1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

74 Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 4 1 Vai trò của cảng biển Đông Nam Bộ trong hoạt động vận tải biển Cảng biển là đầu mối giao thông thủy bộ, nơi sở.

Chuyên đề HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Vai trị cảng biển Đơng Nam Bộ hoạt động vận tải biển Cảng biển đầu mối giao thông thủy - bộ, nơi sở hữu sở hạ tầng quốc gia, phục vụ cho kinh tế đất nước, có vai trị to lớn hoạt động vận tải biển Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hố, đón trả hành khách thực dịch vụ khác hoạt động vận tải biển Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng cơng trình phụ trợ khác Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hố, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác Để đảm bảo vai trò hoạt động vận tải biển cảng biển muốn tồn phát triển phải đáp ứng nhiều tiêu chí thuỷ - - khơng như: Phải có vùng nước thoả mãn nhu cầu động, neo đậu, tránh gió bão cho phương tiện thuỷ hoạt động đó, Phương tiện thuỷ to, sức chở lớn vùng nước phải có độ sâu lớn diện tích đủ rộng động vào cảng an tồn; Phải có trang thiết bị cầu cảng đủ dài, đại cho vài ba tàu cập cảng làm hàng lúc Những phương tiện làm hàng cố định di động phải có lực bốc dỡ xếp hàng lên xuống nhanh chóng, an tồn theo quy trình khoa học nhịp nhàng; Phải có vùng đất bờ đủ rộng để làm bãi xếp hàng chờ đưa xuống tàu chở nơi khác Có đường bờ đủ rộng cho loại phương tiện động tồn khu cảng Có nhà huy điều hành hoạt động cảng, có nhà làm thủ tục hải quan 74 xuất nhập Một cảng tổng hợp, đại cịn có ga tàu hoả để đưa hàng loại, đặc biệt hàng siêu trường, siêu trọng nơi cần đến, cần có khu đất rộng đề làm cảng cạn “ICD”, tốt cách khu cảng khơng q xa (khoảng 10km) Có đường đủ rộng để nối với ICD, khu công nghiệp từ cảng quốc lộ gần Phải có nhà ăn trạm nghỉ cho cơng nhân ngày cơng tác, có khu vui chơi giải trí (câu lạc bộ), nhà mua sắm vật dụng cần thiết phục vụ công nhân khách hàng hoạt động 24/24 Cịn nhiều hạng mục dịch vụ khác cần đất để xây dựng chưa thể kể hết Cần có hệ thống điện nước phục vụ nội cảng phục vụ tàu cập cảng Khi làm hàng tàu đổi điện tàu sang dùng điện bờ, tiếp nhận nước sinh hoạt làm vệ sinh tàu… công suất điện, nước lớn, yếu không thoả mãn yêu cầu họ, họ bực bội sinh hoạt ta nguồn thu khơng nhỏ Hệ thống phịng cháy chữa cháy phải hoàn chỉnh, đồng xử lý kịp thời Vùng nước thuộc cảng việc đủ rộng sâu cịn cần có dịng chảy khơng phức tạp mạnh, giao động thuỷ triều không lớn, biên độ thuỷ triều chênh 3m gây khó khăn cho việc tiếp nhận điện, nước bắc cầu thang từ tàu với bờ Phía ngồi cầu cảng phạm vi an toàn phải thả phao bến đủ sức cho tàu vào cảng mà chưa xếp lịch cặp cầu cảng làm hàng được, buộc tàu chờ đợi dùng xà lan, tàu hàng cỡ nhỏ cặp mạn chuyển tải cảng vệ tinh Một cảng biển có giá trị kinh tế cao cần phải có vị trí địa – kinh tế thuận lợi, kín gió, bị ảnh hưởng bão lớn siêu bão tác động tới Nếu vùng biển đáp ứng điều kiện lại trống gió phải xây dựng đê chắn sóng nhân tạo Việc tốn phức tạp Ngoài điều kiện đáp ứng với ngành vận tải biển kể cần phải quan tâm đến bảo vệ an toàn cho khu vực cảng từ mặt đất (nội nhân dân quanh vùng cảng) từ vùng nước vùng trời Phải quan tâm kết hợp quốc phịng – an ninh thời bình có chiến tranh Đối với Việt Nam, cảng biển loại I cảng biển đặc biệt quan trọng phục vụ chủ yếu cho việc phát triển kinh tế-xã hội nước liên vùng Đối với cảng biển loại I có vai trị cảng cửa ngõ cảng trung chuyển quốc tế, phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội nước ký hiệu cảng biển loại IA 75 Cảng biển loại II cảng biển quan trọng phục vụ chủ yếu cho việc phát triển kinh tế-xã hội vùng, địa phương Cảng biển loại III cảng biển chuyên dùng phục vụ chủ yếu cho hoạt động doanh nghiệp Theo Danh mục phân loại cảng biển, Việt Nam có 14 cảng biển loại I 17 cảng biển loại II, 13 cảng biển loại III Việt Nam phân loại cảng biển dựa tiêu chí Thứ nhất, đặc điểm vùng hấp dẫn cảng biển, bao gồm tiêu chí diện tích, dân số, loại thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, dịch vụ hàng hải hạ tầng giao thông kết nối với cảng biển Thứ hai, vai trò, chức tầm ảnh hưởng cảng biển phát triển kinh tế - xã hội địa phương, liên vùng nước Thứ ba, quy mô công cảng biển, bao gồm tiêu chí loại hàng hóa sản lượng hàng hố thơng qua cảng biển; tổng chiều dài bến cảng, trọng tải tàu tiếp nhận thời điểm theo quy hoạch Thứ tư, xu hướng đầu tư xây dựng để phát triển cảng biển tập trung, tránh dàn trải, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có cảng biển theo quy định Điều 59 Luật Hàng hải Việt Nam Mục đích phân loại cảng biển Việt Nam nhằm tổ chức quản lý quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng quản lý khai thác cảng biển phù hợp với Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế, thơng lệ hàng hải quốc tế có liên quan Thực Nghị quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, khu vực Đông Nam Bộ thuộc bao gồm hệ thống cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc Nhóm cảng số nhóm chia theo vùng, khu vực 76 Nhóm cảng số phân chia thành cụm cảng chính: cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu, cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, cụm cảng chuyên dùng địa phương cụm cảng Đồng Nai Cụm cảng Bà Rịa – Vũng Tàu gồm cảng: Cái Mép; Bến Đình; Sao Mai – Vũng Tàu; Mỹ Xuân, Phú Mỹ sông Thị Vải; Sông Dinh – Vũng Tàu Cụm cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép, Bến Đình Sao Mai -Vũng Tàu cụm cảng cửa ngõ quốc tế tồn khu vực Nam Bộ chủ yếu phục vụ cho hoạt động vận tải biển với tàu chở hàng chuyên dụng container từ 6.000 đến 8000 TEU Tại cảng Cái Mép tiếp nhận tàu vận tải biển có tải trọng đến 6000 TEU Các bến cảng Sao Mai, Bến Đình có lực tiếp nhận tàu hoạt động vận tải biển 8.000 TEU Luồng tàu vào cụm cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép, Bến Đình Sao Mai -Vũng Tàu có độ sâu đến 14 m, sau 16 m Từ năm 2010, Bà Rịa-Vũng Tàu xây dựng đồng cơng trình bến cảng khu vực Cái Mép đưa vào hoạt động phục vụ tích cực hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ nước Đường giao thơng từ cảng nối với mạng quốc gia hồn thiện, với hình thành đầu mối logistics quy mô lớn hỗ trợ đưa rút hàng khỏi cụm cảng Khu Sao Mai Bến Đình bước xây dựng đồng đường giao thông nối với đường cao tốc Vũng Tàu Cụm cảng Bà Rịa – Vũng Tàu, cảng tổng hợp quốc gia, bao gồm khu chức năng: Khu Mỹ Xuân, Phú Mỹ sông Thị Vải: Gồm bến tổng hợp container cho tàu đến vạn DWT số bến chuyên dùng sở công nghiệp lớn ven sông Khu đảm nhận vai trò cảng đầu mối khu vực, phục vụ trực tiếp cho cụm cơng nghiệp phía Đơng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; đầu mối chuyển hàng hóa cho Nam Tây Ngun Khu sơng Dinh, Vũng Tàu: Gồm bến tổng hợp chuyên dùng cho tàu từ 5.000 đến 10.000 DWT Khu đảm nhận vai trò cảng địa phương vệ tinh cụm cảng Bà Rịa Vũng Tàu 77 Cụm cảng TP.HCM gồm khu Hiệp Phước sơng Sồi Rạp; khu Cát Lái sông Đồng Nai; khu vực bến cảng sông Sài Gịn, Nhà Bè; khu vực bến cảng sơng Sài Gịn, Nhà Bè Cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh cảng tổng hợp quốc gia Nhóm cụm cảng 5, gồm khu chức chính: - Khu Hiệp Phước sơng Sồi Rạp gồm bến tổng hợp container cho tàu trọng tải đến vạn DWT số bến chuyên dùng sở công nghiệp lớn ven sông Luồng vào chinh theo sơng Sồi Rạp, từ cửa sơng đến Bình Khánh Khu đảm nhận vai trò cảng đầu mối khu vực, phục vụ chủ yếu cho TP Hồ Chí Minh, khu cụm cơng nghiệp phía Tây vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đầu mối tiếp chuyển hàng cho ĐBSCL Khu Hiệp Phước nơi phát triển để thay vai trị bến cảng sơng Sài Gịn chuyển đổi cơng năng, di dời năm trước mắt; đồng thời sở động lực phát triển khu cơng nghiệp, thị phía Nam thành phố - Khu Cát Lái sông Đồng Nai chủ yếu bến tổng hợp container cho tàu tải trọng đến vạn DWT vào theo luồng Lòng Tàu Khu Cát Lái đảm nhận vai trò cảng đầu mối khu vực Đây bến làm hàng container chủ yếu Nhóm cảng biển số năm trước mắt Vai trò đầu mối khu vực bước giảm nhẹ vào cuối giai đoạn quy hoạch cảng cụm cửa ngõ quốc tế đầu mối khu vực nhóm phát triển tương đối hồn chỉnh - Khu vực bến cảng sơng Sài Gịn, Nhà Bè bến cảng sơng Sài Gịn, Nhà Bè cho tàu đến vạn DWT vận hành theo luồng Lòng Tàu Khu vực bến cảng đảm nhận vai trò khu bến cảng địa phương cụm cảng TP.Hồ Chí Minh Cơ sở hạ tầng, cầu bến cảng đầu tư để hình thành cảng hành khách đầu mối du lịch đồng đại theo tiêu chuẩn quốc tế Cảng chuyên dùng địa phương Đông Nam Bộ gồm: Cảng Long Sơn – Vũng Tàu chuyên dùng phục vụ khu liên hợp lọc, hóa dầu với bến nhập dầu thô cho tàu 25 vạn DWT, khu bến xuất sản phẩm dầu nhập nguyên liệu cho tàu trọng tải từ đến vạn DWT 78 Cảng Bến Đình – Sơng Dinh cảng chun dùng gồm cụm cơng nghiệp đóng sửa dàn khoan biển phương tiện khác phục vụ thăm dò khai thác dầu khí Cảng Bình Dương sơng Đồng Nai cảng địa phương tỉnh Bình Dương tàu đến 5.000 DWT, đảm nhận vai trò vệ tinh cảng Đồng Nai Cảng Long An (khu Cần Giộc) Tiền Giang (khu Gị Cơng) sơng Sồi Rạp: Bao gồm bến tổng hợp địa phương, vệ tinh cụm cảng TP.Hồ Chí Minh bến chuyên dùng phục vụ sở công nghiệp ven sông Tiếp nhận tàu trọng tải từ đến vạn DWT vào theo luồng Soài Rạp Cụm cảng Đồng Nai gồm khu Phước An, Gị Dầu sơng Thị Vải; khu Phú Hữu, Nhơn Trạch sơng Lịng Tàu; khu Đồng Nai sông Đồng Nai Cụm cảng Đồng Nai cảng tổng hợp quốc gia, bao gồm khu chức năng: - Khu Phước An, Gị Dầu sơng Thị Vải: Gồm bến tổng hợp container cho tàu đến vạn DWT (khu Phước An), tàu đến vạn DWT (khu Gò Dầu) số bến chuyên dùng Đảm nhận vai trò cảng đầu mối khu vực, phục vụ trực tiếp cho Đồng Nai phía đơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Khu Phú Hữu, Nhơn Trạch sơng Lịng Tàu, chủ yếu bến chuyên dùng, số bến tổng hợp cho tàu trọng tải từ đến vạn DWT Đảm nhận vai trò cảng địa phương phục vụ trực tiếp cho khu công nghiệp, đô thị thuộc Đồng Nai Đây khu phát triển số doanh nghiệp có cầu cảng sơng Sài Gịn, Nhà Bè phải di dời tiếp tục đảm nhận vai trị vệ tinh cụm cảng TP.Hồ Chí Minh - Khu Đồng Nai sông Đồng Nai gồm bến cho tàu trọng tải đến 5.000 DWT Khu đảm nhận vai trò cảng địa phương vệ tinh cụm cảng Đồng Nai 4.2 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua hệ thống cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi hội nhập Từ năm 1986, thực đường lối đổi đất nước, hoạt động vận tải biển Thành phố Hồ Chính đạt thành tựu bước đầu quan trọng, góp phần vào thành tựu chung nước So với giai đoạn trước đổi (năm 1986) hoạt động vận tải biển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế có chuyển biến mạnh mẽ 79 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thơng qua Cảng Sài Gịn (1986-1989) Năm Tàu (chiếc) 1986 1987 1988 1989 916 1.011 1.049 1.249 Kế hoạch Thực giao (tấn) (tấn) 1.900.000 2.291.619 2.050.000 2.497.185 2.500.000 3.075.259 3.600.000 4.048.267 Xuất (tấn) 589.059 593.840 661.854 215.681 Nhập (tấn) 1.240.968 1.402.920 1.640.793 1.543.694 Nội địa (tấn) Tỷlệ % 461.592 500.425 772.612 488.892 120,61 122 123 112,05 Nguồn: Tư liệu Phịng Hành tổng hợp cảng Sài Gịn, Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Sài Gịn (1986-1989), Tài liệu lưu hành nội Những số nêu cho thấy hoạt động vận tải biển Đơng Nam Bộ thơng qua cảng Sài Gịn giai đoạn 1986 - 1989, ảnh hưởng chế cũ, trình đổi theo chế thị trường bắt đầu, hoạt động vận tải biển thành phố nhộn nhịp với 2.666 lượt tàu với 7.864.063 hàng hóa vào cảng Sài Gòn - cảng biển quốc tế, cảng lớn khu vực phía Nam Trong đó, năm 1987, 1988, 1989 lượt tầu vào cảng Sài Gịn trì mức 1.000 chiếc; sản lượng hàng hóa vận chuyển tăng đều: 2.497.185;3.075.259; 4.048.267 Những năm 1980, 1990 lượng hàng hóa vận chuyển đường biển thơng qua cảng Sài Gịn phân bón, hóa chất, lúa mì… ln tăng qua năm Hiệu hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thơng qua Cảng Sài Gịn tăng Nếu Cảng Sài Gòn bốc xếp 1,9 triệu hàng (1985); sản lượng năm sau liên tục tăng lên: năm 1989: 4,1 triệu tấn; năm 1992: triệu Đến năm 1993, sản lượng hàng hóa qua Cảng Sài Gòn tăng vọt lên 5,5 triệu hàng, mang lại tổng doanh thu 214 tỷ đồng, lãi 16,5 tỷ tăng mức nộp ngân sách lên 23 tỷ đồng Tính đến năm 1994, hàng container chiếm 1/4 tổng sản lượng hàng hóa bốc xếp loại Nhờ phát huy lực, năm 1996 tổng số hàng hóa thơng qua cảng đạt tới số 7304 TEU59 Năm 1999 hoạt động vận tải biển qua cảng Sài Gòn gia tăng, số hàng xuất Nguồn: Phịng Hành tổng hợp Cảng Sài Gịn Sản lượng hàng hóa thơng qua Cảng Sài Gịn 1995-1999, Tài liệu lưu hành nội 59 80 qua cảng Sài Gịn đạt 3.271 Các mặt xuất thơng qua cảng Sài Gòn chủ yếu gạo số mặt hàng nơng sản khác Lượng hàng hóa vận chuyển tàu biển Đông Nam Bộ thông qua Cảng Sài Gòn (1995 -1999) (đơn vị: triệu tấn) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Hàng Hàng xuất nhập 2.308 4.259 2.691 3.798 2.766 3.274 2.865 3.595 3.271 3.716 Hàng nội Tổng địa lượng hàng 644 7.212 850 7.339 780 6.820 1.141 7.601 1.350 8.337 Nguồn: Phịng Hành tổng hợp Cảng Sài Gịn Sản lượng hàng hóa thơng qua Cảng Sài Gòn 1995-1999, Tài liệu lưu hành nội Như vậy, năm năm 1995-1999, lượng hàng hóa vận chuyển tàu biển thơng qua Cảng Sài Gịn tăng liên tục Năm 1995, sản lượng hàng hóa xuất đạt 2.308 triệu đến năm 1999 tăng lên 3.271 triệu Điều cho thấy vào thời kỳ này, kinh tế Việt Nam phát triển ổn định tăng cường đầu tư máy móc, nên lực hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ Gòn tăng trước Trong năm 1997-2001 Cảng Sài Gòn tập trung vốn đầu tư cho chương trình giới hóa đại hóa hoạt động bốc dỡ thơng qua hàng hóa bến cảng Nhờ áp dụng giải pháp thi công khai thác hợp lý nên hoạt động vận tải biển Đơng Nam Bộ thơng qua cảng Sài Gịn tiếp tục phát triển Lượng tàu sản lượng hàng qua Cảng Sài Gòn 7.642 lượt tàu 42.481.873 hàng Từ năm 1987 trở đi, hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ song song với việc vận chuyển hàng tổng hợp, bắt đầu thực vận chuyển container –một xu hướng vận chuyển hàng hóa nhanh, tiện lợi hiệu hàng hải giới Từ năm làm hàng container (1987), Cảng Sài Gòn bốc xếp 7.482 TEUS – tương đương với 68.618 hàng dịch vụ phát triển nhanh, vào năm 2004, 81 Cảng Sài Gòn đạt tới 4.261.540 hàng Theo số liệu thống kê Cảng Sài Gòn, năm 2002-2004, sản lượng hàng hóa thơng qua cảng ước đạt 35,195 triệu hàng hóa (cả hàng tổng hợp container) Vào năm 2007, hàng hóa thơng qua Cảng Sài Gòn đạt mức cao 13.618.429 tấn, nhiên chưa phải kỷ lục Thống kê sơ lượng hàng hóa thơng qua Cảng Sài Gịn năm gần (2009-2012) sau: - Năm 2009 đạt sản lượng kỷ lục 14 triệu hàng hóa - Năm 2010 đạt 11,8 triệu hàng hóa - Năm 2011 đạt 10,2 triệu hàng hóa - Năm 2012 đạt 10,5 triệu hàng hóa - Năm 2013 đạt 11 triệu hàng hóa Hoạt động vận tải biển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi hội nhập có bước phát triển ngoạn mục, hoạt động vận tải biển thơng qua cảng Sài Gịn Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh trở thành hải cảng quốc tế, trở thành động lực thúc đẩy phát triển vùng, phát huy mối liên kết chặt chẽ Thành phố Hồ Chí Minh với vùng Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Duyên Hải miền Trung phát triển du lịch, dịch vụ, xuất khẩu, trao đổi hàng hóa Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống cảng biển Đông Nam Bộ tạo nên gắn kết hoạt động vận tải biển với phát triển kinh tế thương mại, tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ cho khu vực Đông Nam Bộ nước Do đó, ngày 10 – – 2013, Trung ương Đảng ban hành Nghị số 