MỞ ĐẦU Có thể nói nhân cách con người chính là kết quả của quá trình tác động bởi nhiều yếu tố Dưới góc độ nghiên cứu tâm lý học, các nhà tâm lý cho rằng trong quá trình hình thành và phát triển nhân.
MỞ ĐẦU Có thể nói nhân cách người kết trình tác động nhiều yếu tố Dưới góc độ nghiên cứu tâm lý học, nhà tâm lý cho trình hình thành phát triển nhân cách bị chi phối yếu tố như: di truyền, hoàn cảnh sống, giáo dục, hoạt động giao tiếp Mỗi yếu tố mang ảnh hưởng đóng vai trị quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách người đặc biệt người phạm tội Chúng ta thấy hoàn cảnh bên tác động vào cá nhân khác nhau, với tác động có mục đích, có tổ chức có khơng tác động tự phát, ngẫu nhiên hoàn cảnh xã hội Trong tác động giáo dục tác động có mục đích, có tổ chức nên nhân tố chủ đạo phát triển nhân cách Để nhận thức rõ vai trị giáo dục nhóm em xin sâu phân tích đề số 5: “Yếu tố giáo dục hình thành, phát triển nhân cách người phạm tội Liên hệ thực tiễn” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁO DỤC TRONG HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI Khái niệm giáo dục Theo nghĩa hẹp, giáo dục thường hiểu trình tác động có ý thức, có mục đích có kế hoạch mặt tư tưởng, đạo đức hành vi tập thể trẻ em học sinh, gia đình quan giáo dục ngồi nhà trường Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia giải thích nghĩa từ giáo dục sau: Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Về mặt từ nguyên, "education" tiếng Anh có gốc La-tinh ēducātiō ("ni dưỡng, ni dạy") gồm ēdūcō ("tôi giáo dục, đào tạo"), liên quan đến từ đồng âm ēdūcō ("tôi tiến tới, lấy ra; tơi đứng dậy").Trong tiếng Việt, "giáo" có nghĩa dạy, "dục" có nghĩa ni (khơng dùng mình); "giáo dục" "dạy dỗ gây ni đủ trí-dục, đức-dục, thể-dục." Theo nghĩa rộng, giáo dục mang ý nghĩa rộng giáo dục bao gồm việc dạy học với hệ thống tác động sư phạm khác, trực tiếp hay gián tiếp, trường trường, gia đình ngồi xã hội Là q trình tác động đến hệ trẻ mặt tư tưởng, đạo đức, hành vi nhằm hình thành thái độ, niềm tin, thói quen cư xử đắn gia đình, nhà trường xã hội (bao gồm dạy học cách tác động giáo dục khác đến người) Khái niệm nhân cách, nhân cách người phạm tội a Khái niệm nhân cách Nhân cách vấn đề trung tâm tâm lý học Tâm lý học có nhiệm vụ tìm hiểu đặc điểm, chất nhân cách, nghiên cứu qui luật hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi khác Nhân cách người hệ thống phẩm giá người đánh giá từ mối quan hệ qua lại người với người khác, với tập thể, với xã hội với giới tự nhiên xung quanh nhìn xuyên suốt khứ, tương lai Nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành toàn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc Đây cách người sống thể b Khái niệm nhân cách người phạm tội Dựa vào khái niệm nhân cách người nêu trên, ta định nghĩa nhân cách người phạm tội sau: Nhân cách người phạm tội tổng hợp phẩm chất, thuộc tính tâm lý cá nhân thể xu hướng chống đối xã hội thái độ tiêu cực lợi ích, quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ, ln lựa chọn ý đồ thực hành vi phạm tội Cấu trúc nhân cách người phạm tội bao gồm: Xu hướng nói lên chiều hướng phát triển nhân cách, nhân cách phát triển từ đâu, theo chiều hướng xu hướng định Xu hướng bao gồm yêu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan niềm tin Trong nhân cách người phạm tội thiếu cân loại nhu cầu hứng thú đặc trưng Nhu cầu hứng thú vật chất cao hơn, chiếm ưu nhu cầu hứng thú tinh thần, xã hội Nói cách khác, nhân cách họ nhu cầu cấp thấp phát triển nhu cầu cấp cao chiếm vị trí chủ đạo, lấn át nhu cầu tinh thần xã hội Đây điểm đặc trưng tiêu biểu suy thoái nhân cách người phạm tội Thế giới quan, niềm tin người phạm tội phát triển lệch lạc, khác với người bình thường xã hội Người phạm tội thường có lối sống khơng lành mạnh, tơn thờ chủ nghĩa vật chất ích kỷ, mang nặng chủ nghĩa cá nhân Tính cách: Đó hệ thống thái độ biểu qua hệ thống hành vi quen thuộc Tính cách người phạm tội, đối tượng phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm nguy hiểm thường bao gồm nét xấu xa, tiêu cực Thái độ người phạm tội xã hội thường lệch lạc Họ sốngchà đạp lên đạo đức dư luận xã hội, bị chi phối điều chỉnh mục đích phản xã hội Sống bng thả, tự do, coi thường đạo đức, coi thường pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên dư luận, bất chấp lẽ phải, kỷ cương Năng lực: Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo thể tập trung, biểu rõ lực cá nhân - thành tố cấu trúc nhân cách Trong lĩnhvực kĩ năng, kĩ xảo, người ta cịn nói đến yếu tố sở trưởng, sở đoản củacá nhân Năng lực cá nhân phát triển theo chiều hướng để đạt hiệu quảtrong hoạt động phạm tội, lực người phạm tội phát triển ởcả lĩnh vực liên quan tới hoạt động phạm tội Đối với hoạt động phạmtội kĩ năng, kĩ xảo phạm tội phát triển, hành vi phạm tộiđược thực chuẩn xác mau lẹ, kín đáo thục Khí chất: Đây xem yếu tố liên quan chặt chẽ với kiểu thần kinh người Tính ổn định tương đối khí chất đãlàm cho chịu tác động trước hồn cảnh bên ngồi Tuy nhiên qtrình thực phạm tội với tình “căng thẳng” cản trở việc thực mục đích, nhiều cá nhân phải “điều tiết” liên tục hệ thần kinh, khí chất vốn có cho phù hợp với thực Về tình cảm ý chí: Khác với người bình thường, đời sốngtình cảm người phạm tội thường nghèo nàn, tình cảm cao cấp nhưtình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ tình cảm trí tuệ phát triển.Trong tình cảm đạo đức bị suy thối nghiêm trọng, chức độngcơ thúc đẩy hành vi xã hội hoạt động tích cực người Các đối tượng phạm tội ln có ác cảm với cácc lực lượng chuyên chính, thù ghétchế độ Cái thiện bị thay ác Các phẩm chất ý chí tíchcực người phạm tội phát triển bị lấn át phẩm chất ý chí tiêu cực Mối quan hệ giáo dục nhân cách người phạm tội Thứ nhất, giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Qua giáo dục, hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội – lịch sử kết tinh sản phẩm văn hoá vật chất tinh thần nhân loại Thế hệ trẻ lĩnh hội kinh nghiệm để biến chúng thành kinh nghiệm thân, tạo nên nhân cách Đối với người phạm tội việc họ tiếp thu giáo dục chưa đúng, khơng có người dẫn, dạy bảo nên sai lầm, phạm lỗi, trở thành tội phạm Thứ hai, giáo dục đem lại cho người mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Nhưng người mà không nhận giáo dục tử tế dễ dẫn tới hành vi phạm tội Thứ ba, giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách (yếu tố sinh thể, hoàn cảnh sống…) Thiếu giáo dục cách nghĩa, mặt mạnh phát huy tác dụng, mà mặt yếu nhân cách người trỗi dậy, điều khiển người hoạt động sai lệch, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật, trái với xã hội Thứ tư, giáo dục bù đắp thiếu hụt, hạn chế yếu tố bẩm sinh – di truyền khơng bình thường, hồn cảnh bị tai nạn hay chiến tranh gây nên Vì thế, khơng có giáo dục người hạn chế tư duy, hiểu biết, hiểu biết pháp luật, từ hình thành nên nhân cách người phạm tội Thứ năm, giáo dục đón trước phát triển, “hoạch định nhân cách tương lai” để tác động hình thành phát triển phù hợp với phát triển xã hội II GIÁO DỤC TRONG SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI Giáo dục hình thành nhân cách người phạm tội Mỗi người sau sinh thành viên xã hội Tuy nhiên, người chưa có tri thức, kinh nghiệm, chưa lĩnh hội ngơn ngữ chuẩn mực xã hội, chưa có kỹ kỹ xảo cần thiết Trong trình sống hoạt động, nhờ tiếp xúc với giới xung quanh, nhờ nuôi nấng, dạy dỗ, cá nhân dần có tri thức, vật, tượng giới xung quanh sau thân Cùng với thời gian, họ biết phân biệt tốt xấu, thiện ác, sai…Hệ thống thái độ họ giới quan xung quanh thân hình thành bộc lộ: họ biết yêu thương căm thù, biết trân trọng kinh bỉ,… Cùng với việc nắm bắt kỹ năng, kỹ xảo cần thiết học tới hành động cụ thể nhằm biến đổi theo ý muốn Giáo dục hoạt động chun mơn nhằm hình thành nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Chính mơi trường xã hội tác động đến trình hình thành nhân cách người phạm tội, ảnh hưởng việc giáo dục gia đình (điều kiện sinh hoạt vật chất, cấu gia đình, phương pháp giáo dục gia đình), thiếu sót việc giáo dục Nhà trường, mơi trường sản xuất (tình hình tổ chức sản xuất, công tác kế hoạch, công tác kiểm tra, thống kê, kỷ luật lao động, công tác tổ chức cán bộ, cơng tác văn hóa giáo dục với quần chúng, thái độ lãnh đạo, tập thể quyền lợi đáng nhân viên…) Tất yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhân cách người phạm tội Có thể người tồn xã hội, cá nhân thành tố xã hội Xã hội mơi trường cho việc phát triển người Môi trường có ảnh hưởng tích cực tới việc hình thành nhân cách người ngược lại Ví dụ: Một người sống gia đình có cấu gia đình khơng đầy đủ hình thành nên yếu tố tiêu cực nhân cách người phạm tội Chỉ có bố có mẹ, mồ cơi cha mẹ ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành nhân cách người Con người lớn lên thiếu giáo dục, giám sát bố mẹ, thiếu tình cảm dẫn đến sai lầm hành vi xử Nói phương diện giáo dục gia đình, yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc hình thành nhân cách cá nhân xã hội Giáo dục phát triển nhân cách người phạm tội Sự phát triển nhân cách người bao gồm phát triển mặt thể chất (thể tăng trưởng chiều cao, cân nặng, hoàn thiện giác quan ), phát triển mặt tâm lý (thể biến đổi trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu hình thành thuộc tính tâm lý ) phát triển mặt xã hội (biểu tích cực tham gia vào hoạt động XH, mối quan hệ giao tiếp, kỹ thích ứng ).Như phát triển nhân cách hiểu q trình biến đổi tổng thể, cải biến tồn vẹn sức mạnh thể chất, tinh thần lực người có tính đến lứa tuổi Sự phát triển nhân cách người tăng trưởng lượng mà trước hết biến đổi chất Quá trình hình thành phát triển nhân cách người chịu tác động nhân tố sau: Yếu tố di truyền; Yếu tố mơi trường; Yếu tố giáo dục; Yếu tố tính tích cực hoạt động cá nhân Trong nhân tố nêu nhân tố giáo dục giữ vai trị chủ đạo trình hình thành phát triển nhân cách người, có người phạm tội Giáo dục không định hướng cho hình thành phát triển nhân cách người mà cịn tổ chức, dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách theo chiều hướng hoạch định Một đứa trẻ sinh chưa nhận thức mặt tốt đẹp hay xấu xa giới, chúng chưa hình thành khái niệm điều thiện điều ác chưa hiểu đâu giá trị nhân văn tốt đẹp mà người ta cần hướng tới Và giáo dục, cách nhanh nhất, xác để dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách trẻ em theo chiều hướng Đối với người phạm tội, họ giáo dục theo định hướng sai lệch nên dẫn đến hành vi phạm tội Ví dụ: Gia đình em A có bố người chuyên trộm cắp, bố A cho việc trộm cắp cách nhanh để kiểm tiền nên từ nhỏ A cho để có tiền trộm cắp A khơng bố giáo dục theo hướng đắn việc trộm cắp hành vi vi phạm pháp luật, việc trộm cắp cịn có nhiều cách khác để có tiền Vì sau A có hành vi trộm cắp nói nguyên nhân lớn việc giáo dục theo định hướng sai lầm bố A Giáo dục đem lại cho người mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Con người trình lớn lên tự nhận thức, tự học hỏi điều sống xung quanh Những yếu tố bẩm sinh – di truyền giúp người tồn trì sống trình sinh lý, cảm xúc, khả tự vệ, Những yếu tố môi trường tự nhiên dần tác động hình thành nên nhân cách người phong tục tập quán, truyền thống, văn hóa, Bên cạnh đó, có yếu tố người có nhờ vào q trình giáo dục, nhờ vào trình hướng dẫn, dạy người khác Nếu khơng có việc giáo dục, người định học kỹ này, kỹ năng, kiến thức khơng tự nhiên mà có, người phải trải qua q trình giáo dục tự giáo dục Đối với người phạm tội, có số trường hợp có người thực hành vi phạm tội xem phim ảnh, đọc sách báo, Đây q trình tự giáo dục người phạm tội việc tự giáo dục lại có định hướng sai lầm dẫn đến việc thực hành vi phạm tội Ví dụ: Vụ án mạng kinh hoàng xảy ngày 24/1/2014 thị trấn Oxted, quận Surrey, nước Anh Hung thủ Steven Miles, 17 tuổi, dùng dao đâm chết bạn gái chặt xác thành nhiều mảnh Sau đâm dao vào đầu nạn nhân Elizabeth Thomas, thủ tiếp tục dùng cưa dụng cụ phẫu thuật cha để cắt rời hai chân bên tay gái Sau đó, gói phần thể túi nilon Trong phiên xét xử tòa án Guildford hôm 2/10, báo cáo cảnh sát cho thấy Miles đam mê xem thể loại phim kinh dị, rùng rợn, giết người hàng loạt Những cảnh tượng phim ảnh hưởng lớn tới hành vi thủ "Đây vụ giết người man rợ mà thủ chìm đắm ám ảnh nặng nề hành động nhân vật mà thần tượng phim truyền hình Sự việc minh chứng đáng buồn hành động nguy hiểm giới trẻ Chúng phụ thuộc ảnh hưởng nhiều vào phim bạo lực, sau tái cảnh tượng phim sống thực", cơng tố viên Philip Bennetts nói III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Liên hệ thực tiễn Ví dụ : Ngày 25/10/2011, TAND tỉnh Nghệ An mở phiên xét xử Mộng Thế Dương (sinh năm 1996, trú xã Yên Hoà, Tương Dương, Nghệ An) tội giết người, cướp tài sản Tại thời điểm phạm tội, Xương 14 tuổi tháng 19 ngày Chiều 23/5/2011, Xương rủ cháu Lô Ánh Như (sinh năm 2004, trú bản) đứa trẻ khác đến khu vực khe Đông Mô hái dâu da để ăn Đến khe Đông Mô, Xương lớn tuổi nên trèo lên dâu da hái ném xuống cho hai cháu bé phía Một lát sau, cháu bé trước, lúc lại Xương Như Ở cao nhìn xuống, Xương phát Như có đôi tai vàng nảy sinh ý định cướp Xương bẻ chùm dâu da tụt xuống nhử Như phía khe suối Lúc qua tảng đá lớn, Xương đẩy cháu bé ngã xuống khiến đầu cháu bé đập vào tảng đá tháo đôi tai cho vào túi quần Thấy cử động, sợ mách người lớn, Xương cúi xuống suối nhặt đá đập vào gáy, đầu cháu Như cháu khơng cịn cử động Sau Xương nhà, lấy kéo cắt bơng tai thành mảnh nhỏ r gói vào tờ giấy giấu kín khe tủ Khơng thấy cháu Như nhà, gia đình đổ xơ tìm phát cháu bất tỉnh suối Mặc dù đưa cấp cứu cháu Như chết chấn thương sọ não, nứt vỡ xương hộp sọ, chảy máu nội sọ Mộng Thế Xương bị quan điều tra bắt sau 20 gây án Qua điều tra cho thấy, bố mẹ Xương li hôn, Xương với bố Mẹ lấy chồng vùng lòng hồ thuỷ điện Bản Vẽ, không thăm Bố bước nữa, mẹ kế sinh thêm em Người lớn mải mê làm ăn, mải mê vun vén cho tổ ấm mình, Xương thiếu người bảo ban, dạy Từ đứa trẻ ngoan, học khá, Xương trốn học chơi điện tử ham mê trò đánh đấm mạng lúc không hay Thiếu tiền trả cho chủ quán game, Xương rủ bạn đãi vàng sức yếu khơng làm Khơng có tiền chơi trị chơi điện tử lại có sức hấp dẫn ghê gớm Xương Bởi nhìn thấy đơi bơng tai vàng Như, Xương nảy ý định cướp để bán lấy tiền Ví dụ : Ngày 11/5/2017, địa điểm hoang vắng khu công nghiệp thuộc thành phố Rohtak, miền bắc Ấn Độ, người dân vơ tình phát thi thể biến dạng phụ nữ bị vứt bỏ tàn nhẫn Ngay sau nhận tin báo, cảnh sát Haryana có mặt trường Từ cịn sót lại trường, kết hợp khám nghiệm tử thi, cảnh sát phát dấu vết xâm hại tình dục dã man thể nạn nhân khoảng 20 tuổi Ngoài ra, nạn nhân bị tra vật sắc nhọn trước bị sát hại Kinh khủng hơn, thủ dùng nhiều cách để hủy hoại thể nạn nhân, nhằm mục đích để khơng nhận dạng Ngay sau đó, danh tính nạn nhân làm rõ “Chúng nhận dạng nạn nhân xác định nạn nhân 23 tuổi sống với mẹ khu vực Kalupur Chungi thuộc thành phố Rohtak Cô rời khỏi nơi làm việc vào khoảng sáng ngày 9/5/2017 từ đó, gia đình khơng thể liên lạc với cơ”, Cảnh sát Ajay Kumar tiết lộ Ngày 13/5, nghi phạm Sumit Kumar (24 tuổi) Vikas (28 tuổi) bị bắt giữ với tội danh hiếp dâm, giết người bắt cóc Tại trụ sở cảnh sát, tên thừa nhận tồn tội lỗi Theo đó, kẻ chủ mưu Sumit với đồng bọn Vikas bắt cóc nạn nhân cho lên tơ Tại đây, hỏi nạn nhân có đồng ý lấy hay khơng từ chối Điều khiến tức giận định giết hại sau hãm hiếp cô "Tôi yêu cô cô yêu Chúng cãi giết cô viên gạch”, Bị cáo Sumit thú nhận tội ác Gia đình nạn nhân đến xác nhận thi thể Họ cho biết cách không lâu, khoảng cuối năm ngoái, Sumit ép nạn nhân phải kết từ chối cịn thất nghiệp Kể từ đó, Sumit nhiều lần kéo 6, người đàn ông khác đến nhà quấy phá đe dọa "Gia đình nạn nhân cho biết có sáu nghi phạm khác có dính líu vụ án Trong số sáu người này, năm người họ hàng Sumit ", đại diện cảnh sát cho biết Như vậy, từ vụ án nêu ta nhận thấy hồn cảnh gia đình người phạm tội : Sống gia đình nghèo khó khu ổ chuột, có anh em nhà, sống thiếu thốn vật chất, bố mẹ khơng quan tâm tới giáo dục cái, sống môi trường xung quanh người nghèo khổ, thường xuyên xảy trộm cướp, có trình độ nhận thức thấp Sumit khơng học tập tử tế, bỏ học từ trung học, làm cơng nhân khu cơng nghiệp Hồn cảnh q trình phát triển cho thấy nhân cách phạm tội Sumit bị ảnh hưởng khơng thể hình thành nhân cách người bình thường Hồn cảnh xã hội: sống môi trường xung quanh người nghèo khổ, thường xun xảy trộm cướp, có trình độ nhận thức thấp Mặt khác văn hóa phong kiến nước Ấn Độ, coi thường phụ nữ, thiếu bình đẳng giới Giải pháp khắc phục Giáo dục nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách người nói chung người phạm tội nói riêng Vì thế, để yếu tố giáo dục thực thể vai trị tích cực việc hình thành phát triển nhân cách người phạm tội giáo dục phải đặt chỗ, lúc có chất lượng Để làm điều đó, cần có giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục để hạn chế hình thành phát triển tâm lý tiêu cực người phạm tội Trước hết yếu tố giáo dục từ gia đình Trong năm qua, vấn đề giáo dục nhiều gia đình chưa thật trọng giáo dục sai cách Gia đình nơi nâng đỡ phát triển nhân cách người, gia đình phải quan tâm, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho người từ nhỏ Khi người biết sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội hạn chế nguy phạm tội Vì thế, bậc cha mẹ cần dành thời gian quan tâm, giáo dục cách làm người, cách đối nhân xử thế, giáo dục cách sống tốt đẹp, chuẩn mực Gia đình tốt mơi trường để đứa trẻ hình thành phát triển nhân cách tốt Do đó, gia đình cần có lối sống lành mạnh, người thân gia đình trước hết phải gương tốt để đứa trẻ noi theo Bên cạnh đó, gia đình phải trang bị cho người chưa thành niên kiến thức pháp luật cần thiết để từ giáo dục, định hướng nhằm giúp cho có nhận thức đắn, có hành vi phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, việc giới thiệu kiến thức pháp luật cần có chọn lọc, có hệ thống phù hợp với độ tuổi Như vậy, hình thành cho em ý thức tránh xa hành vi vi phạm pháp luật phạm tội sau Đối với ai, tác động giáo dục từ gia đình vơ quan trọng, yếu tố định đến việc hình thành nhân cách người phạm tội Tuy nhiên, giáo dục từ gia đình thơi chưa đủ mà cần phải kết hợp với giáo dục từ nhà trường Nhà trường đóng vai trị quan trọng khơng việc giáo dục người, độ tuổi vị thành niên Bên cạnh việc trang bị kiến thức cho học sinh nhà trường trọng đến việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, lối sống tuân thủ pháp luật, tổ chức buổi ngoại khóa phổ biến pháp luật Làm tốt công tác tạo điều kiện cho em chấp hành kỷ luật với ý thức từ thấp đến cao, tạo thành ý thức tự giác cho em từ nhỏ Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trị, trách nhiệm thầy, giáo việc chăm sóc, giáo dục học sinh hình ảnh thầy, giáo có ảnh hưởng, tác động lớn đến hình thành nhân cách, trạng thái tâm lý học sinh Ngoài ra, cần phải phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình việc trao đổi thông tin để quản lý giáo dục em phát triển tồn diện Mặt khác, mơi trường xã hội cần đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng để đưa thơng tin giáo dục xã hội tới người Các thông tin, thông điệp cần truyền tải cần có chọn lọc, hạn chế phản tác dụng thông tin thực tế đến nhận thức người, chẳng hạn việc đưa đến thông tin chi tiết vụ án dẫn đến hình thành đặc điểm tâm lý dễ kích động, tập nhiễm hành vi bạo lực Nhìn chung, cần có kết hợp giáo dục từ gia đình – nhà trường- xã hội cách hợp lý để đem lại hiệu cao việc hình thành, phát triển nhân cách người phạm tội, hạn chế tối đa hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực dẫn đến hành vi phạm tội KẾT LUẬN Giáo dục tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch nhằm thực có hiệu mục đích đề Giáo dục cịn uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Vì vậy, phải đẩy mạnh giáo dục để hạn chế tiêu cực hình thành tâm lý người đặc biệt người chưa thành niên Ngoài ra, xã hội cần phải nâng cao hiệu công tác giáo dục lại trẻ em hư người phạm pháp Tạo cho họ mơi trường tái hồn nhập cộng đồng để hạn chế việc tiếp tục phạm tội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Trọng Thủy (chủ biên), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Bùi Kim Chi - Phan Cơng Luận, Tâm lí học đại cương - Hướng dẫn trả lời lí thuyết, giải tập tình trắc nghiệm, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2010 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách Nxb Giáo dục, Hà Nội 2004 Website : http://tamlyhoc.net/diendan Bài báo: "Tỷ lệ người đặc xá tái phạm thấp", Báo Quân đội nhân dân Link:http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/trong-nuoc/ty-le-nguoi-duoc-dacxa-tai-pham-thap/374709.html ... để tác động hình thành phát triển phù hợp với phát triển xã hội II GIÁO DỤC TRONG SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI Giáo dục hình thành nhân cách người phạm tội Mỗi người sau sinh... trình hình thành phát triển nhân cách người chịu tác động nhân tố sau: Yếu tố di truyền; Yếu tố môi trường; Yếu tố giáo dục; Yếu tố tính tích cực hoạt động cá nhân Trong nhân tố nêu nhân tố giáo dục. .. phương diện giáo dục gia đình, yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc hình thành nhân cách cá nhân xã hội Giáo dục phát triển nhân cách người phạm tội Sự phát triển nhân cách người bao gồm phát triển mặt