Các học thuyết về quyền miễn trừ của quốc gia, sự hình thành và phát triển

14 9 0
Các học thuyết về quyền miễn trừ của quốc gia,  sự hình thành và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI CỦA LUẬT QUỐC TẾ Đề tài Các học thuyết về quyền miễn trừ của quốc gia, sự hình thành và phát triển Hà Nội, 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI CỦA LUẬT QUỐC TẾ Đề tài: Các học thuyết quyền miễn trừ quốc gia, hình thành phát triển Hà Nội, 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong tư pháp quốc tế, quốc gia chủ thể vô đặc biệt, quốc gia có chủ quyền, có quyền định với vấn đề quốc gia nên có quyền miễn trừ tư pháp, khơng thể bị xét xử tòa án quốc gia khác bị cưỡng chế để thi hành phán tòa án quốc gia khác Tuy nhiên liệu có phải trường hợp quốc gia tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế hưởng quyền miễn trừ hay khơng? Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài “Các học thuyết quyền miễn trừ quốc gia, hình thành phát triển” để làm đề tài tập NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Quốc gia – chủ thể đặc biệt luật quốc tế Trong tư pháp quốc tế, quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế số trường hợp phát hành trái phiếu quốc tế nước ngoài, kí hợp đồng đầu tư, thừa kế di sản cơng dân Việt Nam nước ngồi khơng có người thừa kế, Tuy nhiên tham gia vào quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi nói riêng quốc gia giữ chủ quyền quốc gia có tồn quyền định vấn đề đối nội đối ngoại quốc gia Hơn nữa, tham gia vào quan hệ quốc tế, quốc gia cho dù lớn hay nhỏ bình đẳng với chủ quyền, dẫn đến việc quốc gia khơng có quyền xét xử lẫn có tranh chấp mà giải tranh chấp thơng qua thương lượng hòa giải Trong số trường hợp, quốc gia có quyền miễn trừ tham gia quan hệ quốc tế Khái niệm quyền miễn trừ quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia nguyên tắc tư pháp quốc tế Nội dung quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế, khơng có đồng ý quốc gia không quan phép xét xử, áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo cho vụ kiện , thi hành án quốc gia áp dụng biện pháp tịch thu, sai áp, bắt giữ, tài sản thuộc sở hữu quốc gia Nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia đảm bảo cho quốc gia tham gia quan hệ tư pháp quốc tế hưởng quyền miễn trừ tư pháp miễn trừ tài sản thuộc sở hữu quốc gia Nguyên tắc giống nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu quốc gia khác xuất phát từ nguyên tắc luật quốc tế đại, bình đẳng chủ quyền quốc gia Ngày nay, tham gia quan hệ tư pháp quốc tế, nhiều quốc gia chuyển từ quyền miễn trừ tuyệt đối sang quyền miễn trừ tương đối Theo đó, số trường hợp tham gia quan hệ tư pháp quốc tế, quốc gia không hưởng quyền miễn trừ quốc gia Nội dung quyền miễn trừ quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nước ghi nhận rải rác điều ước quốc tế, điển hình Cơng ước Brussels thống quy định miễn trừ tàu thuyền nhà nước ngày 14/4/1926, Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự,… Đặc biệt, nội dung quy định cách cụ thể tập trung Công ước Liên hiệp quốc (LHQ) quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia Nội dung quyền miễn trừ quốc gia theo Công ước Liên hiệp quốc bao gồm: Thứ nhất, quyền miễn trừ xét xử miễn trừ tài sản Một nội dung quan trọng quyền miễn trừ quốc gia quyền miễn trừ xét xử Điều Công ước quy định: “Quốc gia hưởng quyền miễn trừ xét xử hoạt động quốc gia tài sản quốc gia tòa án quốc gia khác” Tương tự, điều Công ước khẳng định “Quốc gia cam kết không thực quyền tài phán tịa án quốc gia để chống lại quốc gia khác” Theo giải thích điểm a, khoản 1, điều Cơng ước, “tịa án” hiểu quan nhà nước có chức xét xử mà không phụ thuộc vào tên gọi quốc gia Quyền miễn trừ xét xử quốc gia gắn liền với quyền miễn trừ với tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Theo đó, tài sản quốc gia tự quốc gia định đoạt, không chủ thể chiếm đoạt hay xâm phạm tài sản quốc gia hình thức Tài sản quốc gia khơng thể bị bắt giữ, tịch thu khơng có đồng ý quốc gia Các quốc gia thành viên công ước phải đảm bảo quyền miễn trừ xét xử quyền miễn trừ tài sản quốc gia khác Thứ hai, quyền miễn trừ áp dụng biện pháp bảo đảm sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia Trong giải tranh chấp dân tòa án, để giải vụ việc cách nhanh chóng, khách quan, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên tịa án thường áp dụng số biện pháp kê biên, tịch thu tài sản tranh chấp, cấm buộc đương thực số hành vi cấm khỏi nơi cư trú, không thực hoạt động kinh doanh thời gian định, Đây biện pháp đảm bảo sơ cho vụ kiện, tránh trường hợp tẩu tán tài sản, trốn khỏi nơi cư trú Quyền miễn trừ áp dụng biện pháp bảo đảm sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia tức không quan tư pháp phép áo dụng biện pháp nói (như kê biên, tịch thu tài sản quốc gia ) trừ trường hợp quốc gia cho phép Thứ ba, quyền miễn trừ thi hành án Quyền miễn trừ thi hành án quốc gia hiểu quốc gia quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế để thi hành định tịa án Trong Cơng ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia có trường hợp quốc gia khơng hưởng quyền miễn trừ Điều quy định Điều 10 Công ước “ Nếu quốc gia tham gia giao dịch thương mại với cá nhân, pháp nhân nước theo nguyên tắc tư pháp quốc tế, thuộc thẩm quyền tòa án quốc gia khác, quốc gia khơng viện dẫn quyền miễn trừ tranh chấp phát sinh từ giao dịch ” II Lịch sử hình thành phát triển học thuyết quyền miễn trừ quốc gia Hiện có hai học thuyết quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế, học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối học thuyết quyền miễn trừ tương đối (hay gọi quyền miễn trừ chức năng) Học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối Theo quan điểm học thuyết này, quốc gia phải hưởng quyền miễn trừ tất lĩnh vực quan hệ dân mà quốc gia tham gia hoàn cảnh Những người theo quan điểm xuất phát từ chủ quyền quốc gia tuyệt đối bất khả xâm phạm, chủ thể khơng có quyền vượt lên chủ quyền quốc gia Thậm chí quyền miễn trừ cịn mở rộng cho người đứng đầu quốc gia tham gia vào mối quan hệ với tư cách người đứng đầu hay với tư cách cá nhân Khi thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia tham gia mối quan hệ dân quốc tế tuyệt đối có nghĩa quốc gia hưởng quyền miễn trừ tất lĩnh vực quan hệ dân quốc tế trường hợp mà quốc gia tham gia với tư cách bên chủ thể quan hệ dân quốc tế Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia quan hệ quốc tế thừa nhận rộng rãi từ lâu tập quán quốc tế Từ kỷ XVII, thuyết miễn trừ tuyệt đối áp dụng phổ biến nước Tây Âu Bắc Mỹ Một thực tiễn xét xử học thuyết miễn trừ tuyệt đối quốc gia tham gia quan hệ tư pháp quốc tế vụ kiện The Schooner Exchange vs McFaddon tòa án Hoa Kỳ xét xử vào năm 1812 Tháng năm 1811, tàu hải quân Pháp ghé vào thành phố Philadelphia (tiểu bang Pennsylvania, Mỹ) để tránh thời tiết xấu, hai công dân Mỹ John McFaddon đồng anh Greetham nộp đơn kiện lên tòa án địa phương (tòa án Pennsylvania), yêu cầu tòa án cho họ sở hữu lại tàu tàu họ mà bị Pháp tịch thu vào năm 1810 Tòa án Pennsylvania bác đơn kiện hai người Tuy nhiên tòa án lưu động liên bang lại định trái với định tòa án Pennsylvania kháng cáo lên tòa tối cao Thẩm phán tịa án tối cao ơng Marshall cho tòa án cần phải từ chối thụ lý vụ việc tàu tài sản quốc gia nên hưởng quyền miễn trừ quốc gia Thẩm phán Marshall cho “Nếu tình tiết vụ việc đưa xác, tàu Exchange tàu quân thuộc sở hữu nhà nước thực chủ quyền quốc gia nước ngồi có quan hệ hữu hảo với Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và( )đang lãnh thổ Hoa Kỳ ( ) hưởng quyền miễn trừ tài phán” Tòa án Hoa Kỳ tòa án thể quan điểm đưa giải thích rõ ràng cho khái niệm quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Có thể nói, học thuyết miễn trừ tuyệt đối sở lý luận vững tảng pháp luật quyền miễn trừ quốc gia nói chung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nói riêng Với đời học thuyết, nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quyền bình đẳng quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế bảo đảm tuyệt đối Nó bảo đảm quốc gia có vị trí ngang quan hệ quốc tế, góp phần tạo nên trật tự ổn định quan hệ quốc tế Học thuyết vận dụng giải vụ kiện khác mà bên đương quốc gia vụ kiện Parlement Belge (1880), vụ kiện Porto Alexandre (1920), vụ kiện Cristiana (1938), vụ kiện Pesaro (1926), Tòa án Anh Hoa Kỳ thể quan điểm quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tuyệt đối không phân biệt hành vi mang tính chất thương mại hay tính chất chủ quyền quốc gia quốc gia nước Chẳng hạn, vụ việc Berizzi Bros Co v The Pesaro (1926), tòa án tối cao Hoa Kỳ cho tàu thương mại thuộc sở hữu phủ Italia quyền miễn trừ “tất tàu thuộc sở hữu sử dụng phủ nước ( ) mục đích thúc đẩy thương mại cơng dân nước phát triển kinh tế ( ) tàu thuộc sở hữu công tương tự tàu quân sự” Phán tòa phúc thẩm Anh vụ Parlment Belge (1880) khẳng định “sự độc lập tuyệt đối quốc gia có chủ quyền thân thiện quốc tế nên quốc gia phải từ chối thực thẩm quyền tài phán quốc gia thơng qua tịa án nước mình, thẩm quyền tài phán theo lãnh thổ ” Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, tòa án nhiều quốc gia châu Âu áp dụng học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia giải vụ kiện liên quan đến bên đương quốc gia Giữa kỷ XX, phần lớn quốc gia thừa nhận quyền miễn trừ tuyệt đối cho quốc gia nước Tuy nhiên, từ sau cách mạng tháng 10 Nga, đặc biệt sau Chiến tranh giới lần thứ 2, với xuất loạt quốc gia theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, mơ hình kinh tế đời mà quốc gia trực tiếp tham gia vào quan hệ kinh tế với tư cách bên chủ thể, công ty quốc gia nắm độc quyền kinh doanh kinh tế vấn đề đặt liệu cơng ty nhà nước có hưởng quyền miễn trừ quốc gia sở hữu hay khơng tham gia vào quan hệ kinh tế thương mại với chủ thể nước ngồi Chính thực tiễn dẫn đến xuất Thuyết quyền miễn trừ tương đối hay gọi quyền miễn trừ chức Học thuyết quyền miễn trừ tương đối Trong bối cảnh q trình cơng nghiệp hóa diễn vào cuối kỷ XIX, quốc gia ngày tham gia nhiều vào hoạt động thương mại, đặc biệt thơng qua mơ hình doanh nghiệp nhà nước nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa Do quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối tham gia vào tất quan hệ thuộc lĩnh vực dân sự, doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà nước hưởng quyền miễn trừ Chính điều làm cho nhà nước doanh nghiệp nhà nước có vị đặc biệt, hưởng số đặc quyền so với doanh nghiệp tư nhân tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, có yếu tố nước ngồi Chính điều tạo bất bình đẳng quan hệ dân sự, thương mại, khiến cá nhân, pháp nhân tư nhân lo ngại tham gia vào hợp đồng dân sự, thương mại có yếu tố nước ngồi mà bên cịn lại quốc gia doanh nghiệp nhà nước Nhằm hạn chế bất bình đẳng chủ thể tham gia vào hoạt động mang tính chất thương mại, dân túy, học giả, nhà nghiên cứu nước tư chủ nghĩa khởi xướng học thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, học thuyết miễn trừ tương đối xuất nước châu Âu lục địa vào năm đầu kỷ XX, Bỉ, Italy Hy Lạp quốc gia ghi nhận học thuyết Những quan điểm quyền miễn trừ tương đối nêu tòa phúc thẩm Bỉ năm 1840 đó, quan điểm khơng nhận chấp thuận Tòa án Đến năm 1903, vụ kiện Societe Anonyme de Chemins de Fer Liegeois Luxembourgeois v The Netherlands, tòa án Bỉ đưa quan điểm quyền miễn trừ tương đối, theo đó, Hà Lan bị kiện việc chậm tốn theo hợp đồng có liên quan đến việc mở rộng đường sắt Eindhoven Bình luận vụ việc này, tòa án tối cao Áo phân tích học thuyết miễn trừ tương đối sau “Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước viện dẫn chủ quyền quốc gia bị ảnh hưởng việc xét xử đó; vụ kiện có liên quan đến hoạt động thuộc đời sống trị quốc gia Trong trường hợp quốc gia ( ) không giới hạn vai trị trị mà cịn chiếm hữu sở hữu tài sản, giao kết hợp đồng chí giao kết hợp đồng thương mại, quốc gia khơng cịn chủ thể có quyền lực tối cao, mà thực hoạt động mà cá nhân thực ” Trên thực tế, theo số nhà nghiên cứu phương Tây, đến nửa đầu kỷ XX quan quan điểm quyền miễn trừ tương đối mà phán vụ kiện The Schooner Exchange v McFaddon – vụ kiện điển hình cho học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối nhà nước xuất mầm mống thuyết miễn trừ tương đối Cụ thể, phán thẩm phán Marshall, ông ý đến việc phân biệt tàu qn phục vụ cho mục đích cơng (tàu Schooner Exchange) với tàu thương mại phục vụ mục đích tư nhân Về nội dung, theo thuyết miễn trừ tương đối, quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế hưởng quyền miễn trừ tài phán quyền miễn trừ tài sản Tuy nhiên có trường hợp quốc gia không hưởng quyền miễn trừ mà tham gia vào quan hệ dân chủ thể thông thường khác Cụ thể, quốc gia tiến hành hoạt động mang tính chất cơng hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối, quốc gia thực hành động mang tính chất tư, đặc biệt hành vi mang tính chất thương mại quốc gia có vị ngang với chủ thể tư khác không hưởng quyền miễn trừ tư pháp Thuyết quyền miễn trừ tương đối chấp nhận pháp luật quốc gia nhiều nước Tại Hoa Kỳ, từ năm 1952 bắt đầu thay đổi quan điểm quyền miễn trừ quốc gia từ thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối sang thuyết quyền miễn trừ tương đối Năm 1976, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Luật miễn 10 trừ quốc gia giành cho quốc gia nước ngồi, đạo luật thể thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế Hoa Kỳ Trong đạo luật có quy định cụ thể quyền miễn trừ quốc gia chủ thể hưởng quyền miễn trừ, nội dung quyền miễn trừ, trường hợp quốc gia nước ngồi khơng đuợc hưởng quyền miễn trừ, Tại Anh, Luật quyền miễn trừ quốc gia năm 1978 ghi nhận quan điểm Quan điểm ghi nhận thực tiễn xét xử tòa án Áo, Pháp, Thụy Điển, Ý, Hy Lạp, Bỉ Ngay Liên Xô nước chủ trương áp dụng Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối, bắt đầu có biểu thay đổi nhận thức thuyết từ năm 60 kỷ XX tuyên bố sẵn sàng chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tương đối sở có đi, có lại Trong Thỏa thuận thương mại Hoa Kỳ Liên Xô năm 1972 Liên Xô chấp nhận “Các đại diện thương mại nước ngồi Liên Xơ khơng địi hỏi hay hưởng miễn trừ xét xử hay thi hành án hay trách nhiệm pháp lý giao dịch thương mại lãnh thổ Hoa Kỳ, giống tự nhiên nhân hay pháp nhân Hoa Kỳ Liên Xơ” Nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, trước năm 1900, quốc gia chủ yếu theo thuyết miễn trừ tuyệt đối Tuy nhiên, xã hội ngày thay đổi, quốc gia không chức quản lý trước mà quốc gia tham gia vào quan hệ thương mại, dân sự, với tư cách chủ thể thông thường Do đó, học giả phương Tây đưa thuyết miễn trừ tương đối để tạo bình đẳng bên giao dịch dân sự, thương mại có yếu tố quốc tế, bảo vệ cá nhân, pháp nhân tham gia giao dịch với quốc gia nước Hiện ngày nhiều quốc gia theo thuyết miễn trừ tương đối, nói xu chung quốc gia giới Các nước theo thuyết miễn trừ tương đối kể đến Trung Quốc, Lebanon, Egypt, Cộng hòa liên bang Đức, Pháp, Mexico, Netherlands, Norway, Senegal, Spain, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, 11 Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) Bên cạnh cịn số nước theo thuyết miễn trừ tuyệt đối Sudan, Brazil, Cộng hòa Czech, Ecuador, Cộng hòa Slovakia, Hungary, Portugal, Romania, Sweden, Syria, Yugoslavia, Trinidad and Tobago, Tunisia, Venezuela Hiện Việt Nam chưa có luật riêng quy định quyền miễn trừ quốc gia với quy định Bộ luật Dân 2015 thấy Việt Nam theo thuyết miễn trừ tương đối Cụ thể Điều 100, Bộ luật Dân có quy định trách nhiệm nghĩa vụ dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương quan hệ dân với bên nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngồi Trong Khoản quy định sau: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước trường hợp sau đây: a) Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định việc từ bỏ quyền miễn trừ; b) Các bên quan hệ dân có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ; c) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương từ bỏ quyền miễn trừ.” Quy định Việt Nam phù hợp với xu phát triển chung tư pháp quốc tế nước giới, góp phần thúc đẩy giao dịch dân phát triển, đặc biệt giao dịch dân mà bên chủ thể quốc gia, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam 12 KẾT LUẬN Nhìn chung, với phát triển kinh tế quốc tế nay, ngày có nhiều giao dịch dân mà bên chủ thể quốc gia Hiện giới có quốc gia cho quyền miễn trừ quốc gia tuyệt đối, lại có nước theo thuyết miễn trừ chức năng, số trường hợp quốc gia không hưởng quyền miễn trừ Trong bối cảnh ngày nhiều quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại, kinh tế với cá nhân, pháp nhân nước xu hướng chấp thuận thuyết miễn trừ tư pháp tương đối xu hướng chung nước giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ biên: Trần Minh Ngọc, Vũ Thị Phương Lan, Nguyễn Thái Mai, ; NXB Tư pháp, Hà Nội, 2019 Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế, luận văn thạc sĩ luật học / Nguyễn Thu Thủy ; TS Vũ Đức Long hướng dẫn, 2012 13 Quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam, Bành Quốc Tuấn, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 13/2010, tr 14 - 20 14 ... hai học thuyết quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế, học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối học thuyết quyền miễn trừ tương đối (hay gọi quyền miễn trừ chức năng) Học thuyết. .. hợp, quốc gia có quyền miễn trừ tham gia quan hệ quốc tế Khái niệm quyền miễn trừ quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia nguyên tắc tư pháp quốc tế Nội dung quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc. .. pháp quốc tế, thuộc thẩm quyền tòa án quốc gia khác, quốc gia khơng viện dẫn quyền miễn trừ tranh chấp phát sinh từ giao dịch ” II Lịch sử hình thành phát triển học thuyết quyền miễn trừ quốc

Ngày đăng: 14/09/2022, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan