, nguyên tố N, S, P nồng độ thấp chất dinh dưỡng với tảo sinh vật nước Ngược lại nồng độ cao gây phú dưỡng biến đổi sinh hoá thể người vật 10 - Thuốc bảo vệ thực vật: chất độc có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp hoá học, dùng để phịng trừ sâu bệnh nơng nghiệp Tuy nhiên sản xuất có phần thuốc tác dụng trực tiếp lên trùng sâu hại cịn lại chủ yếu rơi vào nước, đất tích luỹ môi trường hay sản phẩm nông nghiệp - Cỏc hố chất hồ tan khác cỏc nhúm xyanua, phenol, hợp chất tẩy rửa… gây độc lớn cho nước * Tác nhân sinh học Sinh vật môi trường nước có nhiều dạng khác Bên cạnh sinh vật có ích cịn có nhiều nhóm sinh vật gây truyền bệnh cho người sinh vật khác Trong số đáng ý loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn kí sinh trùng gây bệnh loại bệnh thương hàn, tả, lị, siờu vi khuẩn viêm gan B… Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu phõn, rỏc, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật….( Nguyễn Thị Lợi, 2006) [4] 2.1.2 Nguồn nước thải đặc điểm nước thải công nghiệp 2.1.2.1 Nguồn nước thải a Khái niệm: Nguồn nước thải nguồn phát sinh nước thải nguồn gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu b Phân loại: Có nhiều cách phân loại nguồn nước thải * Phân loại theo nguồn thải: có loại nguồn gây ô nhiễm xác định không xác định - Nguồn xác định (hay nguồn điểm): nguồn gây nhiễm xác định vị trí, chất, lưu lượng xả thải tác nhân gây nhiễm (ví dụ mương xả thải) - Nguồn không xác định nguồn gây ô nhiễm khơng có điểm cố định, khơng xác định vị trí, chất, lưu lượng tác nhân gây nhiễm Nguồn khó để quản lí (ví dụ nước mưa chảy tràn qua ruộng đồng đổ vào ao hồ kênh rạch) 51 Như đại đa số người dân cho mỏ khơng xử lí nước thải trước thải (70%) Chính nước bị ô nhiễm người dân xúc Họ khơng biết phải xử lí số lượng hộ dõn hỗ trợ cho biện pháp xử lí (33%) Chỉ có khoảng 32 % số hộ qua điều tra cảnh báo nguy nhiễm 4.5.3 Tình hình sức khỏe người dân Môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến sống người Nhu cầu sống môi trường thiết hết, đặc biệt với người dân vùng mỏ Ô nhiễm nước vùng dân cư khu mỏ nguyên nhân phát sinh bệnh tiêu chảy, da liễu, ung thư, đau mắt…Đa số nước thải mỏ than thải trực tiếp ngồi mơi trường gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân Nguồn nước bị nhiễm có chứa nhiều vi khuẩn coliform, vi khuẩn đường ruột nhiều kí sinh trùng gây bệnh khác muỗi Anophen Những vi khuẩn xâm nhập vào thể người qua nước dùng sinh hoạt hàng ngày gây bệnh tả lị, tiêu chảy, nấm da, sốt rét Đặc biệt nguồn nước mỏ than thường nhiễm nitrit, vào thể kết hợp với axit amin có thức ăn cá, thịt tạo nên họ chất nitrosamin có khả gây ung thư cho người Dưới thống kê bệnh liên quan tới môi trường nước sống bị ô nhiễm thị trấn Giang Tiên sau trình điều tra ( Bảng 4.12) Bảng 4.12 Thống kờ cỏc bệnh ô nhiễm nước TT Loại bệnh Số lượng (%) Tiêu chảy 17 Tả 6,7 Nấm ngứa 27 Sốt rét 3,3 Ung thư 2,7 Đau mắt đỏ 20 (Nguồn: Số liệu điều tra) 52 Qua điều tra cho thấy số 50 hộ (với tổng số 150 người) điều tra có tới 17% bị mắc bệnh tiêu chảy; 6,7% bị bệnh nấm ngứa Đặc biệt ta thấy có 3,3% mắc sốt rét, người bị ung thư gan, thận (2,7%) sinh sống gần nguồn nước thải Mỏ Đại đa số người dân thường xuyên bị đau mắt đỏ (30 người chiếm 20%) 4.6 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước định hướng cho công tác bảo vệ môi trường nước địa phương 4.6.1.Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Từ việc đánh giá mức độ ô nhiễm nguyên nhân gây cố môi trường môi trường nước khu khai thác than, nhận thấy nguồn gây nhiễm nước khu mỏ gồm: Nước mưa chảy tràn qua khu mỏ, nước ngấm từ bãi thải rắn; nước thỏo khụ mỏ; nước thải tuyển khoỏng Cỏc mỏ cần có hệ thống xử lý nguồn gây ô nhiễm nói theo sơ đồ công nghệ sau: Đối với nguồn nước chảy tràn qua khu mỏ nước ngầm từ bãi chứa chất thải rắn: Xung quanh khu mỏ bãi chứa chất thải rắn cần xây dựng hệ thống mương thu gom nước dẫn hồ, ao chứa nước Tại nước thải xử lý phương pháp hóa học (thơng thường dùng bột vơi để trung hịa), sau kiểm tra độ pH số ion kim loại đạt tiêu chuẩn cho phép đổ thải môi trường - Đối với nước thỏo khụ mỏ: Sau bơm tập trung vào hồ chứa để lắng sơ bộ, phần bơm trở lại phục vụ sản xuất mỏ (tuyển than, tưới ẩm, ), phần lại bơm lên bể xử lý phương pháp hóa học sinh học làm nguồn nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt khu mỏ Đối với nước thải sau tuyển than: Nước từ xưởng tuyển thu gom lại, sau lắng lọc học hóa học trường hợp cần thiết, bơm tuần hoàn trở lại cung cấp cho hệ thống tuyển than Bằng biện pháp sử dụng tuần hoàn nguồn nước thải từ trình khai thác than nêu trên, hầu hết nguồn thải có khả gây nhiễm mơi 53 trường nước khu mỏ kiểm soát, giảm thiểu nhiễm mơi trường nước khu mỏ khu vực lân cận - Xõy rãnh be bờ xung quanh khu vực khai thác đẻ ngăn nước chảy vào kahi trường Phần nước mưa chảy tràn vào khu vực khai trường chứa nhiều chất rắn, đất đá thu gom vận chuyển đến khu đất trũng để san lấp mặt Thực hoàn thổ moong khai thác lộ thiên kết thúc - Gieo trồng thảm thực vật nơi khai thác xong 4.6.2 Các định hướng cơng tác quản lí mơi trường nước địa phương - Tích cực tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khoáng sản trờn cỏc phương tiện thơng tin đại chúng cho người dân nói chung tổ chức tham gia hoạt động khoáng sản nói riêng - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân khai thác, chế biến khoáng sản Nhất việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt - Củng cố tăng cường đội ngũ tra khống sản, tra mơi trường có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm nhiệt tình để làm cơng tác tra, kiểm tra - Bổ sung quyền hạn cho tra viên, tăng mức phạt cho hành vi vi phạm quy định bảo vệ mơi trường khai thác khống sản - Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác tra, kiểm tra - Chớnh quyền địa phương cần tăng cường kiểm tra để kịp thời ngăn chặn, giải toả khu vực khai thác khống sản trái phép - Cần có phối hợp thường xuyên quan quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản quan quản lý mơi trường với quyền địa phương nơi cú cỏc hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 54 công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản - Cơ quan quản lý tài nguyên khoáng sản ngành có liên quan cần kiờn xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường gây tác động xấu tới môi trường sống nhân dân Nếu tổ chức, cá nhân cố tình khơng chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khống sản phải thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản, vi phạm nghiêm trọng phải đưa truy tố trước pháp luật - Hàng năm, quan quản lý Nhà nước môi trường cần có tổng kết, đánh giá cơng tác bảo vệ mơi trường khai thác, chế biến khống sản để rút kinh nghiệm; kịp thời biểu dương khen thưởng tổ chức cá nhân có thành tích bảo vệ mơi trường 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Mỏ than Phấn Mễ thuộc Công ty Gang thép Thỏi Nguyờn mỏ than giàu truyền thống, sản lượng than quý I năm 2009 khoảng 128.000 than tinh Các hoạt động khai thác than ảnh hưởng đến môi trường nước khai phá đá, sàng tuyển xả nước thải Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng môi trường nước thị trấn Giang Tiên ô nhiễm - Nước mặt : Nguồn nước mặt thị trấn Giang Tiên bị ô nhiễm hữu Đặc biệt nguồn nước sinh hoạt có nhiễm dầu có nguy ô nhiễm nitrit Ở sông Đu, tiêu BOD vượt 1,07 lần; COD vượt 2,23 lần ;trong hàm lượng dầu, coliform, nitrit, pH tiêu chuẩn cho phép Nước sinh hoạt có nồng độ BOD vượt 1,75 lần; COD vượt 2,2 lần; hàm lượng dầu 0,1; nitrit = 0,01 tiêu chuẩn cho phép - Nước ngầm: Nguồn nước ngầm ô nhiễm hữu nhẹ, có tiêu ô nhiễm sinh vật coliform = vượt tiêu chuẩn * í kiến người dân tác động hoạt động khai thác than tới môi trường nước thị trấn Giang Tiên - Phần lớn người dân cho việc khai thác sâu vào lòng đất lấy than đổ nước thải khiến cho nguồn nước bị ô nhiễm suy giảm trữ lượng Điều làm sản xuất nông nghiệp giảm sút, ảnh hưởng xấu tới đời sống nhân dân - Thống kê bệnh dân cư thị trấn liên quan tới nguồn nước: 17% số người hộ vấn bị tiêu chảy, 27% bị bệnh nấm ngứa, 3,3% bị mắc sốt rét, 2,7% bị ung thư gan, thận; 20% thường xuyên bị đau mắt đỏ 56 * Giải pháp: Nước thải sản xuất từ khai trường lộ thiên hầm lò phải qua bể lọc xử lí sơ xả suối Cẩm sông Đu Nước thải sinh hoạt xử lí bể tự hoại xă ngồi theo mương rãnh Xõy rónh be bờ xung quanh khu vực khai thác Thực tốt công tác hoàn thổ gieo trồng thảm thực vật nơi khai thác xong 5.2 Đề nghị - Để thực giải pháp giúp thị trấn Giang Tiên khắc phục nhiễm mơi trường nước, em có số đề nghị sau: - Đề nghị Mỏ than Phấn Mễ xây dựng đầu tư vào cơng trình xử lí nước thải - Đề nghị phịng Tài nguyên môi trường huyện Phú Lương hướng dẫn giúp đỡ mỏ công tác bảo vệ môi trường - Đề nghị Sở TN & MT có hướng dẫn cụ thể tích cực kiểm sốt cỏc thụng số chất lượng môi trường xung quanh vùng Mỏ - Đề nghị kiên xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm Luật Khống sản, Luật Bảo vệ mơi trường gây tác động xấu tới môi trường sống nhân dân - Cần có phối hợp thường xuyên quan quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản quan quản lý môi trường với quyền địa phương nơi cú cỏc hoạt động khai thác, chế biến khống sản cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cục Bảo vệ môi trường- Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo trạng môi trường quốc gia, Nxb Quốc gia Vũ Thị Hương Giang (2008), Khúa luận Nghiên cứu ảnh hưởng khai thác than mỏ than Phấn Mễ đến mơi trường khơng khí thị trấn Giang Tiờn, Phỳ Lương, Thỏi Nguyờn, Đại học Nơng Lâm Thỏi Nguyờn Đồn Minh Huệ (2008), “Quảng Ninh: Môi trường bị tàn phá nạn khai thác than”, Wesite:http://nea.gov.vn, 26/5/2008 Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng Khoa học môi trường đại cương, Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn Trần Đình Mạnh (2008), Khóa luận Đánh giá tình hình thu chi ngân s ách thị trấn Giang Tiên từ năm 2005- 2008, Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thỏi Nguyờn Mỏ than Phấn Mễ (2008), Báo cáo kết quan trắc môi trường mỏ than Phấn Mễ Mỏ than Phấn Mễ (2008), Cuộc vận động học tập theo đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh Mỏ than Phấn Mễ (2009), Sơ kết tình hình sản xuất quý I Dư Ngọc Thành (2008), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyờn 10 Lê Văn Thiện (2007), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Nxb Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội, Đại học Khoa học Tự Nhiên 11 Mai Văn Tâm (2005), “Khai thác chế biến khoáng sản phải gắn với bảo vệ mơi trường”, Tạp chí khoa học cơng nghệ mơi trường Hải Dương, (5), trang 1-2 12 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phú Lương (2008), Thống kê số liệu mơi trường thị trấn Giang Tiên 13 Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Phú Lương (2008), Thống kê dõn số xã địa bàn huyện Phú Lương 14 Sở Tài nguyên Môi trường Thỏi Nguyờn (2008), Sự nhiễm suy thối nguồn nước tác động hoạt động khoáng sản http:www.tnmtthainguyen.gov.vn/index.php? cires=News&in=viewst&sid=243 TIẾNG ANH Environment Canada (2008), "Wastewater Pollution", http://www.ec.gc.ca/eu-ww/default.asp?lang=En&n=6296BDB0-1 Jeff Sweeney(2009), Wastewater Pollution Controls, Chesapeake Bay Program Office, http://www.chesapeakebay.net/statuswastewater.aspx?menuitem=19692 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tải lượng tác nhân ô nhiễm người đưa vào hàng ngày Bảng 2.2 Một số kết phân tích nước vùng mỏ thiếc Sơn Dương (mg/l) 22 Bảng 4.1 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội thị trấn Giang Tiên năm 2008 31 Bảng 4.2 Tình hình dân số Thị trấn Giang Tiên năm 2006- 2008 .32 Bảng 4.3 Tình hình lao động thị trấn Giang Tiên năm 2008 33 Bảng 4.4 Nồng độ số chất ô nhiễm nguồn nước mặt thị trấn Giang Tiên 41 Bảng 4.5 Chất lượng nước ngầm thị trấn Giang Tiên 43 Bảng 4.6 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng số mẫu nước thị trấn Giang Tiên 44 Bảng 4.7 Lưu lượng nước thải mỏ than Phấn Mễ .45 Bảng 4.8 Nước thải moong khai thác lộ thiên Phấn Mễ 46 Bảng 4.9 Nước thải sinh hoạt khu phân xưởng điện 47 Bảng 4.10 Ý kiến người dân tác động khai thác than tới môi trường nước 49 Bảng 4.11 í kiến người dân giải pháp Mỏ than Phấn Mễ chống ô nhiễm nước 50 Bảng 4.12 Thống kờ cỏc bệnh ô nhiễm nước 51 DANH MỤC HèNH Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ khai thác than lộ thiên 36 Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ khai thác than hầm lò 38 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Yêu cầu đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .4 2.1.1 Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước 2.1.2 Nguồn nước thải đặc điểm nước thải cơng nghiệp 10 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 2.2.1 Tình hình khai thác than giới .11 2.2.2 Tình hình khai thác than Việt Nam 12 2.2.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam .18 2.2.4 ễ nhiễm môi trường nước số vùng khai thác khoáng sản Việt Nam 21 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Phạm vi, đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội thị trấn Giang Tiên 23 3.2.2 Khái quát mỏ than Phấn Mễ; chất lượng, trữ lượng công nghệ khai thác than Mỏ 23 3.2.3 Chất lượng nước địa bàn Thị trấn Giang Tiên 23 3.2.4 Tác động hoạt động khai thác than tới môi trường nước thị trấn Giang Tiờn, Phỳ Lương, Thỏi Nguyờn 23 3.2.5 Ý kiến người dân ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến môi trường nước thị trấn Giang Tiên 23 3.2.6 Một số định hướng giải pháp khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thị trấn Giang Tiên 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội thị trấn Giang Tiờn, Phỳ Lương, Thỏi Nguyờn 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .31 4.2 Khái quát mỏ than Phấn Mễ, chất lượng, trữ lượng công nghệ khai thác than Mỏ .35 4.2.1 Khái quát mỏ than Phấn Mễ 35 4.3 Chất lượng nước địa bàn thị trấn Giang Tiên 40 4.3.1 Chất lượng nguồn nước mặt .41 4.3.2 Chất lượng nước ngầm 42 4.4 Tác động hoạt động mỏ than Phấn Mễ tới môi trường nước thị trấn Giang Tiên 44 4.5 Ý kiến người dân tác động hoạt động khai thác than tới môi trường nước thị trấn Giang Tiên 48 4.5.1 Nhận thức chung 48 4.5.2 Ảnh hưởng của khai thác than tới nước ngầm nước mặt thị trấn Giang Tiên 48 4.6 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước định hướng cho công tác bảo vệ môi trường nước địa phương 52 4.6.1.Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 52 4.6.2 Các định hướng cơng tác quản lí mơi trường nước địa phương 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 DANH MỤC HèNH .60 Lời cảm ơn 65 65 Thực phương châm Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn trường chuyên nghiệp nước ta nói chung trường Đại học Nơng Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn khơng thể thiếu sinh viên cuối khố Đây trình nhằm giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời giúp sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề nghiệp, nâng cao kỹ thực hành Từ sinh viên rèn luyện khả tổng hợp lại kiến thức học tiếp xúc với thực tế để giải vấn đề cụ thể 65 Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sư Mơi Trường có đủ lực, sáng tạo khả cơng tác Được trí trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường với nguyện vọng thân, tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than Mỏ than Phấn Mễ đến môi trường nước thị trấn Giang Tiên, Phú Lương, Thái Nguyên” Trong thời gian triển khai làm đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Tài ngun Môi trường đặc biệt cô giáo ThS Dương Thị Thanh Hà Phịng Tài Nguyên Môi Trường huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 65 Với trình độ thời gian có hạn, đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận tơi hoàn thiện tốt 65 Tôi xin chân thành cảm ơn ! 65 Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2009 65 Sinh viên 65 Vũ Thị Quỳnh Anh 65 DANH MỤC VIẾT TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường MT : Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở VT : Vị trí TN&MT : Tài nguyên môi trường ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -   VŨ THỊ QUỲNH ANH Tên khoá luận: "NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN CỦA MỎ THAN PHẤN MỄ ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC THỊ TRẤN GIANG TIÊN, PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊN" KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Tài ngun & Mơi trường Líp : 37B- Mơi trường Khoá học : 2005-2009 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Dương Thị Thanh Hà Khoa Tài nguyên & Môi trường Thái Nguyên, năm 2009 Lời cảm ơn Thực phương châm Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn trường chuyên nghiệp nước ta nói chung trường Đại học Nơng Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn khơng thể thiếu sinh viên cuối khố Đây trình nhằm giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời giúp sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề nghiệp, nâng cao kỹ thực hành Từ sinh viên rèn luyện khả tổng hợp lại kiến thức học tiếp xúc với thực tế để giải vấn đề cụ thể Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sư Mơi Trường có đủ lực, sáng tạo khả công tác Được trí trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường với nguyện vọng thân, tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than Mỏ than Phấn Mễ đến môi trường nước thị trấn Giang Tiên, Phú Lương, Thái Nguyên” Trong thời gian triển khai làm đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Tài nguyên Môi trường đặc biệt cô giáo ThS Dương Thị Thanh Hà Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Với trình độ thời gian có hạn, đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Vũ Thị Quỳnh Anh ... (Nguồn: Mỏ than Phấn Mễ, 2008)[6] 4.4 Tác động hoạt động mỏ than Phấn Mễ tới môi trường nước thị trấn Giang Tiên Hiện tình trạng khai thác mỏ gây nên tác động không nhỏ tới môi trường Khai thác than. .. nhận định ảnh hưởng khai thác than tới môi trường nước 4.5.2 Ảnh hưởng của khai thác than tới nước ngầm nước mặt thị trấn Giang Tiên Mỗi ngày độ sâu cỏc lũng moong lớn, hoạt động khai thác than làm... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than mỏ than Phấn Mễ đến môi trường nước thị trấn Giang Tiờn, Phỳ Lương, Thỏi Nguyờn” hướng dẫn Thạc sĩ Dương Thị Thanh Hà 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w