Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Sự biến đổi hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo tại Đà Lạt-Lâm Đồng (từ đầu thế kỷ XX - đến nay)

30 12 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Sự biến đổi hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo tại Đà Lạt-Lâm Đồng (từ đầu thế kỷ XX - đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm nhận dạng hình thái kiến trúc của Nhà Thờ Công Giáo tại Đà Lạt – Lâm Đồng qua các thời kỳ. Nhận định về nét đặc trưng, giá trị của kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo tại Đà Lạt – Lâm Đồng và triển vọng về sự phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -NGUYỄN TƯỜNG VÂN DIỄN BIẾN HÌNH THÁI KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CƠNG GIÁO ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TƯỜNG VÂN DIỄN BIẾN HÌNH THÁI KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Kiến Trúc Mã số: 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KTS PHAN HỮU TỒN TP HỒ CHÍ MINH 2019 MỤC LỤC PHẦN MỘT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN HAI NỘI DUNG Chương I Tổng quan nhân tố hình thành diễn biến kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 1.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 1.1.1.1 Địa lý tự nhiên 1.1.1.2 Địa hình ý đồ quy hoạch cảnh quan 1.1.2 Điều kiện tự nhiên cảnh quan thiên nhiên 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.2 Cảnh quan thiên nhiên 1.2 Nền tảng thành tố xã hội nhân văn 1.2.1 Sự đời thức giấc thánh phố nghĩ dưỡng 1.2.2 Q trình thị hóa xây dựng kiến trúc Nhà Thờ Đà Lạt – Lâm Đồng 1.2.2.1 Sự biến đổi diện mạo qua đồ án quy hoạch đô thị Đà Lạt – Lâm Đồng 1.2.2.2 Quá trình tụ cư nguồn gốc hình thành Nhà Thờ Công Giáo 1.3 Tổng quan diễn biến lịch sử kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng qua thời kỳ 1.3.1 Ngôi Nhà Thờ 1.3.2 Diễn biến lịch sử kiến trúc Nhà Thờ Đà Lạt – Lâm Đồng Tiểu kết chương Chương Cơ sở khoa học lý luận tác động đến biến đổi hình thái kiến trúc Nhà Thờ Đà Lạt – Lâm Đồng 2.1 Cơ sở lý luận yếu tố tác động đến diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Đà Lạt – Lâm Đồng 2.1.1 Lý luận hình thái học kiến trúc 2.1.2 Lý luận tượng học kiến trúc 2.1.3 Lý thuyết “Giao Thoa thiếp biến văn hóa” 2.1.3.1 Khái niệm giao thoa tiếp biến văn hóa 2.1.3.2 “Giao thoa tiếp biến văn hóa kiến trúc” Việt Nam Đà Lạt – Lâm Đồng 2.1.4 Thiên Chúa Giáo mơ hình Nhà Thờ ngun gốc 2.1.5 Kiến trúc Nhà Thờ Pháp kiến trúc địa phương Pháp 10 2.1.5.1 Kiến trúc Nhà Thờ Pháp 10 2.1.5.2 Kiến trúc địa phương Pháp 10 2.1.6 Kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Việt Nam qua thời kỳ 10 2.2 Cơ sở thực tiến kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo nước Đà Lạt – Lâm Đồng 11 2.2.1 Nhà Thờ Công Giáo giai đoạn tiên kỳ (từ đầu kỷ XX đến năm 1954) 11 2.2.2 Nhà Thờ Công Giáo gai đoạn II từ năm 1954 đến năm 1975 11 2.2.3 Nhà Thờ Công Giáo giai đoạn III từ sau 1975 đến 12 Tiểu kết chương 13 Chương Diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Cơng Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 13 3.1 Nhận dạng diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 13 3.1.1 Kiến trúc Nhà Thờ thời Pháp thuộc 13 3.1.1.1 Nhà Thờ mô cổ điển Châu Âu 13 3.1.1.2 Nhà Thờ phong cách Á - Âu 14 3.1.2 Kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 14 3.1.2.1 Nhà Thờ truyền thống Nam Trung Bộ 14 3.1.2.2 Nhà Thờ phong cách địa 14 3.1.2.3 Nhà Thờ cách tân Việt 15 3.2 Đặc trưng giá trị kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 15 3.2.1 Đặc trưng kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 16 3.2.1.1 Sự biến đổi hình thái quy hoạch thị dấu ấn kiến trúc Nhà Thờ 16 3.2.1.2 Sự đa dạng biến đổi hình thái kiến trúc quy hoạch 16 3.2.1.3 Khai thác yếu tố kiến trúc hài hòa với cảnh quan đặc điểm nơi chốn 16 3.2.1.4 Kiến trúc kết hợp vật liệu xây dựng địa phương thích ứng với khí hậu miền cao nguyên 17 3.2.2 Nhận định giá trị hình thái kiến trúc Nhà Thờ Cơng Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 15 3.2.2.1 Giá trị vật thể 17 3.2.2.2 Giá trị phi vật thể 17 Tiểu kết chương 18 PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 1.Kết luận 19 2.Kiến nghị 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Trần Lâm Bền (2000) Hỏi & đáp Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc & Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội [1] [2] Nguyễn Huy Cơn (2004) Kiến trúc môi sinh, NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương, Ngô Quốc Đông Công giáo Việt Nam – Trí thức bản, NXB Từ điển bách khoa [3] Tôn Thất Đại (2005) Kiến trúc hậu đại, NXB Xây Dựng, Hà Nội [4] [5] Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả (2000) Khí hậu kiến trúc, NXB Xây Dựng, Hà Nội [6] [7] [8] Đặng Thái Hồng Hình thái học kiến trúc Đặng Thái Hoàng Hiện tượng học kiến trúc Ngơ Huy Huỳnh (2010) Tìm hiểu Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Khởi (1991) Kiến trúc Việt Nam – Các dòng tiêu biểu, NXB Đại học Kiến trúc, TPHCM [9] [10] Nguyễn Khởi (2002) Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, NXB Xây Dựng, Hà Nội [11] Doãn Minh Khôi (2016) Đọc & hiểu Kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà Nội [12] Hồng Đạo Kính (2001) Đừng để kiến trúc Đà Lạt tàn phai, Tuổi trẻ chủ nhật số 39 [13] Vũ Tam Lang (2008) Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội [14] Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tuấn, Lương Ninh (1991) Lịch sử Việt Nam, NXB ĐH & GDCN, Hà Nội [15] Phan Huy Lê (2018) Di sản Văn hóa Việt Nam góc nhìn lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [16] Trần Đức Lộc (2000) Đà Lạt tôi, NXB Trẻ, TPHCM [17] Mai Thái Lĩnh (1995) Đồ án Lagisquet có lạ - Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 02 – 1995 [18] Nguyễn Nghị, Nguyễn Quốc Thái, Khổng Thành Ngọc, Hoàng Minh Thức (2006) Nhà thờ Công giáo Việt Nam – kiến trúc – lịch sử, NXB Tổng hợp TPHCM, TPHCM [19] Hãn Nguyên Lịch sử phát triển Đà Lạt, Tài liệu kho lưu trự thư viện tỉnh Lâm Đồng [20] Phạm Đức Nguyên (2002) Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây Dựng, Hà Nội [21] Nguyễn Vĩnh Nguyên, Trần Công Hòa, Nguyễn Pháp (1993) Kiến trúc cảnh quan Đà Lạt, Tạp chí Kiến trúc số [22] Nguyễn Vĩnh Nguyên (In lần (2018)) Đà Lạt thời hương xa – Du khảo Văn hóa Đà Lạt 1954-1975, NXB Trẻ, TPHCM [23] Lê Thanh Sơn Kiến trúc phương Tây thời kỳ cổ đại, Đại học Kiến trúc TPHCM [24] Lê Thanh Sơn (1999) Biểu tượng không gian kiến trúc – thị [25] Nguyễn Đức Thuần (2014) Khía cạnh Văn hóa – Xã hội Kiến trúc, NXB Xây Dựng, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996) Kiến trúc phong cảnh, NXB Khoa học Kiến trúc [27] Nguyễn Hữu Tranh (Tái năm 2017) Đà Lạt năm xưa – lược khảo, NXB Trẻ, TPHCM [28] Chu Quang Trứ (2001) Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội [29] Nhóm giáo sư, sinh viên Đại học Sư phạm Sài Gòn (1970) Sử địa – Đặc khảo Đà Lạt, nhà sách Khai Trí, Sài Gịn [30] Hội đồng Giám mục Việt Nam (2006) Dựng xây từ viên đá sống động, NXB Tôn Giáo [31] Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Lạt (1993) Đà Lạt, Thành phố Cao Nguyên, NXB TPHCM [32] Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Lạt (2008) Đà Lạt địa chí, NXB Tổng hợp, TPHCM [33] Tòa giám mục giáo phận Đà Lạt (1991) Lịch sử giáo phận Đà Lạt, Xí nghiệp in Lâm Đồng, Đà Lạt [34] Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Lạt (1993) Đà Lạt thành phố Cao nguyên, NXB TPHCM [35] Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2001) Địa chí Lâm Đồng, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Tài liệu tiếng Việt tác giả nước [36] Xavier Brrali Altet (2005) Kiến trúc Tây phương thời Trung đại (Hà Nguyên Thanh biên tập), NXB Mỹ Thuật, Hà Nội [37] Emily Cole (2015) Ngữ pháp Kiến Trúc (Lê Phục Quốc dịch), NXB Xây Dựng, Hà Nội [38] Eric T Jennings (10/2015 Đỉnh cao Đế quốc – Đà Lạt Sự hưng vong Đông Dương thuộc Pháp (Phạm Viêm Phương, Bùi Thanh Châu dịch), NXB Hồng Đức [39] Steven J Schloeder (2015) Thư viện Đại chủng viện Đức Mẹ vơ nhiễm Bùi Chu (Nguyễn Đình Diễn, Vũ Văn Thuấn dịch) Luận văn [40] Lê Thị Hồng Na (2003) Luận văn kiến trúc Đà Lạt thời thuộc Pháp (1893-1954), Đại học Kiến trúc TPHCM [41] Lê Thanh Sơn (1999) Luận văn Kiến trúc tượng cộng sinh văn hóa, Đại học Kiến trúc TPHCM [42] Nguyễn Huy Văn (2003) Luận văn dấu ấn quan hệ người Pháp phát triển không gian đô thị kiến trúc cảnh quan thành phố Đà Lạt, Đại học Kiến trúc TPHCM B Các nguồn tài liệu điện tử [43] [44] [45] [46] https://www.tapchikientruc.com.vn/ https://dalatarchi-tranconghoaktsk.blogspot.com/ https://vi.wikipedia.org/ http://www.giaoxugiaohovietnam.com/ [47] [48] [49] [50] https://ashui.com/mag/ https://kienviet.net/ https://www.archdaily.com/ https://www.pinterest.com/ năm xanh mượt Rừng tiếp rừng gân núi sườn đồi, cạnh dinh thự khu nhà dân dã Giữa đồi núi bạt ngàn thung lũng, nơi bốn mùa có sương giăng buổi sớm Đơi biển sương mù lên đồi núi cao đảo khơi xa Do phân cắt mạnh mẽ địa hình, cá ghềnh thác hùng vĩ hình thành, dịng chảy cao nguyên Lang Biang trước đổ xuống cao nguyên lân cận chảy xuyên tạo nên vô số ghềnh thác lớn nhỏ Yếu tố mặt nước yếu tố quan trọng hình thành phát triển cảnh quan thành phố ngàn hoa, phố núi sương mù Hồ Đà Lạt, chủ yếu hồ nhân tạo, phân bố rải rác Hiện có 16 ao hồ lớn nhỏ Một số hồ theo thời gian bị bồi lấp dần trở thành vườn trồng rau Trong đó, hồ Xuân Hương nằm vị trí trung tâm thành phố dấu mốc quan trọng cho việc hình thành phát triển cảnh quan khu vực trung tâm thành phố Trải qua thời gian dài, yếu tố tự nhiên góp phần hình thành nên thảm thực vật đa dạng Đà Lạt-Lâm Đồng, kiều hình rừng khác như: rừng kim rừng, rừng hỗn giao trảng cỏ bụi Các khối núi cao, đồ sộ, có độ chia cắt mạnh cho phép bảo tồn nhiều loài động thực vật cổ xưa 1.2 Nền tảng thành tố xã hội nhân văn 1.2.1 Sự đời thức giấc thành phố nghỉ dưỡng Từ thuở sơ khai, cao nguyên Lang Biang có hai tộc người Chin Lạch sinh sống, số lượng người Kinh Vùng đất xứ Thượng nguồn cảm hứng mục tiêu nhà thám hiểm nghiên cứu người Pháp Tuy nhiên đến năm 1893, chuyến khảo sát cao nguyên Lang Biang bác sĩ A Yersin thực đánh dấu mốc quan trọng cho đời thành phố nghỉ dưỡng Ngày 5-1-1906 Hội đồng Quốc Phịng Đơng Dương họp Đà Lạt, định chọn cao nguyên Lang Biang để xây dựng thành phố nghỉ dưỡng sau nghiên cứu khảo sát 1.2.2 Q trình thị hóa xây dựng Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 1.2.2.1 Sự biến đổi diện mạo qua đồ án quy hoạch đô thị Đà Lạt – Lâm Đồng Năm 1906, thị trưởng Đà Lạt Cham-poudry phác họa đồ quy hoạch thành phố Đà Lạt, đường nét sơ khai cho thị nghỉ dưỡng hình thành từ đây, với phương pháp “Zoning” mà ngày gọi “Quy hoạch phân vùng” Năm 1923 đồ quy hoạch đô thị hoản chỉnh đời, thiết kế kiến trúc sư Ernest Hébrard (1875-1933) Bản đồ đáp ứng cho yêu cầu Tồn quyền Long “Chương trình chỉnh trang tổng quát” cho Đà Lạt, với mục tiêu dự kiến xây dựng Đà Lạt thành thủ phủ Liên bang Đơng Dương Trục Đơng – Tây thành phố xác định từ Nhà Ga Đà Lạt (phía Đơng) đến Sân Bay Đà Lạt (phía Tây), giữ Nhà Thờ Lớn (Nhà Thờ Chánh Tòa Đà Lạt) tiến hành khởi công vào năm 1931 Đúng thập niên sau đó, năm 1933 kiến trúc sư Louis Georges Pineau trình bày cơng trình nghiên cứu chỉnh trang mở rộng Đà Lạt có phần thục tiễn E Hébrard Theo ông, việc chỉnh trang quy hoạch nên giới hạn lại, tập trung xây dựng khu vực trung tâm quy hoạch chi tiết mức độ tương đối Năm 1940, kiến trúc sư Mondet thiết lập đồ án quy hoạch chỉnh trang Đà Lạt – “Avant - Project d’Aménagement et d’Extension de Dalat” Ông cho thành phố đề cao tôn trọng cảnh quan cách cứng nhắc xác định vùng đất cấm xây dựng lớn trung tâm thành phố phát triển thành phố theo chiều dài Đông – Tây, điều tạo nên dàn trải lãng phí khu trung tâm Do kiến trúc sư đưa giải pháp tổ chức khơng gian chức lại thành nhóm, ưu tiên cho lô đất trung tâm phát triển theo trục Do phát triển vội vã dẫn đến lộn xộn, nhà chức trách cho cần phải có “Chương trình chỉnh trang phát triển Đà Lạt” có uy lực mặt pháp lý để thành phố phát triển cách hợp lý hài hịa Nhiệm vụ quan trọng Tồn quyền Decoux giao cho Nha Quy hoạch đô thị Kiến trúc Đông Dương, kiến trúc sư J Lagisquet Ngày 27/4/1943 đồ án quy hoạch, chỉnh trang Đà Lạt Tồn quyền Decoux thơng qua tiến hành áp dụng Đồ án J Lagisquet kế thừa L G Pineau, nghiên cứu từ tổng quát đến chi tiết nhằm đáp ứng việc thiết lập trật tự hài hòa thành phố từ tổng thể đến thành phần Ông nhận thấy thành phố phát triển theo chiều dài từ Tây sang Đông tạo thành dạng tuyến, khiến khu chức khơng có chiều sâu mà bám víu trục Lúc Nhà Thờ Lớn hoàn thiện dần hạt nhân thành phố, tiền cảnh vườn hoa Ánh Sáng dịng suối Cam Ly nhìn từ phía vịng xoay chợ Đà Lạt Đồ án J Langisquet tạo sức sống cho thành phố, nhộn nhịp, đầy sinh khí, lượng màu sắc 1.2.2.2 Quá trình tụ cư nguồn gốc hình thành Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt địa điểm có nhiều thành phần dân cư nước ta Người dân địa cao nguyên Lâm Viên từ xa xưa người dân tộc thiểu số Cộng đồng dân cư gồm tộc dân: Lạch, Chil Srê Những người Pháp đặt chân lên cao nguyên Lang Biang thành viên đoàn thám hiểm Nhưng từ ngày 6-1-1916, tỉnh Lang Biang thành lập, hệ thống đường xá phát triển mạnh tạo sóng người Âu lên Dalat vào năm 1915 từ tắng dần lên Vào năm đầu kỷ 20, thương gia người Hoa bắt đầu đến Dalat, lúc đầu cung cấp hàng hóa phục vụ dân địa phương, định cư Dalat Cư dân gốc Thừa Thiên – Huế đến Đà Lạt đường hợp tác lao động Trong cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt có đại phận đơng đảo cư dân từ tỉnh phía Bắc phần lớn người Công Giáo 1.3 Tổng quan diễn biến lịch sử kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng qua thời kỳ 1.3.1 Ngôi Nhà Thờ Cơng trình Cơng Giáo mang tên “Chalet de Saint Nicolas” (Ngôi nhà gỗ thánh Nicolas) nằm cạnh “Dưỡng Viện Giáo Đồ, Sanatorium-Presbytere” giáo sĩ, phần Nhà xứ Chánh Tòa Đà Lạt, Nhà Nguyện xây dựng linh mục Frederic Sidot vào năm 1920 Ngày 05.7.1922, Nhà Thờ thức xây dựng – tiền thân Nhà Thờ Chánh Tịa, có kích thước dài mét, rộng 26 mét với tháp chuông cao 26m khánh thành vào ngày 17 tháng năm 1924 đặt bảo trợ thánh Nicolas 1.3.2 Diễn biến lịch sử kiến trúc Nhà Thờ Đà Lạt – Lâm Đồng Do phát triển nhanh chóng Giáo hội, ngày 19 tháng năm 1931 Nhà Thờ Chính Tịa ngày xây dựng có kích thước rộng 14 mét, dài 65 mét với tháp chuông cao 47m Nhà thờ khánh thành ngày 25 tháng năm 1942 mang tước hiệu Nicolas, sau 11 năm thi cơng Cùng với đó, nhiều Thánh Đường khác mọc lên khắp nơi địa bàn Đà Lạt – Lâm Đồng để đáp ứng nhu cầu tăng cao cộng đồng Công Giáo Tiểu kết chương Những biến động lịch sử vơ tình tạo hội phát triển cho thành phố Đà Lạt Có thể nói ngồi điều kiện tự nhiên thuận lợi Đà Lạt có “may mắn” “ưu ái” hoàn cảnh lịch sử nước giới, “thiên thời - địa lợi - nhân hịa” làm móng cho đời đô thị nghỉ dưỡng hàng đầu Cùng bước chân người Pháp, Thiên Chúa Giáo đến kéo theo kéo theo kiến trúc Thánh Đường Công Giáo Châu Âu xa hoa, lộng lẫy, làm tiền đề cho phát triển quy hoạch, kiến trúc, xây dựng Nhà Thờ Công Giáo giai đoạn sau Với đặc thù cảnh quan thiên nhiên phong phú thành phần dân cư góp phần đưa kiến trúc Nhà Thờ đến tầm cao mới, vừa đa dạng phong cách vừa mang chất riêng đặc điểm nơi chốn Việc nghiên cứu tổng quan Đà Lạt – Lâm Đồng cơng trình kiến trúc Nhà Thờ đóng góp tư liệu quan trọng làm sở nghiên cứu sâu kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo chương sau Chương Cơ sở khoa học lý luận tác động đến biến đổi hình thái kiến trúc Nhà Thờ Đà Lạt – Lâm Đồng 2.1 Cơ sở lý luận yếu tố tác động đến diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Đà Lạt – Lâm Đồng 2.1.1 Lý luận hình thái học kiến trúc Hình thái học kiến trúc (Morphological Architecture) đời từ giao thoa hai môn khoa học Chủ nghĩa cấu trúc Hình thái học Đã có định nghĩa rằng: “Hình thái học kiến trúc miêu tả logic hình thức kiến trúc Nó biết đến mơn nghiên cứu Hình dạng học, nhấn mạnh tính hình học giới hạn tổ chức không gian” Lý luận Hình thái học kiến trúc đời góp phần giải khủng hoảng kiến trúc, kết hợp dung hịa lý trí cảm xúc, kỹ thuật nghệ thuật Lý luận đề cao nghiên cứu trình hình thành biến đổi mơi trường hình thể kiến trúc Bằng việc sử dụng tiêu chí đánh giá hình thái, cho phép tổng hợp phân tích nhóm đối tượng kiến trúc cần nghiên cứu, hiểu rõ hình thành đặc điểm chúng giai đoạn định đưa giải pháp kết cấu không gian phù hợp đảm bảo khả chịu lực tính thẩm mỹ 2.1.2 Lý luận tượng học kiến trúc Hiện tượng học kiến trúc (Phenomenology of Architecture) môn nghiên cứu kiến trúc tinh thần nơi chốn, tầm quan trọng tinh thần nơi chốn – nơi tác phẩm kiến trúc tạo Hiện tượng học kiến trúc nghiên cứu tìm kiếm mối liên hệ, tương tác yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo môi trường kiến trúc Đặc biệt xem xét đối thoại, kể tương tác lẫn yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường kiến trúc người sống mơi trường kiến trúc Hay kiến trúc giới nhỏ, thành thánh phố giới tự nhiên, mơ hình từ tự nhiên mang tính sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu sống hoạt động văn hóa xã hội cho người Trên sở đó, tượng học kiến trúc xem xét tổng thể kiến trúc - hữu thể sống – tượng văn hóa, để tồn cần xây dựng mối quan hệ tương tác hỗ trợ hài hịa mang tính xây dựng, tơn trọng tích cực 2.1.3 Lý thuyết “Giao thoa tiếp biến văn hóa” 2.1.3.1 Khái niệm “Giao thoa tiếp biến văn hóa” Khơng văn hóa dù lớn hay nhỏ tự hình thành phát triển mà khơng có vay mượn, kế thừa số nhân tố văn hóa khác Văn hóa Việt Nam trội đan xen, hỗn dung tiếp biến (Acculturation) Biểu trưng tính phong phú đa dạng chỉnh thể văn hóa thống tảng truyền thống Việt Văn hóa Việt Nam mang nhiều yếu tố nội sinh khơng yếu tố ngoại sinh Riêng Việt Nam, với khái niệm “Acculturation” có nhiều phiên dịch thuật khác Để diễn đạt đầy đủ mà ngắn gọn khái niệm “Acculturation” dịch “Giao thoa tiếp biến văn hóa” (Sự giao lưu, tiếp xúc, tiếp nhận biến đổi văn hóa) Đây vận động thường xuyên xã hội, gắn bó với tiến hóa xã hội gắn bó với phát triển văn hóa – q trình vận động thường xun văn hóa 2.1.3.2 “Giao thoa tiếp biến văn hóa kiến trúc” Việt Nam Đà Lạt – Lâm Đồng “Giao thoa tiếp biến văn hóa” quy luật phát triển văn hóa, phát triển xã hội Là điều tất yếu đời sống nhu cầu tự nhiên người đại “Giao thoa tiếp biến văn hóa” Việt Nam q trình phức tạp kéo dài từ buổi xa xưa ngày Việt Nam quốc gia thành công công “Giao thoa tiếp biến văn hóa” Và nói Đà Lạt – Lâm Đồng biểu tượng cho thành cơng “Giao thoa tiếp biến văn hóa” Việt Nam Thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng hình thành người Pháp xuất hiện, lẽ khiến trở nên đặc biệt hẳn Nền văn hóa Pháp – văn hóa phương Tây xuất vùng đất hoang vu cao nguyên đất nước nhiệt đới tầng cho văn hóa vùng đất Dần dà, với vận động không ngừng xã hội chuyển biến lịch sử, văn hóa ngoại sinh Pháp – Việt phát triển mạnh mẽ Các thành phần di dân từ Bắc, Trung, Nam mang theo đa dạng văn hóa tạo hỗn dung với văn hóa địa người dân tộc Đà Lạt – Lâm Đồng hình thành nên nét văn hóa riêng – văn hóa Việt tầng văn hóa phương Tây tạo nên “Hồn nơi chốn”– “Hồn Đà Lạt” Như vậy, xét hệ quy chiếu văn hóa Việt - Pháp để nhìn nhận vấn đề, phải thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng yếu tố ngoại sinh lại “văn hóa Pháp” yếu tố nội sinh lại “văn hóa Việt” “văn hóa tộc người địa” Vì để nói hỗn dung văn hóa kiến trúc Nhà Thờ Cơng Giáo ví dụ sống động Từ áp đặt yếu tố phương Tây, yếu tố địa Cuối yếu tố văn hóa Việt sau trải qua thăng trầm biến đổi trở thành yếu tố trội mang tính chủ đạo 2.1.4 Thiên Chúa Giáo mơ hình Nhà Thờ ngun gốc Trong kỷ đầu, vào thời La Mã cổ đại, đàn áp giai cấp quý tộc, người dân nô lệ phải chịu đựng sống vô khốn khổ Một số nô lệ đứng lên chống trả, phần lớn âm thầm gánh chịu, họ cầu nguyện đặt niềm tin tưởng vào Đấng tối cao định mang đến giải thoát Thiên Chúa Giáo từ xuất giải tinh thần chống lại nô dịch giai cấp thống trị La Mã 10 Năm 313 SCN , Cóntantine Đại Đế thức cho phép Kito hữu tự hành đạo truyền giáo toàn đế quốc La Mã Đây mở đầu trang sử cho Thiên Chúa Giáo Nhà Thờ xây dựng Vào lúc (thời kỳ Thiên Chúa Giáo Tiên Kỳ), mơ hình nhà thờ ban đầu dựa kiểu mẫu kiến trúc pháp đình Basilica Nhà Thờ có mặt hình chữ nhật (một thời gian sau hình chữ thập Latin) trải dài theo hướng Đơng Tây, Cung Thánh (Apse) quay hướng Đơng (hướng nhìn Jerusalem), chiều dài gấp đơi, đơi gấp ba lần chiều rộng Các khơng gian kiến trúc Nhà Thờ nguyên gốc là: sân trước có hàng cột tường bao quanh (Atrium), tiền sảnh (Narthex), gian (Nave), hàng cột (Colonade), gian phụ (Aisle), cung thánh hậu cung (Apse), bàn thánh (Altar) 2.1.5 Kiến trúc Nhà Thờ Pháp kiến trúc địa phương Pháp 2.1.5.1 Kiến trúc Nhà Thờ Pháp Là quốc gia Châu Âu, Nhà Thờ Công Giáo Pháp khởi đầu từ Basilica phát triển theo tiến trình lịch sử Năm 330, Constantine Đại Đế chuyển thủ đô đế chế La Mã Byzantium sau trở thành Constantinople (hiện Istanbul - Thổ Nhĩ Kỳ), hình thành nở rộ lên nghệ thuật mang tên Byzantine Khoảng đầu kỷ X, có kế thừa hình mẫu kiến trúc La Mã xưa xây dựng cơng trình mới, sóng tạo nên thời kỳ Romanesque kiến trúc Công trình Nhà Thờ St Denis Viện phụ Abbot Suger đánh dấu đời kiến trúc Gothic Pháp vào nửa kỷ XII Về sau, cơng trình Nhà Thờ khơi phục tinh hoa kiến trúc cổ đại Hy Lạp – La Mã mọc lên có sức ảnh hưởng vĩ đại, lan tỏa khỏi Châu Âu, đánh dấu thời kỳ Phục Hưng kiến trúc Từ cuối kỷ XVI, thời kỳ Baroque khởi đầu với mong muốn tạo nên nhiều chi tiết hình thức phóng đại, vật thể sống tạo nên chuyển động kiến trúc Vào kỷ XX, Cách mạng Khoa Học Kỹ Thuật bùng nổ, vật liệu ứng dụng vào sắt thép Ngoài ra, phong trào “Canh Tân Phụng Vụ” mang lại thay đổi quan điểm Kito hữu ảnh hưởng trực tiếp đến cách tổ chức không gian Nhà Thờ 2.1.5.2 Kiến trúc địa phương Pháp Ở miền Bắc nước Pháp chủ yếu phong cách Normandie, phong cách kiến trúc vùng Provence miền Nam nước Pháp chịu ảnh hưởng kiến trúc Tây Ban Nha vùng Địa Trung Hải, miền Tây nước Pháp vùng khí hậu đại dương - tiếng với phong cách kiến trúc miền Bretagne, kiến trúc vùng Savoie miền Đơng nước Pháp có đặc điểm kiến trúc gần giống kiến trúc xứ Basque miền Tây nước Pháp 2.1.6 Kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Việt Nam qua thời kỳ Thiên Chúa Giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ XVI, nhà truyền giáo Tây Ban Nha Pháp Trước năm 1874, Nhà Thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam có quy mô nhỏ bé kiểu nhà truyền thống người Việt, cửa mở hai bên cho tín đồ thực "lễ vọng" vào ngày người đến dự lễ đông Vật liệu xây đơn giản, mang tính chất "tạm bợ", chủ yếu tranh tre, nứa, gỗ Từ sau Hoà ước Giáp Tuất 1874 (trong có điều khoản đảm bảo cho Thiên Chúa giáo truyền bá tự do), Nhà Thờ Thiên Chúa 11 giáo Việt Nam xây dựng kiên cố với hình thức đa dạng Những ngơi Thánh Đường với với quy mô phong cách đa dạng, nhiều miền Bắc Từ năm 1954 đến năm 1975, Thiên Chúa Giáo miền Trung miền Nam vào thời kỳ nở rộ, nhiều Nhà Thờ xây dựng trải dài hai miền với phong cách đường nét đại 2.2 Cơ sở thực tiễn kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo tiêu biểu Đà Lạt – Lâm Đồng 2.2.1 Nhà Thờ Công Giáo Giai đoạn tiên kỳ (từ đầu kỷ XX đến năm 1954) Giai đoạn phần lớn kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo xây dựng người Pháp, ngày cơng trình xem di sản văn hóa, du lịch TP.Đà Lạt – Lâm Đồng Nhà Thờ Chánh Tòa Đà Lạt, hay cịn có tên gọi khác Nhà Thờ Con Gà (vì đỉnh tháp chng có hình gà), Nhà Thờ nằm đường Trần Phú thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam Cơng trình xây dựng 11 năm khánh thành ngày 25 tháng năm 1942 Nhà Thờ thiết kế theo mơ hình "kiểu mẫu" Nhà Thờ Công giáo Rôma Châu Âu theo kiến trúc Romanesque, sử dụng vật liệu điạ phương vật liệu vận chuyển từ Pháp sang Nổi tiếng không Thánh Đường màu hồng rực rỡ tọa lạc đồi cao, Nhà Thờ Domaine de Marie hay Nhà Thờ Mai Anh nằm đường Ngô Quyền cách trung tâm thành phố Đà Lạt vào khoảng km hướng Tây Nam Nhà thờ xây dựng từ năm 1930 năm 1943 nhà thờ phục dựng với dạng kiến trúc độc đáo hơn, có nhiều điểm cách tân so với Nhà Thờ thời kỳ, kết hợp kiến trúc địa phương Pháp kiến trúc địa Di Linh (phiên âm từ chữ dân tộc Djiring) giáo xứ kỳ cựu giáo phận Dalat Nhà Thờ Dinh Linh tọa lạc thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Nhà Thờ hình thành nỗi bận tâm việc rao giảng Tin Mừng cho đồng bào thiểu số vùng cao nguyên Trung Phần, kết cấu xây dựng gạch hoàn thành vào năm 1954 sau bao nỗ lực cha sở giáo dân thời Kiến trúc Thánh Đường Basilica nguyên gốc với mặt hình chữ nhật, Cung Thánh quay hướng Đơng Mặt đứng thiết kế theo kiến trúc Romanesque 2.2.2 Nhà Thờ Công Giáo Giai đoạn II từ năm 1954 đến năm 1975 Khoảng thời gian giai đoạn đầy biến động lịch sử, số lượng giáo xứ tăng lên đáng kể Đà Lạt – Lâm Đồng Đa phần Nhà Thờ xây dựng cách tạm bợ gấp rút Trong trình khảo sát tác giả nhận thấy đa số Nhà Thờ tu sửa nhiều xây dựng lại hồn tồn, số cịn giữ hình ảnh nguyên tiêu biểu ngày Nằm ẩn đồi thuộc đường Huyền Trân Công Chúa thành phố ngàn hoa, Nhà Thờ Du Sinh linh mục Thiên Phong Bửu Dưỡng xây dựng cho bà giáo dân di cư từ miền Bắc khánh thành vào năm 1957 Nhà Thờ Du Sinh mơ theo kiến trúc truyền thống cung đình Huế, từ đường nét, hình khối đến trang trí mang đậm dấu ấn văn hóa Á Đơng Cuối năm 1954, đồng bào Công Giáo từ Bắc vào lập nghiệp khu vực xã Lộc Phát ngày qui tụ thành họ đạo, có họ đạo Thánh Tâm Nhà Thờ Thánh Tâm tọa lạc phường Lộc Phát, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Xây dựng vào năm 1962, Kiến trúc Nhà Thờ tương đối đặc biệt không giống với tất Nhà Thờ trước Kiến trúc xây theo phong cách đại, phần lớn cơng trình sử dụng vật 12 liệu béton mặt tiền, mặt bên, nội thất mái Hình khối mạnh mẽ, dứt khốt, tiết chế chi tiết trang trí cầu kỳ Nhà Thờ Cam Ly hay Nhà Thờ Sơn Cước tọa lạc số 11 Đường Nguyễn Khuyến, Phường 5, Thành phố Đà Lạt, phục vụ chủ yếu cho người dân tộc thiểu số Nhà thờ Cam Ly xây dựng vào năm 1959 hoàn thành vào năm 1967, từ ý tưởng linh mục người Pháp Boutary nhà chung Chúa Yàng (một vị thần dân tộc Churu) Đây cơng trình kiến trúc độc đáo cách điệu từ mái nhà rông đồng bào Tây Nguyên kết hợp hài hòa với kiến trúc miền Nam nước Pháp, thể theo tinh thần trường phái kiến trúc thô mộc 2.2.3 Nhà Thờ Công Giáo Giai đoạn III từ năm sau 1975 đến Trong khoảng thời gian đầu từ năm 1975 đến năm 1990 tình hình kinh tế cịn khó khăn nên việc xây cất Nhà Thờ khơng nhiều Sau đó, phát triển kinh tế xã hội Thánh Đường dần hình thành, mang theo lạ hoài cổ Nằm trung tâm thành phố Đà Lạt, cách Nhà Thờ Chánh Tịa khơng xa, có Giáo Đường uy nghi trắng tinh ấn tượng với lần đầu nhìn thấy Chính Nhà Thờ Thánh Tâm tu viện hội truyền giáo Vinh Sơn, khn viên rộng lớn, Nhà Thờ cịn có nhà chủng sinh Xây dựng năm 1928 dòng Nữ Tử Bác Ái Vinh sơn; năm 1940, dòng Nữ Tử Bác Ái Vinh sơn chuyển qua Nhà Thờ Mai Anh, để lại toàn Thánh Đường cho Cha Tu hội Vinh Sơn Qua nhiều lần trùng tu, đến năm 1993, nhà thờ đại tu toàn Ấn tượng Nhà Thờ có lẽ cách kết hợp đầy tinh tế phong cách kiến trúc địa phương Pháp, mô kiến trúc Nhà Thờ Châu Âu cổ điển, hình ảnh mái nhà rơng quen thuộc cư dân miền cao kiến trúc truyền thống Việt Nam Nhà Thờ Bảo Lộc nằm quốc lộ 20, thuộc Phường Blao, thị xã Bảo lộc, tỉnh Lâm Đồng Sự hình thành giáo xứ Bảo Lộc gắn liền với hình thành vùng Blao nên có lịch sử lâu đời nhiều biến đổi Nhà thờ Bảo Lộc xây dựng từ năm 1994, khánh thành năm 1999, theo đồ án thiết kế kiến trúc sư Ngơ Viết Thụ cơng trình cuối Ơng Nhà Thờ mang dáng vấp đại, hình khối lồng ghét nét truyền thống dân tộc: khối vng bên tượng trưng cho đất (hình ảnh bánh chưng) phần khối tròn bên tượng trưng cho trời (hình ảnh bánh giày) Nhà Thờ Giáo xứ Bắc Hội nằm quốc lộ 27, xã Hiệp Thạnh, huyện Ðức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Bắc Hội giáo xứ kỳ cựu Giáo phận Ðà Lạt, hình thành vào khoảng thập niên 1920-1930 Ngày 16 tháng 03 năm 2000 viên đá đặt sau 11 tháng thi công, vào ngày 18 tháng 11 năm Thánh 2000 Thánh Đường khánh thành Nhà Thờ có lối kiến trúc cách tân với hình khối tự đo, đường nét gọn gàng, khỏe khoắn đối xứng với trục đứng trung tâm Qua biến cố thăng trầm lịch sử, sau ba năm khởi công xây dựng Ngày tháng năm 2013 lễ Cung Hiến Khánh Thành Nhà Thờ La Vang tổ chức thay cho nhà nguyện cũ lợp mái tranh – vách nứa Giáo họ La Vang hình thành từ năm 1978 sách di dân Ngày khn viên giáo họ nới rộng khu đất 3ha5 Nhà Thờ Giáo họ La Vang xã Đạm B’Ri gần với khu du lịch thác Dambri Nhà Thờ có kích thước rộng 20 mét dài 36 mét Kiến trúc hậu đại, tổng thể hình khối tạo thành khối cung nhọn tháp cao hình khối trụ với chóp nhọn, tổ hợp khối từu tượng đa nghĩa 13 Thánh Mẫu xứ đạo thuộc xã Lộc Phát, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng đồng bào công giáo thành lập vào cuối năm 1954 Theo thời gian, trải qua nhiều lần xây cất tu sửa Nhà Thờ Thánh Mẫu trở nên khang trang nay, khánh thành vào ngày 15 tháng 12 năm 2015 Kiến trúc Nhà Thờ gần mô Nhà Thờ cổ điển Châu Âu theo phong cách Gothic Với tất đặc điểm kiến trúc từ cửa sổ hoa hồng, tháp chuông nhọn cao hai bên mặt đứng, cửa cửa sổ cung nhọn… Kiến trúc Nhà Thờ Thánh Mẫu hoài niệm khứ Tiểu kết chương Quá trình nghiên cứu, khảo sát kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng mang lại nhiều bất ngời, đa dạng hình thái kiến trúc Từ học viên tìm kiếm tư liệu, lý luận làm tảng cho việc nghiên cứu kiến trúc Nhà Thờ Công Giái Đà Lạt – Lâm Đồng Các lý luận hình thái học kiến trúc tượng học kiến trúc cung cấp sở lý luận làm tảng cho việc nghiên cứu, phân tích, nhận dạng hình thái kiến trúc Nhà Thờ Cơng Giáo Kiến trúc Thánh Đường theo chân người Pháp đến cao nguyên Nam Trung Phần, lý thuyết kiến trúc Nhà Thờ cổ điển Châu Âu mơ hình Nhừ Thờ ngun góc đóng vai trị quan trọng cung cấp, hệ thống tư liệu cho lý luận phân tích kiến trúc Nhà Thờ Cơng Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng chương sau Văn hóa xã hội, nhân văn thành tố mang ý nghĩa quan trọng kiến trúc Nhà Thờ Sự đa dạng, đặc thù văn hóa vùng đất cao nguyên nguyên nhân then chốt đa dạng hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Lý luận giao thoa tiếp biến văn hóa giúp rõ có nhìn tổng qt văn hóa, ảnh hưởng đa dạng văn hóa lên hình thái kiến trúc cơng trình Nhà Thờ Cơng Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng Chương Diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 3.1 Nhận dạng diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng Trong trình khảo sát học viên nhận thấy kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng tồn nhiều hình thức phong cách Mỗi thời điểm lịch sử khác kiến trúc khác nhau, kiến trúc biến đổi theo thời gian Ở đây, học viên đưa nhận dạng hình thái kiến trúc Nhà Thờ tiêu biểu lại vùng đất cao nguyên 3.1.1 Kiến trúc Nhà Thờ thời Pháp thuộc 3.1.1.1 Nhà Thờ mô cổ điển Châu Âu Trên phương diện hình thái, Đà Lạt – Lâm Đồng, kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo kể mơ hình Nhà Thờ phong cách cổ điển Châu Âu Nhà Thờ Chánh Tịa Đà Lạt cơng trình kiến trúc biểu trưng thời đó, từ quan niệm xây dựng, cảnh quan đến vị trí xác định quy hoạch – hạt nhân Thành phố, người Pháp sức đầu tư từ ngoại thất, kiến trúc đến nội thất chí viên ngói, mãng kính màu trang trí lịng Cung thánh sổ Dưới góc nhìn bao qt, gần mơ hình Nhà Thờ Châu Âu kiểu mẫu Sau thăng trầm biến động lịch sử đầu kỷ XX, ngày nay, số Nhà Thờ Công Giáo xây dựng theo mơ hình phục cổ, hình thức kiến trúc mơ phần gần tồn kiến 14 trúc cổ điển Châu Nổi bật Nhà Thờ Thánh Mẫu Bảo Lộc với hình thức mơ hồn tồn, cơng trình mơ thực tay người Việt Có thể xem cách tìm nguồn gốc thời vang bóng, hồi niệm hay tơn vinh, đơn giản say đắm xen lẫn chế ngự hình ảnh kiến trúc thời Pháp thuộc Hơn thể kỷ xây dưng, nhìn chung, Thánh Đường cổ điển Châu Âu góp phần làm nên “hồn nơi chốn” thành phố cao nguyên Đà Lạt – Lâm Đồng Minh chứng cho khởi đầu thành q trình xây dựng thị kiến trúc cơng trình, tiếp biến văn hóa, văn minh tôn giáo lần xuất vùng đất cao nguyên 3.1.1.2 Nhà Thờ phong cách Á - Âu Đặc điểm chung cho Nhà Thờ cách là, đường nét trộn lẫn, phong phú, bao quanh vườn hoa rộng rải điểm tô tầng mái nhọn tháp chuông vươn cao bầu trời xanh ngắt, với kiểu kiến trúc này, vật liệu địa phương mộc mạc ưu tiên sử dụng nhiều Ý đồ kiến trúc sư Pháp tái hình ảnh mẫu quốc dựa tầng địa “hồn nơi chốn” cao nguyên Những Thánh Đường phong cách kiến trúc Á - Âu từ xuất hiện, ban đầu mang đậm dấu ấn địa phương Pháp Một kiến trúc Nhà Thờ mang phong cách Á – Âu tiêu biểu thời Pháp thuộc Nhà Thờ Mai Anh, sau có Nhà Thờ Thánh Tâm trung tâm thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng Sự giao thoa Á - Âu tạo sóng lan rộng có tên gọi “phong cách kiến trúc Đông Dương” Người tiên phong đầu phong cách khơng khác kiến trúc sư Ernest Hébrard 3.1.2 Kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng Sau 1954, kiến trúc Đà Lạt dần thoát khỏi ảnh hưởng người Pháp, thời điểm đề cao giá trị truyền thống dân tộc, sau phát triển hội nhập Tuy nhiên biến động lịch sử, trị, kinh tế, xã hội dẫn đến việc thay đổi thành phần dân cư tác động không nhỏ đến biến đổi hình thái kiến trúc Nhà Thờ Cơng Giáo 3.1.2.1 Nhà Thờ truyền thống Nam Trung Bộ Xuất thân tông thất triều Nguyễn, lại thêm kinh thông Phật Giáo văn hóa Á Đơng, linh mục Bửu Dưỡng người đặt móng cho kiến trúc Nhà Thờ truyền thống Nam Trung Bộ Bắt nguồn từ tâm tư người xứ Huế, mong muốn xây dựng “ngôi nhà Chúa” mang dáng dấp cố đô, Ông nẩy lên ý tưởng Thánh Đường đậm nét kiến trúc cung đình Huế vùng đất hẻo lánh Nhà Thờ Du Sinh kiến trúc khác lạ mang dấu ấn truyền thống Trung Bộ Cao nguyên Nam Trung phần Có thể nói Nhà Thờ truyền thống Nam Trung Bộ tổ hợp kiến trúc phương Đơng phương Tây yếu tố phương Đơng giữ vai trị chủ đạo Kiến trúc phương Tây bàn tay tài hoa người Việt biến thể tạo loại hình nhà thờ góp phần làm phong phú loại hình nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam 3.1.2.2 Nhà Thờ phong cách địa Trên bình diện văn học, cơng trình kiến trúc thu hút người khác khơng hình thái hay cơng cần có mà cịn yếu tố văn hóa khác biệt, bật, biểu kiến trúc Đó yếu tố văn hóa địa phương, “hồn” địa điểm, hội tụ giá trị cộng đồng đúc kết theo thời gian Kiến trúc địa xây 15 dựng bước đầu nhằm để đáp ứng trực tiếp nguồn tài nguyên sẵn có nhu cầu văn hóa sinh hoạt người dân địa phương Bên cạnh “phần xác” phải đặt lên hàng đầu, cơng trình mang sắc địa phương từ yếu tố vị trí, địa hình, cơng thỏa mãn điều kiện khí hậu Đặc biệt, cơng trình kiến trúc phải hài hịa với cảnh quan nơi mọc lên, làm cho người sử dụng cảm nhận chủ thể đó, ẩn dấu lôi người khác đến khám phá, nhờ vào “phần hồn” Nét văn hóa địa thể hình ảnh, hình tượng, nghệ thuật kiến trúc yếu tố vô quan trọng Tất mong muốn sống khơng gian kiến trúc hài hịa với thiên nhiên môi trường sinh thái, thăng hoa giá trị nơi chốn cộng đồng Khi hình thái thị ô bàn cờ giống mọc lên ngày nhiều, gây nhàm chán, Thế giới bắt đầu quay lại đề cao giá trị văn hóa hình ảnh nơi chốn kiến trúc, yếu tố địa đem đến giá trị bền vững để cơng trình kiến trúc tồn lâu dài Ở nước ta, xu hướng khởi đầu miền Bắc từ năm 1960 miền Nam từ trước 1975 với tên gọi ban đầu “kiến trúc đại nhiệt đới hoá” Chiết trung từ kiến trúc truyền thống, nguyên tắc cốt lõi tỷ lệ, sử dụng vật liệu, bố cục hình khối chặt chẽ theo cơng năng, điều kiện địa hình thời tiết khí hậu địa phương…để đưa vào cơng trình có dáng vóc đại Cùng thời kỳ, phong cách kiến trúc theo đà lan rộng lên vùng cao nguyên Với lợi địa hình khí hậu, tính đặc thù văn hóa xã hội – nhân văn góp phần tạo kiến trúc địa độc đáo đậm chất cao nguyên Lang Biang Kiến trúc Thánh Đường theo triết lý Nhà Thờ Cam Ly, với kiến trúc cách tân từ nhà rông truyền thống Mới đây, Nhà Thờ Ka Đơn gây tiếng vang lớn giới kiến trúc theo phong cách 3.1.2.3 Nhà Thờ cách tân Việt Sự gia tăng giáo dân cách đột ngột kéo theo bước nhảy vọt xây dựng Nhà Thờ Công Giáo, số lượng, chất lượng kiến trúc cơng trình Nửa sau kỷ XX, nhiều Nhà Thờ mọc lên rải rác khắp cao nguyên Đà Lạt – Lâm Đồng phục vụ nhu cầu tính ngưỡng cho cư dân Giai đoạn đầu, điều kiện khó khăn, Thánh Đường xây dựng vô đơn giản với nhà tranh, vách Tuy nhiên có số ngơi Thánh Đường xây dựng kiên cố tồn đến ngày Trường phái hậu đại kéo theo nhiều xu hướng, nhiên kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng theo hai xu hướng chính: xu hướng “ẩn dụ trừu tượng”, hịa nhập “không gian hậu đại” Hội nhập trào lưu này, biểu nhiều hình thái đa dạng, từ hình khối, nội thất, khơng gian kiến trúc, đường lối thiết kế cách tân, thoát ly yếu tố cổ điển Pháp thuộc, mang tính chất Việt Kiến trúc cơng trình vận dụng chọn lọc tinh tế, nhấn mạnh quan điểm quan trọng xu hướng này: trọng ý nghĩa văn hóa kiến trúc, kết hợp hài hòa kiến trúc với ngoại cảnh, với môi trường lịch sử Xu hướng kiến trúc gần mang tính bao quát cho cơng trình kiến trúc Nhà Thờ xây Đà Lạt – Lâm Đồng 3.2 Đặc trưng giá trị kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 16 3.2.1 Đặc trưng Kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 3.2.1.1 Sự biến đổi hình thái quy hoạch thị dấu ấn kiến trúc Nhà Thờ Từ buổi sơ khai đến nay, thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng trải qua nhiều đồ án quy hoạch chỉnh trang, đồ án quy hoạch có kết thành công riêng Đầu tiên “Đồ án chỉnh trang tổng quát” E Hébrard (1923) – “Bản khai sinh vóc dáng thị Đà Lạt” Lúc Nhà Thờ Chánh Tòa chưa xây dựng, theo quy hoạch này, Nhà Thờ nằm vị trí trục giao thông, hệ thống khu chức cảnh quan đô thị hồ nước, vườn hoa cạnh khu hành chánh Trong quy hoạch, tầm nhìn vị trí trung tâm – Nhà Thờ Chánh Tịa mở rộng hướng Bắc, nhìn qua “hồ Lớn” - đồi Cù, rừng dự trữ viễn cảnh núi Lang Biang xuất Dự án quy hoạch Pineau (1933) mở cánh cổng quy hoạch đô thị Đà Lạt – Lâm Đồng, có điều chỉnh phù hợp thực tế tỉnh táo Tiếp nối quan niệm Pineau Lagisquest với “Đồ án quy hoạch năm 1943”, trân trọng giá trịn thiên nhiên văn hóa Đà Lạt – Lâm Đồng Thời điểm này, Thánh Đường hoàn thiện thi công, quy hoạch định cảnh quan cơng trình Theo đó, từ khu trung tâm, bố trí khu vực phụ trở xung quanh Điều cho phép tối đa tiếp xúc với Thành Đường, bán kính phục vụ bảo đảm, cơng trình gắn kết với khu - khu phục vụ - khu công cộng, Nhà Thờ không tách rời mà hòa quyện vào đời sống hoạt động người Với tình hình phát triển ngày nay, hình thái thị thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng thay đổi q nhanh chóng, vơ tình trật tự - nề nếp trong quy hoạch trước Tuy nhiên Nhà Thờ Chánh Tòa đủ sức hấp dẫn dấu ấn đô thị, hấp dẫn bề cơng trình biểu tượng Châu Âu, kiến trúc cổ điển tinh xảo dấu ấn thời gian – chứng nhân lịch sử 3.2.1.2 Sự đa dạng biến đổi hình thái kiến trúc quy hoạch Đà Lạt vốn thành phố tiếng với diện gần phủ sóng Nhà Thờ Công Giáo Dù tuổi đời kỷ, Đà Lạt xây dựng cho hàng trăm ngơi nhà thờ tu viện nằm rải rác khắp thành phố Sự đa dạng thành phần cư dân dẫn đến đa dạng văn hóa ảnh hưởng sâu sắc đến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Cơng Giáo Địa hình khí hậu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng Ngồi ra, quy hoạch thị định hướng phát triển quy hoạch tác động trực tiếp đến hình thái kiến trúc Nhà Thờ, xác định vị trí xây dựng cơng trình tác động vào q trình hình thành, quy mơ, kiến trúc xây dựng 3.2.1.3 Khai thác yếu tố hài hòa với cảnh quan đặc điểm nơi chốn Tại Đà Lạt – Lâm Đồng, cơng trình kiến trúc nói chung, với cảnh quan thiên nhiên, rừng thôn ấp đặt hài hòa quy hoạch tinh tế giao hưởng Nghệ thuật điều hịa khơng gian, chiều cao quy hoạch thật tinh tế khung cảnh dập dờn địa hình đồi núi, trung tâm để đột biến lên hai tháp chng cao vút, phía Đơng - trường Cao đẳng sư phạm, phía Nam - Nhà Thờ Chánh Tịa Cơng trình biến thể phù hợp với địa hình đồi núi, khéo léo nép vào 17 thiên nhiên Kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo tạo nên từ quan điểm hài hòa với cảnh quan, mang dấu ấn đặc trưng nơi chốn 3.2.1.4 Kiến trúc kết hợp với vật liệu địa phương thích ứng với khí hậu cao nguyên Vùng cao nguyên Trung phần nói chung Đà Lạt - Lâm Đồng nói riêng, ngồi tài ngun rừng cịn có nhiều loại khống sản đáng kể Nhóm khống sản đá q đá phục vụ cơng nghiệp xây dựng phong phú Riêng đá granite có khoảng bốn đến năm trăm ngàn khối, Đà Lạt - Lâm Đồng có hai loại đá granite hiếm, màu đen tuyền hồng đào Các mỏ đá tập trung Đơn Dương, Đạ Hoai Đặc biệt lớp đá bazan phong phú bề mặt nguyên, vật liệu xây dựng Thời kỳ đầu, Nhà Thờ sử dụng vật liệu địa phương tranh, tre, nứa, làm xương mái loại gỗ tốt cẩm lai, gụ, giổi, trám, đinh hương để dựng nên khung nhà Về sau, kiến trúc khai thác triệt để yếu tố vật liệu địa phương mà nhiều nơi gỗ đá Đá granite sau dùng nhiều hơn, trang trí mặt tiền, lót sàn số chi tiết khác Kiến trúc Đà Lạt đánh giá “bảo tàng sống " nhiều phong cách kiến trúc địa phương Pháp tụ hội Điều làm nên nét riếng biệt cho thị cao ngun có lẽ tương đồng khí hậu điều kiện tự nhiên Đà Lạt – Lâm Đồng nước Pháp Tận dụng lợi khí hậu, Nhà Thờ Công Giáo tạo nên kiến trúc sinh hậu mang dấu ấn nhân cao nguyên Trung phần 3.2.2 Nhận định giá trị hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 3.2.2.1 Giá trị vật thể Dấu ấn người Pháp cao nguyên Lang Biang, bước ngoặc vẽ lên bước đầu người xem “thực dân” mảnh đất xa xôi “thuộc địa”, mảnh đất hoang vu núi rừng Là cơng trình xuất vùng đất này, cơng trình Thiên Chúa Giáo ngồi vai trò phụng vụ mà tác phẩm nghệ thuật, kết tinh giá trị nghệ thuật biểu trưng tâm linh chứng nhân lịch sử Dấu ấn quy hoạch điển nhấn cảnh quan trung tâm đô thị Điểm nhấn đô thị (Urban Landmark) vật thể đô thị thu hút quan tâm có đặc tính vật chất đáng ý hay mang ý nghĩa lịch sử văn hóa nghệ thuật kiến trúc mang tính biểu trưng Là sản phẩm mang tính thời đại nhiều thời kỳ cộng đồng, thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng không tạo nên điều kiện tự nhiên lý tưởng, mà gián tiếp “ủng hộ” tình thời diễn biến lịch sử Kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo bảo lưu chuyển tải dấu ấn thời gian không gian giai đoạn, gắn liền với lịch sử, thời kỳ khác mang diện mạo khác Với vị cơng trình mang giá trị vật chất tinh thần, kiến trúc Thánh Đường chạy đua nhà kiến trúc, nhằm tìm tịi phát huy thành tựu kỹ thuật nghệ thuật áp dụng vào cơng trình 3.2.2.2 Giá trị phi vật thể Những Thánh Đường sơ khai xây dựng có vai trị đánh dấu mốc cho tôn giáo – ngoại lai vùng đất núi rừng hoang sơ Mặt khác, cơng trình cịn mang lại giá trị du lịch phát triển kinh tế 18 Công Giáo Nhà Thờ Công Giáo từ lâu có ý nghĩa vơ quan trọng đến đời sống xã hội – nhân văn vùng này, sợi dây gắn kết tộc người, vùng miền khác trở thành cộng đồng chung sống phát triển, đặc trưng văn hóa tâm linh cộng đồng cư dân Cùng với nghiệp truyền giáo, người Pháp mang đến loại hình cơng trình kiến trúc mang tính biểu tượng văn minh phương Tây Điều có ý nghĩa quan trọng cho kiến trúc Đà Lạt – Lâm Đồng Việt Nam việc tiếp nhận, học hỏi tinh hoa kiến trúc Thế giới, từ công nghệ thi công, kỹ thuật xây dựng, nguyên vật liệu đại nghệ thuật bố cục tạo hình trang trí, làm tiền đề cho phát triển sau Nhà Thờ Cơng Giáo khơng cơng trình kiến trúc tơn giáo đơn thuần, mà gọi sản phẩm nghệ thuật, xã hội – nhân văn Bởi lẽ, ngồi khơng gian Thánh Đường, đa phần cơng trình tổ chức phịng ốc, khu vực cho khơng gian phục vụ cộng đồng Tiểu kết chương Hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng diễn biến tiến trình lịch sử phát triển thị Đà Lạt – Lâm Đồng Trong trình biến đổi, hình thành phong cách khác nhau, mang dấu ấn đặc trưng, phản ánh rõ nét tình hình lịch sử, bối cảnh xã hội, đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng giai đoạn Trên tầng văn hóa kiến trúc, văn hóa tâm linh Pháp, “người Đà Lạt” tiếp nhận, sáng tạo phát triển, Việt hóa địa hóa trở thành văn hóa Việt địa biểu trưng cho “hồn nơi chốn” Đà Lạt – Lâm Đồng Qua thời kỳ đầy biến động lịch sử, kiến trúc Thánh Đường dấu ấn thị, dấu ấn văn hóa tâm linh cộng đồng cư dân xứ chứng nhân lịch sử sinh động Thành phố, mang đến giá trị vật thể phi vật thể vô ý nghĩa, đáng trân trọng, giữ gìn phát huy Theo đà phát triển thời đại, hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng ngày gần ly khỏi mơ hình cổ điển trước đó, biến hóa khơn lường hình khối, bố cục mặt tổng thể tổ chức không gian Mỗi Nhà Thờ giới nhỏ cộng đồng giáo xứ chỗ, mang dấu ấn biểu trưng cho cộng đồng Đặc trưng đem đến giá trị đa sắc màu độc đáo cho đô thị, cảnh quan thiên nhiên, cộng đồng dân cư, không Đà Lạt – Lâm Đồng mà di sản chung văn hóa kiến trúc nước 19 PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau 100 năm kể từ người Pháp phát Đà Lạt (1893) gần 80 năm kể từ đồ án quy hoạch đô thị Đà Lạt để cấp có thẩm quyền phê duyệt (1923) đến nay, khẳng định điều: người Pháp để lại dấu ấn di sảnh đô thị quy hoạch, kiến trúc Pháp Đà Lạt – Lâm Đồng, góp phần làm giàu thêm nguồn vốn di sản văn hố dân tộc Việt Nam nói chung, tạo nên nét độc đáo riêng đặc trưng kiến trúc khu vực Tây Nguyên Là minh chứng cho giao thoa tiếp biến văn hóa độc đáo văn hoá Pháp - Việt, kết tinh khái niệm “tiên tiến đại” “đậm đà sắc dân tộc” Trong Nhà Thờ Cơng Giáo giữ vị trí vai trị đặc biệt Diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo khởi đầu kiến trúc Thánh Đường Châu Âu, với quan điểm tâm linh, văn hóa, kiến trúc Châu Âu dần ăn sâu rễ vào đời sống Kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo chứng minh cho cơng tiếp biến văn hóa Pháp – Việt theo điều kiện định, từ cho giá trị định Trải qua nhiều năm sau thời Pháp thuộc, Thánh Đường cổ điển tồn mang theo dấu ấn lịch sử thời kỳ mang tính biểu tượng, đóng góp cho cảnh quan đô thị nghỉ dưỡng Ngày số Nhà Thờ theo mơ-típ mơ hồn tồn mơ hình kiến trúc cổ điển, khơng đáng kể số lượng, cơng trình Nhà Thờ xây dựng đa phần hướng đến xu hướng “kiến trúc địa mới” Phong cách tìm hướng mới: sử dụng trực tiếp vật liệu địa phương, gốc tự nhiên vào cơng trình, thể ngơn ngữ thiết kế đại thay lập lại mơ hình thức truyền thống, địa vật liệu đại (phong cách Á – Âu) Hướng kiến trúc sư thể dấu ấn văn hóa địa “hồn nơi chốn” cách rõ nét cơng trình kiến trúc Thánh Đường mang dáng vẻ đại, đạt thành công thông qua công nhận công chúng giải thưởng quốc tế Trải qua thời gian, kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng từ hình thành phát triển chuyển hóa hình thái kiến trúc trở nên đa dạng phong phú, đơn cử hai thời kỳ: thời kỳ Pháp thuộc thời kỳ sau Pháp thuộc Trong thời kỳ Pháp thuộc, hình thái kiến trúc Thành Đường nhận dạng hai loại: phong cách mô kiến trúc cổ điển Châu Âu kiến trúc phong cách Á – Âu Cịn thời kỳ sau Pháp thuộc gồm có dạng hình thái kiến trúc: phong cách truyền thống Nam Trung Bộ, kiến trúc địa kiến trúc cách tân Việt Nếu nhìn nhận diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng khía cạnh giao thoa văn hóa trình đơn cử bốn giai đoạn: Giai đoạn đầu mang yếu tố ngoại sinh (yếu tố Pháp) chủ yếu Bởi nguyên ban đầu đô thị nghỉ dưỡng Đà Lạt – Lâm Đồng kiến trúc sư thiết kế, quy hoạch phục vụ cho nhu cầu người Pháp chủ yếu song song với kiến trúc Thánh Đường cổ điển Châu Âu Một thời gian sau, giao thông thuận lợi, người Việt đến nhiều hơn, tiếp nhận văn hóa Pháp điều tất yếu Cùng với kiến trúc Nhà Thờ Cơng Giáo giai đoạn có giao thoa văn hóa Pháp – Việt, nhiên yếu tối ngoại sinh chiếm ưu 20 Giai đoạn sau, cộng đồng Thiên Chúa Giáo lan rộng khắp vùng với biến đổi thành phần cư dân, kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo phát triển mạnh mẽ số lượng để phục vụ nhu cầu đời sống tâm linh cho cộng đồng giáo dân mà chủ yếu người Việt, tiếp người dân tộc thiểu số Yếu tố Pháp hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng lúc tồn tại, nhiên Việt hóa thêm vào yếu tố địa trở thành văn hóa kiến trúc Thánh Đường Việt – Pháp Ngày nay, kiến trúc Thánh Đường Đà Lạt – Lâm Đồng phát triển vượt bậc, nhiên không tách rời với văn hóa kiến trúc phương Tây Người Đà Lạt – Lâm Đồng tiếp nhận giao thoa văn hóa tự nguyện sáng tạo, chuyển hóa yếu tố ngoại sinh thành yếu tố nội sinh – văn hóa Việt, tạo tác phẩm kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Việt mang dấu ấn nơi chốn Đà Lạt – Lâm Đồng Kiến nghị Ngày nay, phát triển vượt bậc công nghệ kỹ thuật dần tác động đến kiến trúc Thánh Đường cổ điển Sự xuất cơng trình có chiều cao vượt trội vơ tình làm giá trị cảnh quan, mà đồ án quy hoạch trước muốn gìn giữ thơng quan biện pháp khống chế chiều cao cơng trình Cần có biện pháp khắc phục tình trạng thời gian tới, quy hoạch có tính thực tiễn, quản lý hợp lý, tảng nghiên cứu chuyên sâu Bởi việc gìn giữ di sản kiến trúc khơng riêng Thánh Đường đóng vai trị quan trọng cho mặt đô thị cao nguyên Đà Lạt – Lâm Đồng, phần giá trị sắc văn hóa, lịch sử, du lịch kinh tế thành phố Cần có sách thích hợp để phát huy nét văn hóa kiến trúc đặc sắc vùng cao nguyên Tận dụng địa điểm kiến trúc Thánh Đường kết hợp với yếu tố khác để phát triển du lịch nguồn lực kinh tế Mang thở thời đại kiến trúc sinh thái, sinh khí hậu, giá trị kiến trúc Thành Đường Công Giáo văn hóa địa nơi cao nguyên Nam Trung phần quảng bá đến khắp nơi kể nước Hiện nay, giới xuất nhiều Thánh Đường mang phong cách đại (Nhà thờ Jubilee Ý, Nhà thờ Crystalline Mỹ, Nhà Thờ Giáo Hội Presbyterian Hàn Quốc, Nhà Thờ Holy Cross Sedona – Arizona), giải tỏa phô diễn kết cấu (Nhà Thờ tịa Oakland – “Cathedral of Christ the Light” California – Mỹ) Kiến trúc áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật xây dựng tiên tiến Để theo kịp thời đại thúc đẩy phát triển toàn diện thành phố, phải cần có tầm nhìn quy hoạch kiến trúc, nghiêm túc nghiên cứu thiết kế đầu tư xây dựng, tiếp thu công nghệ kỹ thuật văn minh tiên tiến để tạo tác phẩm kiến trúc không mang dấu ấn địa, đậm đà sắc dân tộc mà biểu trương văn hóa thời đại hội nhập tồn cầu ... tài luận văn "Sự biến đổi hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt-Lâm Đồng (từ đầu kỷ XX - đến nay)" học viên mong muốn dựa tảng nghiên cứu cảnh quan kiến trúc Đà Lạt - Lâm Đồng, sâu kiến trúc. .. Diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 13 3.1 Nhận dạng diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Công Giáo Đà Lạt – Lâm Đồng 13 3.1.1 Kiến trúc Nhà Thờ thời... hình thái kiến trúc Nhà Thờ Đà Lạt – Lâm Đồng 2.1 Cơ sở lý luận yếu tố tác động đến diễn biến hình thái kiến trúc Nhà Thờ Đà Lạt – Lâm Đồng 2.1.1 Lý luận hình thái học kiến trúc Hình thái học kiến

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:35