16-NQ/TW phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Từ năm 2013, triển khai thực Nghị số 16-NQ/TW Thành phố Hồ Chí Minh tập trung khai thác tốt tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại ngành kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh; phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân thời kỳ 2011-2015 cao 1,5 lần mức tăng trƣởng bình quân nước Dựa vào mạnh vị trí trung tâm để tạo tăng trưởng kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh tập trung nâng cao lực hoạt động vận tải biển Trong đó, trọng phát 82 triển ngành liên quan trực tiếp, thúc đẩy phát triển hoạt động vận tải biển dịch vụ cảng, kho bãi, hậu cần hàng hải xuất, nhập khẩu, vận tải đa phương thức… Đồng thời, phát triển sở hạ tầng thị cảng Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh tập trung xây dựng, tạo tạo liên kết hoạt động giao thông vận tải đường biển với đường không, đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa Bước đột phá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị cảng Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống giao thơng cơng cộng có sức chở lớn, đường sắt thị, phát triển đường vành đai, đường cao, đường cao tốc, luồng tàu đường biển, đường sông Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cảng biển đồng với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Từ năm 2005 đến năm 2010, cảng Bình Đơng bước di chuyển hệ thống bến bãi dọc cảng đưa nơi xây dựng cảng Các tuyến kênh vành đai Thành phố Hồ Chí Minh cải tạo phục hồi, vừa kết hợp vận tải cơng cộng vừa giải nước cho Thành phố Liên quan tới hoạt động vận tải biển, từ năm 2014 Thành phố Hồ Chí Minh triển khai số biện pháp hạn chế việc mở rộng, phát triển cảng nội thành cũ cảng Sài Gòn, Bến Nghé, Tân Thuận, Tân Cảng, Ba Son Các cảng biển Hiệp Phước Cần Giờ quy hoạch xây dựng để đáp nhu cầu vận tải biển, sông cho thành phố khu vực Nam Bộ Các cảng nội thành cải tạo phục vụ cho du lịch bước chuyển đổi công thực giao dịch quốc tế Đồng thời, Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường khai thác tuyến đường thủy sơng Sồi Rạp, Cây Khô, Cần Giuộc, xây dựng cảng sông Phú Định, Tân Túc, Cần Giuộc với công suất 10 triệu tấn/năm, trì số cảng sông nhỏ sông Đồng Nai, Nhà Bè 4.3 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua hệ thống cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu thời kỳ đổi hội nhập Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cửa ngõ hướng biển Đông tỉnh khu vực miền Đông Nam Bộ Vị trí cho phép tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm để phát triển ngành kinh tế biển khai thác dầu khí, khai thác cảng biển, vận tải biển, khai thác chế biến hải sản… 83 Với vị trí tiền đồn mình, Vũng Tàu sớm đối phó với tiến công xâm lược Thực Pháp vào Gia Định Năm 1859 từ mặt biển, thực dân Pháp pháo đài Phước Thắng – tiền đồn Vũng Tàu – án ngữ đường thủy vào Gia Định Đối với thực dân Pháp, Bà Rịa, Vũng Tàu, Côn Đảo vị trí chiến lược khai thác nguồn lợi mà cịn có ý nghĩa đặc biệt qn tiền đồn bảo vệ vùng đất phía Nam Ngay sau đánh chiến Bà Rịa, Vũng Tàu, Cơn Đảo thực dân Pháp nhanh chóng xây dựng thành tiền đồn bảo vệ thủ phủ Sài Gòn, Nam Kỳ kiểm soát, khống chế đường hàng hải từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương 6.2.4 Quản lý biển đảo Đơng Nam Bộ góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí, vai trị biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tạo điều kiện cho văn hóa nước ngồi ngày du nhập ạt vào Việt Nam với đặc điểm tích cực lẫn tiêu cực Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí, vai trò biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc cần thiết quan trọng Thơng qua q trình quản lý biển đảo Đông Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí, vai trị biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực Chiến lược biển Việt Nam, từ năm 2007 đảng quyền đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng cấp, ngành, Mặt trận Tổ quốc, cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp nhân dân vị trí chiến lược biển; tăng cường ý thức trách nhiệm bảo vệ biển đảo người dân; giáo dục cán nhân dân nắm luật pháp quốc tế biển để thực giải kịp thời tranh chấp biển, không để xảy tình trạng an ninh; kết hợp phát triển kinh tế biển với bảo vệ an ninh quốc phòng Xây dựng vững trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân để quản lý, bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Để nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí, vai trị biển đảo, bên cạnh việc thực đầy đủ quy định Trung ương đưa xuống Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cịn có chế, sách riêng phù hợp đảm bảo cho phát triển nhanh, bền vững lĩnh vực liên quan đến biển để thu hút thêm đầu tư ngồi nước Hơn cơng tác quy hoạch cần phải có tầm nhìn dài hạn, 132 biết trước bước để theo kịp, phù hợp với khu vực quốc tế, cần nghiên cứu xây dựng sách cho việc phát triển khu cơng nghiệp tập trung, khu du lịch gắn với bảo vệ mơi trường biển, có sách phù hợp ni trồng thủy sản biển, khuyến khích ngư dân đánh bắt xa bờ, vận tải biển Đồng thời tranh thủ đạo, giúp đỡ Bộ, Ban, Ngành Trung ương để huy động nguồn vốn đầu tư theo chương trình, mục tiêu chế, sách đầu tư phát triển kinh tế biển 6.2.5 Phát triển kinh tế biển phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế bền vững Chủ trương quan trọng Chiến lược biển Việt Nam cần đặt kinh tế biển tổng thể kinh tế nước, quan hệ tương tác với vùng xu hội nhập kinh tế với khu vực giới Do đó, phát triển kinh tế biển Đông Nam Bộ phải phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế bền vững Trong bối cảnh nay, vấn đề mơi trường ngày gia tăng việc giải mối quan hệ kinh tế biển với môi trường trở nên cấp thiết Tuy nhiên mối quan hệ phức tạp chừng mực định quan hệ mâu thuẫn, khó giải Để giải mâu thuẫn thực chất kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế - xã hội lợi ích mơi trường sách kinh tế biển sách môi trường cấp độ khác Trên tinh thần đó, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khuyến khích người bảo vệ mơi trường nhiều hình thức khác nhau, hoạt động thông tin, tuyên truyền nội dung bảo vệ mơi trường biển cần trì thường xun, nhiều hình thức, tạo thành thói quen, phong trào bảo vệ môi trường Từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho thấy, để phát triển kinh tế biển bền vững cần có tham gia cộng đồng địa phương Sự tham gia trực tiếp cộng đồng mang ý nghĩa thiết thực vô quan trọng khơng có tác dụng to lớn việc giáo dục người mà cịn góp phần nâng cao nhận thức họ việc bảo vệ tài ngun mơi trường, có mơi trường biển Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nhu cầu phục vụ sản xuất, từ thông tin thị trường, khoa học kỹ thuật đến kinh nghiệm sản xuất, đòi hỏi phải có phối hợp giúp đỡ lẫn tạo nên suất hiệu kinh tế cao Thành phố Hồ Chí Minh 133 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gắn tăng trưởng kinh tế, cụ thể kinh tế biển với phát triển văn hóa, phát triển người, thực dân chủ, tiến công xã hội; trọng gắn kết chặt chẽ, đồng phát triển kinh tế biển với củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự; phát triển kinh tế biển phải đôi với quan tâm phát triển văn hóa, bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, chăm lo giải thỏa đáng vấn đề xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bảo vệ cảnh quan môi trường, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững 6.3 Tiểu kết luận chun đề Đơng Nam Bộ có hệ thống cảng biển, sân bay mạng lưới đường sơng, đường biển thuận lợi; có nhiều lợi việc phát triển lĩnh vực liên quan đến khai thác tài ngun biển (dầu khí, thủy sản…), giao thơng thủy, hệ thống cảng biển dịch vụ du lịch Đơng Nam Bộ có đảo nằm xa bờ, án ngữ vùng thềm lục địa rộng lớn 100.000 km cửa ngõ vào vùng biển Đông Nam Bộ từ phía Biển Đơng, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phịng, chủ quyền tồn vẹn lãnh hải vùng Biển Đông Bờ biển Đông Nam Bộ dài, nhiều địa điểm kín sâu, số cửa sơng, lịng sông rộng sâu thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống cảng đa dạng quy mô công dụng Đây lợi to lớn tỉnh để phát triển vận tải, ngành kinh tế biển Đông Nam Bộ, tiềm phát triển du lịch với nhiều bãi tắm tiếng hệ thống di tích lịch sử, văn hóa đặc biệt di tích lịch sử Cơn Đảo Khu dự trữ sinh Cần Giờ Để khai thác tiềm năng, mạnh biển đảo Đông Nam Bộ đòi hỏi đị phương ven biển khu vực cần giải hài hịa lợi ích kinh tế - xã hội lợi ích mơi trường sách kinh tế biển sách mơi trường cấp độ khác Khuyến khích người bảo vệ mơi trường nhiều hình thức khác nhau, hoạt động thông tin, tuyên truyền nội dung bảo vệ môi trường biển cần trì thường xuyên, nhiều hình thức, tạo thành thói quen, phong trào bảo vệ mơi trường Phát triển kinh tế biển bền vững cần có tham gia cộng đồng địa phương Sự tham gia trực tiếp cộng đồng mang ý nghĩa thiết thực vô 134 quan trọng khơng có tác dụng to lớn việc giáo dục người mà cịn góp phần nâng cao nhận thức họ việc bảo vệ tài ngun mơi trường, có mơi trường biển Trong lĩnh vực ni trồng thủy sản, nhu cầu phục vụ sản xuất, từ thông tin thị trường, khoa học kỹ thuật đến kinh nghiệm sản xuất, địi hỏi phải có phối hợp giúp đỡ lẫn tạo nên suất hiệu kinh tế cao Gắn tăng trưởng kinh tế, cụ thể kinh tế biển với phát triển văn hóa, phát triển người, thực dân chủ, tiến công xã hội; trọng gắn kết chặt chẽ, đồng phát triển kinh tế biển với củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự; phát triển kinh tế biển phải đôi với quan tâm phát triển văn hóa, bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, chăm lo giải thỏa đáng vấn đề xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bảo vệ cảnh quan môi trường, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Annuaire statisque du Vietnam, Viện Quốc Gia thống kê Sài Gòn, 1952-1973 J.P Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (1858-1939), Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội Hồ Nhân Ái (2009), “Quản lý tổng hợp” quản lý ven bờ đại dươngthực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, (số 51) Bà Rịa-Vũng Tàu dấu ấn thiên nhiên kỷ, Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 2001 “Bà Rịa-Vũng Tàu: cần đô thị cảng”, theo website http://www.dvsc.com.vn, truy cập 12-10-1-2013 Ban Chấp hành Đảng ĐCSVN TP.HCM (2000), Lịch sử Đảng ĐCSVN Tp.HCM, Tập II (1954-1975), Sơ thảo, NXB TP Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Quận 4- Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Quận Thành phố Hồ Chí Minh, mảnh đất người truyền thống (1698-1998), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Ban Lịch sử cận đại Việt Nam thuộc Viện sử học Việt Nam (1974), Một số vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 11 Ban Tuyên huấn Quận uỷ Quận Tƣ (1998), Quận Tư đất cảng tự hào, NXB TP Hồ Chí Minh 12 Ban Tuyên giáo Trung ương-Quân chủng Hải quân (2007), Biển hải đảo, Hà Nội 13 Ban Chỉ huy An ninh vũ trang Vũng Tàu (1975), Báo cáo công tác lãnh đạo, huy 14 Báo Vũng Tàu – Côn Đảo 136 15 Báo Vũng Tàu chủ nhật 16 Báo Bà Rịa – Vũng Tàu 17 Báo cáo UBND Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1991 đến 18 Báo cáo tổng kết Chương trình số 12-Ctr/TU Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu thực Nghị số 09-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 3-9-2015 19 Bộ Chính trị, Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển 20 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1995), Báo cáo kết công tác năm (1991-1995) 21 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2000), Báo cáo kết tham gia tổ chức huấn luyện diễn tập phòng thủ khu vực BM-98; PT99 Bộ Tư lệnh Quân khu Bộ Chỉ huy Quân tỉnh tổ chức 22 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Báo cáo việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác trinh sát xây dựng lực lượng trinh sát biên phịng tình hình 23 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002) Nghị phương hướng, nhiệm vụ phát triển TPHCM đến năm 2010, số 20/TW ngày 18-11-2002 24 Đặng Ngọc Cảnh (1972), Sự thay đổi luật lệ ngoại thương Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh, Đốc khóa XVII (1969 – 1972) 25 Chỉ thị 339/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoach triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển 26 Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010 27 Chiến lược phát triển Du lịch giai đoạn 2001 – 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2002 137 28 Thái Quang Chung (1967), Tổ chức điều hành khu quan thuế thương cảng, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh, Ban đốc XII (1964 – 1967), Sài Gòn, 1967 29 Chương trình số 12-Ctr/TU Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu thực Nghị số 09-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 30 Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (1995), Thành tựu kinh tế-xã hội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sau 20 năm giải phóng (1975-1995) 31 Cục Thống kê Bà Rịa – Vũng Tàu (2001), Bà Rịa – Vũng Tàu 10 năm xây dựng phát triển (1991-2001) 32 Cục xúc tiến thương mại, http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trongdiem-phia-nam/2452-ba-ria-vung-tau-tiem-nang-va-phat-trien-phan-1.html 33 Cục xúc tiến thương mại, http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trongdiem-phia-nam/2453-ba-ria-vung-tau-tiem-nang-va-phat-trien-phan-2.html 34 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Các đại hội Đảng ta (1930-1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ lần thứ VIII, 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội lần VI, VII,VIII, IX, X, XI) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần III (nhiệm kỳ 2001-2005) 138 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Đình Đầu (1980), Bến cảng Nhà Rồng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Đình Đầu (1985), Thử tìm lại vị trí cầu tàu nơi Bác Hồ rời cảng tìm đường cứu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đình Đầu (1980), Graphique de l’exportation des débris et farines de 44 Phan Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Địa chí Nam Kì, “Về dự án mở rộng cảng Sài Gòn từ 1900 đến 1912”, Cochinchine 1931 46 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 47 “Định hướng giải pháp thực chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, theo http://www.mattran.org.vn, truy cập 27-11-2013 48 Trịnh Hoài Đức (1972b), Gia định thành thơng chí, Quyển II, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 49 Trịnh Hồi Đức (1972c), Gia định thành thơng chí, Quyển IV, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất Sài Gịn 50 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định Thành Thơng chí, Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Hạ, Nha Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 51 Phùng Ngọc Đĩnh (1999), Tài nguyên biển Đông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 139 53 Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1: Lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54 Bùi Thu Hà (2010), Rừng Sác chiến thắng lẫy lừng, Nxb Trẻ, TP.HCM 55 Nguyễn Mạnh Hà, Bảo Khanh (2008), “Sáng danh cảng biển lịch sử-anh hùng”, Cảng Sài Gịn q trình hình thành phát triển (Lưu hành nội bộ) 56 Lê Mậu Hãn (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Hảo (1971), Nhận định kinh tế Việt Nam từ 1955 đến 1970, Sài Gịn 58 Vũ Phi Hồng (1978), Vùng biển quyền làm chủ, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Luật số 011/70, ngày 01-02-1970; Sắc lệnh số 003-SL/KT ngày 07-01-1971; Nghị định 249/BKT/VP/UBQGGDH ngày 9-6-1971 61 Lược trích Báo cáo số 1142 /UBND-ĐT, ngày 07 tháng năm 2017 UBND Thành phố Hồ Chí Minh 62 Phương Linh, http://congnghedaukhi.com/dau-khi-trong-nuoc/3460/ 63 Năng lượng Việt Nam, http://congnghedaukhi.com/dau-khi-trong-nuoc/pveptang-so-huu-tai-mo-rang-dong/# 64 Nhiều tác giả (1987) Địa chí văn hóa TP HCM, tập I, Nhà xuất TP HCM 65 Nhiều tác giả (1998), Côn Đảo ký & tư liệu, Ban Liên lạc tù trị-Sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh- Nxb Trẻ, TP HCM 66 Nhiều tác giả (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam biển Đông, Ủy ban Biên giới quốc gia, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2012), Côn Đảo 150 năm đấu tranh xây dựng phát triển (1862 - 2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 68 Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển 69 Nghị kỳ đại hội Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1991 đến 70 Nghị Hội nghị Tỉnh ủy, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1991 đến 71 Nghị số 06-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) Kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI phương hướng, nhiệm vụ ba năm tới, ngày 29 tháng 03 năm 1989 72 Nghị số 10-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) phương hướng đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, ngày 26 tháng 11 năm 1990 73 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) số 02-NQ/HNTW nhiệm vụ giải pháp ổn định, phát triển kinh tế - xã hội năm 1992 - 1995, ngày 4-12-1991 74 Nghị số 05 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, ngày 10 tháng năm 1993 75 Petrotimes, http://petrotimes.vn/news/vn/du-an/mo-nam-rong-doi-moi-ghidau-cot-moc-1-trieu-tan-dau.html 76 Thạch Phương - Nguyễn Trọng Minh (chủ biên) (2005), Địa chí Bà Rịa Vũng Tàu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Ngô Văn Phong (2001), Phân tích cảnh quan vùng ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu giải pháp quản lý, phát triển cảnh quan thiên nhiên để phục vụ cho du lịch sinh thái, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 78 Phịng Hành tổng hợp Cảng Sài Gịn Sản lượng hàng hóa thơng qua Cảng Sài Gịn 1995-1999, Tài liệu lưu hành nội 141 79 Phòng Thương mại Công nghiệp VN – chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu (2002), Bà Rịa – Vũng Tàu trước thềm kỷ XXI, tiềm hội đầu tư, Phịng Thương mại Cơng nghiệp VN – chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu xuất 80 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 82 Quyết định số 23/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15-6-2013 83 Quyết định số 50/1998/QĐ-TTg,ngày 28 tháng năm 1998 việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch hệ thống cảng Thị Vải - Vũng Tàu 84 Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 – 2010) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24 tháng năm 1995 85 Quy hoạch bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 86 Võ Văn Sen (1995), Sự phát triển chủ nghĩa tư kinh tế miền Nam, Nxb.Tổng hợp,Thành phố Hồ Chí Minh 87 Đỗ Văn Siêng (1974), Vai trò thương cảng Sài Gòn kinh tế hậu chiến, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh, Đốc XIX (1971-1974) 88 Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 3, 2004, Nxb Thống kê 89 Lê Văn Sơn (2008), “Từ phong trào Công hội đỏ đến tổ chức Đảng Cảng Sài Gòn”, Cảng Sài Gịn q trình hình thành phát triển, Nxb Trẻ, Tp.HCM 90 Tài liệu tỉnh Côn Sơn, hồ sơ 1892, phông ĐICH, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 91 Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Kinh-doanh/Cong-tyDau-khi-TNK-Viet-Nam-don-dong-khi-dau-tien-tu-mo-Lan-Do/14708.tctc 142 92 Nguyễn Tất Tấn (1968), Vai trò kinh tế tài viện trợ thương mại Hoa Kì Việt Nam từ 1955 đến 1966, Luận văn Cao Học tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành chánh, Sài Gòn 93 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, 2012 94 Theo Quyết định số 2041/QĐ-BTC ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài 95 Thơng xã Việt Nam (2008), Chiến lược biển Trung Quốc, Tài liệu tham khảo số 2, Hà Nội 96 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 339/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoach triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển; 97 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 98 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 23/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15-6-2013 99 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển Du lịch giai đoạn 2001 – 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2002; Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 – 2010) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24 tháng năm 1995 100 Phạm Hồng Thụy, chủ biên (1998), Lịch sử xí nghiệp Ba Son (1863 – 1998), Nxb.QĐND, Hà Nội 101 Trần Dân Tiên (1969), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Tiềm triển vọng dầu khí biển http://bientoancanh.vn/Tiem-nang-va-trien-vong-dau-khi-tren-bien-VietNam_C13_D4324.htm Việt Nam, 143 103 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2002), Bà Rịa – Vũng Tàu dấu ấn thiên niên kỷ 104 Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu (2002), Chương trình thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng giáo dục, đào tạo khoa học - công nghệ từ đến năm 2005; số 29-Ctr/TU 30-10-2002 105 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, Nxb Thống kê, Hà Nội 106 Tổng cục Thống kê (2012) Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội 107 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2008, 2012, 2013, NXB Thống Kê, Hà Nội 108 Nguyễn Thị Huệ Tống (1973), Sự phát triển hoạt động dịch vụ Việt Nam, Luận văn Cao Học tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành chánh, Sài Gòn 109 Cửu Chi Tơ (1973), Vai trò Thương cảng Sài Gòn lĩnh vực phát triển quốc gia, Khảo luận Cao học Trƣờng Chính Trị Kinh Doanh, niên khóa 1971-1973 110 Tờ trình số 11/HTQT-TM ngày 11-3-1989 Tổng cục Dầu khí Việt Nam gửi Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng sửa đổi Hiệp định liên doanh dầu khí với Liên Xơ 111 Phạm Ngọc Trâm (2013), “Quản lý khai thác biển đảo Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11(276)/11-2013; tr.39-44 Số hiệu ISSN: 09368477 112 Phạm Ngọc Trâm (2012), Phát triển Côn Đảo chiến lược bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay, Côn Đảo – 150 năm đấu tranh xây dựng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Phạm Ngọc Trâm (2014), “Chiến lược Biển Đông Trung Quốc tác động đến (1909-2014) ” Tạp chí Lịch sử Đảng, số 283/6-2014 144 114 Phạm Ngọc Trâm (2014) “Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý khai thác (từ năm 1975 đến nay)” Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, số XI/2014, Tập Vol 17 115 Nguyễn Cao Trí (2011) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TPHCM đến năm 2020 Trường Đại học Kinh tế 116 Lê Anh Tuấn, “Bà Rịa - Vũng Tàu khai thác hiệu tiềm kinh tế biển”,Báo Nhân dân, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/tshs/phat-trien-kinh-tebien/item/12257402-.html, truy cập ngày 29/11/2014 117 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2012) Chỉ thị 01/2012/CT-UBND việc “Phối hợp hoạt động khu vực biên giới biển, đảo địa tỉnh Bà RịaVũng Tàu” 118 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2007), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2020, http://vndocs.docdat.com 119 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2008), “Chương trình thực số 12Ctr-TU tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu thực Nghị số 09-NQ/TW hội nghị lần thứ 4, ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, theo website: htttp://thuvienphapluat.vn 120 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2009), “Chương trình hành động UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 27-5-2008 Ban thường vụ tỉnh ủy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 tầm nhìn đến 2015” Theo Website: http://thuvienphapluat.vn, truy cập 23-102013 121 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2009), Chương trình hành động UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 27/5/2008 Ban thường vụ tỉnh ủy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 tầm nhìn đến 2015, theo website: http://thuvienphapluat.vn 145 122 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2013), Quyết định Về việc phê duyệt đề án phát triển dịch vụ Logistics tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2011-2020, theo website: http://thuvienphapluat.vn, truy cập 29-11-2013 123 Nguyễn Mạnh Ứng (2009), “Một số kết nghiên cứu quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 124 Văn kiện Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IV, V, VI, VII,VIII, IX, X, XI 125 Văn kiện Đại hội VI (1986) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 126 Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Trẻ, TP.HCM 127 Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Văn hóa thơng tin, 2014 128 Theo http://pvep.com.vn 129 http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/slnsnn/sltn/quyettoan 130 http://viettimes.vn/diem-mat-cac-tinh-thanh-gop-va-xin-ngan-sach-nhieunhat-nuoc-23361.html 146 ... Nhà Bè 4. 3 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua hệ thống cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu thời kỳ đổi hội nhập Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cửa ngõ hướng biển Đông tỉnh khu vực miền Đơng Nam Bộ Vị... nên hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua cảng Sài Gòn tiếp tục phát triển Lượng tàu sản lượng hàng qua Cảng Sài Gòn 7. 642 lượt tàu 42 .48 1.873 hàng Từ năm 1987 trở đi, hoạt động vận tải biển. .. trọng tải đến 5.000 DWT Khu đảm nhận vai trò cảng địa phương vệ tinh cụm cảng Đồng Nai 4. 2 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua hệ thống cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi hội nhập

Ngày đăng: 22/10/2022, 02:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w