BÁO cáo đề tài môn học THỊ TRƯỜNG và các ĐỊNH CHẾ tài CHÍNH đề tài mô HÌNH tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM

25 8 0
BÁO cáo đề tài môn học THỊ TRƯỜNG và các ĐỊNH CHẾ tài CHÍNH đề tài mô HÌNH tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tên đề tài MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Phạm Văn[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tên đề tài: MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Sơn Lớp học phần: FIN2001_45K25.2 Thành viên nhóm: Lê Thanh Tùng Đóng góp 20% Trần Nhật Linh Đóng góp 20% Trần Thị Hồng Hạnh Đóng góp 20% Ngơ Thị Ngọc Hân Đóng góp 20% Trần Thị Ngọc Lành Đóng góp 20% Đà Nẵng, tháng 04 năm 2021 CHƯƠNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ MƠ HÌNH NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Trung ương 1.1.1 Khái niệm 1.1.2.Chức 1.1.3.Các loại mơ hình 1.1.3.1 Mơ hình ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ .4 1.1.3.2 Mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ .5 1.1.3.3 Mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ tài 1.2 Mơ hình Ngân hàng Trung ương Việt Nam 1.2.1.Lịch sử hình thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.2.2.Lợi ích việc sử dụng mơ hình Trung ương thuộc Chính phủ Việt Nam 1.2.3.Hạn chế việc sử dụng mơ hình Trung ương trực thuộc Chính phủ Việt Nam CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Hoạt động phát hành tiền 2.1.1 In, đúc tiền 2.1.2 Cung ứng tiền mặt cho kinh tế 2.1.3 Phát hành tiền .9 2.1.4 Đình lưu hành đồng tiền .9 2.1.5 Thu hồi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông 2.1.6 Phân loại, kiểm đếm tiền mặt 10 2.1.7 Tiêu hủy tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông 10 2.2 Hoạt động phát hành giấy tờ có giá .10 2.2.1 Đối tượng phát hành giấy tờ có giá 10 2.2.2 Đối tượng mua giấy tờ có giá 10 2.2.3 Hình thức phát hành giấy tờ có giá 11 2.3 Ngân hàng ngân hàng 11 2.3.1 Nhận tiền gửi ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng 11 2.3.2 Cho vay với tổ chức tín dụng .12 2.3.3 Tổ chức tốn khơng dùng tiền mặt 12 2.4 Thị trường mở: (OMO – open market operations) 13 2.4.1 Thành viên tham gia thị trường mở 13 2.4.2 Các loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở .13 2.4.3 Điều kiện giấy tờ có giá giao dịch thị trường mở 14 2.4.4 Các phương thức mua bán giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở 14 2.4.5 Phương thức đấu thầu giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở 14 2.4.6 Ngày giao dịch định kỳ tổ chức thực nghiệp vụ thị trường mở 14 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .15 3.1 Mục tiêu sách tiền tệ 15 3.1.1 Ổn định giá 15 3.1.2 Ổn định tỷ giá hối đoái .15 3.1.3 Ổn định lãi suất 15 3.1.4 Ổn định thị trường tài .16 3.1.5 Tăng trưởng kinh tế 16 3.1.6 Giảm tỷ lệ thất nghiệp 16 3.1.7 Mối quan hệ mục tiêu sách tiền tệ .16 3.2 Nội dung công cụ thực sách tiền tệ 17 3.2.1 Chính sách lưu thơng tiền tệ hay sách tiền tệ 17 3.2.2 Nội dung sách tiền tệ 18 3.2.3 Công cụ tiền tệ 18 3.2.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở 18 3.2.3.2 Nghiệp vụ chiết khấu .19 3.2.3.3 Dự trữ bắt buộc 19 3.3 Tình hình thực thi sách tiền tệ NHNNVN giai đoạn 2018 – 2020 19 3.3.1.Năm 2018 19 3.3.1.1 Điều hành Chính sách tiền tệ 19 3.3.1.2 Điều hành lãi suất .19 3.3.1.3 Điều hành tín dụng 20 3.3.1.4 Điều hành tỷ giá .20 3.3.1.5 Kết .20 3.3.2.Năm 2019 21 3.3.2.1 Điều hành Chính sách tiền tệ 21 3.3.2.2 Điều hành lãi suất .21 3.3.2.3 Điều hành tín dụng 21 3.3.2.4 Điều hành tỷ giá .22 3.3.2.5 Kết .22 3.3.3.Năm 2020 22 3.3.3.1 Điều hành Chính sách tiền tệ 22 3.3.3.2 Điều hành lãi suất .23 3.3.3.3 Điều hành tín dụng 23 3.3.3.4 Điều hành tỷ giá .23 3.3.3.5 Kết .23 CHƯƠNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ MƠ HÌNH NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Trung ương 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng trung ương (có gọi ngân hàng dự trữ, quan hữu trách tiền tệ) quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Mục đích hoạt động ngân hàng trung ương ổn định giá trị tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu ngân hàng thương mại có nguy đổ vỡ Hầu hết ngân hàng trung ương thuộc sở hữu Nhà nước, có mức độ độc lập định Chính phủ Trên sở quy định Luật Ngân hàng Nhà nước 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có 26 đơn vị trực thuộc, 20 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng trung ương, đơn vị tổ chức nghiệp 1.1.2 Chức  Phát hành tiền tệ  Ngân hàng ngân hàng nước  Ngân hàng phủ  Chức quản lý nhà nước Ngân hàng trung ương 1.1.3 Các loại mơ hình 1.1.3.1 Mơ hình ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ Mơ hình NHTW độc lập với phủ mơ hình NHTW khơng chịu đạo phủ mà quốc hội Quan hệ NHTW phủ quan hệ hợp tác Ưu điểm: Theo mơ hình này, NHTW có tồn quyền định việc xây dựng thực sách tiền tệ mà khơng bị ảnh hưởng áp lực chi tiêu ngân sách áp lực trị khác Mặt khác, theo quan điểm dân chủ cổ truyền châu Âu sách phải phục vụ cho quyền lợi công chúng phải định quốc hội - quan đại diện cho quyền lực toàn dân - khơng phải nhóm nhà trị - phủ Chính vậy, NHTW có vai trò quan trọng tới đời sống kinh tế nên khơng thể đặt quyền phủ mà phải quốc hội kiểm soát Nhược điểm: khó có kết hợp hài hồ sách tiền tệ - NHTW thực sách tài khố - phủ chi phối để quản lý vĩ mơ cách hiệu Hình 1.1- Mơ hình ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ 1.1.3.2 Mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ Mơ hình NHTW trực thuộc phủ mơ hình NHTW nằm nội phủ chịu chi phối trực tiếp phủ nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng thực sách tiền tệ Các nước áp dụng mơ hình phần lớn nước Đơng Á (Hàn quốc, Đài loan, Singapore, Indonesia, Việt Nam ) nước thuộc khối XHCN trước Ưu điểm: phủ dễ dàng phối hợp sách tiền tệ NHTW đồng với sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm bảo mức độ liều lượng tác động hiệu tổng thể sách mục tiêu vĩ mơ thời kỳ Mơ hình xem phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm xây dựng kinh tế thời kỳ tiền phát triển Nhược điểm: NHTW chủ động việc thực sách tiền tệ Sự phụ thuộc vào phủ làm cho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế Hình 1.1- Mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ 1.1.3.3 Mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ tài Hoạt động NHTW phụ thuộc vào Bộ Tài chính, dễ xảy khả sử dụng công cụ phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách, gây tình trạng lạm phát cao kinh tế, ảnh hưởng trầm trọng tới đời sống nhân dân Ưu điểm: Chính phủ dễ dàng đạo yêu cầu NHTW phối hợp CSTTQG với sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm đảm bảo tính đồng hiệu tổng thể sách kinh tế tài mục tiêu vĩ mơ thời kỳ Mơ hình xem phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm năng, xây dựng kinh tế thời kỳ tiền phát triển Nhược điểm: NHTW chủ động việc thực CSTTQG Mơ hình biến NHTW thành nơi phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước khiến cho hoạt động phát hành tiền không tuân thủ nguyên tắc dẫn đến lạm phát 1.2 Mơ hình Ngân hàng Trung ương Việt Nam Căn Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 (Luật NHNNVN 2010), Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ Ngân hàng trung ương Việt Nam trực thuộc Chính phủ, quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ tham mưu sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, sách tỷ giá, sách lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo dự thảo luật kinh doanh ngân hàng tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập ngân hàng tổ chức tín dụng, quản lý ngân hàng thương mại nhà nước Hình 1.2- Mơ hình Ngân hàng Trung ương Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1951 –1954: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành lập hoạt động độc lập tương đối hệthống tài chính, thực trọng trách đầu tiên: Phát hành giấy bạc Ngân hàng, thu hồi giấy bạc Tài chính, Thực quản lý Kho bạc Nhà nước, Phát triển tín dụng ngân hàng 1955-1975: nước kháng chiến chống Mỹ, Ngân hàng Quốc gia thực nhiệm vụcơ sau: Củng cố thị trường tiền tệ, Phát triển cơng tác tín dụng 1875 -1985: Ngân hàng Quốc gia quyền Việt Nam Cộng hịa quốc hữu hóa sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường 1986 đến nay: Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh ngân hàng ( Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính) Sự đời Pháp lệnh Ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụcủa Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật 1.2.2 Lợi ích việc sử dụng mơ hình Trung ương thuộc Chính phủ Việt Nam  Tạo đồng mục tiêu phát triển kinh tế với Chính phủ  Tương lai để tăng cường hiệu hoạt động NHNN với tư cách NHTW kinh tế thị trường, việc nâng cao tính độc lập NHNN cần thiết việc sử dụng mơ hình tảng cho thay đổi mang tính độc lập NHTW sau  Giúp phủ thuận lợi việc hoàn thành mục tiêu đề ra, giảm thâm hụt ngân sách cho phủ  Tạo niềm tin vào hệ thống Ngân hàng 1.2.3 Hạn chế việc sử dụng mơ hình Trung ương trực thuộc Chính phủ Việt Nam  Mất chủ động việc thực thi sách tiền tệ  Làm xa rời mục tiêu dài hạn  Thẩm quyền NHNN hạn chế, mức độ độc lập thấp CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Hoạt động phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thực nghiệp vụ phát hành tiền vào lưu thông thu tiền từ lưu thông thông qua hoạt động thu, chi tiền mặt hoạt động nghiệp vụ khác với tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước Kho bạc Nhà nước sở số dư tài khoản tiền gửi NHNN Trong đó, việc phát hành tiền phải đảm bảo tính cân đối tỉ trọng loại mệnh giá tổng giá trị loại mệnh giá, tính cân đối khơng phạm vi tồn quốc mà cịn địa phương, khu vực theo thời kỳ… Căn Luật NHNN, ngày 02/5/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2012/NĐCP “về nghiệp vụ phát hành tiền; bảo quản, vận chuyển tài sản quý giấy tờ có giá hệ thống NHNN; TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Nghị định quy định việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, thu hồi, thay tiêu hủy tiền; bảo quản, vận chuyển tài sản quý giấy tờ có giá hệ thống NHNN; TCTD chi nhánh ngân hàng nước 2.1.1 In, đúc tiền In, đúc thêm tiền lưu hành: Việc in tiền hàng năm để đáp ứng nhu cầu kinh tế Thống đốc định tính tốn sở dự báo nhu cầu tiền mặt tăng thêm, mức độ lạm phát, nhu cầu thay tiền hư hỏng trình lưu thơng, u cầu dự trữ phát hành Kế hoạch in, đúc tiền hàng năm xác định cụ thể số lượng theo loại mệnh giá điều chỉnh cần thiết lượng tiền mặt cần bổ sung phụ thuộc vào nhu cầu kinh tế, yếu tố có tính linh hoạt cao Căn kế hoạch in tiền phê duyệt, Cục Phát hành Kho quỹ ký hợp đồng với sở in tiền đấu thầu để đặt in nước Trường hợp thực chế in, tạo khuôn in tiền Việt Nam nước ngồi, NHNN trình Thủ tướng định Bộ Tài có trách nhiệm kiểm tra việc thực in, đúc tiền NHNN 2.1.2 Cung ứng tiền mặt cho kinh tế NHNN kế hoạch cung ứng tiền tăng thêm hàng năm Chính phủ phê duyệt; nhu cầu toán tiền mặt kinh tế; nhu cầu thay tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thơng, tiền đình lưu hành để xác định số lượng, cấu tiền mặt phát hành vào lưu thông thông qua TCTD, Kho bạc Nhà nước Để đảm bảo việc cung ứng này, NHNN phải trì lượng tiền dự trữ phát hành thực điều hịa tiền mặt hệ thống thơng qua Quỹ dự trữ phát hành (tại Kho tiền Trung ương chi nhánh) Quỹ nghiệp vụ phát hành (tại chi nhánh Sở giao dịch NHNN) Toàn nghiệp vụ điều hòa tiền mặt thực tập trung Cục Phát hành Kho quỹ 2.1.3 Phát hành tiền Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền định phát hành tiền vào lưu thông sở đề nghị Thống đốc NHNN NHNN có trách nhiệm cơng bố để cơng chúng biết thơng tin mục tiêu việt phát hành, thời gian phát hành, đặc điểm đồng tiền mới, sách đồng tiền cũ trường hợp phát hành tiền để thay Mục tiêu phát hành tiền chủ yếu bổ sung mệnh giá thay đổi mẫu mã để nâng cao chất lượng đồng tiền, phát hành tiền đồng tiền cũ có giá trị lưu hành bình thường Việc thu hồi đồng tiền cũ thực dần thông qua nghiệp vụ ngân quỹ NHNN, cách làm phù hợp với thông lệ nhiều nước, không gây xáo trộn tiết giảm chi phí 2.1.4 Đình lưu hành đồng tiền Tiền đình lưu hành loại tiền khơng cịn giá trị lưu hành theo Quyết định Thủ tướng sở đề nghị Thống đốc NHNN NHNN thực công bố để cơng chúng biết chủ trương, thời điểm đình sách đồng tiền sau thời điểm đình lưu hành Cách thức đình lưu hành đồng tiền thực theo nguyên tắc sau phát hành đồng tiền mới, đồng tiền cũ có giá trị lưu hành Việc đình lưu hành thực thu hồi hết tiền cũ NHNN, cách làm phù hợp với nội dung phát hành tiền nhằm mục tiêu thay đổi mẫu mã, chất lượng đồng tiền Tuy nhiên, việc để đồng tiền cũ lưu hành thời gian cần có phân tích sở đặc điểm bối cảnh phát hành đồng tiền để đảm bảo hiệu việc phát hành 2.1.5 Thu hồi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông Hoạt động thu hồi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông NHNN bao gồm thu hồi tiền đình lưu hành loại tiền lưu hành bị rách nát, hư hỏng hay biến dạng trình sử dụng theo quy định NHNN Khi đình lưu hành đồng tiền, NHNN phải thực thu hồi Sau thời điểm đình lưu hành, tổ chức, cá nhân có quyền đổi sang tiền với giá trị tương đương để đảm bảo quyền lợi tối đa cho người sở hữu (việc đình lưu hành tiền cotton mệnh giá 20.000đ 10.000đ vừa qua ví dụ, tổ chức cá nhân nắm giữ đồng tiền ngân hàng thu đổi với giá trị tương đương mà không quy định thời hạn thu đổi) 2.1.6 Phân loại, kiểm đếm tiền mặt Theo quy định, tiền mặt chi từ hệ thống ngân hàng phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn lưu thông, NHNN TCTD phải thực kiểm đếm, phân loại tiền đủ/không đủ tiêu chuẩn lưu thông Các TCTD, thu tiền mặt từ khách hàng phải thực phân loại tiền đủ/không đủ tiêu chuẩn lưu thông, NHNN quy định tiêu chí phát hành áp phích mẫu tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông làm sở để phân loại 2.1.7 Tiêu hủy tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông Hàng năm, NHNN thực tiêu hủy tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông theo kế hoạch Thống đốc phê duyệt gồm giá trị số lượng loại tiền Để tổ chức việc tiêu hủy tiền, Thống đốc NHNN thành lập Hội đồng tiêu hủy Cục trưởng Cục Phát hành Kho quỹ làm Chủ tịch, NHNN ban hành quy định tiêu hủy tiền; quy định giám sát tiêu hủy tiền Bộ Tài có trách nhiệm kiểm tra việc tiêu hủy tiền Việc tiêu hủy tiền tổ chức thành Cụm phía Bắc phía Nam (các bó tiền khơng đủ tiêu chuẩn lưu thông kiểm đếm, phân loại tiêu hủy, bán phế liệu…) Trong tương lai, sử dụng hệ thống máy xử lý tiền tiêu hủy trực tuyến 2.2 Hoạt động phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 01/2021/TT-NHNN quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 2.2.1 Đối tượng phát hành giấy tờ có giá Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phát hành giấy tờ có giá theo Giấy phép thành lập, hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, bao gồm:  Ngân hàng thương mại;  Ngân hàng hợp tác xã;  Chi nhánh ngân hàng nước ngoài;  Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài 2.2.2 Đối tượng mua giấy tờ có giá (1) Đối tượng mua giấy tờ có giá tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài), cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp (2), (3) 10 (2) Đối tượng mua giấy tờ có giá cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài phát hành tổ chức Việt Nam tổ chức nước (3) Đối tượng mua trái phiếu phải phù hợp với Luật Chứng khoán, văn hướng dẫn Luật Chứng khoán quy định pháp luật có liên quan 2.2.3 Hình thức phát hành giấy tờ có giá Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hình thức khác phù hợp với quy định Luật Chứng khoán, văn hướng dẫn Luật Chứng khốn quy định pháp luật có liên quan Trường hợp phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải thiết kế in ấn để bảo đảm khả chống giả cao Trường hợp phát hành giấy tờ có giá khơng theo hình thức chứng chỉ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấp cho người mua chứng nhận quyền sở hữu giấy tờ có giá Thơng tư 01/2021/TT-NHNN có hiệu lực thi hành từ ngày 17/5/2021 thay Thông tư 34/2013/TT-NHNN, Thông tư 33/2019/TT-NHNN 2.3 Ngân hàng ngân hàng Trên sở độc quyền phát hành tiền, ngân hàng trung ương thực việc cung ứng tiền tệ cho kinh tế thơng qua việc cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian kiểm soát trình tạo tiền ngân hàng trung gian – khách hàng ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương có chức sau: 2.3.1 Nhận tiền gửi ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng Để đáp ứng nhu cầu chi trả, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng cấp phép hoạt động phải mở tài khoản tiền gửi ngân hàng trung ương gửi tiền vào theo quy định Số dư “tài khoản tiền gửi toán” tổ chức ngân hàng trung ương trả lãi Ngoài ngân hàng trung ương quản lý tiền gửi dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng có huy động tiền gửi để kinh doanh Mức dự trữ bắt buộc tính theo tỷ lệ % loại tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn Tỷ lệ ngân hàng trung ương quy định thời kỳ Mục đích dự trữ bắt buộc nhằm đảm bảo khả toán hạn chế rủi ro toán cho hệ thống Tuy nhiên theo thời gian, ý nghĩa giảm dần Cùng với phát triển thị trường tiền tệ, hình thức bảo hiểm tiền gửi đời giảm bớt khả xảy tình trạng rút tiền ạt có thơng tin khơng bình thường ngân hàng Vì vậy, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày giảm hầu hết quốc gia Hiện nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc thường đề cập đến với tư cách cơng cụ sách tiền tệ 11 2.3.2 Cho vay với tổ chức tín dụng Với tư cách ngân hàng ngân hàng, ngân hàng trung ương chủ nợ người cho vay cuối tổ chức tín dụng thông qua hoạt động tái cấp vốn Nghiệp vụ tạo cho ngân hàng trung ương thực vai trò điều tiết khối lượng tiền cung ứng cách có hiệu Khi cần cung ứng thêm tiền vào lưu thông, ngân hàng trung ương tăng thêm hạn mức tái cấp vốn, giảm lãi suất tái cấp vốn ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng Ngược lại, cần rút bớt tiền khỏi lưu thông, ngân hàng trung ương giảm hạn mức tái cấp vốn, tăng lãi suất tái cấp vốn ngân hàng thương mại 2.3.3 Tổ chức tốn khơng dùng tiền mặt Bằng cách thiết lập phịng tốn trụ sở mình, ngân hàng trung ương giúp ngân hàng thương mại toán bù trừ nợ với nhau, góp phần giảm bớt khối lượng toán, tiết kiệm thời gian thực toán ngân hàng Năm 1997, Luật Ngân hàng Nhà nước Quốc hội thơng qua; theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) khẳng định tổ chức có chức quản lý ngân hàng thương mại (NHTM) NHNN quan có quyền định việc cấp, thu hồi giấy phép hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung NHTM nói riêng Chính vậy, NHTM cần phải chịu giám sát NHNN muốn tham gia rút lui hoạt động ngân hàng Sự giám sát thực phối hợp phận chuyên ngành NHNN: Vụ Các Ngân hàng; Vụ Các TCTD hợp tác; Vụ Chính sách tiền tệ; Vụ Tín dụng; Vụ Quản lý ngoại hối; Thanh tra Ngân hàng,… Ngày 27/5/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Đây quan cấp tổng cục trực thuộc NHNN, thành lập sở sáp nhập số Vụ, Cục NHNN Cơ quan có chức tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát chuyên ngành ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước NHNN; tham mưu, giúp Thống đốc NHNN quản lý nhà nước TCTD, tổ chức tài quy mơ nhỏ, hoạt động ngân hàng tổ chức khác; thực phòng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật Theo Quyết định này, thông qua hoạt động giám sát ngân hàng, trường hợp phát vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định pháp luật có dấu an tồn hoạt động, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng áp dụng biện pháp ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật 12 2.4 Thị trường mở: (OMO – open market operations) Là nơi ngân hàng nhà nước sử dụng nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng 2.4.1 Thành viên tham gia thị trường mở: Thành viên tham gia thị trường mở: Gồm tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau:  Có tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố);  Có đủ phương tiện cần thiết để tham gia nghiệp vụ thị trường mở gồm máy FAX, máy tính có nối mạng internet;  Có giấy đăng ký tham gia nghiệp vụ thị trường mở; Ngân hàng Nhà nước cấp giấy công nhận thành viên tham gia thị trường mở cho tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện 2.4.2 Các loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở gồm: (1) - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước (2) - Trái phiếu Chính phủ, bao gồm: Tín phiếu Kho bạc; Trái phiếu Kho bạc; Trái phiếu cơng trình Trung ương; Cơng trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước Quỹ Hỗ trợ phát triển) Thủ tướng Chính phủ định phát hành (3) - Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, bao gồm: Trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành Chính phủ bảo lãnh tốn 100% giá trị gốc, lãi đến hạn (4) - Trái phiếu Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành (5) - Riêng giao dịch mua có kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước giao dịch đối với: Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Namvà Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành Chính phủ bảo lãnh toán 100% giá trị gốc, lãi đến hạn; Trái phiếu Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành 13 2.4.3 Điều kiện giấy tờ có giá giao dịch thị trường mở  Có thể mua, bán nằm danh mục loại giấy tờ có giá giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở ;  Được phát hành đồng Việt Nam;  Được lưu ký Ngân hàng Nhà nước trước đăng ký bán (bao gồm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng lưu ký trực tiếp Ngân hàng Nhà nước lưu ký tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở Trung tâm giao dịch chứng khốn);  Giấy tờ có giá mua hẳn có thời hạn tối đa 91 ngày Danh mục loại giấy tờ có giá, tỷ lệ chênh lệch giá trị giấy tờ có giá thời điểm định giá giá toán, tỷ lệ giao dịch loại giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở Thống đốc Ngân hàng Nhà nước qui định thời kỳ 2.4.4 Các phương thức mua bán giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở Các phương thức bao gồm: giao dịch mua có kỳ hạn; giao dịch bán có kỳ hạn; giao dịch mua hẳn; giao dịch bán hẳn 2.4.5 Phương thức đấu thầu giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở thực thông qua phương thức đấu thầu khối lượng đấu thầu lãi suất Tại phiên đấu thầu, Ngân hàng Nhà nước áp dụng phương thức đấu thầu khối lượng đấu thầu lãi suất Đấu thầu khối lượng: Là việc xét thầu sở khối lượng dự thầu tổ chức tín dụng, khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua bán lãi suất Ngân hàng Nhà nước thông báo Đấu thầu lãi suất: Là việc xét thầu sở lãi suất dự thầu, khối lượng dự thầu tổ chức tín dụng khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua bán 2.4.6 Ngày giao dịch định kỳ tổ chức thực nghiệp vụ thị trường mở  Ngày giao dịch nghiệp vụ thị trường mở tính theo ngày làm việc, khơng tính ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ nghỉ tết Trường hợp ngày mua lại ngày đến hạn toán giấy tờ có giá trùng với ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ nghỉ tết, ngày tốn chuyển giao giấy tờ có giá thực vào ngày làm việc  Định kỳ ngày tổ chức thực nghiệp vụ thị trường mở Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở quy định cụ thể thời kỳ 14 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3.1 Mục tiêu sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô Ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi, thông qua công cụ, biện pháp nhằm đạt mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ quốc gia thường tập trung vào mục tiêu sau: 3.1.1 Ổn định giá Ổn định giá hay kiểm soát lạm phát mục tiêu hàng đầu mục tiêu dài hạn sách tiền tệ Ổn định giá có tầm quan trọng đặc biệt để định hướng phát triển kinh tế quốc gia làm tăng khả dự đốn biến động mơi trường kinh tế vĩ mô Mức lạm phát thấp ổn định tạo nên môi trường đầu tư ổn định, thúc đẩy nhu cầu đầu tư đảm bảo phân bổ nguồn lực xã hội cách hiệu Lạm phát cao hay thiểu phát liên tục tốn cho xã hội, chí trường hợp kinh tế phát triển khả quan Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêu ổn định giá không đồng nghĩa với tỷ lệ lạm phát không Những nghiên cứu lạm phát cho thấy cố gắng trì lạm phát gần mức 0, sách tiền tệ dễ đưa kinh tế đà rơi vào tình trạng thiểu phát gây hậu cịn trầm trọng hơn, làm kinh tế suy thối Theo chun gia sách tiền tệ châu Âu, mức lạm phát từ 1.5% đến 4% phù hợp với kinh tế phát triển 3.1.2 Ổn định tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối thị trường mà tiền tệ nước khác đem trao đổi với nhau, thị trường tỷ giá hối đoái xác định Việc tỷ giá ổn định khơng có tác động tích cực để nhà đầu tư nước ngồi xem xét họ có ý định đầu tư vào Việt Nam, mà ảnh hưởng tới khả cạnh tranh hàng hoá nước với nước mặt giá 3.1.3 Ổn định lãi suất Lãi suất biến số kinh tế vĩ mô quan trọng kinh tế ảnh hưởng tới định chi tiêu doanh nghiệp hộ gia đình Những biến động bất thường lãi suất gây khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân việc dự tính chi tiêu hay lập kế hoạch kinh doanh Do ổn định lãi suất mục tiêu quan trọng mà NHTW hướng tới nhằm góp phần ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Ổn định lãi suất thực lãi suất tín dụng cung ứng phương tiện toán, cho kinh tế quốc dân thơng qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, dựa quỹ cho vay tạo 15 lập từ nguồn tiền gửi xã hội với hệ thống lãi suất mềm dẻo phải linh hoạt, phù hợp với vận động chế thị trường 3.1.4 Ổn định thị trường tài Việc ổn định thị trường tài mục tiêu quan trọng công tác điều hành kinh tế phủ, ổn định thị trường tài thúc đẩy ổn định lãi suất biến động lãi suất gây nên ổn định cho tổ chức tài NHTW với khả tác động tới khối lượng tín dụng lãi suất có nhiệm vụ đem lại ổn định cho thị trường tài 3.1.5 Tăng trưởng kinh tế Do sách tiền tệ ảnh hưởng tới cải chi tiêu xã hội nên sử dụng làm địn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phải hiểu khối lượng chất lượng Nghĩa là, khơng cần có tăng lên GDP thực tế, mà cịn cần có cấu kinh tế cân đối khả cạnh tranh quốc tế hàng hoá nước tăng lên Một kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định tảng cho ổn định, để ổn định tiền tệ nước, cải thiện tình trạng cán cân tốn quốc tế khẳng định vị trí kinh tế thị trường quốc tế 3.1.6 Giảm tỷ lệ thất nghiệp Tạo công ăn việc làm đầy đủ mục tiêu tất sách kinh tế vĩ mơ có sách tiền tệ Cơng ăn việc làm đầy đủ có ý nghĩa quan trọng ba lý do:  Chỉ số thất nghiệp tiêu phản ánh thịnh vượng xã hội phản ánh khả sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội ôn thi tin học văn phịng  Thất nghiệp gây nên tình trạng stress cho cá nhân gia đình họ mầm mống tệ nạn xã hội học kế toán thực hành đâu  Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên làm thay đổi cấu chi tiêu ngân sách làm căng thẳng tình trạng ngân sách Tuy nhiên, cần hiểu giảm tỷ lệ thất nghiệp không đồng nghĩa với việc đưa số 0% Giảm tỷ lệ thất nghiệp nghĩa làm tỷ lệ với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (cấu thành thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu) 3.1.7 Mối quan hệ mục tiêu sách tiền tệ Các mục tiêu sách tiền tệ khơng phải lúc trí hỗ trợ cho Trong số trường hợp, có mục tiêu mâu thuẫn với khiến cho việc theo đuổi mục tiêu địi hỏi phải có hy sinh định mục tiêu 16 Ta xem xét mối quan hệ mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp với mục tiêu ổn định giá để hiểu rõ mâu thuẫn này: Thứ nhất, để giảm tỷ lệ lạm phát, cần phải thực sách tiền tệ thắt chặt Dưới tác động sách này, lãi suất thị trường tăng lên làm giảm nhân tố cấu thành tổng cầu làm giảm tổng cầu kinh tế Thất nghiệp có xu hướng tăng lên Ngược lại, việc trì tỷ lệ thất nghiệp thấp thường kéo theo sách tiền tệ mở rộng tăng giá Thứ hai, mục tiêu tạo công ăn việc làm (hay giảm tỷ lệ thất nghiệp) mâu thuẫn với mục tiêu ổn định giá thể thông qua phản ứng NHTW cú sốc cung nhằm đảm bảo mức cầu tiền thực tế, cung ứng tiền tăng đưa đến kết giá tăng lên Thứ ba, mâu thuẫn cịn thể thơng qua định hướng điều chỉnh tỷ giá Bằng việc hạ giá đồng nội tệ, ngành kinh doanh hướng xuất có khả mở rộng Tỷ lệ thất nghiệp giảm thấp lại kèm theo tăng lên mức giá chung Tuy nhiên, đường cong Philip trở nên thẳng đứng dài hạn ngụ ý khơng có mâu thuẫn mục tiêu nói xét dài hạn Như vậy, mối quan hệ mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp với mục tiêu ổn định giá tương đối phức tạp, chúng mâu thuẫn ngắn hạn lại bổ sung dài hạn Như ngắn hạn, NHTW đạt tất mục tiêu Phần lớn NHTW nước coi ổn định giá mục tiêu chủ yếu dài hạn sách tiền tệ, ngắn hạn họ phải tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu để khắc phục tình trạng thất nghiệp cao đột ngột ảnh hưởng cú sốc cung sản lượng Ngân hàng trung ương xem có nhiều khả để làm việc nắm tay cơng cụ điều chỉnh lượng tiền cung ứng Có thể nói ngân hàng trung ương theo đuổi mục tiêu dài hạn đa mục tiêu ngắn hạn 3.2 Nội dung cơng cụ thực sách tiền tệ 3.2.1 Chính sách lưu thơng tiền tệ hay sách tiền tệ Chính sách tiền tệ trình quản lý cung tiền (money supply) quan quản lý tiền tệ (có thể ngân hàng trung ương), thường hướng tới lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế - kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách lưu thơng tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất định, trực tiếp hay gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi thị trường ngoại hối nhiều vấn đề khác 17 Chính sách tiền tệ chia làm: sách mở rộng sách thu hẹp Chính sách mở rộng tăng cung tiền lên mức bình thường 3.2.2 Nội dung sách tiền tệ Cung ứng tiền cho kinh tế nội dung quan trọng sách tiền tệ Việc cung ứng tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng thơng qua hoạt động thị trường mở mua bán giấy tờ có giá, thị trường hối đối mua bán ngoại tệ để điều tiết mức tiền cung ứng Từ đó, ngân hàng trung ương sử dụng cơng dụ khác lãi suất, tỷ giá đối loái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc,… Chính mà sách tiền tệ tác động đến nề kinh tế điều hiển nhiên, nói sinh để điều tiết tiền tệ, mà vận động tiền tệ kinh tế ví máu lưu thông thể người 3.2.3 Công cụ tiền tệ 3.2.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động ngân hàng trung ương mua vào bán giấy tờ có giá phủ thị trường Thơng qua hoạt động mua bán ngắn hạn giấy tờ có giá, ngân hàng trung ương tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng tổ chức tín dụng, từ điều tiết lượng cung ứng tiền tệ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường Nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng trung ương chủ yếu có hai loại: mua bán giấy tờ có giá dài hạn mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Ở Việt Nam, theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nghiệp vụ thị trường mở việc Ngân hàng Nhà nước thực mua, bán ngắn hạn loại giấy tờ có giá tổ chức tín dụng thơng qua hình thức đấu thầu Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở gồm: (1) - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước (2) - Trái phiếu Chính phủ, bao gồm: Tín phiếu Kho bạc; Trái phiếu Kho bạc; Trái phiếu cơng trình Trung ương; Cơng trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước Quỹ Hỗ trợ phát triển) Thủ tướng Chính phủ định phát hành (3) - Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, bao gồm: Trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành Chính phủ bảo lãnh toán 100% giá trị gốc, lãi đến hạn 18 (4) - Trái phiếu Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành (5) - Riêng giao dịch mua có kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước giao dịch đối với: Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Namvà Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành Chính phủ bảo lãnh tốn 100% giá trị gốc, lãi đến hạn; Trái phiếu Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành 3.2.3.2 Nghiệp vụ chiết khấu Lãi suất chiết khấu lãi suất mà ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà nước) đánh vào khoản tiền cho ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn bất thường ngân hàng Quy định lãi suất chiết khấu cơng cụ sách tiền tệ nhằm điều tiết lượng cung tiền '''lãi suất chiết khấu''' khác lãi suất tái chiết khấu Đối tượng & điều kiện tham gia nghiệp vụ chiết khấu ngân hàng thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng đáp ứng đủu điều kiện sau:  Có tài khoản tiền gửi lưu ký giấy tờ có giá Sở Giao dịch NHNN;  Có đăng ký chữ ký lãnh đạo giới thiệu cán thực nghiệp vụ chiết khấu với NHNN 3.2.3.3 Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc (tỷ lệ dự trữ bắt buộc) quy định ngân hàng trung ương tỷ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Theo đó, ngân hàng giữ tiền mặt cao tỷ lệ trữ bắt buộc không phép giữ tiền mặt tỷ lệ Nếu thiếu hụt tiền mặt ngân hàng thương mại phải vay thêm tiền mặt, thường từ ngân hàng trung ương để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đây công cụ ngân hàng trung ương nhằm thực sách tiền tệ cách làm thay đổi số nhân tiền tệ 3.3 Tình hình thực thi sách tiền tệ NHNNVN giai đoạn 2018 – 2020 3.3.1 Năm 2018 3.3.1.1 Điều hành Chính sách tiền tệ Đảm bảo ổn định tính khoản thị trường tiền tệ, giảm mặt lãi suất liên ngân hàng, tạo điều kiện để phát hành trái phiếu Chính phủ với kỳ hạn dài lãi suất thấp 3.3.1.2 Điều hành lãi suất 19 ... hàng Nhà nước Việt Nam Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có 26 đơn vị trực thuộc, 20 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng trung ương, đơn vị tổ chức. .. hình Ngân hàng Trung ương Việt Nam Căn Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 (Luật NHNNVN 2010), Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ Ngân hàng trung... lệnh Ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụcủa

Ngày đăng: 18/11/2022, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan