1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam (qua thực tế trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội

668 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 668
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHÙNG THU HIN Giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam (qua thực tế trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội) Chuyờn ngnh : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THẾ KIỆT PGS, TS NGUYỄN MINH HỒN HÀ NỘI - 2015 L I CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các kết số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học luận án chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Phùng Thu Hi n M CL C M Trang ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức, đạo đức truyền thống, nhân cách tầm quan trọng giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến phương hướng giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Chương 2: NHÂN CÁCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nhân cách nhân tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách sinh viên 2.2 Giá trị đạo đức truyền thống tầm quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Chương 3: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA (QUA THỰC TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở HÀ NỘI) 3.1 Thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội 3.2 Những vấn đề đặt trình phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY TỐT CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Phương hướng phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 18 21 26 26 46 70 70 93 114 114 128 148 151 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi người phải biết khứ mình, dân tộc phải biết lịch sử Một dân tộc mà đánh khứ đánh thân Các giá trị văn hóa truyền thống tài sản vơ giá dân tộc Nó dịng chảy liên tục nảy sinh, tồn tại, phát triển suốt tiến trình dựng nước, giữ nước phát triển đất nước cha ông Đây chế tích lũy, lưu truyền, chắt lọc, chuyển giao tiếp nối từ hệ sang hệ khác, từ đời sang đời khác, hình thái kinh tế - xã hội qua hình thái kinh tế - xã hội khác Việc khai thác, phát huy vai trị giá trị văn hóa nói chung, giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách người, có sinh viên địi hỏi mang tính chiến lược thời đại theo xu hướng nhân văn hóa, yếu tố để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiến trình hội nhập phát triển nước ta Trong trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh ln động viên tuổi trẻ phải sức rèn luyện tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tập để vươn lên xứng đáng người chủ tương lai đất nước Trong Di chúc để lại cho chúng ta, Người dành cho hệ trẻ Việt Nam tình yêu thương, quan tâm niềm tin sâu sắc Người nhận xét: “Đoàn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” [152, tr.25] Đồng thời, Người dặn: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” [152, tr.25] Ngày nay, với chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng quan hệ quốc tế xu toàn cầu hoá, lối sống sinh viên Việt Nam có nhiều biến đổi Hàng loạt giá trị hình thành, góp phần làm đa dạng, phong phú thêm lối sống tầng lớp nhân dân Sự tác động trình phát triển kinh tế thị trường đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố làm cho cá nhân, nhóm xã hội động, cởi mở giàu khả thích nghi với biến đổi môi trường nước quốc tế Giao lưu quốc tế ngày mở rộng tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu giá trị tốt đẹp từ lối sống quốc gia, dân tộc khác để bổ sung khơng ngừng hồn thiện nhân cách, lối sống Trong trình xây dựng CNXH, tạo hệ sinh viên với phẩm chất tốt đẹp như: lĩnh, tự tin, chủ động, sáng tạo, nhanh nhạy Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa có ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống, nhân cách phận không nhỏ niên, sinh viên, làm thay đổi quan niệm họ giá trị truyền thống dân tộc Hiện tượng suy thoái đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên sinh viên diễn phức tạp Tiêu cực xã hội có chiều hướng gia tăng, đời sống văn hoá tinh thần, xuống cấp tư tưởng, đạo đức, lối sống, khuynh hướng muốn đại hoá, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, coi thường phong mỹ tục, lãng quên truyền thống cha ông để lại xuất phận không nhỏ niên, sinh viên Bên cạnh phát triển kinh tế, xã hội, có đạo đức, nảy sinh ngày nhiều vấn đề, nhiều tình phức tạp Những mát, lệch lạc giá trị, lối sống, nhân cách, tượng tiêu cực đời sống đạo đức xã hội, tội phạm ngày gia tăng, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên, sinh viên mối quan tâm toàn xã hội Hơn nữa, đặc điểm tâm sinh lý đặc thù thiếu kinh nghiệm sống, lĩnh chưa thật vững vàng, sinh viên tầng lớp nhạy cảm, dễ bị hút lạ, mới, đó, dễ rơi vào cạm bẫy xấu, phản giá trị từ tác động bên ngồi Vì vậy, sống nay, họ thường gặp khó khăn việc định hướng, phân biệt tốt xấu Để giúp sinh viên có lĩnh vững vàng, giúp họ có “sức đề kháng” trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường xu mở cửa, hội nhập, việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống hình thành phát triển nhân cách sinh viên nay, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực công đổi việc làm quan trọng cần thiết Sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội khơng nằm ngồi chung Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn chủ đề: “Giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam qua thực tế trường đại học, cao đẳng Hà Nội)” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử M c đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án ục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên thời gian qua, luận án đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống để hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam (qua thực tế trường đại học, cao đẳng Hà Nội) 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; - Phân tích, làm rõ khái niệm nhân cách, nhân tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay; - Làm rõ giá trị đạo đức truyền thống, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, tầm quan trọng nội dung việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay; - Phân tích thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam vấn đề đặt ra; - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam hình thức thể khác - Nhân cách sinh viên Việt Nam với phận hợp thành tác động giá trị đạo đức truyền thống 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc - Sinh viên khái niệm rộng lực lượng xã hội đông đảo miền đất nước, luận án giới hạn nghiên cứu sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội; số liệu khảo sát chủ yếu từ năm 1986 đến - Khi phân tích thực trạng, luận án khơng xem xét cách tổng thể, mà vào xem xét việc phát huy khía cạnh giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ s lý lu n Luận án thực dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức giá trị đạo đức truyền thống, người nhân cách 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử - lơgíc, phương pháp hệ thống, điều tra xã hội học, so sánh, để làm rõ nội dung mà luận án đề cập Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ tầm quan trọng nội dung việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn - Phân tích, rõ thực trạng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam vấn đề nảy sinh từ thực trạng - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần vào việc đưa luận khoa học để nâng cao hiệu phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn - Những vấn đề mà luận án đề cập giải góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, đoàn thể, cá nhân trực tiếp làm công tác bồi dưỡng, giáo dục sinh viên - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu giảng dạy quan tâm đến vấn đề giá trị đạo đức truyền thống, phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đạo đức, giáo dục đạo đức gắn liền với tư tưởng người, nhân cách người lịch sử tư tưởng triết học nhân loại nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác Những cơng trình nghiên cứu khoa học tồn hình thức đề tài khoa học, luận án, luận văn, sách, tạp chí, báo Qua cơng trình cơng bố, chúng tơi khái qt sau: 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẠO ĐỨC, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG, NHÂN CÁCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN - Trong tác phẩm: “L i nói đầu phê phán triết học pháp luật Hêghen”, “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, “Chống Đuyrinh” [122]…đứng lập trường vật biện chứng vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định đạo đức sản phẩm điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Ý thức đạo đức sản phẩm hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, phản ánh thực tiễn đạo đức xã hội, “xét cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc Và xã hội vận động đối lập giai cấp, đạo đức luôn đạo đức giai cấp” [122, tr.137] Trong đó, nhân tố quy định đạo đức quan hệ kinh tế mà lợi ích chi phối trực tiếp, sở khách quan đạo đức Các ông kiên gạt bỏ học thuyết đạo đức có tính chất tâm, tơn giáo, phi lịch sử Các khái niệm, phạm trù đạo đức sử dụng tác phẩm như: thiện, ác, lương tâm, danh dự, vị tha, vị kỷ… C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa, lọc bỏ nội dung có tính chất tâm, tơn giáo…, đem lại cho chúng nội dung mới, đặt tảng cho đạo đức khoa học - đạo đức cộng sản V.I.Lênin cơng trình nghiên cứu viết: “Đạo đức giúp cho xã hội loài người tiến lên cao hơn, khỏi ách bóc lột lao động” [103, tr.371] Như vậy, theo quan điểm mácxít, đạo đức khơng phải xuất từ bên ngồi xã hội Sự xuất đạo đức nhu cầu khách quan phát triển nhận thức, đời sống xã hội, mà trước hết nhu cầu liên kết người với lao động sản xuất, đấu tranh… Vì thế, “đối với chúng ta, đạo đức ngồi xã hội lồi người khơng thể có được; lừa bịp” [103, tr.368] Trên tảng phương pháp luận Mác-Lênin, xuất cơng trình khoa học đạo đức, nước Trong nhiều tác phẩm, viết, nói chuyện mình, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng đạo đức việc giáo dục đạo đức việc hình thành, phát triển bồi dưỡng nhân cách Trong đó, bật tác phẩm “Đường cách mệnh” Hồ Chí Minh viết năm 1927, sách bồi dưỡng cho lớp cán cách mạng Việt Nam theo học thuyết Mác - Lênin đường Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại - đường cách mạng vô sản mà Người lựa chọn Mở đầu sách - nói “Tư cách người cách mệnh”, Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm lớn: phải có đức để đến trí Vì có “cái trí” “cái đức” đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận, theo Những khái niệm như: trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính… có Nho giáo từ trăm năm trước trước công nguyên; khái niệm dân chủ, tự do, công bằng, bác xuất từ thời cổ đại Hy Lạp - La Mã, chúng bị xuyên tạc nhiều kỷ qua, Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, đồng thời, bổ sung khái niệm, phạm trù đạo đức thời đại Vì vậy, giá trị đạo đức hoà nhập với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Hơn nữa, giá trị đạo đức truyền thống lại nâng lên tầm cao - Tác phẩm “Giáo dục người chân nào?” V.A.Xukhơmlinxki [198], hình thức lời khuyên bảo nhà giáo 150 xây dựng người trí thức Việt Nam Trên sở phương hướng đó, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu: ột là, xây dựng môi trường học tập lành mạnh, tạo điều kiện, tiền đề cho việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay; Hai là, kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên Việt Nam nay; Ba là, đổi nội dung hình thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trình hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay; Bốn là, tăng cường vai trò pháp luật nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay; Năm là, nâng cao tính tự giác rèn luyện, học tập giá trị đạo đức truyền thống trình hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên trọng trách nhà trường, gia đình tồn xã hội Thành cơng q trình tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trách nhiệm, tài năng, lĩnh sư phạm lương tâm người thầy tự ý thức sinh viên quan trọng 151 DANH M C CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phùng Thu Hiền (Tham gia) (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phùng Thu Hiền (Tham gia) (2007), Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Phùng Thu Hiền (Tham gia) (2009), Triết học Mác Lênin với việc xác định đường động lực lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phùng Thu Hiền (Tham gia) (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Phùng Thu Hiền (2014), "Giáo dục đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Lịch sử Đảng, (6) Phùng Thu Hiền (2014), "Giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên Việt Nam nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, (215) 152 DANH M C TÀI LI U THAM KHẢO A.Anhxtanh (1971), Thế gi i thấ Nxb Thế giới, New York Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá s cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Vân Anh (2010), “Giáo dục truyền thống cho sinh viên yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục - đào tạo nay”, T p chí Giáo dục, (241) Hồng Anh (2006), Giáo dục lý lu n c - nin v i việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Kim Anh (2008), “Đạo đức học sinh - sinh viên nước ta: Thực trạng giải pháp giáo dục”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (9) Toan Ánh (1992), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Gia Ban Nguyễn Thế Kiệt (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bandzeladze (1985 , Đạo đức học, Tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bjaznova (2005), Tồn cầu hố giá trị dân tộc, Tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học xã hội, số TN 37 12 Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận hóa 13 Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo (Chủ biên) (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 1-2-2012 15 Hồng Chí Bảo (1995), “Văn hóa phát triển nhân cách niên”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1) 153 16 Hồng Chí Bảo (1998), “Vài nét chung nhân cách nhân cách Hồ Chí Minh”, T p chí Nghiên cứu lý lu n, (6) 17 Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008)), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Văn Bính (2012), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục, (295) 20 Phạm Thái Bình (2009), “Nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đạo đức trường Công an nhân dân tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (1) 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng) (Tái lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (1) 24 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2), tr.16 25 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học, (9) 26 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Để phát triển người cách bền vững”, Tạp chí Triết học, (01) 154 29 Phạm Văn Chung (2012), T p giảng đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ , Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V , Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, (Lưu hành nội bộ) 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Lưu hành nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 155 45 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn Báo cáo chuyên đề, Ban Thanh niên trường học Trung ương Đoàn 46 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Văn Đồng (1996), Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sỹ cách mạng dũng cảm thông minh sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phạm Văn Đồng (1999), Về giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Văn Đức (1991), “Vấn đề kế thừa phát triển lịch sử triết học”, Tạp chí Triết học, (3), tr.35 50 Phạm Văn Đức (2000), “Một số suy nghĩ vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (6) 51 Trần Ngọc Đường (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc xe Lexus Ô liu (The Lexus and The Olive Tree), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Indira Gandhi (1983), "Tư Ấn Độ", (Phát biểu Đại học Sorbonne, Paris, dịp nhận tiến sĩ danh dự), Báo Văn nghệ, ngày 22/1/1983 54 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn hóa Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Đặng Thái Giáp (2000), “Đạo đức pháp luật với an ninh trật tự kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản, (2) 57 Lê Thanh Hà (1999), Kế thừa, phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Thanh Hà (2007), Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 156 59 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Phạm Minh Hạc (1995), Về người công đổi mới, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế 1994: "Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI", Hà Nội 61 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tiên (Chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 63 Cao Thu Hằng (2010), “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (5) 64 Nguyễn Hùng Hậu (2002), “Từ “cái thiện” truyền thống đến “cái thiện” chế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết họ (8) 65 Đỗ Lan Hiền (4-2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (4) 66 Đoàn Đức Hiếu (2005), “Vấn đề phát huy vai trị quần chúng nhân dân đồn kết dân tộc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí triết học, (1) 67 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Triết học c - ên (Chương trình cao cấp), Tập III (Tái bản), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Tài liệu tập huấn hè, Hà Nội 69 Hội đồng quốc gia giáo dục Việt Nam, Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam (2005), Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trò gia đình việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội 71 Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ V , Nxb Thanh niên, Hà Nội 157 72 Hội Sinh viên Việt Nam (2008), Chuyên đề định hướng giá trị cho sinh viên nay, Hà Nội 73 Hội Sinh viên Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ V , Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 Hội Sinh viên Việt Nam (2009), Báo cáo Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ V nhiệm kỳ 2013), Hà Nội 75 Hội Sinh viên Việt Nam (2013), Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Hội Sinh viên Việt Nam (1925-2013), Nxb Thanh niên, Hà Nội 76 Hội sinh viên Việt Nam (2013), Tổng quan tình hình sinh viên, công tác hội sinh viên Việt Nam phong trào sinh viên giai đoạn 20092013, Nxb Thanh niên, Hà Nội 77 Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 78 Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học - mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Phan Quốc Huy (2011), “Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục, (253) 82 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4) 83 Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Phan Văn Khải (2000), “Đổi đạo điều hành Chính phủ”, Báo Nhân dân, (16528) 85 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Vũ Khiêu (Chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam - xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 88 Vũ Khiêu (2013), o đức xã hội - nỗi lo chung toàn nhân loại, Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia, Hà Nội 89 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Thế Kiệt (2006), “Một số giá trị đạo đức Việt Nam: từ truyền thống đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí luận trị, (7) 92 Nguyễn Thế Kiệt (2011), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 93 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học mác xít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 94 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 95 Lê Thị Lan (2001), “Nội dung vị giá trị truyền thống Việt Nam giá trị nhân loại”, Tạp chí Triết học, (7) 96 Lê Thị Lan (2002), “Quan hệ giá trị truyền thống đại xây đựng đạo đức”, Tạp chí Triết học, (7) 97 Tương Lai (1983), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, Tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, Tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, Tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, Tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 A.N.Lêơnchiép (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 159 107 Vũ Khắc Liên tập thể tác giả (1993), Nhân cách văn hoá bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Dương Thị Liễu (2003), Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường nước ta, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 109 Bùi Trọng Liễu (2005), Chung quanh việc học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 110 Đỗ Long (1995), Hồ Chí Minh vấn đề tâm lý học nhân cách, Viện Tâm lý học, Hà Nội 111 Nguyễn Ngọc Long (1987), “Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức việc đổi tư duy”, Tạp chí Nghiên cứu, (1) 112 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) (2004), Giáo trình đạo đức học Má ênin, (Dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 113 Hồng Xn Long (1996), “Bảo vệ mơi trường đấu tranh tồn cầu”, Tạp chí Cộng sản, (22) 114 Quang Lợi (1997), Cuộc bứt phá toàn cầu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 115 Phạm Văn Lợi (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tội phạm mơi trường, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 116 Lê Xuân Lựu (1997), “Vì đấu tranh chống tham nhũng hiệu quả’’, Tạp chí Cộng sản, (5) 117 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 118 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 121 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn t p, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn t p, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn t p, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn t p, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn t p, Tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn t p, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Mahathir Mohamad (2004), Tồn c u hóa thực m Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh - Thời báo kinh tế Sài Gòn - Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình dương 128 Michio Morishima (1991), T i Nh t Bản “thành công” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng (1972), Về văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 130 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 133 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tậ Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 140 Hồ Chí Minh (2000), Tồn t p, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Hồ Chí Minh (2001), Về vấn đề học tập, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 142 Hồ Chí Minh (2003), Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Hồ Chí Minh (2008), Về giáo dục (Toàn thư), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 144 Lưu Xuân Mới (2000), ý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 Đỗ Mười (1993), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 146 Đỗ Mười (1995), Trí thức trẻ Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 Đỗ Mười (1997), Về cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta na Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 150 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2000), Báo cáo phát triển người 1999, Hà Nội 151 Nhà xuất Sự thật (1987), Con người, ý kiến đề tài cũ, Tập 2, Hà Nội 152 Nhà xuất Trẻ (1999), Toàn văn Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội 153 Hồng Đức Nhuận (1995), Kết điều tra vai trò nhà trường việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, Đề tài KX-o7-08, Hà Nội 154 Thái Ninh (1987), “Vấn đề hình thành nhân cách”, Tạp chí Triết học, (2) 155 Nguyễn Huy Ngọc (2012), “Vai trị lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (10) 162 156 1M.F.Ovsianikov (Chủ biên) (1987), ỹ học ác- ênin, Tập 1, Nxb Văn hoá, Hà Nội 157 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 158 Trần Sỹ Phán (2012), “Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến lối sống sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí luận trị, (3) 159 Nguyễn Văn Phúc (2000), “Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay”, Tạp chí Triết học, (6) 160 Nguyễn Văn Phúc (2006), “Về việc tạo bước chuyển biến mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (11) 161 Trần Phương (2001), “Sinh viên tự học nào’’, Tạp chí Tự học, (16) 162 Quốc hội (2005), ật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 163 Nguyễn Duy Quý (2004), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài, Hà Nội 164 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 165 Mai Thị Quý (2007), Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 166 N.A.Rubakin (1982), Tự học nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội 167 E.F.Schumacher (1995), Nhỏ đẹp lợi quy mô vừa nhỏ kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 Phạm Trung Thanh (1999), Phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên cao đẳng đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 170 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 163 171 Vũ Thị Thanh (2008), “Thái độ sinh viên số giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam” (Qua kết khảo sát số trường Đại học Hà Nội), T p chí Nghiên cứu Con người, (2) 172 Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 173 Võ Văn Thắng (2010), “Nâng cao nhận thức sinh viên vai trò giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xây dựng lối sống nay”, Tạp chí Giáo dục, (234) 174 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 175 Phạm Thìn (1999), Giáo dục đạo đức cho sinh viên kinh tế thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 176 Thông xã Việt Nam (1999), Tài liệu tham khảo đặc biệt, (25), tr.8 177 Lê Thị Thủy (2000), Vai trị đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 178 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 179 Nguyễn Đăng Tiến (2002), “Khái niệm giáo dục vai trò quan trọng giáo dục qua thời kỳ lịch sử”, Tạp chí giáo dục, (36) 180 Tòa báo Thanh niên Trung Quốc (1957), Mấy vấn đề tu dưỡng tư tưởng niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 181 Đặng Hữu Toàn (2010), “Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Phát triển nhân lực, (1) 182 Lại Văn Tồn (Chủ biên) (1999), Truyền thống đại văn hóa, Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội 183 Nguyễn Cảnh Toàn (2004) (Chủ biên), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 164 184 Nguyễn Khánh Toàn (1992), ột số vấn đề khoa học nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 185 Nguyễn Văn Truy (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Đề tài KX.01-08, Hà Nội 186 Trần Đình Tuấn (2006), “Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học, (12), tr.47 187 Từ điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 188 Nguyễn Quang Uẩn (1995), Giá trị định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX07, Đề tài KX 07-04, Hà Nội 189 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ nhiệm) (1995), Giá trị định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài KX 07-14, Hà Nội 190 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2008), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 191 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 192 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1977), Thơ Văn Lý Trần, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 193 Đặng Thị Vân (2012), “Thái độ sinh viên trường đại học Nông nghiệp Hà Nội vấn đề sáng tạo học tập”, Tạp chí Tâm lý học, (6) 194 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 195 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1999), Truyền thống đại văn hóa, Hà Nội 196 A.G.Xpirkin (1989), Triết học xã hội, Tập 2, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội 197 V.A.Xu-khôm-Lin-xki (1977), Giáo dục thái độ cộng sản lao động, Nxb Thanh niên, Hà Nội 198 V.A.Xu-khôm-lin-xki (1981), Giáo dục người chân nào? (Lời khuyên nhà giáo dục), người dịch Đỗ Bá Dung, Đặng Thị Huệ, Vũ Nhật Khải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 199 V.A.Xukhômlinxki (1995), Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội ... động chi? ??u xã h? ??i cá nhân (quá tr? ?nh xã h? ??i h? ?a cá nhân) mà cịn bao h? ?m q tr? ?nh cá nhân h? ?a xã h? ??i Q tr? ?nh cá nhân h? ?a xã h? ??i thể chỗ nhân cách h? ?nh thành, người tr? ?? thành chủ thể xã h? ??i với chất... cách khác Q tr? ?nh cá nhân h? ?a xã h? ??i thể chỗ cá nhân tiếp nhận yêu cầu, định h? ?ớng giá tr? ??, khuôn mẫu h? ?nh vi xã h? ??i cách có ý thức, chuyển h? ?a chúng thành h? ?? thống định h? ?ớng giá tr? ??, h? ?? thống... đổi hoàn cảnh thân nhà giáo dục cần giáo dục Nói cách khác, h? ?? thừa nhận q tr? ?nh xã h? ??i h? ?a cá nhân mà khơng thấy q tr? ?nh cá nhân h? ?a xã h? ??i q tr? ?nh h? ?nh thành phát triển nhân cách 2.1.2 Sinh viên

Ngày đăng: 01/12/2022, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w