Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh

43 3 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh được nghiên cứu với mục đích khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học và quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường THCS tại TP. Hồ Chí Minh. Đề xuất các biện pháp quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường THCS TP. Hồ Chí Minh, góp phần thực hiện thành công Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÍ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TS Đinh Th S.TS Trnh Th khoa Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bối cảnh tồn cầu hóa bùng nổ tri thức đặt giáo dục đào tạo (GD&ĐT) tất quốc gia giới trước thách thức to lớn Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính toàn cầu Một nội dung, yêu cầu đổi giáo dục đổi chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực thay cho hướng tiếp cận nội dung trước đây, nhằm thích ứng với bùng nổ tri thức loài người Trong bối cảnh đó, Nghị số 29/NQ-TW nêu nhiệm vụ giải pháp, có: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi cơng tác quản lí GD&ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lí chất lượng” Thực Nghị số 29/NQ-TW, Bộ GD&ĐT triển khai công bố Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học vào ngày 26/12/2018; đồng thời, danh mục sách giáo khoa lớp 1, phê duyệt để đưa vào giảng dạy từ năm học 2019-2020 Theo đó, định hướng quan trọng việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa tiếp cận phẩm chất lực học sinh (HS); hoạt động dạy học nhà trường phổ thông phải thay đổi toàn diện theo tiếp cận vấn đề tất yếu, cấp thiết giai đoạn Chương trình sách giáo khoa triển khai đưa vào giảng dạy gặp khơng khó khăn cán quản lí (CBQL) giáo viên (GV), đặc biệt, chất lượng GV ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu thực chương trình, đa số họ quen với cách dạy học theo tiếp cận nội dung Để thực thành công chương trình mới, cơng tác quản lí cấp ngành Giáo dục đóng vai trị quan trọng, giúp điều tiết hoạt động dạy học GV hướng Do đó, quản lí dạy học theo hướng định hướng phát triển phẩm chất lực người học vấn đề tất yếu, cấp thiết giai đoạn 1.2 Đã có nhiều nghiên cứu dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học giới Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam, từ Nghị số 29-NQ/TW ban hành (ngày 04/11/2013), nhà quản lí, khoa học giáo dục thức có sở pháp lí rõ ràng để tổ chức triển khai nhiều nghiên cứu xoay quanh đổi toàn diện giáo dục Kể từ đó, cụm từ “Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực” phổ biến nhắc lại thường xuyên hoạt động chuyên mơn bậc phổ thơng Nhiều giáo trình, đề tài, luận án, báo cáo khoa học… sâu vào lĩnh vực môn học thành tố trình dạy học cấp, bậc học khác nhằm hướng tới phát triển lực đặc thù lực chung (cốt lõi) cho người học Tuy nhiên, nghiên cứu quản lí hoạt động chưa quan tâm nhiều Mặc dù có nghiên cứu thực trạng, từ đề xuất biện pháp/giải pháp quản lí địa bàn cụ thể với phương pháp khảo sát phù hợp, nội dung khảo sát chưa đầy đủ chưa cụ thể, việc phân tích số liệu thu chưa sâu sắc, phương pháp vấn chưa bổ sung cho phương pháp khảo sát bảng hỏi, kết thu chưa đủ độ tin cây; dẫn tới biện pháp/giải pháp đề xuất chưa mang tính đặc thù, cịn chung chung Do đó, cần thiết phải có nghiên cứu bản, đầy đủ, sâu sắc sở khung lí luận vững quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 1.3 Nghị Đại hội đại biểu Đảng Tp Hồ Chí Minh lần thứ X, nhiệm kì 2015-2020 đưa 12 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, có nhiệm vụ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giảng dạy học tập theo hướng đại, đáp ứng chuẩn giáo dục khu vực quốc tế; phát triển tốt lực sáng tạo HS, coi trọng thực hành, thực tế; trọng giáo dục lối sống, nhân cách, đạo đức, lí tưởng truyền thống cách mạng, ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc ” Để thực nhiệm vụ này, Sở GD&ĐT cần có giải pháp quản lí phù hợp với đặc thù Thành phố Thời gian qua có số nghiên cứu liên quan đến quản lí dạy học theo định hướng phát triển lực HS thực địa bàn Tp Hồ Chí Minh; nhiên, hầu hết nghiên cứu vào lĩnh vực/mơn học thành tố q trình dạy học mang tính rời rạc… Cịn thiếu nghiên cứu cách tổng quát, bản, hệ thống, sâu sắc, toàn diện cho cấp học bậc phổ thông, đặc biệt cấp trung học sở (THCS); biện pháp/giải pháp đề xuất chưa thể rõ tính đặc thù vùng miền, lĩnh vực/mơn học ; đặc biệt, chưa có nghiên cứu tiến hành cấp THCS Tp Hồ Chí Minh - thành phố có nhiều điểm đặc thù giáo dục bậc phổ thơng nói chung, cấp THCS nói riêng Vì lí trên, nghiên cứu đề tài “Quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh” có tính thời sự, cấp thiết; có ý nghĩa lí luận thực tiễn cao bối cảnh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận; khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh, Luận án đề xuất biện pháp quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh, góp phần thực thành cơng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đáp ứng u cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lí hoạt động dạy học trường phổ thơng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh quan tâm nhiều hạn chế Nếu hệ thống phát triển lí luận quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS khảo sát, đánh giá xác, tồn diện thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh, đề xuất biện pháp quản lí hoạt động cách thiết thực, hiệu phù hợp với thực tiễn đặc thù địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh - Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất - Thử nghiệm số biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh chủ thể quản lí Sở GD&ĐT Tp Hồ Chí Minh - Về địa bàn nghiên cứu: Các trường THCS địa bàn 22 quận, huyện, thành phố thuộc Tp Hồ Chí Minh - Về khách thể khảo sát: 03 CBQL Phòng Giáo dục trung học thuộc Sở GD&ĐT; 13 CBQL Phòng GD&ĐT quận, huyện, thành phố; 361 CBQL BGH trường THCS; 927 CBQL tổ trưởng chuyên môn trường THCS; 13 Chuyên viên Phòng Giáo dục trung học thuộc Sở GD&ĐT; 37 chuyên viên Phòng GD&ĐT quận, huyện, thành phố; 7251 GV trường THCS - Về thời gian khảo sát: Tháng 3-5/2021 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận hệ thống, Tiếp cận lực, Tiếp cận thực tiễn, Tiếp cận chức quản lí - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận, Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, Phương pháp vấn sâu, Phương pháp thử nghiệm), Nhóm phương pháp thống kê xử lí số liệu Đóng góp luận án - Về mặt lí luận: Hệ thống phát triển lí luận hoạt động dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS - Về mặt thực tiễn: + Hình thành tranh thực trạng hoạt động dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh + Đề xuất biện pháp quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh có tính cấp thiết, tính khả thi, có ý nghĩa thực tiễn, phù hợp với đặc thù Thành phố Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án gồm có 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Biện pháp quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển lực người học Trên giới, công trình nghiên cứu tập trung phân tích vai trị tầm quan trọng dạy học theo tiếp cận lực, đưa mơ hình dạy học để phát triển lực người học Nhìn chung, mơ hình đề xuất theo cấu trúc: xuất phát từ thực tiễn (nhu cầu người học), xác định lực cần có (chuẩn đầu ra), xác định nguồn lực cách thức để tạo kết đầu đó, đánh giá lực người học đạt Tuy nhiên, thiếu nghiên cứu sâu vào thiết kế tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực người học Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu sâu vào khâu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học Các nghiên cứu đóng góp mặt lí luận thực tiễn giúp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Tuy nhiên, thiếu nghiên cứu cách bản, hệ thống, sâu sắc, toàn diện dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực, đặc biệt cấp THCS 1.1.2 Các nghiên cứu quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học Trên giới, hầu hết chương trình giáo dục phổ thơng nước phát triển thiết kế theo tiếp cận lực; liền với quản lí chương trình theo tiếp cận này, thể chế quản lí kết hợp tập trung phân cấp đến tận trường phổ thông – đơn vị trực tiếp thực hoạt động dạy học Xuất phát từ cách tiếp cận xây dựng quản lí chương trình, nhiều nghiên cứu dạy học quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học trọng, tác giả tập trung vào phân tích mối quan hệ quản lí hoạt động dạy học trường phổ thơng với với quản lí xây dựng phát triển chương trình giáo dục Mặc dù có nghiên cứu sâu vào thành tố trình dạy học phân tích vai trị, ý nghĩa việc quản lí thành tố Nhưng, quản lí nào, tức biện pháp quản lí để hoạt động dạy học hướng tới mục tiêu chung phát triển lực HS chưa tác giả đưa cách tường minh để giúp CBQL giáo dục GV vận dụng trình dạy học Ở Việt Nam, vấn đề quản lí xây dựng phát triển chương trình giáo dục theo hướng phân cấp quản lí trọng nghiên cứu kể từ sau Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương ban hành Theo đó, phần hướng vào quản lí theo tiếp cận đầu ra, nghiên cứu chủ yếu đưa số định hướng cho việc quản lí chương trình, mà chưa có biện pháp quản lí cụ thể Trong mối quan hệ với quản lí chương trình, có nhiều nghiên cứu tập trung vào đề xuất biện pháp quản lí thành tố q trình dạy học để hướng tới đạt kết học tập tốt đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục Tuy nhiên, mục tiêu chương trình chủ yếu theo tiếp cận nội dung nên biện pháp quản lí dạy học chủ yếu hướng tới đạt mục tiêu tương ứng Bên cạnh đó, nhằm hướng tới xây dựng chương trình với thay đổi hồn tồn cách tiếp cận (Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ban hành), nhiều nghiên cứu xuất phát từ mục tiêu chung “phát triển lực HS” để tiếp cận, theo có nhiều biện pháp quản lí dạy học khác đề xuất cách chung chung môn học/lĩnh vực hay cấp học khác nhau, địa bàn cụ thể đặc thù định, có Tp Hồ Chí Minh, biện pháp chưa phát huy hiệu quả, khó vận dụng chưa dựa khung lí luận đầy đủ, vững Do đó, cần có nghiên cứu cách tổng thể, bản, thống chương trình mơn học/lĩnh vực giáo dục định để có biện pháp tốt quản lí dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường phổ thông 1.1.3 Khái quát kết công trình cơng bố vấn đề đặt cần giải Trên sở tổng quan công trình nghiên cứu giới Việt Nam xây dựng chương trình, dạy học quản lí hoạt động theo định hướng phát triển lực người học, tác giả rút số vấn đề tồn làm sở cho nghiên cứu sau: (1) Các nghiên cứu chủ yếu sâu vào dạy học quản lí thành tố q trình dạy học; cịn thiếu nghiên cứu cách tổng quát, bản, hệ thống, sâu sắc, toàn diện với đầy đủ thành tố trình dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá, sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học) cho cấp học bậc phổ thông, đặc biệt cấp THCS (2) Các nghiên cứu tìm cách quy trình hóa đưa ví dụ minh họa cho quy trình để nâng cao hiệu thành tố trình dạy học theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, chưa có quy trình thống tương đối để GV vận dụng vào dạy học trường phổ thông Nghiên cứu tổng hợp, khái quát hóa để đưa vấn đề chung nhất, vừa giúp cho GV giảng dạy, vừa giúp CBQL nhà trường phổ thơng có biện pháp quản lí tốt nhằm đạt mục tiêu phát triển lực HS (3) Vấn đề quản lí dạy học ln gắn liền với quản lí xây dựng phát triển chương trình theo định hướng phát triển lực người học Hai vấn đề phải nghiên cứu mối quan hệ biện chứng với (4) Nghiên cứu quản lí dạy học theo định hướng phát triển lực người học vào lĩnh vực/môn học thành tố trình dạy học (5) Các nghiên cứu đề xuất biện pháp/giải pháp chưa thể rõ tính đặc thù vùng miền, lĩnh vực/mơn học ; đặc biệt, chưa có nghiên cứu tiến hành cấp THCS Tp Hồ Chí Minh - thành phố có nhiều điểm đặc thù giáo dục bậc phổ thơng nói chung, cấp THCS nói riêng Đây hội để tác giả khai thác triệt để nghiên cứu Kết nghiên cứu tổng quan sơ sở để tác giả xây dựng khung lí luận dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển lực người học phù hợp với Việt Nam; khung lí luận tốt tạo điều kiện cho việc thiết kế tổ chức khảo sát thực trạng vấn đề trường THCS Tp Hồ Chí Minh; thực tiễn thu sở quan trọng cho việc đề xuất biện pháp quản lí dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh thời gian tới 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 1.2.1 Khái niệm dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh - Khái niệm dạy học: Dạy học hệ thống hành động phối hợp, tương tác GV HS, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá GV, HS tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực nhận thức, lực hành động, hình thành giới quan khoa học phẩm chất nhân cách - Khái niệm phẩm chất lực HS: Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân (yêu quý người, ôn trọng khác biệt người), chăm (ham học, chăm làm), trung thực, trách nhiệm (có trách nhiệm với thân, có trách nhiệm với gia đình, có trách nhiệm với nhà trường xã hội, có trách - Trong lãnh đạo/chỉ đạo, việc xây dựng tầm nhìn, chiến lược dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Sở, Phòng trường THCS chưa trọng chưa cho thấy nét đặc thù Tp Hồ Chí Minh so với tỉnh/thành khác; việc lơi cuốn, tập hợp, hướng dẫn điều khiển lực lượng ngành Giáo dục tham gia vào hệ thống dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS chưa tốt khâu truyền thông thực chưa hiệu - Việc xác định cứ, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS thực chưa tốt; khâu rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh sai lệch kịp thời sau đánh giá chưa thường xuyên hiệu chưa cao - Quản lí việc sử dụng bảo quản phương tiện kĩ thuật thiết bị phục vụ dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS quan quản lí nhà nước giáo dục (Phịng Sở GD&ĐT) chưa hiệu quả, gây lãng phí 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí dạy học theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh trƣờng trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Tất yếu tố ảnh hưởng đến quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh, yếu tố thuộc CBQL có ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đến GV cuối môi trường, điều kiện làm việc Kết luận chƣơng Để quản lí tốt hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh, chủ thể quản lí vừa phải nắm bắt thực trạng dạy học GV HS, vừa phải nắm bắt thực trạng quản lí vấn đề CBQL cấp Do đó, việc nghiên cứu đồng thời thực trạng dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh có tác dụng bổ sung lẫn nhau, giúp cho kết nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động khách quan, với thực tế, đáng tin cậy Những hạn chế dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh sở thực tiễn quan trọng, giúp cho chủ thể quản lí cấp (chủ thể Sở GD&ĐT) đề xuất biện pháp quản lí hiệu quả, phù hợp với thực tiễn đặc thù Tp Hồ Chí Minh Trong q trình quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh, chủ thể quản lí cịn phải chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan Các yếu tố thuộc lực quản lí CBQL, nhận thức GV sở vật chất, thiết bị dạy học có ảnh hưởng lớn đến quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Nhận thức mức độ tác động yếu tố, chủ thể quản lí đề xuất biện pháp quản lí phù hợp cho vừa tận dụng thời cơ, vừa khắc phục hạn chế, tồn để cơng tác quản lí hiệu CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu; - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả; - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, đồng bộ; - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, kế thừa phát triển; 3.2 Các biện pháp quản lí dạy học theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh trƣờng trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Biện pháp thông qua công tác xây dựng kế hoạch - Mục tiêu ý nghĩa biện pháp: Mỗi cấp quản lí có kế hoạch cụ thể, chi tiết, khoa học, thiết thực; đồng thời huy động phối hợp xây dựng kế hoạch cấp đề cao tính chịu trách nhiệm cấp quản lí, tất hướng tới đạt mục tiêu chung phát triển phẩm chất lực HS THCS Tp Hồ Chí Minh Giúp Sở Phòng GD&ĐT, trường THCS Thành phố thấy nhiệm vụ mình, xác định nhiệm vụ ví trí cụ thể - Nội dung cách thực biện pháp: + Xây dựng tiêu chí đánh giá kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS + Nâng cao lực xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS cho CBQL GV + Tăng cường cụ thể hóa trách nhiệm cấp phối hợp cấp quản lí xây xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS - Điều kiện thực hiện: Kế hoạch dạy học phải xây dựng tinh thần tuân theo văn đạo chung cấp trên; Lãnh đạo, CBQL GV phải nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch, phải có đồng thuận, quán đạo xây dựng kế hoạch; Lãnh đạo CBQL cấp phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kế hoạch 3.2.2 Biện pháp thông qua công tác tổ chức - Mục tiêu ý nghĩa biện pháp: Nhằm chuyển hóa mục đích, mục tiêu dạy học đưa kế hoạch thành thực; tạo mối quan hệ quan quản lí trường THCS, phận liên quan liên kết thành máy thống nhất, chặt chẽ Tạo nguồn lực đầy đủ, xếp khoa học, hợp lí; giúp cho thành viên, phận thấy rõ nhiệm vụ, trách nhiệm có trách nhiệm phối hợp với nhau; tạo hệ thống dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS hoạt động đồng huy động tối đa nguồn nhân lực, sức mạnh tổng hợp thành viên, phận hệ thống - Nội dung cách thực biện pháp: + Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hiệu tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS + Nâng cao chất lượng nguồn lực (nhân lực, vật lực, tin lực ) phục vụ dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS + Phân công, phân cấp rõ nhiệm vụ, trách nhiệm thành viên, phận tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS: Sở GD&ĐT cần thực hoạt động sau: + Tăng cường phối hợp, tương tác lãnh đạo, CBQL, GV, HS cộng đồng… tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS - Điều kiện thực hiện: Mọi hoạt động tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS phải tuân theo văn đạo chung cấp trên; Lãnh đạo, CBQL GV phải thấy tầm quan trọng, có đồng thuận, quán tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Thành phố; Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quản lí tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS phải đảm bảo từ Sở đến trường THCS 3.2.3 Biện pháp thông qua công tác lãnh đạo/chỉ đạo - Mục tiêu ý nghĩa biện pháp: Chủ thể quản lí cấp xác định tầm nhìn, chiến lược; điều khiển, hướng dẫn lơi lực lượng ngành Giáo dục tham gia vào dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh; tạo động lực cho họ yên tâm công tác - Nội dung cách thực biện pháp: + Định hướng phát triển, xác định tầm nhìn, thiết lập mục tiêu chiến lược dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS THCS phù hợp với đặc thù Tp Hồ Chí Minh + Tập hợp, hướng dẫn, điều khiển lực lượng tham gia vào dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS THCS + Xây dựng quy chế, quy định thực đổi tạo động lực làm việc cho lực lượng dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS THCS - Điều kiện thực hiện: Lãnh đạo, CBQL quan, đơn vị phải người đầu trình thực hiện, việc triển khai phải dựa vào văn đạo cấp để thực hiện; Việc tập hợp, hướng dẫn, điều khiển lực lượng tham gia vào dạy học phải dựa tinh thần tự nguyện họ, lợi ích, khơng ép buộc quy định mang tính chủ quan; Việc xây dựng quy định, quy chế phải dựa Luật lao động, Luật công chức viên chức thơng qua trước tồn thể cán viên chức nhà trường, đồng thuận cao 3.2.4 Biện pháp thông qua công tác kiểm tra, đánh giá - Mục tiêu ý nghĩa biện pháp: Chủ thể quản lí cấp xác định tiêu chuẩn, tiêu chí, cụ thể hóa nội dung kiểm tra, đánh giá dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS; điều chỉnh sai lệch sau kiểm tra, đánh giá Công tác giúp cho Sở, Phịng GD&ĐT, trường THCS có đầy đủ cứ, dễ dàng thuận lợi kiểm tra, đánh giá dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS phù hợp với đặc thù địa phương - Nội dung cách thực biện pháp: + Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí phục vụ kiểm tra, đánh giá dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS + Tăng cường cụ thể hóa nội dung kiểm tra, đánh giá dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS + Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh sai lệch kịp thời sau kiểm tra, đánh giá - Điều kiện thực hiện: Việc xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra, đánh giá phải bám sát văn đạo, hướng dẫn ngành Giáo dục Thanh tra; Nội dung kiểm tra, đánh giá phải bám sát mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thông mới; Lãnh đạo, CBQL phải người đầu, cơng minh, trực kiểm tra, đánh giá; Phải có đồng thuận lãnh đạo, CBQL, chuyên viên, GV nhân viên hoạt động kiểm tra, đánh giá 3.3 Quan hệ biện pháp đề xuất Các chức quản lí giai đoạn kế tiếp, liên tiếp nhau, phối hợp bổ sung cho tạo thành chu trình quản lí phát triển từ chu kì sang chu kì sau theo xu hướng phát triển Do đó, chủ thể quản lí phải ln đặt mối quan hệ nội dung biện pháp biện pháp mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng bổ sung cho q trình quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp - Mục đích khảo sát: Nhằm đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, sở điều chỉnh để hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn địa phương - Phương pháp khảo sát: Sử dụng Phiếu điều tra thiết kế với thang đo Likert mức để đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp - Khách thể khảo sát: 03 CBQL Sở GD&ĐT; 50 CBQL Phòng GD&ĐT quận/huyện/thành phố Tp Hồ Chí Minh; 125 CBQL trường THCS Tp Hồ Chí Minh - Kết khảo sát: Tất biện pháp cần thiết khả thi; điểm trung bình đánh giá cần thiết nội dung biện pháp biện pháp chệnh lệch không nhiều; nội dung “xây dựng tiêu chí đánh giá” cần thiết cơng tác quản lí Những biện pháp cần thiết đưa vào quản lí khó thực hiện, tức khả thi; điểm số đánh giá mức độ cần thiết, khả thi nội dung biện pháp biện pháp chênh lệch khơng nhiều Qua cho thấy, cần thiết phải đưa biện pháp vào thực tiễn quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh phải vận dụng phối hợp nhiều biện pháp lúc để phát huy hiệu công tác 3.5 Thử nghiệm biện pháp - Mục đích, nội dung sở thử nghiệm: Nhằm chứng minh tính hiệu biện pháp đề xuất, qua chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề Thử nghiệm 01 số biện pháp đề xuất, là: “Biện pháp thơng qua cơng tác tổ chức” cơng tác “tổ chức” khâu thực chưa tốt; đồng thời biện pháp có ý nghĩa then chốt biện pháp đề xuất - Đối tượng, phạm vi thời gian thử nghiệm: Thử nghiệm 668 CBQL, gồm: 124 Hiệu trưởng, 237 phó Hiệu trưởng, 307 tổ trưởng chun mơn 124 trường THCS Tp Hồ Chí Minh Thời gian thử nghiệm: từ tháng 412/2021 - Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm khơng có đối chứng (theo phương thức thử nghiệm tác động), tiến hành nhóm đối tượng, theo mơ hình: kiểm tra trước tác động, triển khai biện pháp quản lí (tác động) đối tượng thử nghiệm, kiểm tra sau tác động, so sánh chênh lệch kết sau tác động với trước tác động - Tiến trình thử nghiệm: (1) Xác định địa bàn khách thể thử nghiệm; (2) Xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá hiệu tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS; (3) Đánh giá hiệu tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trước tác động; (4) Xác định cách thức triển khai nội dung biện pháp tới CBQL trường THCS (thực tác động); (5) Đánh giá hiệu tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS sau tác động - Kết thử nghiệm: Trước tác động, điểm trung bình chung 03 tiêu chuẩn đạt 3,47; sau tác động, điểm trung bình 03 tiêu chuẩn tương đối cao, xoay quanh mức 4,0 điểm (gần với mức “tốt”) với điểm trung bình chung 4,07.Từ khẳng định, sau tác động biện pháp đề xuất, hiệu công tác tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh tăng lên đáng, đủ để chứng minh tính cấp thiết khả thi biện pháp Qua đó, chứng minh giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Trong thời gian tới, Sở GD&ĐT triển khai biện pháp 03 biện pháp cịn lại tới tồn trường THCS Thành phố Kết luận chƣơng Nghiên cứu đề xuất biện pháp theo tiếp cận chức dựa nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, thực tiễn, khả thi, hiệu quả, khoa học, đồng bộ, hệ thống, kế thừa phát triển Trong đó, tính thực tiễn trọng biện pháp đề xuất dựa sở thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh mang tính đặc thù vùng miền, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội… Việc phân chia biện pháp theo tiếp cận mang tính tương đối, thực tiễn quản lí, chức có mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng bổ sung cho tạo thành chu trình quản lí; chủ thể quản lí phải thực phối hợp đồng biện pháp tình quản lí cụ thể Qua khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất, nhà quản lí đánh giá cần thiết khả thi tất nội dung biện pháp Điều đặt yêu cầu nhà quản lí giáo dục Tp Hồ Chí Minh phải đưa biện pháp vào thử nghiệm để chứng minh tính đắn kết khảo nghiệm Kết thử nghiệm bốn biện pháp (biện pháp thông qua công tác “tổ chức”) 124 trường THCS 22 quận/huyện/thành phố Tp Hồ Chí Minh cho kết khả quan, hiệu công tác tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS tăng lên cách đáng kể sau tháng triển khai thử nghiệm Kết vừa chứng minh khẳng định tính cấp thiết, khả thi biện pháp, vừa chứng minh giả thuyết khoa học đề Qua đó, yêu cầu lãnh đạo, CBQL Sở GD&ĐT Tp Hồ Chí Minh cần sớm đưa biện pháp vào quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Thành phố thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS, từ xây dựng khung lí luận gồm: (1) Khái niệm thành tố dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS; (2) Khái niệm, vai trò, tầm quan trọng nội dung quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS; (3) Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Các nội dung quản lí dạy học xây dựng theo tiếp cận chức năng, theo chủ thể quản lí tác động đến tồn thành tố hoạt động dạy học nguồn lực thực hoạt động thơng qua lập kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo/chỉ đạo kiểm tra, đánh giá dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 1.2 Bên cạnh mặt đạt quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh, cịn tồn số nhược điểm, hạn chế cần có biện pháp khắc phục như: Trong công tác lập kế hoạch, việc xác định nội dung/nguồn lực cách thức thực kế hoạch chưa tốt tất cấp (Sở, Phòng GD-ĐT, hiệu trưởng trường THCS, tổ trưởng chuyên môn); công tác tổ chức yếu khâu phối hợp, tương tác thành viên, phận tham gia phần khâu phân công, phân cấp rõ nhiệm vụ, trách nhiệm thành viên, phận này; lãnh đạo/chỉ đạo, việc xây dựng tầm nhìn, chiến lược dạy học Sở, Phòng trường THCS chưa trọng chưa cho thấy nét đặc thù TP Hồ Chí Minh so với tỉnh/thành khác; việc lôi cuốn, tập hợp, hướng dẫn điều khiển lực lượng ngành Giáo dục tham gia vào hệ thống dạy học theo định hướng phẩm chất lực HS chưa tốt khâu truyền thông thực chưa hiệu quả; việc xác định cứ, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá dạy học theo định hướng phẩm chất lực HS thực chưa tốt; khâu rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh sai lệch kịp thời sau đánh giá chưa thường xuyên hiệu chưa cao… 1.3 Trên sở lí luận thực tiễn, nghiên cứu đề xuất bốn biện pháp quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ Chí Minh theo tiếp cận chức năng, gồm: (1) Biện pháp thông qua cơng tác lập kế hoạch (Xây dựng tiêu chí đánh giá kế hoạch; Nâng cao lực xây dựng kế hoạch cho CBQL GV; Tăng cường cụ thể hóa trách nhiệm cấp phối hợp cấp quản lí xây xây dựng kế hoạch); (2) Biện pháp thông qua công tác tổ chức (Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hiệu tổ chức dạy học; Nâng cao chất lượng nguồn lực phục vụ dạy học; Phân công, phân cấp rõ nhiệm vụ, trách nhiệm thành viên, phận tổ chức dạy học; Tăng cường phối hợp, tương tác lãnh đạo, CBQL, GV, HS cộng đồng… tổ chức dạy học); (3) Biện pháp thông qua công tác lãnh đạo/chỉ đạo (Định hướng phát triển, xác định tầm nhìn, thiết lập mục tiêu chiến lược dạy học phù hợp với đặc thù Tp Hồ Chí Minh; Tập hợp, hướng dẫn, điều khiển lực lượng tham gia vào dạy học; Xây dựng quy chế, quy định thực đổi tạo động lực làm việc cho lực lượng dạy học); (4) Biện pháp thông qua công tác kiểm tra, đánh giá (Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí phục vụ kiểm tra, đánh giá dạy học; Tăng cường cụ thể hóa nội dung kiểm tra, đánh giá dạy học; Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh sai lệch kịp thời sau kiểm tra, đánh giá) 1.4 Khảo sát mức độ cấp thiết khả thi biện pháp cho kết cần thiết khả thi tất biện pháp; đồng thời thử nghiệm biện pháp thứ hai cho kết đủ độ tin cậy để chứng minh tính hiệu biện pháp đề xuất Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Bộ GD&ĐT cần tiếp tục cụ thể hóa tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn hiệu trưởng Chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông theo hướng đánh giá lực quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS - Bộ GD&ĐT cần có kế hoạch tăng cường cơng tác bồi dưỡng nâng cao lực quản trị trường học lực dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS cho đội ngũ CBQL GV trường THCS - Bộ GD&ĐT tiếp tục đạo trường sư phạm đào tạo GV theo tiếp cận phát triển phẩm chất lực người học - Bộ GD&ĐT cần tiếp tục đổi công tác thi cử, đặc biệt thi đại học với đề kiểm tra phải đánh giá phẩm chất lực HS Có từ ngồi ghế nhà trường THCS, HS có định hướng có ý thức học tập theo tiếp cận 2.2 Đối với Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Tiếp tục đạo sở, ban, ngành phối hợp với Sở GD&ĐT để tăng cường cơng tác tun truyền phổ biến đến tồn xã hội vai trò, ý nghĩa đổi giáo dục nói chung, đổi dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS nói riêng toàn Thành phố - Đưa vào nghị số nội dung liên quan đến tầm nhìn, chiến lược giáo dục Thành phố, trọng đến mục tiêu tạo nguồn nhận lực với tiêu chí đầy đủ phẩm chất lực - Đẩy mạnh công tác đánh giá cán với tiêu chí, tiêu chuẩn phẩm chất lực, tạo hiệu ứng toàn Thành phố “làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” 2.3 Đối với Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh - Chủ động phối hợp với sở, ban, ngành Thành phố để làm tốt công tác truyền thông đổi giáo dục, xây dựng giáo dục Thành phố thực chất từ khâu quản lí hoạt động dạy học - Tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường THCS quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS - Công tác bồi dưỡng CBQL, GV thực Chương trình giáo dục phổ thơng cần vào thực chất nữa, tránh lãng phí thời gian tài 2.4 Đối với Phịng GD&ĐT quận/huyện, thành phố thuộc Thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức triển khai nhanh xác nội dung đạo dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Sở Bộ GD&ĐT, vận dụng linh hoạt phù hợp với đặc thù địa phương - Kịp thời tham mưu cho Sở GD&ĐT vấn đề liên quan đến quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS địa phương - Chủ động đề xuất với Sở GD&ĐT chế, sách quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS phù hợp với đặc điểm địa phương - Lãnh đạo, CBQL chuyên viên phải chủ động nâng cao trình độ chun mơn, quản lí cho thân để đáp ứng yêu cầu tình hình - Trong quản lí chun mơn, Phòng GD&ĐT phải am hiểu tạo điều kiện tốt cho trường THCS thực hoạt động dạy học hướng tới mục tiêu phát triển phẩm chất lực HS 2.5 Đối với trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh - Hiệu trưởng phải người đầu nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng dạy học quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS - Với vai trò chủ thể quản lí trực tiếp hoạt động dạy học trường THCS, hiệu trưởng cần chủ động tham mưu, đề xuất với cấp tình quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường mình; khó khăn, vướng mắc phải báo cáo với cấp để tìm cách tháo gỡ - Hiệu trưởng chủ động đề xuất chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS phòng GD&ĐT UBND quận/huyện/thành phố DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Nguyễn Văn Hiếu (2019) Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, Số 450, tr 9-14; 19 Nguyễn Văn Hiếu (2021) Một số vấn đề lí luận quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh trường trung học sở Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10, tr 49-55 Nguyễn Văn Hiếu (2021) Thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, Số 516, tr 37-42 Nguyen Van Hieu (2021) A study on teaching practices with the orientation of developing learners’ competencies Proceedings of 1st Hanoi International Forum on Pedagogical and Education Sciences Vietnam National University press, Ha Noi, p 474-485 Nguyen Van Hieu (2021) Some studies on teaching management with the orientation of developing learning competencies Innovation for sustainable education in the changing context Proceedings of the 2nd International Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education – ILITE Hanoi, December 11th & 12th 20211, pp 274-285 Nguyễn Văn Hiếu (2022) Đề xuất biện pháp quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, Tập 18, số S1, tr 133-139 ... thành công nhiệm vụ dạy học phát triển phẩm chất lực HS 1.3 Quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 1.3.1 Khái niệm quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất. .. sở lí luận quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Tp Hồ. .. lục, Luận án gồm có 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn quản lí dạy học theo định hướng phát triển

Ngày đăng: 27/01/2023, 01:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan