SKKN: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở bài Một số vấn đề mang tính toàn cầu Địa lí lớp 11

33 29 0
SKKN: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở bài Một số vấn đề mang tính toàn cầu Địa lí lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Nâng cao hiệu quả dạy học, tránh sự nhàm chán, thụ động. Góp phần nâng cao kết qủa học tập của học sinh khối 11, đặc biệt trong các bài kiểm tra chất lượng, học kỳ và thi tốt nghiệp THPT quốc gia của bộ môn Địa lí. Giúp cho bản thân và đồng nghiệp có được phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với trình độ của học sinh, yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất cho học sinh đáp ứng yêu cầu của xã hội.

                                              BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu 1.1. Lý do chọn đề tài            ­ Thực hiện nghị quyết TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản tồn diện giáo   dục đào tạo " Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ  phương pháp dạy và học theo hướng   hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng   của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập   trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự  học, tạo cơ  sở  để  người học tự  cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực".               Năm học 2019 ­ 2020 tiếp tục thực hiện đổi mới về sinh hoạt chun mơn  và kiểm tra đánh giá, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng  tạo của học sinh trong q trình học tập. Giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức, vận   dụng tốt hơn kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống              Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một   giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạo của cả giáo viên  và học sinh. Nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, vận dụng tri   thức vào thực tiễn cuộc sống. trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc  lập, sáng tạo của tư duy            Hiện nay nhiều giáo viên vẫn sử dụng giáo án cũ và phương pháp dạy học  truyền thống theo lối "truyền thụ  một chiều". Người dạy trình bày và giải thích  nội dung, chủ  động thuyết trình theo các bước chuẩn bị  sẵn. Học sinh thụ  động   tiếp thu kiến thức, ít chú ý đến kĩ năng thực hành. Do đó khả năng vận dụng kiến   thức vào đời sống thực tế bị hạn chế  Sau khi được tiếp thu, nghiên cứu các tài liệu về dạy học theo định hướng   phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thơng. Tơi thấy cần thiết  phải thay đổi cách dạy, học để  học sinh đạt được hiệu quả  cao nhất. Tơi quyết  định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “ Đổi mới soạn giảng theo định hướng   phát triển năng lực học sinh   bài Một số  vấn đề  mang tính tồn cầu Địa lí   lớp11"  1.2. Mục đích nghiên cứu ­ Nâng cao hiệu quả dạy học, tránh sự nhàm chán, thụ động ­ Góp phần nâng cao kết qủa học tập của học sinh khối 11, đặc biệt trong các bài  kiểm tra chất lượng, học kỳ và thi tốt nghiệp THPT quốc gia của bộ mơn Địa lí ­ Giúp cho bản thân và đồng nghiệp có được phương pháp và hình thức dạy học   phù hợp với trình độ của học sinh, u cầu đổi mới của phương pháp dạy học theo  định hướng phát triển năng lực ­ Hình thành và phát triển một số  năng lực, phẩm chất cho học sinh đáp  ứng u   cầu của xã hội 1.3. Đối tượng nghiên cứu ­ Nghiên cứu một số  phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực:  Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp giải quyết vấn  đề, phương pháp bản đồ tư duy… ­ Các kỹ thuật dạy học tích cực như: “ Hỏi và đáp”, “ Động não”, "Khăn trải bàn" ­ Giáo viên trong việc giảng dạy ­ Học sinh trong việc học tập ­ Học sinh các lớp 11A1,11A5 1.4. Phương pháp nghiên cứu Để sáng kiến kinh nghiệm này đạt được kết quả như mong muốn, tôi đã sử  dụng một số phương pháp sau: ­ Dự giờ các đồng nghiệp ­ Các phương pháp nghiên cứu tài liệu ­ Các phương pháp điều tra khảo sát, thu thập thông tin thực tế ­ Phương pháp thực nghiệm sư phạm ­ Các phương pháp thống kê, xử lí số liệu.  2. Tên sáng kiến: "Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực  học sinh ở bài Một số vấn đề mang tính tồn cầu, Địa lí lớp11"  3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Đào Tuyết Mai ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Thị trấn Hợp Hịa­ Tam Dương­ Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại:0983063028 ­ E­mail: Daotuyetmai.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tên tác giả 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ­ Áp dụng sáng kiến trong dạy học Tiết 3, Bài 3: Một số vấn đề mang tính tồn  cầu, mơn địa lí lớp 11 ­ Sáng kiến giúp học sinh khái qt được các kiến thức từ khái qt đến cụ thể và  ghi nhớ kiến thức theo hệ thống. Tư đo, h ̀ ́ ọc sinh tim ra đ ̀ ược phương pháp học  chu đơng sang tao, khoa hoc va đ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ạt hiêu qua cao. Đ ̣ ̉ ồng thời cũng có thể vận dụng  phương pháp này vào một số những giờ học của mơn địa lí.  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 17­ 10­ 2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến               Trong nhà trường trung học phổ thơng hiện nay, mỗi thầy cơ giáo khơng  ngừng đổi mới phương pháp dạy học nhưng việc tìm ra phương pháp hợp lí, thu   hút được học sinh khơng phải là điều đơn giản. Nhiều giáo viên vẫn dạy học với  cuốn giáo án cũ và phương pháp dạy học truyền thống theo lối "truyền thụ  một   chiều"        Phương pháp dạy học của giáo viên vẫn cịn nặng nề  về  thuyết trình,  giải thích sách giáo khoa, cịn bị  động bởi sách giáo khoa. Việc sử  dụng đồ  dùng  dạy học cịn hạn chế, chưa thể hiện được hoạt động trên lớp của thầy và trị. Học  sinh thụ động tiếp thu kiến thức, ít chú ý đến kĩ năng thực hành. Nhằm góp phần  giải quyết những vấn đề tồn tại trong một số phương pháp dạy học truyền thống,   kết hợp một số phương pháp dạy học mới, hay, lơi cuốn được học sinh ham thích  học, biết học để vận dụng kiến thức vào thực tiễn và cuộc sống.      Qua những vấn đề trên tơi quyết định chọn đề  tài: “Đổi mới soạn giảng  theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở bài Một số  vấn đề  mang tính tồn   cầu, Địa lí lớp 11”. Với hi vọng có thể chia sẻ kinh nghiệm và vận dụng trong q  trình dạy học  tiết 3, bài 3: Một số  vấn đề  mang tính tồn cầu, mơn địa lí lớp 11.  Nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với  đặc điểm của từng lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự  học, rèn luyện  kĩ năng vận dụng kiến thức vào các bài kiểm tra, thực tiễn cuộc sống. Đem lại  niềm vui hứng thú học tập cho học sinh PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1. 1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011­ 2020 ban hành kèm theo   Quyết định 711/QĐ­TTg ngày 13/6/2012 của Thủ  tướng Chính phủ  chỉ  rõ: “Tiếp   tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả  học tập, rèn luyện theo  hướng phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động sáng tạo và năng lực của người   học” Nghị  quyết Hội nghị  Trung  ương 8 khóa XI về  đổi mới căn bản, tồn diện  giáo dục và đào tạo xác định: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ  các yếu tố  cơ bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực   của người học. Chuyển mạnh q trình giáo dục từ  chủ  yếu trang bị  kiến thức  sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đơi với hành;  lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và  giáo dục xã hội Chương trình dạy học truyền thống được xem là chương trình giáo dục định   hướng nội dung, định hướng đầu vào. Chú trọng vào việc truyền thụ  kiến thức,  trang bị  cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan về  nhiều lĩnh vực  khác nhau. Chương trình giáo dục định hướng năng lực dạy học định hướng kết    đầu ra nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học cả  về  mặt nội dung và   chuẩn đầu ra Những định hướng chung, tổng qt về đổi mới phương pháp dạy học theo  chương trình định hướng phát triển năng lực là: ­ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát  triển năng lực tự học trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng   tạo, tư duy ­ Có thể lựa chọn một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc  thù của bộ  mơn để  thực hiện dựa trên ngun tắc “Học sinh tự  mình hồn thành  nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên” ­ Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học.  Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức   tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ngồi lớp… ­ Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học tối thiểu đã qui định. Có thể sử  dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù   hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học 1.2. Những năng lực và phẩm chất được hình thành theo định hướng phát  triển năng lực 1.2.1. Về năng lực * Khái niệm Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái  độ  và hứng thú để  hành động một cách phù hợp và có hiệu quả  trong các tình   huống đa dạng của cuộc sống * Đặc điểm ­ Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể để có một sản   phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với người khác ­ Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ tồn   tại trong q trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ  thể. Vì vậy, năng  lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động ­ Đề  cập tới xu thế đạt được một kết quả  nào đó của một cơng việc cụ  thể, do  một con người cụ thể thực hiện. Vì vậy khơng tồn tại năng lực chung chung * Phân loại năng lực ­ Năng lực chung: Là những năng lực cần thiết để  cá nhân có thể  tham gia hiệu   trong nhiều hoạt động và các bối cảnh khác nhau của đời sống xã hội. Năng  lực chung cần thiết cho mọi người. Bao gồm: + Năng lực tự học + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lý + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng + Năng lực sử dụng ngơn ngữ + Năng lực tính tốn ­ Năng lực chun biệt: Thường liên quan đến một số  mơn học cụ  thể hoặc một   lĩnh vực hoạt động có tính chun biệt; cần thiết ở một hoạt động cụ thể, đối với   một số  người hoặc cần thiết   những bối cảnh nhất định. Các năng lực chun  biệt khơng thay thế năng lực chung. Năng lực chun biệt của mơn địa lí là: Năng lực Mức 1 Xác   định   được  mối   quan   hệ  tương   hỗ   giữa  Tư     tổng  hai   thành   phần  hợp theo lãnh  tự   nhiên,   kinh  thổ tế  ­ xã hội trên  một lãnh thổ Mức 2 Xác   định   được  mối   quan   hệ  tương   hỗ   giữa  nhiều thành phần  tự nhiên, kinh tế ­  xã   hội     một  lãnh thổ Học   tập   tại  Quan sát và ghi  Quan   sát     ghi  thực địa chép     số  chép     một  yếu tố  tự  nhiên  số  đặc điểm khó    kinh   tế   ­  nhận   biết   hơn  xã hội đơn giản  của các yếu tố tự   quanh trường  nhiên và kinh tế  ­  học     nơi  xã hội   khu vực  cư trú quanh trường học  hoặc nơi cư trú Sử  dụng  bản  Đo   đạc,   tính  Mơ  tả     đặc  đồ toán     một  điểm về  sự  phân  số   yếu   tố   sơ  bố,   quy   mơ,   tính  đẳng     độ  chất,   cấu   trúc,  cao,   độ   sâu,  động lực của các  chiều   dài,   xác  đối   tượng   tự  định   được  nhiên và kinh tế  ­  phương   hướng,  xã   hội     thể  tọa   độ   địa   lí  hiện trên bản đồ     đối  tượng   tự   nhiên  và  kinh tế   ­  xã  hội trên bản đồ Sử   dụng   số  Nêu     nhận  So   sánh     quy  liệu thống kê xét  về  quy mô,  mô,   cấu   trúc   và  cấu   trúc     xu  xu   hướng   biến  hướng biến đổi  đổi       đối      đối  tượng tự nhiên và  tượng   tự   nhiên  kinh   tế   ­   xã   hội  và  kinh tế   ­  xã  thông qua đọc số  hội   thông   qua  liệu thống kê đọc   số   liệu  thống kê Sử   dụng  Nhận biết được  Tìm     được  tranh,  ảnh địa    đặc   điểm    điểm  lí   (hình   vẽ,      đối  tương đồng, khác  ảnh   chụp  tượng   tự   nhiên  biệt giữa các đối  gần,  ảnh máy  và  kinh tế   ­  xã  tượng tự nhiên và  bay,   ảnh   vệ  hội     thể  kinh   tế   ­   xã   hội  tinh)     tranh,    thể   hiện  ảnh trên tranh, ảnh Mức 3 Xác   định   được  hệ     của  mối   quan   hệ  tương   hỗ   giữa    thành   phần  tự nhiên và kinh  tế  ­ xã hội trên  một lãnh thổ Thu   thập   các  thông   tin   được      đặc  điểm   tự   nhiên  và kinh tế  ­ xã  hội     phạm   vi  một phương/xã Mức 4 Giải   thích   được  hệ       mối  quan hệ tương hỗ      thành  phần tự  nhiên và  kinh   tế   ­   xã   hội  trên một lãnh thổ So   sánh   được    điểm  tương   đồng   và  khác   biệt   giữa    yếu   tố   tự  nhiên và kinh tế  ­   xã   hội   trong    tờ   bản  đồ  hay     nhiều  tờ bản đồ Giải   thích   được   phân  bố  hoặc  mối quan hệ  của    yếu   tố   tự  nhiên và kinh tế  ­  xã   hội     thể  hiện trên bản đồ Sử   dụng     đồ  để   phục   vụ   các  hoạt   động   trong  thực tiễn như khảo  sát,   tham   quan,  thực hiện dự  án…      khu   vực  ngồi thực địa Giải thích được  quy   mơ,   cấu  trúc,   xu   hướng  biến   đổi   hoặc  nét tương đồng  hay   khác   biệt      đối  tượng thể  hiện  qua   số   liệu  thống kê Nhận   biết  được mối quan  hệ     các  yếu tố  tự  nhiên  và kinh tế  ­ xã  hội     thể  hiện  trên  tranh,  ảnh  Phân   tích   mối  quan   hệ     đối  tượng tự nhiên và  kinh   tế   ­   xã   hội    thể   hiện  qua số liệu thống  kê   với   lãnh   thổ  chứa   đựng   số  liệu Sử   dụng   số   liệu  thống kê để  chứng  minh,   giải   thích  cho các vấn đề  tự  nhiên hay kinh tế  ­  xã   hội     một  lãnh thổ nhất định Giải   thích   được  mối quan hệ  của    yếu   tố   tự  nhiên và kinh tế  ­  xã hội và hệ  quả      tới   lãnh  thổ  thể  hiện trên  tranh ảnh Sử dụng tranh,  ảnh  để  chứng minh hay  giải   thích   cho   các    tượng   tự  nhiên hay kinh tế  ­  xã   hội     một  lãnh thổ cụ thể 1.2.2. Phẩm chất ­ u gia đình, q hương, đất nước ­ Nhân ái, khoan dung ­ Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư ­ Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó Phân   tích   các  thơng tin thu thập  được về  các đặc  điểm tự  nhiên và  kinh tế ­ xã hội  ở  phạm   vi   một  quận/huyện hoặc  tỉnh/thành phố Mức 5 Phân tích được mối  quan   hệ   tương   hỗ      thành  phần   tự   nhiên   và  kinh   tế   ­   xã   hội      hệ   quả    mối   quan   hệ  đó trong thực tiễn Đánh   giá     hiện  trạng       đặc  điểm   tự   nhiên   và  kinh tế  ­ xã hội  ở  phạm   vi   một  quận/huyện   hoặc  tỉnh/thành phố ­ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơt trường tự  nhiên ­ Thực hiện nghĩa vụ, đạo đức tơn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật 1.3. Quy trình chuẩn bị một giờ học ­ Hoạt động chuẩn bị  cho một giờ  dạy học đối với giáo viên thường được thể  hiện qua việc chuẩn bị giáo án. Đây là hoạt động xây dưng kế hoạch dạy học cho  một bài học cụ  thể, thể  hiện mối quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh,  giữa học sinh với học sinh nhằm đạt được những mục tiêu của bài học 1.3.1. Các bước thiết kế một giáo án  ­ Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ  vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và   u cầu về  thái độ  trong chương trình. Bước này được đặt ra bởi việc xác định   mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóng vai trị quan trọng nhất,   khơng thể  thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu vừa là cái đích hướng tới, vừa là u   cầu cần đạt của giờ học, hay nói khác đi đó là thước đo kết quả q trình dạy học   Nó giúp giáo viên xác định rõ các nhiệm vụ  sẽ  phải làm, dẫn dắt học sinh tìm  hiểu, vận dụng những kiến thức, kĩ năng nào; phạm vi, mức độ  đến đâu; qua đó  giáo dục chohọc sinh những bài học gì ­ Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để   hiểu chính xác,  đầy đủ những nội dung của bài học; xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ  bản cần hình thành và phát triển   học sinh; xác định trình tự  logic của bài học.  Bước này được đặt ra bởi nội dung bài học ngồi phần được trình bày trong sách   giáo khoa cịn có thể  đã được trình bày trong các tài liệu khác. Kinh nghiệm của  các giáo viên lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung bài học và hướng   dẫn tìm hiểu bài trong sách giáo khoa để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học rồi  mới chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học. Mỗi giáo viên   khơng chỉ  có kĩ năng tìm đúng, tìm trúng tư  liệu cần đọc mà cần có kĩ năng định   hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh. Giáo  viên nên chọn những tư liệu đã   qua thẩm định, được đơng đảo các nhà chun mơn và GV tin cậy. Việc đọc sách   giáo khoa, tài liệu phục vụ  cho việc soạn giáo án có thể  chia thành 3 cấp độ  sau:  đọc lướt để  tìm nội dung chính xác định những kiến thức, kĩ năng cơ  bản, trọng   tâm mức độ u cầu và phạm vi cần đạt; đọc để tìm những thơng tin quan tâm: các  mạch, sự bố cục, trình bày các mạch kiến thức. kĩ năng và dụng ý của tác giả; đọc  để phát hiện và phân tích, đánh giá các chi tiết trong từng mạch kiến thức, kĩ năng.  Khâu khó nhất trong đọc sách giáo khoa và các tư  liệu là đúc kết được phạm vi,  mức độ kiến thức, kĩ năng của từng bài học sao cho phù hợp với năng lực của học   sinh và điều kiện dạy học. Trong thực tế dạy học, nhiều khi chúng ta thường đi   chưa tới hoặc đi q những u cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng. Nếu nắm vững   nội dung bài học, giáo viên sẽ  phác họa những nội dung và trình tự  nội dung của   bài giảng phù hợp, thậm chí có thể cải tiến cách trình bày các mạch kiến thức, kĩ  năng của sách giáo khoa, xây dựng một hệ  thống câu hỏi, bài tập giúp học sinh   nhận thức, khám phá, vận dụng các kiến thức, kĩ năng trong bài một cách thích   hợp ­ Bước 3: Xác định khả  năng đáp ứng các nhiệm vụ  nhận thức của HS, gồm: xác  định những kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có và cần có; dự  kiến những khó  khăn, những tình huống có thể  nảy sinh và các phương án giải quyết. Bước này  được đặt ra bởi trong giờ  học theo định hướng đổi mới PPDH, giáo viên khơng   những phải nắm vững nội dung bài học mà cịn phải hiểu học sinh để  lựa chọn  PPDH, phương tiện dạy học, các hình thức tổ  chức dạy học và đánh giá cho phù   hợp. Như vậy, trước khi soạn giáo án cho giờ học mới, giáo viên phải lường trước  các tình huống, các cách giải quyết nhiệm vụ học tập của học sinh. Nói cách khác,  tính khả  thi của giáo án phụ  thuộc vào trình độ, năng lực học tập của học sinh,   được xuất phát từ : những kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có một cách chắc   chắn, vững bền; những kiến thức, kĩ năng mà học sinh chưa có hoặc có thể qn;  những khó khăn có thể nảy sinh trong q trình học tập của học sinh. Bước này chỉ  là sự  dự  kiến; nhưng trong thực tiễn, có nhiều giờ  học do khơng dự  kiến trước,  giáo viên đã lúng túng trước những ý kiến khơng đồng nhất của học sinh với   những biểu hiện rất đa dạng. Do vậy, dù mất cơng nhưng mỗi giáo viên nên dành  thời gian để xem qua bài soạn trước giờ học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường   xun để  có thể  dự  kiến trước khả  năng đáp  ứng các nhiệm vụ  nhận thức cũng  như phát huy tích cực vốn kiến thức, kĩ năng đã có của học sinh ­ Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ  chức dạy học và   cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ  động, sáng tạo.  Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới PPDH, giáo viên   phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo, rèn  luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức  vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tác động đến tư  tưởng và tình cảm để  đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh   Trong thực tiễn dạy học hiện nay, các giáo viên vẫn quen với lối dạy học đồng   loạt với những nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ít chú ý tới năng lực học   tập của từng đối tượng học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học sẽ chú trọng cải   tiến thực tiễn này, phát huy thế  mạnh tổng hợp của các phương pháp dạy học,   phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá nhằm tăng  cường sự tích cực học tập của các đối tượng học sinh trong giờ học ­ Bước 5: Thiết kế giáo án. Đây là bước người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án,   thiết kế  nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và u cầu cần đạt  cho từng hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh. Trong  thực tế, có nhiều giáo viên khi soạn bài thường chỉ  đọc sách giáo khoa, sách giáo  viên và bắt tay ngay vào hoạt động thiết kế giáo án; thậm chí, có giáo viên chỉ căn  cứ vào những gợi ý của sách giáo viên để thiết kế giáo án bỏ qua các khâu xác định   mục tiêu bài học, xác định khả  năng đáp  ứng nhiệm vụ  học tập của học sinh,   nghiên cứu nội dung dạy học, lựa chọn các phương pháp dạy học, phương tiện   dạy học, hình thức tổ  chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp   học sinh học tập tích cực, chủ  động, sáng tạo. Cách làm như  vậy khơng thể  giúp  giáo viên có được một giáo án tốt và có những điều kiện để  thực hiện một giờ  dạy học tốt. Cần phải thực hiện qua các bước 1, 2, 3, 4 trên đây rồi hãy bắt tay vào  soạn giáo án cụ thể 1.3.2. Các nội dung chính của giáo án theo định hướng phát triển năng lực ­ Mục tiêu bài học: nêu rõ các u cầu học sinh cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái   độ. Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể ­ Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị các thiết  bị  dạy học (tranh  ảnh, mơ hình, bản đồ, video, giấy A0, bút ghi ). Các phương  tiện dạy học (máy tính, giáo án) và các tài liệu dạy học cần thiết. Hướng dẫn học   sinh chuẩn bị bài học: làm bài tập, chuẩn bị tài liệu, dồ dùng học tập cần thiết ­ Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động  dạy học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ: tên hoạt động, mục tiêu của hoạt  động, cách tiến hành hoạt động, thời lượng để thực hiện hoạt động, kết luận của  giáo viên về kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động. Những tình  huống thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ  đã học để giải quyết  vấn đề liên quan đến bài học ­ Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: xác định những việc học sinh cần phait tiếp  tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị  cho bài mới 2. Cơ sở thực tiễn của việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực 2.1   Thực   trạng   dạy   học     "Một   số   vấn   đề   mang   tính   tồn   cầu"   theo  hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Sau khi tìm hiểu qua một số giáo viên giảng dạy, một số sách biên soạn giáo   án tơi nhận thấy rằng: Mục tiêu bài học là vấn đề  quan trọng, giáo viên cần bám sát chương trinh ̀   sách giáo khoa, chuẩn kiến thức để xác định đúng hướng về mục tiêu kiến thức, kĩ  năng cho học sinh Trong bài học này với khối lượng kiến thức lớn, nhiều kiến thức hay, giáp  viên cần đọc tham khảo nhiều tài liệu, có kỹ  năng phân tích tổng hợp, khai thác   10 Nội dung 1. Một số vấn đề khác a, GV giao nhiệm vụ cho HS ­ Hãy lấy ví dụ về  khủng bố quốc tế, xung đột sắc tộc   và tơn giáo ­ Nạn khủng bố  gây ra những hậu quả  nghiêm trọng gì   đối với hồ bình và ổn định của thế giới? b, HS thực hiện nhiệm  vụ: HS  thực hiện cá nhân và  chuẩn bị báo cáo GV kết quả thực hiện, trao đổi với cả  lớp về kết quả thực hiện.  ­ Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều chỉnh  nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS c, GV tổ  chức cho HS báo cáo kết quả    các HS lắng   nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến d, GV chốt kiến thức, nhận xét đánh giá kết quả  thực   hiện của HS.  ­ Trong những thập kỉ cuối thế kỉ XX và những năm đầu  thế kỉ XXI, nhân loại đứng trước thực trạng nguy hiểm  đó là chủ  nghĩa khủng bố  quốc tế  phát triển đe dọa an   ninh tồn cầu ­ Các hoạt động khủng bố: Thủ  tiêu thủ  lĩnh phe đối   lập, bắt cóc con tim, phá hoại các cơng trình kinh tế   chúng cịn lợi dụng  các thành tựu khoa học cơng nghệ  để thực hiện hoạt động khủng bố như tấn cơng bằng vũ  khí sinh hóa học, chất nổ, phá hoại mạng vi tính ­  Các  vụ  khủng  bố   Hoa  Kì, Liên  bang  Nga,  Tây  Ban  Nha  III. Một số vấn đề khác ­ Xung đột tơn giáo, sắc tộc ­ Xuất hiện nạn khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên  giới ­ Các hoạt động kinh tế ngầm ­ Các bệnh dịch hiểm nghèo fi  cần tăng cường hịa giải các mâu thuẫn sắc tộc, tơn   giáo fi Chống chủ nghĩa khủng bố là nhiệm vụ từng cá nhân fi Cần có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia và cộng  đồng quốc tế để giải quyết các vấn đề trên Hoạt động 5: Luyện tập 1. Mục tiêu ­ Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học giúp học sinh ghi  nhớ nội dung chính bài học, làm các bài tập liên quan bài học.  2. Phương thức: Hoạt động các nhân 3. Tổ chức hoạt động a) GV giao nhiệm vụ cho HS: Bảng mơ tả mức độ nhận thức Vận dụng ở  mức cao  Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Một số vấn  ­Trình   bày  đề mang tính  được vấn đề  tồn cầu dân số    các  nước   phát  triển và đang  phát triển ­   Trình   bày  được vấn đề  biến   đổi   khí  19 ­   Phân   tích    hậu  quả của biến  đổi   khí   hậu    suy   giảm  tầng   ô   dôn    thế  giớihiện nay ­   Nhận   biết  ­   Giải   thích    ngun  nhân   gây   ơ  nhiễm nguồn  nước,   suy  giảm     đa  dạng   sinh  vật ­   Chứng  minh   rằng  trên thế  giới,    bùng   nổ  dân   số   diễn  ra chủ  yếu  ở  nhóm   nước    phát  triển,     già  Số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100% hậu     suy  giảm   tầng   ô  dôn     thế  giới   hoạt  động   khủng  bố   gây   ra  hậu     gì  đối   với   hịa  bình     ổn  định thế giới Số điểm: 4,0 Tỉ lệ: 40% Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% hóa   dân   số  diễn     chủ  yếu     nhóm  nước   phát  triển ­   Liên   hệ  thực   tế   về    hoạt  động   ô  nhiễm   môi  trường   và  hoạt   động  khủng bố Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% I. Tự luận 1. Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước  đang phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển 2. Trình bày tình hình biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ơdơn hiện nay. Tình hình  đó gây ra hậu quả gì? 3. Chủ nghĩa khủng bố gây ra những hậu quả nghiêm trọng gì đối với hịa bình và  ổn định thế giới. Lấy ví dụ về một số cuộc khủng bố trên thế giới II. Trắc nghiệm Câu 1. Sự suy giảm đa dạng sinh vật dẫn đến hậu quả là  A. mất đi nhiều lồi sinh vật  B. ơ nhiễm nguồn nước ngọt C. mất cân bằng sinh thái D. ảnh hưởng sinh vật thủy sinh  Câu 2. Biến đổi khí hậu tồn cầu chủ yếu là do  A. con người đã đổ các chất thải sinh hoạt và cơng nghiệp vào sơng hồ.  B. con người đã đưa một lượng khí thải lớn vào khí quyển.  C. các sự cố đắm tàu, tràn dầu vỡ ống dầu.  D. các thảm họa như núi lửa, cháy rừng…  Câu 3. Lượng khí thải đưa vào khí quyển tăng hàng chục tỉ tấn mỗi năm chủ yếu  là do  20 A. con người sử dụng nhiên liệu ngày càng nhiều B. các nhà máy, xí nghiệp ngày càng nhiều C. các phương tiện giao thơng ngày càng nhiều.  D. hiện tượng cháy rừng ngày càng nhiều Câu 4. Ngun nhân chủ yếu ơ nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay là   A. chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lý đổ ra sơng, hồ  B. các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu  C. chặt phá rừng bừa bãi  D. dân số tăng nhanh Câu 5. Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất trên thế giới là  A. châu Á.    B. châu Phi.        C. châu Mĩ.         D. châu Đại Dương.  Câu 6. Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra  A. ở hầu hết các quốc gia.  B. chủ yếu ở các nước phát triển C. chủ yếu ở các nước đang phát triển D. chủ yếu ở châu Phi và châu Mỹ­ la­ tinh.  Câu 7. Các nước đang phát triển hiện nay chiếm khoảng  A. 70% dân số và 80% số dân tăng hàng năm của thế giới B. 75% dân số và 85% số dân tăng hàng năm của thế giới.  C. 80% dân số và 90% số dân tăng hàng năm của thế giới.  D. 80% dân số và 95% số dân tăng hàng năm của thế giới.  Câu 8. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2001­2005 của các nước phát triển  và đang phát triển lần lượt là  A. 1,0% và 1,2%.          B. 0,1% và 1,5%.   C. 0,8% và 1,9%.      D. 0,6% và 1,7%.  Câu 9: Theo dự báo trong thế kỉ XXI thì nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng  lên khoảng A. từ 0,5 đến 1,00C .                     B. từ 1,0 đến 1,50C C. từ 1,4 đến 5,80C.                       D. từ 4,0 đến 6,00C Câu 10 : Những ngun nhân nào làm cho nguồn nước ở nhiều nơi trên thế giới bị  ơ nhiễm nghiêm trọng ? A. Hoạt động cơng nghiệp.  B. Do chất thải sinh hoạt B. Do mưa axit D. Do chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt chưa qua xử lí b) HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp.  c) GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc  của HS trong q trình thực hiện GV chuẩn kiến thức: 21 Hướng dẫn: 1. Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước  đang phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển ­ Dân số thế giới đang tăng nhanh, tỉ suất gia tăng tự nhiên hiện nay là 1,2%/năm ­ Dân số các nước đang phát triển tăng với tỉ suất cao(1,5%/năm), trong khi các  nước phát triển tăng rất chậm với tỉ suất là (0,1%/năm) ­ Các nước đang phát triển tập trung trên 5,2 tỉ người chiếm 80% dân số thế giới,  mỗi năm tăng thêm 78 triệu người chiếm 95% số người tăng thêm hàng năm của  thế giới ­ Trong cơ cấu dân số các nước đang phát triển, độ tuổi dưới 15 chiếm tỉ trọng rất  cao (trên 30%)  ­ Trong cơ cấu dân số các nước phát triển, độ tuổi dưới 15 chiếm dưới 25%, số  người trên 65 tuổi chiếm tỉ lệ cao thường trên 15% ­ Tuổi thị trung bình của thế giới là 67, trong khi các nước phát triển lên đến 76  tuổi, các nước đang phát triển chỉ có 65 tuổi 2. Trình bày tình hình biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ơdơn hiện nay. Tình hình  đó gây ra hậu quả gì? * Tình hình biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ơdơn hiện nay: ­ Do lượng CO2 trong khí quyển tăng lên đáng kể cho nên trái đất đang nóng lên,  ước tính trong vịng 100 năm qua trái đất đã nóng lên 0,60C, dự báo đến năm 2100  nhiệt độ trái đất sẽ tăng thêm từ 1,4 đến 5,80C ­ Các ngành cơng nghiệp điện lạnh thải chất CFCs  làm cho tầng ơ dơn mỏng dần  và thủng một lỗ lớn ở Nam Cực * Hậu quả: ­ Do biến đổi khí hậu + Băng ở hai cực và một số núi cao sẽ tan ra, mực nước biển sẽ dâng cao làm  ngập một số vùng thấp, nhiều diện tích đất canh tác sẽ bị nhấn chìm, ngập mặn + Thời tiết thay đổi thất thường tác động xấu đến sức khỏe, hoạt động sản xuất + Hiện tượng sa mạc hóa sẽ phát triển mạnh ở nhiều nơi ­ Hậu quả từ việc suy giảm tầng ơ dơn: + Tia tử ngoại tới mặt đất gây bệnh unh thư da, đục thủy tinh thế + Các hệ sinh thái bị tác động: mùa màng sẽ thất thu vì vấn đề quang hợp bị ảnh  hưởng, các lồi thủy sinh bị tổn thương 3. Chủ nghĩa khủng bố gây ra những hậu quả nghiêm trọng gì đối với hịa bình và  ổn định thế giới ­ Các hoạt động khủng bố: Thủ tiêu thủ lĩnh phe đối lập, bắt cóc con tim, phá hoại  các cơng trình kinh tế  chúng cịn lợi dụng  các thành tựu khoa học cơng nghệ để  22 thực hiện hoạt động khủng bố như tấn cơng bằng vũ khí sinh hóa học, chất nổ,  phá hoại mạng vi tính ­ Tình hình chính trị­xã hội mất ổn định ­ Làm cho nhiều người bị thương vong ­ Gây thiệt hại về kinh tế ­ Nhiều nhà cửa, cơng trình cơng cộng, khu dân cư bị phá hủy, ơ nhiễm mơi  trường II. Trắc nghiệm Câu 1. Sự suy giảm đa dạng sinh vật dẫn đến hậu quả là  A. mất đi nhiều lồi sinh vật  B. ơ nhiễm nguồn nước ngọt C. mất cân bằng sinh thái D. ảnh hưởng sinh vật thủy sinh  Câu 2. Biến đổi khí hậu tồn cầu chủ yếu là do  A. con người đã đổ các chất thải sinh hoạt và cơng nghiệp vào sơng hồ.  B. con người đã đưa một lượng khí thải lớn vào khí quyển.  C. các sự cố đắm tàu, tràn dầu vỡ ống dầu.  D. các thảm họa như núi lửa, cháy rừng…  Câu 3. Lượng khí thải đưa vào khí quyển tăng hàng chục tỉ tấn mỗi năm chủ yếu  là do  A. con người sử dụng nhiên liệu ngày càng nhiều B. các nhà máy, xí nghiệp ngày càng nhiều C. các phương tiện giao thơng ngày càng nhiều.  D. hiện tượng cháy rừng ngày càng nhiều Câu 4. Ngun nhân chủ yếu ơ nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay là   A. chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lý đổ ra sơng, hồ  B. các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu  C. chặt phá rừng bừa bãi  D. dân số tăng nhanh Câu 5. Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất trên thế giới là A. châu Á.    B. châu Phi.        C. châu Mĩ.         D. châu Đại Dương  Câu 6. Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra  A. ở hầu hết các quốc gia.  B. chủ yếu ở các nước phát triển.  C. chủ yếu ở các nước đang phát triển D. chủ yếu ở châu Phi và châu Mỹ­ la­ tinh.  Câu 7. Các nước đang phát triển hiện nay chiếm khoảng  A. 70% dân số và 80% số dân tăng hàng năm của thế giới 23 B. 75% dân số và 85% số dân tăng hàng năm của thế giới.  C. 80% dân số và 90% số dân tăng hàng năm của thế giới.  D. 80% dân số và 95% số dân tăng hàng năm của thế giới.  Câu 8. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2001­2005 của các nước phát triển  và đang phát triển lần lượt là  A. 1,0% và 1,2%.         B. 0,1% và 1,5%.   C. 0,8% và 1,9%.      D. 0,6% và 1,7%.  Câu 9: Theo dự báo trong thế kỉ XXI thì nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng  lên khoảng A. từ 0,5 đến 1,00C .                     B. từ 1,0 đến 1,50C C. từ 1,4 đến 5,80C.                       D. từ 4,0 đến 6,00C Câu 10 : Những ngun nhân nào làm cho nguồn nước ở nhiều nơi trên thế giới bị  ơ nhiễm nghiêm trọng ? A. Hoạt động cơng nghiệp.  B. Do chất thải sinh hoạt B. Do mưa axit D. Do chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt chưa qua xử lí Hoạt động 6: Vận dụng 1. Mục tiêu: giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một vấn  đề cụ thể của thực tiễn về dân số hoặc vấn đề mơi trường Việt Nam 2. Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng ­ Kể tên 1 số sự cố mơi trường ở nước ta và nêu những hậu quả của các sự cố đó? ­ Kể tên một cuộc khủng bố, xung đột sắc tộc mà em biết? 3. Đánh giá: GV khuyến khích, động viên các HS làm bài và nhận xét sản phẩm  của HS * Sự cố ơ nhiễm mơi trường biển ở 4 tỉnh ven biển miền Trung ­ Sự cố mơi trường biển nghiêm trọng làm hải sản chết hàng loạt tại 4 tỉnh ven  biển miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên­Huế) xảy ra từ  đầu tháng 4/2016 do nhà máy Formosa Hà Tĩnh ­ Hậu quả: ơ nhiễm mơi trường nước biển, hải sản chết hàng loạt ảnh hưởng đến  cuộc sống người dân ven biển 24 * Liên hệ về khủng bố, xung đột sắc tộc ­ Hồi tháng 7/2016, phiến qn IS đã lên tiếng nhận trách nhiệm về  loạt vụ  đánh   bom xe kinh hồng   thủ  đơ Baghdad (Iraq) khiến 125 người thiệt mạng và 147  người khác bị thương   ­ Ngày 11/9/2001, chiếc máy bay bị khơng tặc khống chế đã lao vào Tịa Tháp Đơi   của Trung tâm Thương mại Thế giới (Mỹ), khiến gần 3.000 người thiệt mạng và  6.000 người khác bị  thương. Thủ  phạm đứng sau vụ  khủng bố  kinh hồng này là  mạng lưới khủng bố al­Qaeda 25 Phụ lục Phiếu học tập Nhóm 1 Vấn đề mơi  trường Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu  tồn cầu Nhóm 2 Vấn đề mơi  trường Suy giảm tầng ơ  dơn Nhóm 3 Vấn đề mơi  trường Ơ nhiễm nguồn  nước ngọt, biển và  đại dương 26 Nhóm 4 Vấn đề mơi  trường Hiện trạng Ngun nhân Hậu quả Giải pháp Suy giảm sự đa  dạng sinh vật Một số hình ảnh về vấn đề mơi trường và khủng bố, xung đột sắc tộc, tơn  giáo 27 28 PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được của sáng kiến Qua việc nghiên cứu thực trạng dạy và học   trường Trung học phổ  thông Trần   Hưng Đạo, tôi đã rút ra một số kết luận như sau:            Sáng kiến đã tiếp cận được một số  vấn đề  thời sự  của đổi mới phương   pháp dạy học: dạy học theo định hướng phát triển năng lực           Bằng phân tích, lý giải theo những quan điểm mới của lí luận dạy học tơi đã   xác định được nội dung, những vấn đề  cụ  thể  trong việc vận dụng các phương  pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực             Kết quả thực nghiệm cho thấy việc áp dụng các phương pháp dạy học theo  định hướng phát triển năng lực đã phát huy tính tích cực của học sinh, hình thành   được một số năng lực và phẩm chất Có thể khẳng định rằng phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung bài học là  con đường dẫn đến sự  thành cơng của tiết học. Với phương pháp dạy học phù   hợp, thực hiện được sự đổi mới về phương pháp, giáo viên sẽ lơi cuốn được học   sinh, phát huy được tính năng động, sáng tạo của các em từ đó khơi dậy mọi tiềm   năng trí tuệ trong các em. Trong sáng kiến kinh nghiệm trên tơi đã trăn trở, tìm tịi  và áp dụng được các phương pháp giảng dạy phù hợp với kiểu bài lên lớp và đã   đạt được hiệu quả cao, do vậy tơi viết thành sáng kiến kinh nghiệm để được chia   sẻ  kinh nghiệm của mình cùng các đồng nghiệp. Rất mong được sự  đón đọc và  chia sẻ, góp ý của q bạn bè, thầy cơ để bản thân tơi ngày càng tiến bộ hơn, thực   hiện tốt hơn cơng tác giảng dạy của mình 2. Những mặt tồn tại Bên cạnh những kết quả đạt được, sáng kiến vẫn cịn một số tồn tại như sau: ­ Do thời gian cịn nhiều hạn chế, chưa áp dụng cho tất cả các lớp 11 ­ Do dung lượng kiến thức nhiều nên số ít học sinh vẫn chưa nắm bắt được tất cả  các nội dung ngay tại lớp được 29 3. Đề xuất 3.1. Đối với giáo viên giảng dạy ­ Thầy cơ dạy mơn địa lí cần tâm huyết hơn nữa với mơn của mình để từ đó quan   tâm   đến việc  củng cố  và  bổ  sung  kiến thức chun mơn.Vì  khi có kiến thức  chun mơn vững mới có thể vận dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp, linh   hoạt đem lại hiệu quả cao cho bài giảng ­ Nhóm chun mơn phải thường xun dự  giờ, rút kinh nghiệm, cùng nhau thiết   kế, xây dựng từng bài giảng theo phương pháp mới, hiệu quả hơn ­ Thầy cơ cần bổ  sung kiến thức tin học, nhất là các phần mềm hỗ  trợ  cho việc   giảng dạy và khai thác Internet, tích cực sử dụng các phương tiện dạy.  3.2. Đối với cấp trên ­ Cần có sự quan tâm hơn nữa đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn địa lí. Tạo   điều kiện cho họ nâng cao nghiệp vụ bằng các đợt tập huấn có chất lượng ­ Thường xun bổ sung để từng bước hồn thiện nguồn tài liệu phục vụ cho việc  giảng dạy mơn Địa lí. Như tạo điều kiện cho giáo viên tiếp xúc với các sáng kiến   kinh nghiệm đã đạt giải của đồng nghiệp, cập nhật cho giáo viên các loại tài liệu  hỗ trợ giảng dạy đã có mặt trên thị trường… 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ­ Giáo viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm cao, đầu tư chun mơn, chuẩn bị kĩ những   câu hỏi thảo luận và dự kiến các phương án trả lời ­ Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài, sách giáo khoa và các đồ dùng học tập khác ­ Thiết bị  dạy học: Máy tính, máy chiếu, giấy A0, A3, A4, bút dạ, sách giáo   khoa…          10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia  áp dụng sáng kiến lần đầu, kể  cả  áp dụng thử  (nếu có) theo các nội dung  sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả:  Qua qua trinh th ́ ̀ ực nghiêm: ̣  "Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng  lực học sinh  ở bài Một số  vấn đề  mang tính tồn cầu Địa lí lớp11", tơi nhân thây ̣ ́  phương phaṕ  đa co tinh kha thi va  ̃ ́ ́ ̉ ̀ưng dung vao th ́ ̣ ̀ ực tiên. Các em h ̃ ọc sinh hứng  thú học hơn, kết quả điểm cao hơn.             Tổng hợp kết quả: Lớp Tống số  HS

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:03

Hình ảnh liên quan

2. Trình bày tình hình bi n đ i khí h u và suy gi m t ng ôdôn hi n nay. Tình hình  ệ đó gây ra h u qu  gì?ậả - SKKN: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở bài Một số vấn đề mang tính toàn cầu Địa lí lớp 11

2..

Trình bày tình hình bi n đ i khí h u và suy gi m t ng ôdôn hi n nay. Tình hình  ệ đó gây ra h u qu  gì?ậả Xem tại trang 20 của tài liệu.
d ng sinh v tạ ậ - SKKN: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở bài Một số vấn đề mang tính toàn cầu Địa lí lớp 11

d.

ng sinh v tạ ậ Xem tại trang 27 của tài liệu.
M t s  hình  nh v  v n đ  môi tr ấề ườ ng và kh ng b , xung đ t s c t c, tôn  ộ - SKKN: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở bài Một số vấn đề mang tính toàn cầu Địa lí lớp 11

t.

s  hình  nh v  v n đ  môi tr ấề ườ ng và kh ng b , xung đ t s c t c, tôn  ộ Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan