1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH kế thừa giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ việt nam trong xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ ở nước ta hiện nay

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam trong xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ ở nước ta hiện nay
Tác giả Nguyễn Hồng Hải
Người hướng dẫn TS. Trịnh Quang Cảnh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN HỒNG HẢI KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN HỒNG HẢI KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH QUANG CẢNH HÀ NỘI - 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Trịnh Quang Cảnh Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Hải LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC KẾ THỪA CHÚNG TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan niệm giá trị, giá trị đạo đức giá trị đạo đức truyền thống 1.1.2 Quan niệm lối sống, lối sống văn hóa 16 1.2 Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tầm quan trọng việc xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ nước ta 25 1.2.1 Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam 25 1.2.2 Tầm quan trọng yêu cầu xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 30 1.3 Tính tất yếu việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 43 1.3.1 Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam quy luật khách quan xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 43 1.3.2 Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ địi hỏi cấp thiết thực tiễn cơng đổi đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 42 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM NHẰM XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 49 2.1 Thực trạng việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 49 2.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 49 2.1.2 Thực trạng việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Những hạn chế yêu cầu đặt việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 74 2.2.1 Những hạn chế 74 2.2.2 Yêu cầu đặt việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống người phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 81 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 89 3.1 Định hướng 89 3.1.1 Xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ sở kế thừa giá trị truyền thống đạo đức phụ nữ phận thống nghiệp xây dựng phát triển đất nước mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội 89 3.1.2 Bảo đảm thống kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước 90 3.2 Những giải pháp chủ yếu 92 3.2.1 Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh tăng cường giáo dục ý thức pháp luật nhằm tạo điều kiện phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 92 3.2.2 Phát huy vai trò Hội liên hiệp phụ nữ cấp Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ việc thực chiến lược quốc gia “Vì tiến phụ nữ” thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 99 3.2.3 Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam gắn với việc tiếp thu tinh hoa giá trị đạo đức nhân loại nhằm xây dựng lối sống cho phụ nữ theo hướng văn minh, đại 101 3.2.4 Nâng cao tính tích cực, chủ động việc tự giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.5 Đổi chế sách phụ nữ, tạo điều kiện để họ hoàn thành tốt vai trị, trách nhiệm gia đình xã hội 107 3.2.6 Xây dựng lối sống văn hóa người phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với việc nâng cao trình độ mặt cho người phụ nữ xã hội 111 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Xu hướng nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm 51 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội từ Khóa I - XIII 69 Bảng 2.1: Nguyện vọng phải có trai - theo trình độ học vấn 58 Bảng 2.2: Phương án lựa chọn sau kết hôn 65 Bảng 2.3: Tỷ lệ phụ nữ tham gia Hội đồng nhân dân cấp 69 Bảng 2.4: Người đóng góp nhiều cơng sức cho gia đình theo vùng điều tra 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội KHCN : Khoa học công nghệ KHXH : Khoa học xã hội KTTT : Kinh tế thị trường LHPN : Liên Hiệp phụ nữ XHCN : Xã hội chủ nghĩa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, phụ nữ Việt Nam thể rõ nhiều phẩm chất truyền thống tốt đẹp Với thiên chức làm vợ, làm mẹ, đồng thời thực vai trị “kép” gia đình xã hội, phụ nữ Việt Nam đóng góp đáng kể vào việc bảo tồn, giữ gìn phát huy phẩm chất đạo đức tốt đẹp dân tộc từ hệ qua hệ khác Sự đóng góp thầm lặng dần kết tinh nên phẩm chất đạo đức truyền thống phụ nữ nước ta, là: lòng yêu nước, anh hùng, bất khuất, đảm đang, trung hậu, yêu thương chồng con, phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc Tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” mà Bác Hồ kính yêu nhân dân ta trao tặng phụ nữ Việt Nam đúc kết cách sâu sắc truyền thống vẻ vang phẩm giá cao đẹp Qua hai mươi năm đổi mới, đặc biệt nghiệp CNH, HĐH tạo điều kiện thuận lợi hội để phụ nữ nước ta phát huy khả phẩm chất tốt đẹp xây đắp qua nhiều hệ Tuy nhiên, tác động mặt trái KTTT ảnh hưởng tiêu cực thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực giới đã, đặt nhiều thách thức phụ nữ Đánh giá khó khăn, thách thức phụ nữ giai đoạn nay, Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước rõ: “Phụ nữ gặp nhiều khó khăn thách thức thực vai trò người mẹ, người thầy người điều kiện xã hội gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Phẩm chất đạo đức số giá trị truyền thống tốt đẹp có phần bị mai một, lối sống thực dụng có xu hướng phát triển phận phụ nữ” 5 Thực tế cho thấy, số giá trị tốt đẹp phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam có phần bị mai một, quan niệm phận phụ nữ giá trị đạo đức truyền thống dần bị phai mờ nhận thức lối sống Nhận thức phận người dân phụ nữ vai trò, chức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giáo dục gia đình cịn hạn chế; trách nhiệm cá nhân xây dựng gia đình hạnh phúc có xu hướng bị xem nhẹ, số chị em chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, thiếu tính nhân ái, thủy chung Trước tình hình trên, Báo cáo trị trình bày Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI nghiêm túc đánh giá: “Trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa đồng vùng miền, mặt trái KTTT hội nhập kinh tế quốc tế; diễn biến phức tạp tệ nạn xã hội, tội phạm, bạo lực gia đình… tác động trực tiếp đến đời sống, lối sống phận phụ nữ…” 38 Những tồn nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trước hết, nhận thức phận phụ nữ hạn chế, thiếu thông tin; chưa trọng việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức; chưa có ý thức giữ gìn, phát huy phẩm chất, giá trị đạo đức tốt đẹp phụ nữ, dân tộc Bên cạnh đó, tình trạng thiếu việc làm, đời sống cịn nhiều khó khăn, vấn đề xã hội nảy sinh chậm giải quyết, bùng nổ thông tin với nhiều loại thơng tin ngồi luồng khó kiểm sốt, du nhập văn hóa nước ngồi với lối sống đề cao hưởng thụ tác động vào tầng lớp nhân dân, có phụ nữ Thực tiễn chứng minh xã hội ngày phát triển người cần thiết phải am hiểu sâu sắc khai thác triệt để giá trị truyền thống dân tộc Bởi lẽ, sức sống dân tộc bắt nguồn từ yếu tố nội lực Điều địi hỏi phải nhận thức đắn vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói chung người phụ nữ Việt Nam nói riêng, tạo điều kiện cho việc xây dựng chuẩn mực lối sống phù hợp yêu cầu phát triển xã hội Đó nội dung quan trọng việc góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng Vì vậy, việc làm rõ vấn đề “Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ nước ta nay” việc làm cần thiết, cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phụ nữ bị bệnh xã hội khám chữa bệnh, phục hồi nhân phẩm, tạo công ăn việc làm cho họ, giúp họ trở sống cộng đồng - Tạo dư luận xã hội ủng hộ, khuyến khích hành vi tích cực, phê phán hành vi tiêu cực Dư luận phải có tác động mạnh mẽ đến tình cảm, ý thức người Trong điều kiện xã hội đại với phương tiện thông tin đại chúng đại chiếm ưu thế, thơng tin có trách nhiệm, vai trò to lớn việc hướng dẫn dư luận tạo điều kiện thuận lợi công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tới người dân nói chung, phụ nữ nói riêng Đồng thời vừa thể đánh giá, yêu cầu thái độ xã hội trước tượng, hành vi đạo đức định Có thể nói, loại hoạt động giáo dục mang lại hiệu cao nhanh nhạy - Tăng cường hoạt động truyền thơng nhóm nhỏ, truyền thơng sách: "Những điều cần biết cho sống", nói chuyện chuyên đề gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước chuẩn mực gia đình đại - Tích cực vận động chị em phụ nữ đọc sách báo, tài liệu, nghe đài, xem ti vi, trao đổi nhận thức buổi sinh hoạt câu lạc phụ nữ, tổ phụ nữ, theo chủ đề định lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội pháp luật, văn hóa - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán Hội phụ nữ người dân tộc thiểu số, người theo tơn giáo, giúp họ có trình độ để xây dựng phong trào phụ nữ địa phương, đáp ứng nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Quá trình giáo dục, tự giáo dục nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chị em phụ nữ truyền thống đạo đức dân tộc, truyền thống phụ nữ, lịch sử dân tộc có ý nghĩa, vai trị to lớn cho q trình hiểu biết, kế thừa, phát huy nâng cao giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, lịch sử dân tộc nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta 3.2.5 Đổi chế sách phụ nữ, tạo điều kiện để họ hoàn thành tốt vai trị, trách nhiệm gia đình xã hội Sự phấn đấu vươn lên phụ nữ tách rời hỗ trợ Nhà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước, thông qua sách, biện pháp kịp thời, thiết thực Ngồi sách chung người cơng dân, người lao động, dựa nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ mặt kinh tế, trị, văn hoá, Nhà nước quan làm pháp luật, sách cần đặc biệt lưu ý đến khó khăn mang tính đặc thù phụ nữ Vì vậy, cần thiết hoạch định sách, điều khoản, biện pháp, quan tâm đến phụ nữ, tạo nên công thực nam nữ, từ học tập, việc làm, hưởng thụ văn hoá đến hoạt động trị đảm bảo cho phụ nữ hồn thành tốt hai chức gia đình xã hội Đối với phụ nữ nông thôn, gánh nặng việc làm trách nhiệm gia đình đặt lên vai họ ngày nặng nề Họ thiếu hội thuận lợi để học tập, thiếu điều kiện chăm sóc sức khỏe mở rộng quan hệ xã hội, giao lưu với bên ngồi Vì vậy, Nhà nước cần có sách khôi phục mạng lưới y tế nông thôn, hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo để tạo điều kiện đảm bảo sức khoẻ cho phụ nữ, giảm bớt gánh nặng công việc nuôi dạy cái, tạo thêm hội để họ vươn lên tự khẳng định mình, giải phóng khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu Đây hỗ trợ cần thiết mang tính xã hội cao nhằm kết hợp hài hoà sống lao động sống gia đình người phụ nữ Đối với cán nữ máy lãnh đạo, quản lý Nhà nước, tổ chức xã hội cấp tổ chức kinh tế, trước hết phải có sách sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng hợp lý khả trình độ, giúp họ có điều kiện, hội phát huy tài dễ dàng Tất chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta công tác phụ nữ nhằm thực mục tiêu: ổn định cải thiện đời sống vật chất tinh thần phụ nữ Tạo điều kiện để thực có hiệu quyền phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, cấp uỷ Đảng quyền chưa quan tâm mức đạo, kiểm tra đơn đốc việc cất nhắc, bố trí cán nữ tham gia vào chức vụ lãnh đạo, quản lý Trong đội ngũ lãnh đạo cấp tồn tư tưởng thiên kiến, hẹp hòi, thiếu tin tưởng vào khả phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng Trong cơng tác tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bố trí cán chưa thật quan tâm đến tỉ lệ nữ chưa đảm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bảo tính kế thừa Các sách chế độ đãi ngộ cán chung chung, chưa đứng quan điểm Giới để khuyến khích phát triển đội ngũ cán tài nữ Hiện nay, sách nhiều người quan tâm đến tuổi hưu Cần xây dựng sách linh hoạt tuổi hưu cho phụ nữ việc khuyến khích phụ nữ học tập, nâng cao lực phải tính đến vấn đề giới, vấn đề quyền lợi nghĩa vụ họ xã hội Đồng thời với công việc xã hội, phụ nữ phải thực chức làm vợ, làm mẹ, bận rộn với cơng việc gia đình Vì vậy, để làm công việc nam giới, phụ nữ phải cố gắng nhiều Tuy nhiên, khu vực hành nghiệp lại nảy sinh vấn đề phụ nữ chưa kịp cống hiến hết khả cho cơng việc tới điểm dừng Đó vấn đề tuổi hưu lao động nữ Từ trước đến Nhà nước áp dụng tuổi hưu nữ 55, nam 60, thực tế cần có nghiên cứu, điều chỉnh số ngành nghề Trong lĩnh vực lãnh đạo, quản lý, người phụ nữ phải tuổi 40 tạm thời giải phóng khỏi cơng việc gia đình, lớn, thân có thêm kinh nghiệm tích luỹ, cơng việc kinh tế gia đình tương đối ổn định Lúc này, người phụ nữ có đủ điều kiện thời gian vật chất để tham gia vào công tác lãnh đạo hoạt động xã hội khác Để đạt vị trí định giai đoạn này, phụ nữ phải phấn đấu tích cực nam giới để bù đắp giai đoạn trước phải thực chức sinh đẻ ni Vì mà có vị trí định, phụ nữ phải nghỉ hưu trước nam giới năm Đó nguyên nhân làm cho tỉ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thấp nam giới Đối với khu vực hành nghiệp, lĩnh vực lãnh đạo, quản lý nên điều chỉnh tuổi hưu phụ nữ nam giới 60 tuổi Đồng thời để phụ nữ tự nguyện nghỉ hưu từ 55 tuổi mà không trừ vào chế độ bảo hiểm Về sách tuổi đề bạt, cần áp dụng sách “mềm” linh hoạt cán nữ, khuyến khích thêm phụ nữ cơng tác lãnh đạo, quản lý để họ yên tâm học tập cống hiến, tránh tư tưởng chán nản hụt hẫng năm đến tuổi 55 người làm việc tốt tha thiết với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com công việc Đồng thời khuyến khích phụ nữ phấn đấu thêm, tránh tư tưởng an phận vị trí Vì vậy, áp dụng sách tuổi hưu tuổi đề bạt linh hoạt phát huy có hiệu lực cống hiến người phụ nữ giúp họ thực tốt chức gia đình xã hội Ngồi ra, cần phải có sách giảm nhẹ gánh nặng cơng việc gia đình cho phụ nữ, Nhà nước phát triển ngành dịch vụ cho gia đình hỗ trợ cho tư nhân mở dịch vụ Ngày nay, vấn đề phụ nữ quan tâm hàng đầu vấn đề giáo dục Đặc biệt, bà mẹ làm cơng tác lãnh đạo, quản lý vấn đề lại quan trọng Mặc dù, Nhà nước tăng cường đầu tư để cải tạo hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo nhiều nơi, song việc đầu tư chưa thoả đáng, tình trạng trẻ em thiếu sân chơi, đồ chơi, đồ dụng học tập ngày tăng, địa bàn huyện Hiện nay, gửi trẻ nhu cầu thiết gia đình, địi hỏi phải mở rộng, xây trường lớp để đáp ứng nhu cầu Trẻ em vui chơi, học tập môi trường thuận lợi làm cho hiệu công việc bố mẹ tăng lên, đặc biệt người mẹ, tạo điều kiện cho phụ nữ tập trung học tập làm việc Song, thiết thực cải tiến giấc phục vụ hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo Giờ trả trẻ trùng với tan tầm trước không hợp lý, phụ nữ phải vi phạm kỉ luật lao động để sớm đón Do đó, cần phải mở rộng thêm hình thức trơng trẻ trơng giờ, trọn tuần, trọn tháng đáp ứng nhu cầu phụ nữ cần thiết (hội họp, học tập ) Ở bậc tiểu học, cần mở rộng hình thức bán trú học lưu buổi, giúp phụ nữ khỏi lúng túng đón buổi Để phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động sản xuất xã hội, Nhà nước cần mở rộng hình thức dịch vụ xã hội để giảm nhẹ tối đa việc nhà cho phụ nữ, truyền thống văn hoá điều kiện thực tế nước ta, phụ nữ phải dành nhiều thời gian tâm trí cho cơng việc gia đình nam giới, có thời gian để học tập, đọc sách báo Giải phóng phụ nữ khỏi gánh nặng tạo cho họ thêm thời gian học tập nghỉ ngơi điều góp phần tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên, phát huy hết tiềm đáp ứng yêu cầu ngày cao đất nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C.Mác rõ: Trình độ giải phóng phụ nữ thước đo tự nhiên dùng để đo giải phóng chung Vì thế, khơng có sách quan tâm thỏa đáng phụ nữ khơng thiệt thịi riêng cho thân phụ nữ mà thiệt thòi chung cho xã hội Sự thấp trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp phụ nữ ảnh hưởng lớn đến việc phát huy truyền thống đạo đức người phụ nữ nói riêng giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói chung 3.2.6 Xây dựng lối sống văn hóa người phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với việc nâng cao trình độ mặt cho người phụ nữ xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ nước ta không điều kiện để phát triển mơi trường xã hội lành mạnh nói chung người phụ nữ nói riêng Đồng thời, cịn mang ý nghĩa quan trọng đói với phát triển bền vững điều kiện đảm bảo để phụ nữ kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống giai đoạn Để xây dựng lối sống văn hóa cho người phụ nữ Việt Nam, việc xác định rõ tạo đồng thuận chuẩn mực tư tưởng, đạo đức, lối sống, khơi dậy phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ… cần phải quan tâm nâng cao trình độ nhận thức mặt cho phụ nữ Vì trình độ nhận thức người phụ nữ nâng cao vấn đề trị, kinh tế, xã hội đất nước giải quyết, có việc xây dựng lối sống văn hóa người phụ nữ Để làm điều đó, trước hết cần tăng cường giáo dục - đào tạo cho phụ nữ nhằm nâng cao trình độ học vấn họ Vấn đề giáo dục có tác dụng to lớn phát triển đạo đức người phụ nữ, lẽ, hiểu biết ln nguồn tính tự giác Khi trình độ học vấn nâng cao giúp phụ nữ có nhận thức đắn, hiểu biết quy tắc, chuẩn mực đạo đức Từ họ biết đánh giá, lựa chọn giá trị đạo đức điều chỉnh thái độ, hành vi theo giá trị Song, hiểu biết đạo đức địi hỏi phải gắn liền với tình cảm niềm tin đạo đức Có giúp người phụ nữ chiến thắng cám dỗ, vượt qua khó khăn, thử thách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sống, tự nguyện giữ gìn phát huy giá trị đạo đức Cùng với việc tăng cường giáo dục - đào tạo nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ, phải trọng cơng tác tun truyền, phổ biến đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đến với phụ nữ, phụ nữ nông thôn, phụ nữ sinh sống miền núi, vùng dân tộc thiểu số Tuyên truyền Nghị Đại hội phụ nữ cấp, kiến thức giới, công ước CEDAW, chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Thường xuyên tổ chức truyền thông rộng rãi trao đổi, toạ đàm chuẩn mực người phụ nữ thời kỳ mới, phòng, chống bạo lực gia đình; vai trị phụ nữ phịng, chống tệ nạn xã hội từ gia đình, phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Để cơng tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ nhận thức người phụ nữ đạt hiệu quả, phải tổ chức thông qua thi với nội dung phong phú sinh động, thu hút đông đảo phụ nữ tham gia như: Hội thi tuyên truyền viên; cán Hội giỏi; phụ nữ với kiến thức pháp luật; thi tìm hiểu Giới bình đẳng giới Như thế, phụ nữ tiếp cận hoạt động tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng để nâng cao trình độ mặt, đảm bảo cho trình kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống giới Từ phân tích cho thấy, việc xây dựng lối sống văn hóa phụ nữ Việt Nam phải gắn liền với nâng cao trình độ nhận thức mặt cho chị em Muốn phải quan tâm nhiều đến công tác giáo dục, làm cho giáo dục - đào tạo với khoa học - công nghệ thực quốc sách hàng đầu; đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với thực tiến công xã hội; khơng ngừng phát huy giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc nhân dân nhằm xây dựng phát triển xã hội hài hòa lĩnh vực Đây yêu cầu quan trọng nhằm xây dựng lối sống văn hóa phụ nữ Việt Nam đáp ứng đòi hỏi công xây dựng phát triển đất nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TIỂU KẾT CHƢƠNG Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống cho phụ nữ nước ta nhiệm vụ quan trọng cần thiết Trải qua bao kỷ, giá trị ngày khẳng định vai trị, vị đời sống xã hội hệ phụ nữ trân trọng, nâng niu, kế thừa từ đời qua đời khác Tuy nhiên, kể từ Việt Nam bước vào trình đổi mới, thực CNH, HĐH điều kiện KTTT bước sang giai đoạn toàn cầu hóa, tất yếu việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống cho phụ nữ nước ta có nhiều biến đổi Do vậy, để việc kế thừa hiệu đổi hỏi phải có vào đồng hệ thống trị, đặc biệt quan tâm, đạo Đảng, Nhà nước, tích cực, tâm Hội Liên hiệp phụ nữ cấp phối hợp nhịp nhàng, hiệu gia đình, nhà trường tổ chức đồn thể trị - xã hội khác Bên cạnh thành công định, việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ nước ta đem lại hiệu chưa cao, nhiều hạn chế, bất cập Do vậy, cần phải có định hướng mang tính khả thi cao thực đồng giải pháp đưa làm cho trình kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ nước ta hiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm chưa giai đoạn vắng bóng người phụ nữ Có thể thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò vị người phụ nữ khác giá trị đạo đức đạo đức truyền thống mà phụ nữ Việt Nam hun đúc tạo dựng sống với thời gian Ngày nay, trước yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, đòi hỏi phải kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống người phụ nữ xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ nước ta Điều giúp cho thân người phụ nữ hình thành hồn thiện chuẩn mực lối sống đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước Đồng thời, nhận thức đắn tầm quan trọng giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ lịch sử để kế thừa sáng suốt chắt lọc lấy ưu điểm phù hợp giá trị nhằm tích hợp vào đời sống đại, tiếp thu “bản địa hóa” tinh hoa văn hóa nhân loại với tinh thần “hịa nhập khơng hịa tan” Từ đó, xây dựng lối sống văn hóa để có lĩnh nhận biết tiêu cực tinh vi lối sống du nhập, lai căng, phản văn hóa… khơng bị theo cách mù quáng mà quên giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây đắp gìn giữ qua hàng ngàn năm lịch sử Từ phân tích, đánh giá thành cơng, hạn chế mâu thuẫn việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa phụ nữ nước ta đáp ứng yêu cầu cần thực đồng giải pháp chủ yếu như: - Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh tăng cường giáo dục ý thức pháp luật nhằm tạo điều kiện phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ nước ta nay; - Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam gắn với việc tiếp thu tinh hoa giá trị đạo đức nhân loại nhằm xây dựng lối sống cho phụ nữ theo hướng văn minh, đại; - Nâng cao tính tích cực, chủ động việc tự giáo dục nhằm nâng cao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hiểu biết giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ; - Phát huy vai trò Hội liên hiệp phụ nữ cấp Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ việc thực chiến lược quốc gia “Vì tiến phụ nữ” thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”; - Đổi chế sách phụ nữ, tạo điều kiện để họ hồn thành tốt vai trị, trách nhiệm gia đình xã hội; - Xây dựng lối sống văn hóa người phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH gắn liền với việc nâng cao trình độ mặt cho người phụ nữ xã hội Quá trình xây dựng lối sống văn hóa, khắc phục tình trạng suy thối phẩm chất đạo đức, lối sống số phụ nữ nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ trình lâu dài phải thực đồng Song, với định hướng đắn giải pháp cụ thể với tâm toàn xã hội, lãnh đạo đắn Đảng, quản lý chặt chẽ Nhà nước tổ chức trị - xã hội, gia đình, nhà trường thân người phụ nữ trình thực nhiệm vụ tin tưởng việc xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ nước ta giai đoạn thông qua việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ lịch sử định đạt hiệu cao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bàn lối sống nếp sống xã hội chủ nghĩa (1985), Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt, “Lối sống”, www.chungta.com Bộ Chính trị (1967), Nghị số 153-NQ/TW ngày 10/01/1967 Bộ Chính trị “Về công tác cán nữ”, Hà Nội Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị “Về đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị “Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển", Tạp chí Triết học, (2), tr.16-19 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện KTTT nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Hội nhập quốc tế: Cơ hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện tồn cầu hóa nay, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, (4), tr.5-11 10 Nguyễn Viết Chức (Chủ biên - 2001), “Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa thủ đô thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin xuất bản, Hà Nội 11 Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước (1995), Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” (KX-07), Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế từ 27-29/7/1994 Hà Nội 12 Lê Thị Bừng - Nguyễn Thị Vân Hương (2006), Công dung ngôn hạnh thời (2006), Nxb Thanh niên, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị 09 Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 V Đôbơrianốp (1985), Xã hội học Mác-Lênin, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Ngọc Hà (2010), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam vấn đề đặt trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, Chương trình khoa học - công nghệ KH.03/06, Hà Nội 27 Thu Hà (tuyển chọn - 2009), Danh nữ truyền thuyết lịch sử Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Chương trình khoa học - cơng nghệ KX.07, Hà Nội 29 Cao Thu Hằng (2011), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Lê Thị Minh Hiệp (2000), Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Lê Như Hoa (1996), Lối sống đô thị miền Trung,mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010), Quyết định số 343/QĐ-TTg phê duyệt đề án "Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước (giai đoạn 2010- 2015)", www.hoilhpn.org.vn 38 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Nguyễn Thái Hợp (2009), Tư lối sống người Việt thời hội nhập, Câu lạc Phaolơ Nguyễn Văn Bình 40 Đỗ Huy (2002), “Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa”, Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 41 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Vũ Khiêu (1975), Lao động - nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Kiệt (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phan Huy Kỳ (1999),“Xây dựng lối sống điều kiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, (7) 47 Nguyễn Thị Lan (2001), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho người phụ nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Thanh Lê (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập I (Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.07-02), Hà Nội 50 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập II (Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.07-02), Hà Nội 51 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 53 Lối sống xã hội chủ nghĩa (1982), Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 C.Mác Ph.Ănghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác-Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Michio Morishima (1991) Tại Nhật Bản “thành công”? Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Lê Minh (2000), Gia đình người phụ nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 67 Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ 21 (1994), Kỷ yếu Hội nghị kinh tế quốc tế từ ngày 27-29/7/1994, Hà Nội 68 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Lê Thị Quý (2003), Người phụ nữ văn hóa gia đình thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 “Sao Việt mốt khoe của”, www thanhnien.com.vn 71 Tạp chí Cơng tác tư tưởng (2001), (2) 72 Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống có văn hóa niên thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi theo định hướng XHCN, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 73 Võ Văn Thắng (2005), “Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Lê Thi - Đỗ Thị Bình (1997), Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam (1985-1995), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 75 Lê Thị Vinh Thi (chủ biên - 1998), Chính sách xã hội phụ nữ nông thôn (Quy trình xây dựng thực hiện), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 76 Lê Thi (2000), "Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.38-41 77 Lê Thi (2004), "Về chuẩn mực người phụ nữ thời đại", Khoa học phụ nữ, (3), tr.41-46 78 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Dương Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 80 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Lê Hải Triều (2007), Phụ nữ Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc cơng đổi đất nước, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Vân (2005), Học thuyết “Tam tịng”, “Tứ đức” ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 83 Huỳnh Khái Vinh (2000), Xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn mực giá trị điều kiện CNH, HĐH phát triển KTTT theo định hướng XHCN, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KHXH-04, Hà Nội 84 Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 43 1.3.1 Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam quy luật khách quan xây dựng lối sống. .. thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống văn hóa cho phụ nữ 49 2.1.2 Thực trạng việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam xây dựng lối sống. .. KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 89 3.1 Định hướng 89 3.1.1 Xây dựng lối sống văn hóa cho

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w