Tóm tắt luận án: Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí .

28 12 0
Tóm tắt luận án: Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí .Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí .Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí .Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí .Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí .Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí .Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí .

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Chun ngành: Lí luận & PPDH mơn Địa lí Mã số: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2022 Công trình hồn thành tại: Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Viết Thịnh PGS.TS Kiều Văn Hoan Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phương Liên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Việt Hà Trường Đại học Vinh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … phút nhóm ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viên: Thư viện Quốc Gia Hà Nội hoặc Thư viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học theo định hướng phát triển lực nghê nghiệp tiếp cận chất việc đào tạo giáo viên (GV) bối cảnh Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến mặt đời sống xã hội đặt yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực Nghị số 29 – NQ/TW nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ nhà giáo để đáp ứng yêu cầu đởi GD&ĐT Việc đởi chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) sau 2018 cũng tác động lớn đến công tác đào tạo GV Thực tế nêu đặt cho trường sư phạm những yêu cầu quan trọng cấp bách việc phát triển lực giáo dục cho sinh viên (SV) có SV ngành sư phạm Địa lí Giáo dục địa lí (GDĐL), lực GDĐL những lĩnh vực chưa thực có nhiêu nghiên cứu Chính thế, cần thiết lập những quan niệm ban đầu vê GDĐL làm lí thuyết cho việc định nghĩa lực GDĐL, từ thiết lập quan niệm phù hợp vê phát triển lực GDĐL cho SV ngành sư phạm Trong khi, GDĐL đóng góp vai tro quan trọng nên giáo dục phổ thông quốc gia Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng lực GDĐL có ý nghĩa quan trọng để thực hóa mục tiêu kì vọng chương trình GDĐL phở thơng Giáo sinh sư phạm Địa lí vừa phải đảm bảo lực chuyên môn vừa thành thạo lực vận dụng tri thức KHGD vào GDĐL lực bổ trợ để đáp ứng những yêu cầu ngày cao thực tiễn dạy học giáo dục Chương trình phương pháp đào tạo GV nói chung GV địa lí nói riêng ở trường sư phạm những năm qua có nhiêu đởi mới, song chưa theo kịp với xu phát triển khu vực giới Như vậy, để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn trường sư phạm cần thiết phải cải tiến chương trình đởi phương pháp đào tạo cách tồn diện đồng Xuất phát từ những lí nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đê tài: Phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí để nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV sư phạm đáp ứng việc đởi chương trình GDPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu xây dựng quy trình biện pháp để tở chức dạy học phát triển lực GDĐL cho SV ngành sư phạm Địa lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo GV, góp phần đáp ứng u cầu đởi GD&ĐT giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực GDĐL cho SV ngành sư phạm Địa lí - Xây dựng nguyên tắc yêu cầu việc phát triển lực GDĐL - Xác định lực GDĐL cần hình thành phát triển cho SV - Xây dựng quy trình phát triển lực GDĐL cho SV - Đê xuất biện pháp phát triển lực GDĐL cho SV - Thiết kế tổ chức giảng dạy số kế hoạch dạy (KHBD) để phát triển lực GDĐL cho SV - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tính khả thi hiệu quy trình biện pháp đê xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy trình biện pháp phát triển lực GDĐL cho SV năm thứ thứ ngành sư phạm Địa lí 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình biện pháp phát triển lực GDĐL cho SV ngành sư phạm Địa lí năm thứ thứ - Địa bàn nghiên cứu ở tỉnh phía Nam (ĐNB ĐBSCL) Đê tài thực nghiệm sư phạm ở Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạm TP HCM, Bộ mơn Địa lí thuộc Khoa Sư phạm – Đại học An Giang - Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2018 đến tháng 12/2021 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quy trình biện pháp phát triển lực GDĐL cho SV sư phạm cách khoa học; sở đảm bảo nguyên tắc, yêu cầu SV phát triển lực GDĐL Kết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV sư phạm địa lí, đóng góp vào q trình đởi GDPT giai đoạn Quan điểm phương pháp nghiên cứu - Các quan điểm nghiên cứu sử dụng luận án bao gồm: Quan điểm hệ thống - cấu trúc, quan điểm lịch sử, quan điểm thực tiễn giáo dục, quan điểm lấy người học làm trung tâm, quan điểm dạy học phát triển lực - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp phân tích tởng hợp tài liệu, phương pháp khảo sát, điêu tra, phương pháp tham vấn chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê toán học Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đê tài luận án hai vấn đê chính: GDĐL lực GDĐL; đào tạo GV nói chung GV địa lí theo định hướng phát triển lực nghê nghiệp Các cơng trình tiếp cận từ nguồn nước cho thấy những điểm kế thừa phát triển nội dung luận án Những đóng góp của luận án Về mặt lí luận: - Vận dụng có chọn lọc vấn đê lí luận để thiết lập quan niệm vê GDĐL, lực GDĐL, phát triển lực GDĐL cho SV sư phạm Bên cạnh đó, sử dụng quan điểm vê đào tạo GV theo định hướng phát triển lực nghê nghiệp; lí thuyết học tập giáo dục vào trình đào tạo SV ngành sư phạm Địa lí - Xác định mô tả cách chi tiết cấu trúc lực GDĐL dành cho SV tốt nghiệp ngành sư phạm Địa lí bao gồm hệ thống báo, số chất lượng hành vi đường phát triển lực - Xác định nguyên tắc yêu cầu cho việc phát triển lực GDĐL cho SV Trên sở đó, xây dựng quy trình với giai đoạn bước chi tiết đê xuất biện pháp cụ thể phát triển lực GDĐL Về mặt thực tiễn: - Phân tích thực trạng đào tạo SV ngành sư phạm Địa lí bậc đại học ở sở thuộc khu vực ĐNB ĐBSCL làm sở thực tiễn cho việc đê xuất quy trình biện pháp phát triển lực GDĐL - Thiết kế số kế hoạch tổ chức phát triển lực GDĐL cho SV sư phạm địa lí học phần phương pháp giảng dạy Các kế hoạch cụ thể hóa hệ thống kế hoạch dạy - Kiểm chứng tính khoa học, thực tiễn khả thi quy trình biện pháp phát triển lực GDĐL cho SV thông qua TNSP; thể qua tiến SV đường phát triển lực họ Cấu trúc của luận án Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí Chương Quy trình biện pháp phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ 1.1 Đổi đào tạo giáo viên theo hướng phát triển lực nghề nghiệp 1.1.1 Đổi chương trình đào tạo giáo viên Dưới tác động cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển kinh tế – xã hội đặt yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn GV Vê mặt sách, Nghị 29 (2013) Ban Chấp Hành TW Đảng vê Đởi bản, tồn diện GD&ĐT, Nghị 88 (2014) vê Đởi chương trình, sách giáo khoa GDPT Quốc Hội ban hành, Thông tư 32 (2018) Bộ GD&ĐT vê việc ban hành Chương trình GDPT bao gồm chương trình tởng thể, chương trình mơn học hoạt động giáo dục Đổi bản, tồn diện GD&ĐT nói chung, giáo dục đại học nói riêng thực thi chương trình GDPT 2018 đặt cho trường sư phạm những yêu cầu cấp thiết việc xây dựng, cải tiến, cập nhật chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo SV 1.1.2 Đổi đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực nghề nghiệp Đào tạo theo tiếp cận lực nghê có những đặc trưng định hướng: Mục tiêu chuẩn lực đầu ra; Chương trình cần xây dựng dựa thực tế nghê nghiệp yếu tố liên quan đến lao động nghê người GV; Nội dung phải đảm bảo hệ thống kiến thức, kĩ lựa chọn phải góp phần hình thành phát triển lực nghê định Tổ chức đào tạo ý đến tích hợp hoạt động hướng vào phát triển lực nghê nghiệp cốt lõi Khung lực nghê nghiệp dành cho SV sư phạm gồm: Các giá trị nghê nghiệp: i) Những giá trị hướng vào HS; ii) Những giá trị mang sắc người GV; iii) Những giá trị phục vụ nghê nghiệp; Các lực nghê nghiệp: i) Các lực nên tảng; ii) Các lực chuyên ngành; iii) Các lực nghiệp vụ sư phạm 1.1.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên chuẩn đầu ngành cư nhân ngành sư phạm Chuẩn nghê nghiệp GV sở GDPT hệ thống phẩm chất, lực mà GV cần đạt để thực nhiệm vụ dạy học giáo dục HS Bộ tiêu chuẩn gồm tiêu chuẩn 15 tiêu chí Bộ GD&ĐT ban hành thông tư số 20/2018 Chuẩn nghê nghiệp GV những sở cho việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng GV Các trường đại học sư phạm với chức đào tạo SV để trở thành GV ở tất bậc học Chính SV tốt nghiệp cần đạt tiêu chí nghê nghiệp vê phẩm chất lực tương ứng chuẩn nghê nghiệp GV ở trình độ phù hợp 1.2 Giáo dục địa lí lực giáo dục địa lí 1.2.1 Giáo dục địa lí Từ những quan niệm nhiêu tác giả khái qt vê GDĐL thơng qua nhận định sau: i) GDĐL lĩnh vực học thuật lĩnh vực nghiên cứu độc lập Trong có kết hợp “giao thoa” giữa Địa lí Giáo dục ii) GDĐL vê chất cách thức hướng dẫn người học tìm hiểu phương pháp tiếp cận khác vê địa lí, phát triển kĩ để khám phá địa lí, nắm lấy giá trị liên quan thực hành chúng sống họ Địa lí trở thành phương tiện cho giáo dục để phục vụ cho số mục tiêu quan trọng iii) GDĐL khoa học vê giảng dạy học tập địa lí Như vậy, GDĐL khái niệm bao hàm dạy học địa lí Ở phương diện GDĐL thực chức thơng qua mơn Địa lí nhà trường Đê mục cũng trình bày vê mục tiêu GDĐL, vai tro vị trí GDĐL, nội dung GDĐL để giải thích lĩnh vực quan trọng hệ thống giáo dục trường học 1.2.2 Năng lực giáo dục địa lí 1.2.2.1 Quan niệm lực giáo dục địa lí Năng lực GDĐL được định nghĩa khả mà GV xác định thực chiến lược, quy trình biện pháp cụ thể để hình thành phát triển lực địa lí cho HS sở yêu cầu chương trình giảng dạy, đặc điểm nhận thức, hành vi người học tình học tập đa dạng Những dấu hiệu chất lực GDĐL sau: - Năng lực GDĐL kết hợp giữa lực giáo dục lực địa lí tạo thành cấu trúc lực người GV địa lí Trong đó, lực giáo dục quan niệm theo nghĩa hẹp bao gồm lực dạy học lực giáo dục thông qua dạy học địa lí Như lực dạy học địa lí thành phần lực GDĐL Thông qua dạy học môn, GV thực chức giáo dục địa lí Hình Năng lực GDĐL kết hợp giữa lực địa lí lực giáo dục - Năng lực GDĐL bộc lộ bên ngồi thơng qua khả người GV địa lí sử dụng chiến lược dạy học giáo dục phù hợp với đặc thù môn đối tượng người học - Từ quan niệm vê lực GDĐL hiểu người GV địa lí cũng những nhà GDĐL Họ cần có vốn tri thức sâu sắc vê khoa học địa lí khoa học liên quan Đồng thời, GV địa lí phải có kiến thức vê KHGD, khoa học sư phạm sử dụng chúng những tri thức công cụ để thực chức giáo dục địa lí 1.2.2.2 Phát triển lực giáo dục địa lí Luận án kết hợp lí thuyết vùng phát triển gần vùng phát triển gần GV để xây dựng quan điểm tiếp cận vê phát triển lực GDĐL, theo đó: Vê phía người học (SV – yếu tố chủ quan): Phát triển lực GDĐL lí SV q trình biến đởi theo chiều hướng tăng tiến yếu tố cấu trúc lực GDĐL (kiến thức, kĩ thái độ) từ vùng phát triển đến vùng phát triển gần nhất, đờng thời hình thành vùng phát triển kế tiếp, đáp ứng chuẩn đầu đối với SV tốt nghiệp ngành sư phạm Địa lí Vê phía đào tạo (chương trình, nội dung, phương pháp, người dạy – Yếu tố khách quan) Phát triển lực GDĐL lí cho SV q trình tác động vào vùng phát triển họ bằng tổng hợp giải pháp sư phạm để thúc đẩy SV đạt được vùng phát triển gần nhất, chuẩn bị điều kiện để họ tiến đến vùng phát triển nhằm thúc đẩy SV đạt được chuẩn đầu quy định chương trình đào tạo có lực phát triển nghề nghiệp suốt đời Quan niệm rằng: - Phát triển lực GDĐL nói chung lực thành phần nói riêng, trước hết SV cần trang bị kiến thức, kĩ thái độ, niêm tin lực họ rèn luyện - Phát triển lực GDĐL tác động vào vùng phát triển gần SV, tức tập trung vào những kiến thức, kĩ SV bắt đầu làm với hỗ trợ GV để hướng dẫn họ tới vùng phát triển gần chuẩn bị cho vùng phát triển - SV thể tiến nhận thức, thái độ, động cơ, hoạt động thực tiễn mục tiêu hướng đến việc phát triển lực GDĐL 1.3 Cơ sơ khoa học của việc phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên 1.3.1 Cơ sơ tâm lí học dạy học 12 học giáo dục; thống hữu giữa giảng dạy lí thuyết thực hành nghê nghiệp; phát huy tính chủ động, tích cực SV; tính vừa sức SV