1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI QUAN hệ GIỮA lạm PHÁT và các BIẾN số vĩ mô QUA kết QUẢ PHÂN TÍCH tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2000 – 2010 và cơ CHẾ TRẦN lãi SUẤT của VIỆT NAM HIỆN NAY

96 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ QUA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ CƠ CHẾ TRẦN LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên Lê Kim Hồng - HTTTA K12 Sinh viên Trần Minh Thu – NHA K11 Câu lạc Sinh viên Nghiên cứu khoa học – Học viện Ngân hàng GVHD: TS Bùi Duy Phú MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu chung đề tài nghiên cứu…………………………………5 1.1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………….5 1.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………6 Chương 2: Lý luận lạm phát biến số vĩ mô…………………… 2.1 Lý luận chung lạm phát……………………………………………………… 2.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………….8 2.1.2 Các loại hình lạm phát……………………………………………………… 2.1.3 Tác động lạm phát đến NKT…………………………………………… 2.2 Tổng quan kinh tế thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 20002010…………………………………………………………………………………10 2.2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2010……………………10 2.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế………………………………………………….10 2.2.1.2 Ngân sách nhà nước………………………………………………….11 2.2.1.3 Thương mại quốc tế tỷ giá ……………………………………… 12 2.2.2 Thực trạng lạm phát Việt Nam……………………………………………13 2.2.2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010………….………13 2.2.2.2 Nguyên nhân………………………………………………………….14 2.3 Mối quan hệ lạm phát biến số vĩ mô……………………………… 17 2.3.1 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng…………………………………17 2.3.2 Mối quan hệ lạm phát cung tiền……………………………………19 2.3.3 Mối quan hệ lạm phát lãi suất…………………………………… 22 2.3.4 Mối quan hệ lạm phát, cán cân thương mại tỷ giá……………… 25 2.3.5 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng tín dụng nước………….27 2.3.6 Mối quan hệ lạm phát đầu tư trực tiếp nước (FDI)…………29 2.3.7 Mối quan hệ lạm phát giá vàng……………………………………30 2.3.8 Mối quan hệ lạm phát biến định tính………………………….31 Chương 3: Một số mô hình hồi quy lạm phát biến số vĩ mô……… 33 3.1 Số liệu biến giả……………………………………………………………….33 3.1.1 Phân tích số liệu…………………………………………………………… 33 3.1.2 Kiểm định tính dừng biến …………………………………………34 3.2 Mô hình định ban đầu……………………………………………………… 34 3.2.1 Các biến mô hình gốc……………………………………………… 34 3.2.2 Mô hình hồi quy gốc……………………………………………………… 35 3.3 Kiểm tra khắc phục khuyết tật mô hình……………………………… 38 3.3.1 Kiểm tra khắc phục khuyết tật phương sai sai số ngẫu nhiên…………38 3.3.2 Kiểm tra khắc phục khuyết tật tự tương quan mô hình………………38 3.3.3 Kiểm tra khắc phục khuyết tật định dạng hàm bỏ sót biến………….38 3.3.4 Kiểm tra khắc phục tính phân phối chuẩn U i 38 3.3.5 Kiểm tra khắc phục khuyết tật thừa biến mô hình………………38 3.4 Mô hình tốt lý luận mô hình………………………………………… 38 3.4.1 Mô hình tốt thu được………………………………………………….38 3.4.2 Lý luận mô hình…………………………………………………………….39 Chương 4: Cơ chế trần lãi suất Việt Nam……………………………………….59 4.1 Khái quát chế trần lãi suất Việt Nam nay……………………… 59 4.1.1 Nguyên tắc ích lợi sử dụng trần lãi suất……………………59 4.1.2 Những bất cập khống chế trần lãi suất…………………………………60 4.2 Tác động lãi suất cho vay đến lạm phát Việt Nam qua kết mô hình… 62 Chương 5: Giải pháp khuyến nghị……………………………………… ……63 5.1 Giải pháp……………………………………………………………………… 63 5.2 Khuyến nghị………………………………………………………………… 64 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… 65 Phần Phụ Lục……………………………………………………………………… 67 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lạm phát vấn đề cốt yếu kinh tế học vĩ mô trở thành mối quan tâm lớn nhà trị, chuyên gia kinh tế công chúng Trong nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới, có Việt Nam, lạm phát lên vấn đề đáng quan tâm vai trò nghiệp phát triển kinh tế Cùng với phát triển đa dạng phong phú kinh tế, lạm phát xuất với hình thức, dáng vẻ khác có xu hướng ngày tăng cao, đặc biệt thời gian gần kinh tế giới có nhiều biến động Lịch sử chứng minh rằng, trình phát triển kinh tế, quốc gia phải đối mặt với lạm phát, lúc lạm phát gây tác động tiêu cực Trong kinh tế thị trường, nhiều quốc gia sử dụng lạm phát số làm động lực để kích thích kinh tế phát triển Xét kinh tế Việt Nam trình hội nhập phát triển, diễn biến lạm phát tương đối phức tạp có ảnh hưởng không nhỏ, thời điểm giá mặt hàng thiết yếu nước diễn phức tạp, không giá hầu hết mặt hàng nhập thiết yếu như: xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, phân bón… tăng mà giá vàng nước, tỷ giá hối đoái đột ngột tăng cao Bên cạnh yếu tố lạm phát vấn đề lãi suất phạm trù kinh tế quan tâm lưu ý Trong chế thị trường, vai trò lãi suất thể rõ nét, lãi suất có mối quan hệ mật thiết với lợi ích kinh tế thành viên xã hội, đòn bẩy, kích thích tăng trưởng kinh tế, đó, lãi suất trở thành công cụ đắc lực để ngân hàng trung ương thực thi sách tiền tệ nhằm điều tiết mối quan hệ tiết kiệm đầu tư, lạm phát tăng trưởng kinh tế,… thời kỳ định Trong kinh tế Việt Nam, mà diễn biến lạm phát ngày phức tạp có xu hướng ngày tăng cao thời gian gần lãi suất trở thành công cụ hữu hiệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng để kiềm chế lạm phát Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng chế trần lãi suất lãi suất huy động lãi suất cho vay Tuy nhiên, việc áp dụng chế đề tài “nóng” thu hút nhiều quan tâm nhà trị chuyên gia kinh tế Tất điều đưa yêu cầu nghiên cứu cách sâu sắc yếu tố lạm phát, mối quan hệ lạm phát với phạm trù liên quan: tăng trưởng, cung tiền, lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng, FDI, giá vàng, tiết kiệm…cũng chế trần lãi suất; từ đưa khuyến nghị phù hợp với tình hình Việt Nam Để nghiên cứu sâu mối quan hệ lạm phát biến số vĩ mô Việt Nam thời gian gần (giai đoạn 2000 – 2010) chế trần lãi suất Việt Nam nay, định chọn đề tài nghiên cứu: “Mối quan hệ lạm phát biến số vĩ mô qua kết phân tích Việt Nam giai đoạn 2000-2010 chế trần lãi suất Việt Nam nay” Từ kết phân tích mô hình hồi quy , thấy mối liên hệ mật thiết lạm phát biến số vĩ mô Từ đó, nghiên cứu đề xuất khuyến nghị thích hợp nhằm giúp kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc thời gian tới 1.2 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm nghiên cứu tác động biến số vĩ mô đến biến trọng tâm lạm phát kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Số liệu thu thập để làm đề tài nghiên cứu chủ yếu từ nguồn sau: - Tòa nhà WORLD BANK, địa 63 Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, http://www.worldbank.org/ http://vneconomy.vn/ - Quỹ tiền tệ quốc tế, http://www.imf.org/external/ - Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217, - Số liệu T.S Bùi Duy Phú cung cấp Hiện nay, với đa dạng công cụ tìm kiếm, việc tìm kiếm số liệu tương đối thuận lợi Tuy nhiên, việc lựa chọn số liệu cho phù hợp tùy thuộc vào mục đích người, số liệu nghiên cứu số liệu khách quan từ kinh tế Về chất, nghiện cứu thực theo bước sau: - Vận dụng lý thuyết kinh tế học để đưa giải thích giả thiết chất, chẳng hạn cung tiền tăng làm lạm phát tăng, dấu hiệu lạm phát tăng tăng lãi suất… Đồng thời vận dụng môn kinh tế lượng, với việc chạy mô hình, giúp ước lượng cụ thể số thay lý thuyết mang tính quy luật - Để thực nghiên cứu, số liệu thu thập, lựa chọn, sau xử lý Excel 2003 trình bày thuộc mảng thống kê kinh tế - Kinh tế lượng thường sử dụng phương trình toán học nhà kinh tế đề xuất đặt phương trình dạng phù hợp để kiểm định thực nghiệm, bắt đầu gắn biến quan sát với biến kinh tế lý thuyết để thực hồi quy mô hình kinh tế lượng phần mềm Eviews 6.0 Các kết luận cho mô hình nêu chúng kết luận có ích CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ 2.1 Lý luận chung lạm phát 2.1.1 Khái niệm lạm phát Để trả lời cho câu hỏi “Lạm phát gì?”, có nhiều định nghĩa đưa ra, chẳng hạn: Lạm phát gia tăng liên tục kéo dài mức giá trung bình hàng hóa dịch vụ Lạm phát định nghĩa gia tăng liên tục mức giá (qua hai hay nhiều hai giai đoạn) Tuy nhiên, có lẽ định nghĩa lạm phát mang tính tổng quát là: Lạm phát tăng giá trung bình hàng hóa dịch vụ theo thời gian Giảm phát giảm giá trung bình hàng hóa dịch vụ theo thời gian 2.1.2 Các loại hình lạm phát 2.1.2.1 Căn vào mức độ lạm phát - Lạm phát vừa phải: loại lạm phát xảy mức giá trung bình tăng số hàng năm (1000%/năm) Tác động lạm phát làm khủng hoảng suy thoái trầm trọng toàn kinh tế 2.1.2.2 Căn vào tính chất lạm phát - Lạm phát túy: Lạm phát xảy giá tất hàng hóa dịch vụ tăng tỷ lệ, giá tương đối hàng hóa không thay đổi - Lạm phát dự tính: Lạm phát nhà hoạch định kinh tế dự đoán trước Chỉ số lạm phát thường sử dụng để số hóa hợp đồng kinh tế, tài - Lạm phát dự tính: Lạm phát xảy bất ngờ, tỷ lệ biến động dự tính nhà hoạch định kinh tế, tạo nên biến động bất thường giá trị tiền tệ làm sai lệch toàn thước đo quan hệ giá trị, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội 2.1.2.3 Căn vào biến động lạm phát - Lạm phát ngắn hạn: Biểu mức biến động giá ngắn hạn, thường đo số CPI tháng, quý, năm - Lạm phát dài hạn: Xu hướng biến động giá dài hạn, thường đo số lạm phát 2.1.3 Tác động lạm phát đến kinh tế 2.1.3.1 Tác động lạm phát dự tính - Trong điều kiện lạm phát vừa phải, dự tính trước không gây ảnh hưởng nhiều đến sản lượng, hiệu phân phối thu nhập - Khi lạm phát tăng lên, giá tăng lên, dự tính trước có tác động định: + Tăng chi phí quản lý tiền mặt (chi phí mòn giấy) + Tăng chi phí để cập nhật thông tin (chi phí thực đơn) + Làm giảm tác dụng phương pháp số hóa tiền lương theo lạm phát + Phân phối lại phần thu nhập người đóng thuế 2.1.3.2 Tác động lạm phát dự tính - Tạo bất ổn cho môi trường kinh tế - xã hội + Nguồn lực xã hội bị phân bổ thiếu hiệu + Lạm phát làm ngừng trệ tăng trưởng kinh tế - Phân phối lại thu nhập quốc dân cải xã hội - Làm tăng lãi suất, gây ảnh hưởng xấu đến tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng kinh tế - Ảnh hưởng xấu đến tình trạng cán cân toán quốc tế - Gia tăng thất nghiệp 2.2 Tổng quan kinh tế thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010 2.2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 2.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Trong thập kỷ kỉ XXI, Việt Nam chứng kiến giai đoạn tăng trưởng kinh tế có tốc độ chậm lại so với thập niên trước Vào cuối thập niên 1990, đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại dấu hiệu dự tiến trình cải cách kinh tế xuất từ năm 1996 ảnh hưởng lan truyền tiêu cực từ khủng hoảng tài Châu Á 1997 Hậu tình trạng kinh tế phải trải qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng liền với tượng giảm phát năm 1999 - 2000 (hình 1) Hình 1: Tăng trưởng kinh tế lạm phát giai đoạn 1995-2009 10 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNM2(-1)) D(LNM2(-1),2) C -0.872644 0.363578 0.054923 0.171365 0.152126 0.011307 -5.092329 2.389974 4.857656 0.0000 0.0219 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.408960 0.377852 0.021462 0.017504 100.8813 13.14671 0.000046 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -8.67E-05 0.027210 -4.774697 -4.649314 -4.729040 1.883913 Ta thấy giá trị p-value0.05 ,do biến GDP không dừng Ta dùng sai phân cấp Null Hypothesis: D(LNGDP) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic -21.17791 -3.596616 -2.933158 -2.604867 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.0001 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNGDP,2) Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 14:31 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNGDP(-1)) C -1.114196 0.080263 0.052611 0.025532 -21.17791 3.143666 0.0000 0.0031 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.918117 0.916070 0.159354 1.015753 18.56740 448.5037 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Ta thấy, p-value 0.05 , chứng tỏ biến FDI tính dừng Ta dùng sai phân cấp Null Hypothesis: D(LNFDI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic -9.330647 -3.596616 -2.933158 -2.604867 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values 84 Prob.* 0.0000 Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNFDI,2) Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 14:33 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNFDI(-1)) C -1.374930 0.073044 0.147356 0.107916 -9.330647 0.676860 0.0000 0.5024 R-squared 0.685191 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.677320 S.D dependent var S.E of regression 0.698002 Akaike info criterion Sum squared resid 19.48826 Schwarz criterion Log likelihood -43.47042 Hannan-Quinn criter F-statistic 87.06098 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 0.009897 1.228770 2.165258 2.248004 2.195588 2.003034 Ta thấy, giá trị p-value 0.05, biến LR tính dừng Ta dùng sai phân cấp Null Hypothesis: D(LNI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic -5.842635 -3.596616 -2.933158 -2.604867 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNI,2) Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 14:34 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNI(-1)) C -0.923970 0.011137 0.158143 0.014709 -5.842635 0.757130 0.0000 0.4534 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.460454 0.446965 0.094715 0.358834 40.41842 34.13638 0.000001 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Ta thấy, giá trị p-value < 0.05, chứng tỏ biến LR có tính dừng 86 0.001417 0.127362 -1.829448 -1.746702 -1.799119 1.948381 3.1.2.6 Kiểm định tính dừng biến Pv Null Hypothesis: LNPV has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic 0.500434 -3.592462 -2.931404 -2.603944 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.9848 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNPV) Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 13:50 Sample (adjusted): 2000Q2 2010Q4 Included observations: 43 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LNPV(-1) C 0.011145 -0.024133 0.022270 0.114156 0.500434 -0.211406 0.6194 0.8336 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.006071 -0.018171 0.072529 0.215680 52.83157 0.250434 0.619446 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.032725 0.071879 -2.364259 -2.282343 -2.334051 2.048135 Ta thấy, giá trị p-value=0.9848>0.05 , chứng tỏ biến Pv tính dừng Ta dùng sai phân cấp Null Hypothesis: D(LNPV) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic -6.409396 -3.596616 -2.933158 -2.604867 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level 87 Prob.* 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNPV,2) Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 14:36 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNPV(-1)) C -1.036667 0.034844 0.161742 0.012676 -6.409396 2.748851 0.0000 0.0089 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.506662 0.494329 0.073396 0.215482 51.12812 41.08036 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.001648 0.103215 -2.339434 -2.256688 -2.309104 1.970130 Ta thấy, giá trị p-value 0.05, biến E tính dừng Ta dùng sai phân cấp Null Hypothesis: D(LNE) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic -6.041982 -3.596616 -2.933158 -2.604867 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNE,2) Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 14:38 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNE(-1)) C -0.987451 0.006625 0.163432 0.002246 -6.041982 2.949015 0.0000 0.0053 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.477162 0.464091 0.012478 0.006228 125.5475 36.50554 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 89 -0.000367 0.017045 -5.883213 -5.800467 -5.852883 1.929362 Ta thấy, giá trị p-value0.05, biến EX tính dừng Ta dùng sai phân cấp Null Hypothesis: D(LNX) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic 90 Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -7.356772 -3.596616 -2.933158 -2.604867 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNX,2) Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 14:39 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNX(-1)) C -1.134000 0.025900 0.154144 0.026102 -7.356772 0.992258 0.0000 0.3270 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.575020 0.564396 0.166362 1.107054 16.75990 54.12209 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.008882 0.252062 -0.702852 -0.620106 -0.672522 1.959597 Ta thấy, giá trị p-value0.05, biến IM tính dừng Ta dùng sai phân cấp Null Hypothesis: D(LNIM) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic -9.572560 -3.596616 -2.933158 -2.604867 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNIM,2) Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 14:40 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNIM(-1)) C -1.395326 0.046026 0.145763 0.026333 -9.572560 1.747827 0.0000 0.0882 R-squared 0.696127 Mean dependent var 92 -0.003013 Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.688530 0.167399 1.120904 16.49880 91.63391 0.000000 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.299948 -0.690419 -0.607673 -0.660090 1.853121 Ta thấy, giá trị p-value0.05, chứng tỏ biến S tính dừng 93 Ta dùng sai phân cấp Null Hypothesis: D(LNS) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic -4.751845 -3.596616 -2.933158 -2.604867 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.0004 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNS,2) Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 14:42 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNS(-1)) C -0.885669 0.070423 0.186384 0.017596 -4.751845 4.002191 0.0000 0.0003 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.360818 0.344839 0.053327 0.113751 64.54420 22.58003 0.000026 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.003485 0.065883 -2.978295 -2.895549 -2.947965 1.677971 Ta thấy, giá trị p-value=0.0040.05, biến DC tính dừng Ta dùng sai phân cấp Null Hypothesis: D(LNT) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=1) t-Statistic -5.401532 -3.596616 -2.933158 -2.604867 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNT,2) 95 Prob.* 0.0001 Method: Least Squares Date: 06/25/11 Time: 14:44 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LNT(-1)) C -1.028400 0.069833 0.190390 0.015048 -5.401532 4.640694 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.421769 0.407314 0.041313 0.068271 75.26537 29.17655 0.000003 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Ta thấy, giá trị p-value

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w