phát triển lực GDĐL 2.1.2 Yêu cầu của việc phát triển lực giáo dục địa lí - Giảng viên sư phạm địa lí cần nên tảng tri thức địa lí sâu sắc lực giảng dạy chuyên nghiệp; phải am hiểu thực tiễn GDĐL ở trường phổ thông; cần am hiểu SV - Sinh viên chịu trách nhiệm vê việc học tập rèn luyện mình, người chủ động tìm kiếm tri thức phát triển kĩ Dưới hướng dẫn giảng viên, SV phải xác định lực thân tự xây dựng kế hoạch để phát triển lực SV phải có phương pháp tự học, tự rèn luyện để có lực GDĐL - Về sơ vật chất: Nguồn học liệu phục vụ trình đào tạo cần trang bị bản, có khả tiếp cận cách dễ dàng Phong thực hành NVSP nên đầu tư để phục vụ việc luyện tập kĩ dạy học Hạ tầng CNTT & TT trang bị để đại hóa q trình đào tạo nâng cao chất lượng phát triển lực GDĐL - Chương trình tổ chức đào tạo cần tích hợp nhuẫn nhuyễn giữa kiến thức, kĩ đạo đức, thái độ nghê nghiệp tồn chương trình khung học phần; tăng cường yếu tố trải nghiệm thiết kế tổ chức phương thức đào tạo; nâng cao hiệu thực hành NVSP thường xuyên học phần PPDH địa lí - Yêu cầu sơ thực tập sư phạm: Các sở TTSP cần phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo SV tở chức, quản lí, hướng dẫn, đánh giá trình thực hành nghê nghiệp SV Đội ngũ GV hướng dẫn thực tập chuyên môn trước hết, cần có trình độ chun mơn lực sư phạm vững vàng 2.2 Xác định lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên 2.2.1 Xác định cấu trúc lực giáo dục địa lí cho sinh viên 13 Cấu trúc lực GDĐL xây dựng nhằm thúc đẩy tiến SV sư phạm địa lí trình rèn luyện lực, đồng thời, làm sở để đánh giá ghi nhận thành tích SV dựa ĐPTNL Trên sở đó, GV có những tác động, hỡ trợ kịp thời cho trình hình thành phát triển lực nghê nghiệp SV Nghiên cứu sinh vận dụng quy trình xây dựng chuẩn lực đê xuất nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Phương đồng nghiệp để xây dựng cấu trúc lực GDĐL cho SV sư phạm địa lí Theo đó, sở Định nghĩa lực GDĐL, NCS xác định hợp phần (thành tố) cấu thành lực, tiếp đó, xác định báo tương ứng với mỗi thành tố số chất lượng hành vi tương ứng với mỗi báo, cuối cùng thiết lập đường phát triển lực mơ tả chi tiết Bên cạnh đó, NCS phân tích chuẩn đầu chương trình đào tạo SV sư phạm địa lí nhiêu trường ĐH, chương trình trường sư phạm trọng điểm Quốc Gia trước định khung lực dự thảo Khung lực GDĐL, sau đó, tham vấn ý kiến chuyên gia GDĐL hàng đầu ở Việt Nam, chuyên gia thiết kế chương trình GDĐL phở thơng Để đảm bảo tính khoa học độ tin cậy, cấu trúc lực GDĐL trình bày phản biện Hội thảo quốc tế vê đổi sáng tạo đào tạo/bồi dưỡng GV 2.2.2.Cấu trúc lực giáo dục địa lí cho sinh viên sư phạm địa lí Năng lực GDĐL bao gồm hợp phần (thành tố): Năng lực đặc thù địa lí, Năng lực vận dụng tri thức KHGD vào GDĐL Năng lực bổ trợ Mỗi hợp phần chia thành nhiêu báo lực biểu cụ thể Năng lực GDĐL "hệ thống động" bởi ln bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngồi (hình 2, bảng 1) Nghiên cứu sinh lựa chọn bốn báo lực GDĐL để tập trung phát triển cho SV gồm: Vận dụng PP&KT dạy học địa lí, 14 Đánh giá GDĐL, Thiết kế KHBD GDĐL, Ứng dụng CNTT&TT dạy học địa lí ở trường phở thơng Hình Các hợp phần (thành tố) cấu trúc lực GDĐL Bảng Thành tố báo cấu trúc lực GDĐL Hợp phần Chỉ báo Vận dụng phương pháp luận khoa học địa lí Năng lực đặc khoa học liên quan thù của khoa học địa lí Vận dụng kiến thức nên tảng vê khoa học Trái Đất, (Năng lực địa đồ học, viễn thám hệ thống thơng tin địa lí lí) Phân tích thành phần, mối liên hệ, trình, quy luật thay đổi hệ thống tự nhiên, KTXH bình diện quốc gia khu vực tồn cầu Vận dụng kĩ địa lí học tập, nghiên cứu GDĐL Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học địa lí Năng lực vận Thiết kế sử dụng phương tiện GDĐL dụng tri thức Đánh giá GDĐL KHGD vào Thiết kế kế hoạch dạy GDĐL GDĐL Phát triển chương trình GDĐL ở trường phở thơng trường phổ Nghiên cứu khoa học GDĐL thông (năng lực giáo dục) Ứng dụng CNTT&TT dạy học địa lí ở trường Năng lực bổ trợ phổ thông Sử dụng ngoại ngữ vào GDĐL 15 2.2.3 Thiết lập sư dụng đường phát triển lực giáo dục địa lí Đường phát triển lực (ĐPTNL) GDĐL SV mô tả mức độ phát triển khác mỗi lực mà SV cần đạt đạt ĐPTNL sử dụng để theo dõi thúc đẩy tiến SV trình rèn luyện lực GDĐL Trong TNSP, dựa kết SV đạt kiểm tra đầu vào, đối chiếu với mức độ đường phát triển từng báo lực GDĐL, họ xác định ở vị trí so với “vùng phát triển gần nhất” Kết quan trọng để SV tự xác định mục tiêu, kế hoạch phát triển lực cho thân Đánh giá kết sau TNSP, SV xác định lại vị trí ĐPTNL để ghi nhận mức độ tiến sau trình rèn luyện SV cần phải vượt qua ngưỡng “vùng phát triển gần” để vươn lên những bậc thang trình độ lực cao 2.3 Quy trình phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên Hình Quy trình chi tiết phát triển lực giáo dục địa lí 16 Quy trình phát triển lực GDĐL gồm giai đoạn: I) Xây dựng kế hoạch, II) Tổ chức trình phát triển lực GDĐL, III) Đánh giá cải tiến quy trình, biện pháp áp dụng Mỗi giai đoạn bao gồm nhiêu bước, bước cụ thể hóa thành thao tác thực Trong mơ hình này, tác giả nhấn mạnh tính lặp lại chu trình phát triển lực GDĐL 2.4 Biện pháp hình thành phát triển lực giáo dục địa lí 2.4.1.Phát triển lực giáo dục địa lí theo phương thức tích hợp Tích hợp kiến thức chun mơn phương pháp dạy học địa lí trình đào tạo xây dựng giáo trình tích hợp theo tiếp cận mơ-đun hai giải pháp đê cập đến biện pháp 2.4.2 Sư dụng phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển lực giáo dục địa lí học phần phương pháp dạy học địa lí Các phương pháp sử dụng để phát triển lực GDĐL gồm: phương pháp huấn luyện, phương pháp dạy học vi mô, phương pháp nghiên cứu học (lesson study), phương pháp tình huống/mơ phỏng, phương pháp xê – mi – na, phương pháp dạy học dự án Mỡi phương pháp trình bày vê khái niệm, vai tro việc phát triển lực GDĐL, cách thức áp dụng ví dụ cụ thể Các phương pháp phát triển lực GDĐL cho SV cần kết hợp với kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tối đa hiệu trình áp dụng 2.4.3 Đổi phương pháp sư dụng phương tiện dạy học địa lí phát triển lực giáo dục địa lí Phát huy tối đa chức nguồn tri thức PPDH q trình đào tạo SV; Tích hợp phương pháp sử dụng PTDH học phần PPDH địa lí để hướng dẫn SV cách thức kết hợp nội dung, phương pháp PTDH cách hiệu quả; Đa dạng hóa phương tiện, thiết bị dạy học; kết hợp việc đổi phương tiện truyên thống, tăng 17 cường áp dụng phương tiện đại, ứng dụng CNTT&TT để phát huy mạnh phương tiện trực quan 2.4.4 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để phát triển lực giáo dục địa lí Biện pháp đê cập đến việc thiết lập cách thức giao tiếp, khai thác trao đổi thông tin phục vụ hoạt động phát triển lực giáo dục địa lí thơng qua Internet; Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp mơ hình “lớp học đảo ngược” phát triển lực GDĐL 2.4.5 Tổ chức học tập trải nghiệm để phát triển lực giáo dục địa lí Thiết kế tở chức học mơn phương pháp theo mơ hình học tập trải nghiệm tở chức hình thức trải nghiệm dạy học địa lí ở trường phở thơng những cách thức cụ thể để áp dụng biện pháp học tập trải nghiệm phát triển lực GDĐL 2.4.6 Đổi đánh giá phát triển lực giáo dục địa lí Đởi đánh giá, đó, tăng cường hình thức đánh giá thường xuyên đánh giá dựa theo tiêu chí q trình phát triển lực GDĐL Kết hợp đa dạng, linh hoạt hình thức, loại hình, phương pháp cơng cụ đánh giá những định hướng nêu 2.5 Thiết kế kế hoạch dạy phát triển lực giáo dục địa lí học phần phương pháp giảng dạy địa lí 2.5.1 Định hướng chung của việc thiết kế kế hoạch dạy phát triển lực giáo dục địa lí Kế hoạch dạy (KHBD) phát triển lực GDĐL cho SV cần thiết kế tổ chức theo những định hướng sau: dựa quan điểm đại vê hoạt động học; theo định hướng phát triển lực GDĐL cho SV, xây dựng tiêu chí đánh giá KHBH để định hướng cho việc thiết kế áp dụng; lựa chọn hình thức trình bày KHBH phù hợp với mục đích sử dụng 18 2.5.2 Mơ hình cấu trúc của kế hoạch dạy phát triển lực giáo dục địa lí Luận án vận dụng mơ hình P-I-E (Plan – Implement – Evaluate) Lập kế hoạch – Thực – Đánh giá để làm sở cho việc xây dựng quy trình thiết kế KHBD phát triển lực GDĐL cho SV sư phạm Mỗi học tổ chức thành phần: Phần mở đầu/giới thiệu, Phần phát triển/hoạt động dạy học, Phần kết thúc/đánh giá 2.5.3 Các loại kế hoạch dạy phát triển lực giáo dục địa lí Bài dạy lí thuyết nhằm cung cấp hệ thống kiến thức lí thuyết cho người học khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, quy trình… Các kĩ phát triển dạy lí thuyết thường những kĩ trí tuệ Bài dạy thực hành gọi dạy kĩ Bài dạy tích hợp dạy với mục tiêu hình thành lực thực hiện, lí thuyết thực hành lồng ghép, nhiệm vụ học tập gắn với tình dự án 2.5.4 Một số kế hoạch dạy phát triển lực giáo dục địa lí KHBD lí thuyết: Bài Hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục địa lí ở trường phổ thông (Học phần: Kiểm tra đánh giá dạy học địa lí) KHBD thực hành: Bài Thiết kế câu chuyện hình ảnh dạy học địa lí phần mêm biên tập video (Học phần: Ứng dụng CNTT&TT dạy học địa lí) KHBD tích hợp (lí thuyết thực hành): Bài Vận dụng PP&KT dạy học hợp tác nhóm dạy học địa lí (Phương pháp dạy học địa lí ở trường phở thông) 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc của thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) kiểm chứng tính khả thi hiệu quy trình biện pháp áp dụng việc phát triển lực GDĐL cho SV ngành sư phạm Địa lí những bối cảnh cụ thể 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Xác định đối tượng, địa bàn thực nghiệm; Lựa chọn nội dung; Thiết kế công cụ đo lường, đánh giá trước sau thực nghiệm; Xây dựng kế hoạch tổ chức; Đánh giá trước thực nghiệm vê thực trạng lực GDĐL; Tổ chức phát triển lực GDĐL cho SV; Tởng hợp dữ liệu thực nghiệm, phân tích, đánh giá kết kết luận 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm lựa chọn phải đảm bảo tính khách quan, khoa học dựa mục đích thực nghiệm; Nội dung thực nghiệm phải đảm bảo tính logic nghiên cứu; Phương pháp thực nghiệm phải đảm bảo tính khoa học tính sư phạm; Kết cơng cụ xử lí kết phải đảm bảo độ xác đáng tin cậy 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Thiết kế thực nghiệm Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Trước tiến hành áp dụng biện pháp tác động, kiểm tra nhóm đối tượng vê từng báo lực GDĐL, sau tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch thiết kế Kết thúc thực nghiệm, kiểm tra lần để đánh giá kết đạt 3.2.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 20 Địa bàn tiến hành thực nghiệm:1) Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2) Bộ mơn Địa lí – Khoa Sư phạm – Đại học An Giang, từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Về đối tượng tiến hành thực nghiệm: SV năm thứ ba năm thứ tư ngành sư phạm Địa lí tham gia học học phần thuộc khối kiến thức nghê nghiệp chuyên ngành Nội dung thực nghiệm: quy trình biện pháp phát triển số báo lực GDĐL cho SV bao gồm: Vận dụng PP&KT dạy học địa lí, Ứng dụng CNTT&TT dạy học địa lí, Đánh giá GDĐL, Thiết kế KHBD GDĐL 3.2.3 Đo lường thu thập dữ liệu thực nghiệm Về thang đo, tiêu chí đánh giá thành phần lực GDĐL sử dụng thang phân loại Bloom lĩnh vực tâm vận (kĩ năng) bao gồm cấp độ từ thấp đến cao Sử dụng thang đo đánh giá (Rating Scales) để xây dựng mức độ nhận định bảng hỏi, cụ thể thang Likert mức độ Dữ liệu thu thập từ kiểm tra lực trước sau thực nghiệm từng báo lực GDĐL khảo sát SV sau thực nghiệm bảng hỏi Các kiểm tra lực bao gồm kiểm tra viết (tự luận trắc nghiệm) kiểm tra thực hành Các kiểm tra xây dựng dựa cùng tiêu chí đánh giá, thang đo, thang điểm tương ứng với từng lực Bảng hỏi xây dựng nhằm mục đích thu thập đánh giá, phản hồi SV vê quy trình biện pháp phát triển thành phần lực 3.2.4 Phân tích dữ liệu 3.2.4.1 Thống kê kết điểm số khảo sát Điểm số kiểm tra trước sau thực nghiệm SV ở bốn báo lực GDĐL thống kê dựa tiêu chí đánh giá từng báo lực theo thang điểm 100 Sau trình TNSP, tác giả thực khảo sát lấy ý kiến đánh giá SV vê quy trình biện pháp phát triển lực GDĐL (thang điểm đánh giá) 21 3.2.4.2 Mô tả so sánh dữ liệu thống kê Dữ liệu mô tả thông qua độ tập trung độ phân tán Độ tập trung thể qua tham số: Trung vị (Median) giá trị trung bình (Mean); độ phân tán thể qua tham số thống kê độ lệch chuẩn (SD) Nghiên cứu thực nghiệm lựa chọn phép kiểm định Paired-sample T-Test: So sánh điểm số từng biểu cụ thể báo lực trước sau thực nghiệm 3.3 Tiến trình tổ chức thực nghiệm Bước Đánh giá trước thực nghiệm Bước Tổ chức thực nghiệm Bước Đánh giá kết thực nghiệm 3.4 Kết phân tích kết thực nghiệm Thứ nhất, SV thể tiến bộ rõ ràng từng chỉ số chất lượng hành vi mỗi chỉ báo lực GDĐL sau thực nghiệm Mức độ cải thiện ở từng báo không giống nhau, cụ thể: “Thiết kế kế hoạch dạy GDĐL” có tiến nhanh với tốc độ cải thiện 205.93%, tiếp đến báo lực “Đánh giá GDĐL” đạt tốc độ cải thiện 143.49%, “Ứng dụng CNTT&TT dạy học địa lí” với tốc độ cải thiện 137.58%, “Vận dụng PP&KT dạy học địa lí” cải thiện chậm (133.94%), nhiên, thành tích báo cao so với báo lực đánh giá thiết kế KHBD Từ kết kiểm tra trước sau thực nghiệm, tự đánh giá tiến SV, đối chiếu với đường phát triển lực cho thấy: SV thể tăng tiến nhanh từ mức độ thành thạo thấp lên mức độ cao trình học tập rèn luyện 22 Hình Mức độ cải thiện vê điểm số báo lực Trước thực nghiệm, đa phần SV ở mức – Bắt đầu, nhiên, cũng có nhiêu SV đạt ở mức – Nhập môn ĐPTNL Sau trình học tập trải qua nhiêu lần thực hành, lực SV tịnh tiến lên mức – Nhập mơn Thực hành nhiêu lần, nhiêu hồn cảnh học tập khác nhau, khả SV dần đạt tới mức – Có kĩ Những SV tiến nhanh hơn, đến giai đoạn họ đạt mức – Thành thạo, mức độ mà theo lí thuyết phải sau thực tập sư phạm SV đạt Sau TNSP, kết chứng minh rằng: đa số SV vượt qua ngưỡng “Vùng phát triển gần” để chuẩn bị cho những bước phát triển trình thực tập nghê nghiệp, tập giảng dạy thức (Mức – Thành thạo mức – Chuyên nghiệp) Thứ hai, Các biện pháp quy trình phát triển lực GDĐL có tín khả thi mang lại hiệu đào tạo Mơ hình học tập dựa dự án với hợp phần gồm: Nghiên cứu lí thuyết, dạy học vi mơ, nghiên cứu thực tế trường phổ thông, trải nghiệm học địa lí phở thơng; kết hợp với biện pháp cụ thể áp dụng cho từng báo lực đặc thù Trên sở quy trình chung phát triển lực GDDL, mỗi báo lực vận dụng để có những quy trình 23 riêng, cụ thể thực tiễn Những biện pháp quy trình người học đánh giá cao thông qua kết khảo sát sau thực nghiệm Như vậy, kết TNSP khẳng định tính khả thi hiệu quy trình biện pháp áp dụng việc phát triển lực GDĐL cho SV những điêu kiện dạy học cụ thể KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục địa lí những lĩnh vực có vai tro quan trọng hệ thống giáo dục nói chung GDPT nói riêng GDĐL thực chức chủ yếu thơng qua mơn Địa lí trường học Chính thế, GDĐL cần quan tâm mức trình phát triển GD&ĐT ở nước ta, ở bậc học PT Phát triển lực GDĐL cho SV sư phạm nhiệm vụ quan trọng sở đào tạo GV địa lí, nhằm đáp ứng những u cầu đởi tồn diện GD&ĐT chương trình GDPT Đởi chương trình đào tạo trường sư phạm theo định hướng phát triển lực cần thiết để nâng cao chất lượng nguồn GV địa lí Nghiên cứu sở thực tiễn chương trình ở sở đào tạo SV sư phạm địa lí thuộc ĐNB ĐBSCL nhiêu thành tựu cũng hạn chế Chính thế, cần phải tiếp tục cải tiến chương trình phương thức đào tạo cách thường xuyên có chiến lược lâu dài Kết những thay đởi góp phần đào tạo đội ngũ GV có đủ phẩm chất, lực để thực sứ mệnh quan trọng GDĐL Nghiên cứu quy trình biện pháp phát triển lực GDĐL cho SV ngành sư phạm địa lí cần dựa nguyên tắc đảm bảo yêu cầu, khung lực GDĐL, từ thiết kế quy trình chung cụ thể cho từng báo lực, kết hợp linh hoạt biện pháp những KHBD phát triển lực Quy trình phát triển lực GDĐL cần thiết kế tổ chức cách khoa học linh hoạt từ khâu 24 xây dựng kế hoạch, tổ chức phát triển lực đánh giá cần cải tiến thường xuyên Kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi biện pháp quy trình phát triển lực GDĐL thơng qua tiến rõ ràng SV ở từng số chất lượng hành vi báo lực GDĐL, cũng đánh giá họ vê hiệu quả, tác động Kết rằng: để áp dụng hiệu quy trình biện pháp phát triển lực GDĐL những điêu kiện cụ thể cần có vận dụng linh hoạt Khuyến nghị Đối với Bộ GD&ĐT, cần xác định đắn vai tro, vị trí GDĐL mơn Địa lí ở nhà trường phở thơng để từ có những đạo mang tính định hướng việc thực thi chương trình GDPT mơn Địa lí 2018 Đối với sở đào tạo ngành sư phạm địa lí cần cải tiến thường xuyên chương trình đào tạo theo hướng phát triển lực nghê nghiệp cho SV, tăng cường sơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phương tiện phục vụ thực hành nghiệp vụ sư phạm Giảng viên giảng dạy sở đào tạo SV sư phạm địa lí, GV phương pháp cần áp dụng thường xuyên phương pháp giảng dạy phát triển lực đào tạo theo phương thức tích hợp kiến thức, kĩ địa lí PPDH địa lí Họ cần phát huy vai tro hướng dẫn SV vận dụng kiến thức, kĩ dạy học với nội dung địa lí gắn với điêu kiện dạy học cụ thể thông qua chuỗi hoạt động học đa dạng Giáo viên địa lí cần nhận thức đắn vê vai tro, vị trí mơn học nhà trường cũng trách nhiệm họ nên GDĐL để có động thái độ tích cực nghê nghiệp Họ cần không ngừng học tập, trau dồi trình độ chun mơn nghiệp vụ xem phần quan trọng phát triển nghê nghiệp 25 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BƠ Hà Văn Thắng (2016), Xây dựng nhóm GV cộng tác để hỡ trợ SV khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm TP HCM phát triển lực nghề nghiệp, Tạp chí Giáo Dục, số đặc biệt tháng 10/2016, tr 138 Ha Van Thang (2018), Applying micro – teaching and jugyou kenkyuu (lesson study) to enhance students’ teaching skills through the module of geopraphy teaching methodology at high school, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm TP HCM, tập 15, số 5b (2018), trang 105 – 116 (ISSN 1859 - 3100) Hà Văn Thắng (2019), Xây dựng phiếu quan sát, đánh giá kĩ giảng dạy phục vụ cho việc áp dụng kĩ thuật vi mơ đào tạo giáo viên địa lí, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP HCM, số 9, tập 16, 2019, trang 450 - 466 Nguyen Viet Thinh, Ha Van Thang (2019), Identifying professional competencies for Geography teacher in response to Vietnamese new General Education Curriculum, The 1st Internatonal conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education, University of Education Publishing House, 244– 252 Hà Văn Thắng (2020), Vận dụng lí thuyết kiến thức nội dung sư phạm để xác định kiến thức sư phạm địa lí cho sinh viên, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8, tập 65, 2020, trang 175-184 Ha Van Thang (2021), Factors affecting learning pedagogical content knowledge of students majoring in geography teacher education, Journal of Science, Ho Chi Minh City University of Education, Vol 18, No 05 (2021), p.923-935 Ha Van Thang, Le Duy Thong, Ta Chi Thanh (2021), Research on Geographical Education in Vietnam Journals Within The 10-Year Period (2010-2019), Edukasi, 15(1), 36-47 Ha Van Thang (2021), Applying micro-teaching to develop content competence for geography pre-service teachers, Ho Chi Minh city University of Education Journal of Science, Vol 18, no (2021), p.1415-1429 Ha Van Thang, Pham Thi Binh (2021) The Innovation of Bachelor Geographical Pedagogical Curriculum: an Approach from Geography General Education, 2018, VNU Journal of Science: Education Research, 2021, Vol 37, No (2021) 1-1 .. . PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ 2.1 Nguyên tắc yêu cầu của việc phát triển lực giáo dục địa lí 2.1 .1 Nguyên tắc của việc phát triển lực giáo dục. .. chuyên môn lực sư phạm vững vàng 2.2 Xác định lực giáo dục địa lí phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên 2.2 .1 Xác định cấu trúc lực giáo dục địa lí cho sinh viên 13 Cấu trúc lực GDĐL .. . sư phạm Địa lí Chương Quy trình biện pháp phát triển lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG

Ngày đăng: 17/03/2022, 13:32

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

    Phản biện 3: TS. Nguyễn Thị Việt Hà

    Có thể tìm hiểu luận án tại thư viên: Thư viện Quốc Gia Hà Nội hoặc Thư viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. Giả thuyết khoa học

    5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    6. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

    7. Những đóng góp của luận án Về mặt lí luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan